Chuong 3: KET QUA VA BAN LUAN
3.1. THANH PHAN LOAI OC O KENH CAP NUOC CHO RUONG LUA TAI HUYEN DUC HUE, TINH LONG AN
3.1.1. Thanh phần loài ốc
Qua phân tích và nghiên cứu đối chiếu với các tài liệu phân loại, kết quả thu được 1204 cá thé ốc gồm 9 loài ốc thuộc 9 giống, 7 họ và 4 bộ (Bảng 3.1, bảng 3.2).
queasy
Architaenioglossa Idiopoma Idiopoma umbilicate
Pomacea 4 Pomacea -
canaliculata
Littorinimorpha Bithyniidae Bithynia Bithynia siamensis
Indoplanorbis
Bulinidae Indoplanorbis
Hygrophila ©XISfS
Các loài được tìm thay bao gom Melanoides tuberculata (Muller, 1774), Thiara
scabra (Muller, 1774), Clea helena (von dem Busch, 1847), Filepaludina
podonsP£)
P2snIIOIN
sumatrensis (Dunker, 1852), Idiopoma umbilicate (Lea,1856), Pomacea canaliculata (Lamarck, 1828), Bithynia siamensis (Lea, 1856), Indoplanorbis exustus (Deshayes,
1833), Lymnaea viridis (Quoy & Gaimard, 1832). Trong đó loài ốc bươu vàng có sự biện diện ở mọi khu vực nghiên cứu và cũng là loài có số lượng cá thé ốc nhiều nhất có đến 495 cá thé. Tiếp đến là loài Filopaludina sumatrensis với tong 358 cá thê và Bithynia siamensis 117 cá thé. Kết quả có sự tương quan với nghiên cứu tại ruộng lúa huyện Đức Huệ về tần suất xuất hiện cao của các loài Filopaludina sumatrensis và Pomacea canaliculata [5]. Theo kết quả phỏng vấn thói quen canh tác ruộng người dan nơi đây sử dung máy bơm đẻ bơm trực tiếp nước từ kênh vào trong ruộng và các mương dẫn nước cho ruộng khiến cho ốc từ trong kênh đi vào ruộng lúa canh tác.
Đông thời khu vực đất canh tác lúa huyện Đức Huệ thường bị phèn nặng vào đợt mùa
mưa do đó việc “rửa phèn” diễn ra thường xuyên bằng cách bơm dẫn nước ngọt từ các kênh cấp nước vào ruộng đề ngâm rửa phèn tuy nhiên các ruộng ngập nước là nơi
lý tưởng cho các loài 6c nước ngọt phát triển, trong đỏ có ốc bươu vảng có khả năng thích nghỉ tốt với điều kiện nước phèn do đó việc rửa phèn trên các đồng ruộng cũng tạo điều kiện cho loài ngoại lai xâm hại là ắc bươu vàng sinh sôi và phát triển. Điều đó thé hiện qua số lượng ốc bươu vàng trong ruộng lúa và các kênh cấp nước cho ruộng đều xuất hiện với tần suất cao đứng thứ nhì về thành phản loài trong ruộng lúa và đứng đầu về số lượng cá thé ốc ở trong các kênh dẫn nước cho ruộng tại địa bàn
huyện Đức Huệ.
33
04M BNI que) 3uoq 0q quéyy AW
en 6 8u0} 2) 92 0S 2q quẺL ATV yuey, yutg
M + đuoq And SIN EREEEmrmr Ib 9H qui
Oc mút Melanoides tuberculata
(Muller, 1774)
Oc định Thiara scabra (Muller, 1774) E
Oc sát thủ - C?eđ helena (von dem Busch, 1847) +
x#
Oc đăng Filopaludina sumatrensis (Dunker, 1852) *
Oc gao | Idiopoma umbilicate (Lea, 1856) * : 52
+ | +
Oc buou Pomacea canaliculata
vẫn (Lamarck, 1828) *,**
ae Bithynia siamensis (Lea, 1856) Mã + Sco + +| +| + + + +| +] + +| +
34
đĩa Indoplanorbis exustus (Deshayes, 30 | + + +
x 1833)**
phông
Rin [en ——
>| tai ane ang tie in toi engin i
35
3.1.2. Đặc điểm khu hệ ốc trong kênh cấp nước cho ruộng lúa ở huyện Đức Huệ Trên tong số 1204 cá thé ốc trên cả hai mùa mưa và khô cho thấy sự đa dang phong phú vẻ thành phan ho, giống loài của hệ ốc nước ngọt tại huyện Đức Huệ.
Vẻ bậc bộ: tat cả các bộ ốc trong các kênh cấp nước cho ruộng lúa ở Đức Huệ
nằm trong lớp Gastropoda. Có tất cả 4 bộ được tìm thay gồm Caenogastropoda, Architaenioglossa, Littorinimorpha, Hygrophila đều có 2 họ trừ bộ Littorinimorpha chỉ có 1 họ duy nhất. Trong đó các bộ Caenogastropoda, Architaenioglossa chiếm 2 họ. 7 giống. 3 loài (chiếm 33.33% tông số loài): tiếp đến là họ Hygrophila có 2 họ. 2 giống tương ứng 2 loài được ghi nhận (chiếm 22,22% tong số loài); cuối cùng là bộ Littorinimorpha có 1 ho, 1 giống và 1 loài (chiếm 11,11% tông số loài) (bang 3.3).
