Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát thành phân loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae trên ốc trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An”.. Kết quả x
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGUYÊN THỊ THANH XUÂN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HỌC
THANH PHO HO CHi MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGUYÊN THỊ THANH XUÂN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HỌC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS Pham Cir Thién
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHÍNH SUA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Ho và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 2225222222 222222222117322223721172522211-xerree
Sinh viên khoá: K46 se sei mã sinh viên: 46.01.301.157 Ngày sinh: 19/02/2002 -.ce- nơi sinh: Kon Tum Chương trình dao tạo: Sư phạm Sinh học co snnhu uc
Người hướng dẫn: T.S Phạm Cử Thiện -2- 2222 S22S22E22EE2222ZSEE222rrrcrrred
Co quan công tac: Khoa Sinh học — Trường Đại học Sư phạm TP HCM Sï5953555158375857 Điện thoại: 0328912969 Email: thanhxuan1902hhŒgmail.com
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát thành phân loài ốc và
tỉ lệ nhiễm cercariae trên ốc trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá ở huyện
Đức Huệ, tỉnh Long An”.
tại Hội dong cham khoá luận ngày 8 tháng 5 năm 2024
Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý yêu
cau của Hội đồng và uỷ viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:
+ Chỉnh sửa lỗi sai vé font chữ chính ta, định dạng.
+ Phân tích các yêu tố môi trưởng trong khu vực nghiên cứu.
+ Chỉnh sửa nội dung phần Mở đầu tránh dàn trải nội dụng.
+ Bồ sung độ thường gặp của các loài ốc kết hợp với tỉ lệ nhiễm sán lá song
Nguyễn Thị Thanh Xuân
Xác nhận của người Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
TS Pham Cir Thién PGS.TS Téng Xuan Tam
Trang 4thuận lời cho tôi thực hiện dé tai khóa luận tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô CN Hà Thị Bé Tue, cô
CN Nguyễn Thi Nga — chuyên viên phòng thí nghiệm khoa Sinh học — đã tạo điềukiện, lướng dẫn tôi sử dung các thiết bị của Phòng thí nghiệm Dong vật và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện tại phòng thí nghiệm.
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đã hỗ trợ và nhiệt tình giúp đỡ tôi khi thực hiện dé tài khóa luận này.
Cuối cùng, tôi bày tỏ hết lòng biết ơn đến gia đình đã động viên, khích lệ tỉnh
thân cho tôi trong suốt quá trình học tap và thực hiện dé tài khóa luận tot nghiệp.
Thành phố Hà Chí Minh, ngày 17 tháng 5 năm 2024
SINH VIÊN
a
Nguyễn Thi Thanh Xuân
Trang 5MỤC LỤC
COC! CC: ee i
DANH MỤC CÁC CHỦ VIET TẤT ssssisesssssssssssescecossssceesavsssereasssocasesssosausssvosuzossrees iv
DANHIMUG CAG BANG i rcsssersmnnonanniammnnmnneanenenes! v
DI NHINTDIIC AC HÌN H- s25255255-566:-202251655622002522555652223022250222072282333022502236036302122230 v
MG DAU :uosnonnsnnanniianiiostnnoiitliiitiitG0105611860111105813830083818503161088818538588103501831838888138880338 l
L Lí do chọn đề tab ececccssssseeeesecssessnneseeecssssunnnteescesssnnneteecesssunnntsecesssnnmeeeeceeesen 1
TT MụỤc:tiều:nghiỆH COW sisi sssissiscssssssissiscssssssisosssssssoasssasseesssasaeasisessorsivesiseassseaszenesecss 3
TIT:.Ð0)\(i0ns nghiện COU siisciscicscsrcinsinansnnimnnananiuainunnennca 3
1.2 Tông quan về ốc nước ngọt ở Việt Nam 22-552 22+ 22c2czcerzcrrrcrrrcrrrcee 6
1,3, Tổng quan về Sei trig CSfGGEBE cccoocchc n4 HA H2 A2 002112601644306440861360 101.4 Tông quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực dé tai ooo ccsseesseeesseeeceeeeeeeeseees 12
1.4.1 Tình hình nghiên cứu thành phân loài Ốc nước ngọt :- :-: 12
II;4L1:1./N Biên cứu ở ViệtNãm:;.:;:-:: :; : :::-:::-:::s:::2i:2222210221022202211.g152 12
1.4.1.2 Nghiên cứu ở tinh Long An ou csesssseseseesesseecescessseseseesnsensnessees 14
1.4.2 Tình hình nghiên cứu ấu trùng Cercariae trên ốc nước ngọt 15
II:4.2:1 Nghiên cứu ở Viet Nami sisisasssassississsssssisoaissasssasssasssssaioassoasssaaseaveas 15 1.4.2.2 Nghiên cứu ở tinh Long Àn các sHhreằ 17
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2¿¿©2+2222z£22zzzccrzvee 18
2.1 Địa điểm, thời gian va tư liệu nghiên COU o.cccccseesseesseessssssessuessssssceeeceeeeeenes 18
2.1.1 Địa điểm thu mẫu GC ccecccssecesecssecseesssseseesesteessnceteesssessescseessncaneesenes 18
Trang 62.1.2 Thời gian thu mẫu -2- ¿5222 E£ t£E£EEcExeceeExcrkeserrerrxcrerrerree 19
Di; DUO MGU INS MICH CU ssscessrsaisessscescsssicescsassssctsessesstivassaesarsssansatsasersuissisresiees 20
2:2 |PRWONG PRAM DEMICI CUR ;i¿:isciiint2ntc801410114141184116545133)553144155355941503516 88336 20
2.2.1 Phương pháp thu tmẫu - 52-2222 222222 2512212221222 2112 2112121221 20 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - 21
Chương 3 KET QUÁ VÀ BAN LUẬN 22502220 221222221221E2EeErsrrrsrrree 24
3.1 Kết quả thu mẫu ốc trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá tại huyện Đức Huệ,
Hin ONS AN:::::::::::6c::icizsiiiizniii20112211621142215930123536335835558338335735152338855363388355/353528 8552 24
3.1.1 Thành phân loài 22: S+ 2S 211021122117 111 11 11 1111002107227 se 24
ñ i12: TH GREEIDRI s s-s :-:3:2:22300222222120232002022161221222120221223038208222122403263832 26
3.1.3 So sánh sự đa dạng thành phan loài của các quần xã ốc tại KVNC 283.2 Kết quả xác định ti lệ nhiễm cercariae của từng loài ốc thuộc các kênh cấp
nức cho ao nuôi cá tại huyện Đức Huệ, tinh Long An 3Í
3/2:I,'C& luậi ốc nhiềm Cereanitie ssaasssesssscsscsssssssscsssesssassssssssssssessscsssansscssssnsses 31
3.2.2 Ti lệ nhiễm Cercariae trên ốc thu được từ kênh cấp nước cho ao nuôi cá
tạiiRuyện Đức Huệ tii LONG AN a siississssisssissasisssisaiscasssasssasssassisassesiacoivearssessens 32
3.2.2.1 TÌI ñhiểm CHUNG: :.casscesessssscsssessssasscossosssscassezessasscasosassscasneaessosses 32
3.2.2.2 So sánh tỉ lệ nhiễm theo hai mùa c25cssccescccs 33
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Bảng 1.1 Thống kê số loài Chân bụng nước ngọt đã được ghi nhận ở Việt Nam 9
Bang 2.1, Danh sách các địa điểm thu mẫu 2222222 22222cvrzcrrrcrrrrrrres 18 Bang 2.2 Lich thu mau NA" 20 Bảng 2.3 Dụng cy đo các thông số môi trường tại khu vực nghiên cứu 23
Bang 3.1 Thành phan loài dc trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá ở huyện Đức
Huệ: Gh LONG ÄG:::::::::::::::::i:csncippnit2i0000021122212131101111331331583683551333583383353833583334333856 24
Bang 3.2 Danh xưng tiếng việt của các loài ốc nước ngọt trong KVNC [31] 25