Caenogastropoda
Architacnioglossa
Littorinimorpha Hygrophila
Về bậc họ. trong số 7 họ ốc thu được chỉ có 2 họ 2 giống là Thiaridae và Viviparidae, còn lại tat cả déu chỉ có 1 giống I (bảng 3.1). Trong đó họ Thiaridae
chiếm tỉ lệ thấp 3,32% tông số lượng cá thé di đây là họ có 2 giống: Anentominae
(174%); Viviparidae (34,05%), Ampulariidae (41,11%). Bithyniidae (14,53%), Bulinidae (2,49%), Lymnaeidae (2,74%).
36
Bảng 3.4. Bảng tỉ lệ thành phần loài ốc tổng 2 mùa
mùa
Tang Melanoides tuberculata (Muller, 1774)
iaridae
Caenogastropoda Thiara scabra (Muller, 1774) a
Filopaludina sumatrensis (Dunker, 1852)
Hygrophila
Tong cộng
37
Vé bậc giống có tất cả 9 giống tương đương với 9 loài dc nước ngọt tương ứng mỗi giống chỉ có 1 loài nên tỉ lệ giữa giống và loài giống nhau, cụ the Melanoides
tuberculata (1,99%), Thiara scabra (1,33%), Clea helena (1.749%), Filopaludina
sumatrensis (29,73%), Idiopoma umbilicate (4,32%), Pomacea canaliculata (41.11%), Bithynia siamensis (14,53%), Indoplanorbis exustus (2,49%), Lymnaea viridis (2,749%) (bang 3.4)
Từ bang 3.2 có thé thay được tại khu vực nghiên cứu có 3 loài dc được sử dung làm thực phẩm gồm Idiopoma umbilicate, Pomacea canaliculata, Filopaludina sumatrensis trong đô Filopaludina sumatrensis đã được ghi nhận nhiễm Cercariae được trình bày ở bảng tông quan 1.1 tiềm ân nguy cơ lây lan bệnh sán lá song chủ.
Ngoài nguồn lợi ích làm thực phẩm, một số loài ốc có giá trị làm cảnh được nhân giống và buôn bán dé trang trí và làm cảnh ở các bé cá như ốc sát thủ (Clea
helena) còn được gọi là ốc ăn ốc do đặc tính thích săn lùng ăn những con ốc khác loại, vỏ sáng có sọc có giá trị thâm mỹ cao; ốc đĩa (Indoplanorbis exustus) có vòng xoắn to đẹp không gây hại cho cây thủy sinh; ốc bươu vàng đòng thuần nhỏ (hay còn được gọi là ốc táo) có màu vàng bắt mắt, do đặc tính ăn tạp được nuôi dé dọn đẹp bể
ca, dọn sạch thức an thừa còn sót lại trong bê.
076 0,70 | 066 | 0,74 | 054 | 070 | 0,69 | 0,77 0,79 | 075 | 0,69 | 0,72 | 0,77 | 0,78 | 071 0,8
Xét chí số da dang loài theo công thức Simpson khu vực xã Bình Thành có chỉ số đa dạng loài cao nhất (1-D=0.77) tiếp theo là đến khu vực xã Mỹ Thạnh Bắc. Mỹ Thanh Bắc, Mỹ Quý Đông, Mỹ Thạnh Đông va thị tran Đông Thanh chi số da dang loài đều có 1-D >=0.7. Kế tiếp là các xã Mỹ Quý Tay, Mỹ Bình và Binh Hòa Bắc có
38
chi số da dang kém hơn 1-D <0,7, trong đó xã Mỹ Bình kém đa dạng nhất (1-D=0,54).
Nguyên nhân do khu vực thu mẫu tại xã Mỹ Bình là vùng chuyên canh trồng lúa chất lượng cao người dân nơi canh tác lúa theo hợp tác xã và sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật. Lượng thuốc tồn động trong ruộng được tháo, bom ra kênh cấp nước xung quanh gây ảnh hướng đến thảm thực vật thủy sinh và đặc biệt là ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài ốc nước ngọt đang sinh sống tại kênh. Tại xã Mỹ Binh trong cả 2 mùa mưa và khô đều chỉ thu được 3 loài ốc trên tông 9 loài được ghi nhận, trong đó ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) chiếm phần lớn về số lượng cá thé.
Xét vé chỉ số đồng đều được tính theo công thức của Shannon (1949) về số
lượng cá thê của loài trong từng khu vực nghiên cứu thì xã Bình Thành là xã có mức độ đồng đều số lượng cá thé của loài cao nhất (I`=0,§) còn xã Mỹ Quý Tây là xã có
mức độ đồng đều số lượng cá thê của loài thấp nhất (J'=0,69).