Bảng 3.3 Các chỉ số môi trường nước tại điểm thu mẫu -22-2222222zzcc52 28Bảng 3.4 Kết quả so sánh số lượng cá thé mỗi loài ốc trên 30 kênh cấp nước trong
KEVN¡:::::::cc:cci::cc:i2222120122185231732053535550558555355653555135552385382833553553525835845856988555825553355532552 30
Bang 3.5 Tile nhiễm Cercariae của các loài ốc 2s 223124 2225125221221 22cEEc 32Bảng 3.6 Tỷ lệ 6c nhém Cercariae vào hai mùa mưa và mùa khô 34
.Bảng 3.7 Sự xuất hiện của các loại Cercariae ở các địa điểm nghiên cứu 35
Bang 3.8 Nhận diện nhóm san lá từ Cercariae [42] 6< «sss<ss<xxvesexes 38
DANH MUC CAC HINHHình 1.1 Cau tạo vỏ ốc (Theo Robert & Forsyth, 1999) [1] )o cccccccecceecsecsseeeeneeeneee 7 Hình 1.2 Vòng đời của sán lá song chủ CDC [ 1§} - - 5c <+c<<cexeees II Hình 2.1 Dinh vị vị trí các điểm thu mẫu trên bản đỒ 2c 22+2sc xe sxccecez 18
Hình 3.1 Tỉ lệ tông thành phan loài ốc thu được ở KVNC s-cccc- 27
Hình 3.4 Biéu đồ xu hướng phát trién theo mùa của một số loài ốc 31
Hình 3.3 Biéu dé tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc hai mùa mưa va mùa khô 35
Hình 3.4 Cercariae thuộc nhóm Xiphidio type Ì -sẶccsscccesercee 39 Hình 3.5 Cercariae thuộc nhóm Xiphidio type 2 SH 39 Hình 3.6 Cercariae thuộc nhóm PleurolophoccrCarlae -.- se 40 Hình 3.7 Cercariae thuộc nhóm Echinostome Cercarlae - 5s cccc<zxs+ 4I
Trang 9MỞ ĐÀU
I Lí do chọn đề tài
Bệnh san lá lan truyền từ động vật sang người thông qua thực pham
(Foodbornezoonotic trematodiases) là một nhóm bệnh ký sinh truyền nhiễm gây ra
bởi các loài sán lá, các bệnh này xáy ra khi con người tiêu thụ thực phâm chứa au
trùng sán có khả năng cảm nhiễm Sự truyền nhiễm bệnh có liên quan chặt chẽ với thói quen ăn đỏ sống, tái của con người như gỏi cá, cua, rau sống, tiết canh, cá
nướng, cua nướng Sán lá lan truyền qua thực phâm có thê lây nhiễm cho các loài
động vật khác nhau như động vật hoang, động vật nuôi, động vật thủy sinh, làm
giảm chất lượng thịt, sita, ; âu trùng san lá có thé tạo thành 6 dịch gây chết hàng
loạt động vật thủy sản, giảm giá trị kinh tế và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm; con
người có nguy cơ lây nhiễm cao khi ăn phải các nang sán bám vào các loại rau chưa
rửa sạch như san lá gan lớn [1] Một số bệnh thường gặp ở Việt Nam do các loại san gây nên như; sản lá gan nhỏ (Opisthorchis viverrini, Clonorchis sinensis), san lá
gan lớn (Fasciolagigantica, Fasciola hepatica), san lá phôi (Paregonimus
heterotemus), san lá ruột nhỏ (Echinostoma sp., các loài thuộc họ Heterophyidae), san lá ruột lớn (Fasciolopsis buski) [2].
Bệnh sán lá là bệnh đặc hữu ở các nước Châu A và hơn 35 triệu người trên
toàn cầu bị nhiễm €.sinensis bao gồm khoảng 15 triệu người ở Trung Quốc, khoảng
3 triệu người ở các nước Thái Lan, Lào, Campuchia và miễn Nam Việt Nam nhiễm
Opisthorchis viverrine [3] Ty lệ nhiễm tùy theo từng vùng, có nơi nhiễm cao từ 37% như Ninh Bình, Nam Dinh, Phú Yên va Bình Định Ở Việt Nam cho đến naybệnh sán lá gan lớn đã xuất hiện ở 47 tỉnh, thành phó; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở một số
15-tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, thống kê của Viện sốt rét ký sinh trùng trong khoảng
những năm 2000 — 2006 cho thấy, có 24 tỉnh thanh/phé đã phát hiện bệnh nhân
nhiễm sán lá với tỉ lệ chung lên đến 40%, các tỉnh ven sông lớn có tỉ lệ nhiễm cao
như Nam Định là 80,4%, Ninh Bình 70%, Thanh Hóa 67.9% [4].