3.1.3. So sánh hệ 6c nước ngọt trong kênh cấp nước cho ruộng lúa huyện Đức Huệ, tinh Long An với các hệ Ốc nước ngọt tại khu vực khác
Bảng 3.6. Chỉ số tương đồng giữa các khu vực so sánh Khu vực Chỉ số tương đồng
Kênh Đức Huệ Nguồn
Ruộng lúa ở Đức Huệ 0,59 [5]
Kênh cap nước cho ruộng
ở Củ Chi
Kênh cấp nước ở Cần
Giờ
Rạch cấp nước ở Bình
Chánh, TP.HCM
Kênh cấp nước cho ao
nuôi cá tại Bình Chánh, TP.HCM
Nhìn chung hệ ốc nước ngọt tại các kênh cấp nước cho ruộng lúa ở huyện Đức Huệ tỉnh Long Án không có nhiều loài chung giữa hệ ốc ở khu vực miền Bắc nên tập
39
trung so sánh tại các khu vực miền Nam. Đầu tiên trong cùng địa bàn huyện Đức Huệ.
tinh Long An chỉ số tương đồng cao 0,59 có nhiều thành phan loài chung gồm 5 loài
là Melanoides tuberculata, Filopaludina sumatrensis, Pomacea canaiiculata, Bithynia siamensis, Lymnaea viridis trong đó các loài Filopaludina sumatrensis,
Pomacea canaliculata, Bithynia siamensis đứng dau vé sé lugng ca thé dc thu được [5]. Có mối hệ gần gũi và tương đồng cao nhất là đối với hệ ốc tại các kênh cấp nước cho ao nuôi cá tại Bình Chánh, TP.HCM có đến 7 trên 9 loài giống nhau chí số tương đồng 0,78. Tuy nhiên so với nghiên cứu tại khu vực Bình Chánh và Cu Chi ở nghiên cứu này không phát hiện ra loài ốc bươu đồng (Pila ampullacea), theo khảo sát người dan N=30 cũng hiểm thấy xuất hiện ốc bươu đồng hiện tại tại địa bàn huyện ắc bươu đồng
được nhân giống đem bán ở những ao nuôi riêng hiếm thấy loài này xuất hiện ngoài tự nhiên.
Nghiên cứu cũng ghi nhận loài Thiara scabra thường xuất hiện tại các kênh, rạch ở cả khu vực miền Bắc và miễn tuy nhiên tại nghiên cửu này số lượng cá thẻ dc thu được ở loài này còn ít, phân bố không đều tại khu vực nghiên cứu. Cuối cùng các kênh tại Đức Huệ không có mối quan hệ nào với kênh ở khu vực Can Giờ chi số tương đồng là 0. Nguyên nhân có thê cho sự khác biệt về độ mặn tại 2 thủy vực ở khu vực Cần Giờ độ mặn nước kênh cao hơn so với kênh ở nghiên cứu này (độ mặn thấp hơn 1°/,0).
3.1.4. Biến động thành phân loài ốc theo mùa
Thành phân loài ốc trong 2 mùa mưa va mùa khô có sự chênh lệch về số lượng loài và số lượng cá thé ốc thu được. Cụ thể ở mùa mưa tháng 10/223 có tong cộng 683 cá thé dc thu được trong đó chiếm 9/9 loài được phân loại trong đỏ các loài chiếm thành phần cao như ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) chiếm tỉ lệ cao nhất (42,75%); tiếp đến là ốc ding (Filopaludina sumatrensis) chiếm tỉ lệ 27,82% va Bithynia siamensis chiếm tỉ lệ 14,2% các loài còn lại chiếm tỉ lệ không quá 3% ở mỗi
loài. Còn ở mùa khô só lượng cá thé ốc thu được giảm xuống còn 521 cá thé dc và thành phan loai cũng giảm xuống còn 8/9 loài không tim thay ốc đính (Thiara scabra)
ở mùa khô.
Bảng 3.7. Thành phần loài ốc theo mùa
Tên loài 6c ù Mùa khô
é = số ốcthu | Tilé(%)
Melanoides tuberculata (Muller, 1774) ee -—T—*—
2 [a oe Tnmmmnnannanmi
Ppt ore 1) | Ta) atte a
41
Tuy nhiên về phân bố số lượng cá thé ở từng loài vẫn không có sự thay đôi 3 loài ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), ốc ding (Filopaludina sumatrensis), Bithynia siamensis vẫn chiếm tỉ lệ thành phần cao nhất trong tat cả các loài ở cả mùa mua và mùa khô. 2 trên số 3 loài trên gồm có ốc đắng (Filopaludina sumatrensis), Bithynia siamensis đã được công bố là vật chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh ở người va vật nuôi (bảng 1.1). 1 loài còn lại là 6c bươu vàng (Pomacea canaliculata) được ghi nhận là ki chủ của loài giun tròn gây các bệnh giun mạch ớ người đồng thời đây là loài ngoại lai xâm hại duy nhất tại khu vực nghiên cứu gây nên nạn ốc bươu
vàng phá lúa tại ruộng lúa xung quanh phân bố nhiều tại khu vực gần công cấp nước và công thải nước sinh hoạt ở trên kênh.