Huyện Đức Huệ, tinh Long An thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có địa hình đơn giản, bằng phăng, giáp với sông Vàm Co Đông, nguồn nước ngọt được
Trang 10đô từ hồ Dau Tiếng tạo điều kiện thúc day phát triển chăn nuôi, thủy hải san vàsản xuất lúa tại địa phương [5] Đặc biệt, là sự phong phú của các sinh vật sôngnước như cá, trai, Ốc, cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein và nguôn lợi kinh tếđược day mạnh Tuy nhiên, người dan nơi đây chưa có nhiều hiểu biết về sự nhiễmsin lá song chủ trong nuôi trồng thủy, hai sản cùng với thói quen sinh hoạt tiêm
tàng có khả năng lây lan các bệnh liên quan đến sán lá song chủ ở người đồng thời làm giảm chất lượng và giá trị của thủy sản cũng như không dam bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về lây nhiễm sán lá ở ốc trên toàn quốc với
nhiêu khu vực khác nhau Khu vực phía Bắc, tại huyện Ba Vì, Hà Nội đã tìm thấy
ấu trùng của bảy nhóm Cercariae: Echinostome, Monostome, Parapleuropho, Xiphidio, FPucocercariae, Gymnocephalous, và Megalurous Trong đó, có 39 loài 6c
là R.swinhooei, A.polyzonata và P.canaliculnata không nhiễm san, 6 loài còn lại
nhiễm san lá với tí lệ thấp [6] Nguyễn Thị Thùy và cộng sự (2021) đã có nghiên cứu tỉ lệ nhiễm san ruột nhỏ trên Ốc thu từ ao h6, ruộng lúa và kênh mương tại thi
xã Hương Trà, tinh Thừa Thiên Huế [7] Tại huyện Đức Huệ, tinh Long An,Nguyễn Anh Thư va cộng sự (2021) có báo cáo về hai loài san lá ruột nhỏ nhiễm
trên cá lóc trong ao nuôi cá tại khu vực [8Ì].
Nghiên cứu ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae của quần thê ốc nước ngọt — vật chủtrung gian đầu tiên là hết sức quan trọng trong việc xây dựng mô hình kiểm soát sự
phát triển và lây lan bệnh đo sán lá song chủ gây ra Tuy nhiên đến thời điểm hiện
tại chỉ có báo cáo vé tỉ lệ nhiễm Metacercariae ở cá lóc tại huyện Đức Huệ tỉnh
Long An [8] chưa có nghiên nào xác định ti lệ nhiễm Cercariae trên ốc ở kênh cấp
nước cho ao nuôi cá Chính vì thé nghiên cứu này nhằm xác định thành phan loài ốc
và tỷ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá ở huyện Đức
Huệ, tinh Long An là hết sức cần thiết
Xuất phát từ những lí do trên, dé tai “Khao sát thành phan loài ốc và Cercariae trên ốc trong kênh cap nước cho ao nuôi cá ở huyện Đức Huệ, tinh Long An” được
thực hiện.
Trang 11II Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênhcấp nước cho ao nuôi cá ở huyện Đức Huệ, Long An nham dé khao sat tinh hinh
nhiễm san lá song chủ trên các loài ốc tại đây.
III Đối tượng nghiên cứu Các loài ốc, au trùng Cercariae trên ốc thu trong kênh cấp nước cho ao nuôi cá
ở huyện Đức Huệ, tinh Long An
IV Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phan loài ốc và định danh các loài thu được qua 2 đợt thu
mẫu.
- Định danh Cercariae và xác định ti lệ nhiễm Cercariae trên ốc thu được qua 2
đợt thu mẫu.
V, Pham vi nghiên cứu
30 kênh cấp nước cho ao nuôi cá tai địa bàn huyện Đức Huệ tinh Long An
Trang 12Chương 1 TONG QUAN
1.1 Tông quan về huyện Đức Huệ, tinh Long AnHuyện Đức Huệ nam ở phía bắc tinh Long An với diện tích tự nhiên
43.092,4ha, chia thành 10 đơn vị hành chính (9 xã và | thị tran) Đức Huệ ở vào vị
trí là rìa phía Đông Bắc vùng Đồng Tháp Mười, tiếp giáp vùng Đông Nam bộ là
nơi chuyền tiếp từ Đông Nam bộ xuống Đồng Bang sông Cửu Long Với vị trí là cửa ngõ gan nhất từ biên giới Campuchia - qua thị tran Hậu Nghĩa vẻ TP Hồ Chí
Minh, Đức Huệ có lợi thể phát triển dich vụ thương mai (xuất nhập khâu qua đường
biên giới), thu hút vốn đầu tư từ ngoài vào (kinh tế trang trại, dich vụ, thương mại, ) Ngoài ra, Long An là nơi tiếp nhận nguồn nước ngọt bô sung từ hồ Dau Tiếng
Đức Huệ phát huy thé mạnh sản xuất nông sản hàng hóa đặc trưng của Dong Bằng
sông Cửu Long như: lúa, mia đường, thịt (heo, bò vit), tôm cá và lâm sản (tram).
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Đức Huệ năm ở phía Bắc tỉnh Long An, có điện tích tự nhiên là
43.092,4ha, ranh giới giáp vùng "M6 vet" của Campuchia Nam ria phía Đông Bắc
vùng Đồng Tháp Mười, tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ, là nơi chuyên tiếp từ ĐôngNam Bộ xuống Đồng bằng sông Cửu Long Từ vị trí địa lý kế trên, tiếp nhận nguồn
nước ngọt bô sung từ hồ Dầu Tiếng, Đức Huệ phát huy thể mạnh sản xuất nông sản
hang hỏa đặc trưng của Đồng bằng sông Cửu Long [5]
VỊ trí địa lý của huyện Đức Huệ:
* Phía Bắc giáp thị xã Trang Bang, tỉnh Tây Ninh
« Phía Nam giáp các huyện Bên Lức Thủ Thừa và Thạnh Hóa
* Phía Dông giáp huyện Đức Hòa
* Phía Tây giáp Campuchia
1.1.2 Khí hậu - thời tiếtKhí hậu huyện Đức Huệ mang tính chất đặc trưng nhiệt đới gió mùa, âm do
tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Dong bang sông Cửu Long cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng của vùng đông băng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng Đông Nam Bộ (như nén nhiệt cao đều quanh
Trang 13năm, ánh sáng d6i đào, thời gian bức xạ dài cộng thêm lượng mưa khá lớn và phân
bố theo mùa Theo số liệu quan trắc của trạm Hiệp Hòa nhiệt độ bình quân hàng
tháng là 27,2 - 27,7°C, tháng 5 là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình 29,7°C và
tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 23.6°C Biên độ nhiệt trong năm dao động khoảng6,1°C và biên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao (từ 8°C đến 10°C) Đây là điềukiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, đặc biệt là cây mía,
lúa ngô rau đậu thực pham.
Lượng mưa trung bình năm kha lớn (1.970 mm/năm, biên động từ 966 — 1325mm) va phan bố theo mùa rõ rệt Tổng lượng mưa trong mùa mưa thực sự 1.325mm, chiếm trên 70 - 82% tông lượng mưa cả năm, bat đầu từ ngày 16 tháng 5
và kết thúc ngày 21 tháng 10 (kéo đải 164 ngày) Mùa mưa trùng với mùa lũ, cường
độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều gây
ngập ting, can trở quá trình sản xuất của phan lớn diện tích đất nông nghiệp và đờisông cuacr người dân [5]
1.1.3 Nguồn nước và chế độ thủy văn
Huyện Đức Huệ nam ở vùng dự án thủy lợi kẹp giữa hai sông Vàm Co Đông
và Vàm Cỏ Tây cùng hệ thống kênh rach chang chit nỗi với sông Tien; song nguồnnước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và đời sông, chủ yếu từ sông Vàm Cỏ
Đông phát nguyên từ vùng đôi thấp thuộc tỉnh Kam Pong Cham của Campuchia.cháy len lỏi và uốn lượn qua các khe đôi bát úp rồi đồ vào lãnh thé Việt Nam tai GòDau Hạ (tinh Tây Ninh), tiếp đó chảy qua Long An đô ra biên Đông tại cửa Soài Rạp Dòng chính dai 260 km, phần sông Vàm Có Đông là ranh giới phía Đông Bắc
của Đức Huệ dai 32 km, day là đoạn trung lưu (Hiệp Hoa), sông rộng bình quan
200m, sâu -17m, lưu lượng mùa kiệt tại Gò Dầu hạ 12.9 m3/s Trên be mat dat
huyện Đức Huệ có 62,86% điện tích được phú bởi lớp trầm tích Holocene (QIV), còn gọi là phù sa mới; còn lại 36,02% phủ bằng tram tích cô Pleistocene (QI - QII).
Trong trầm tích Holocene, nước ngam bị nhiễm phèn, độ sâu xuất hiện tầng nướcngầm từ 120 - 200m, có độ khoáng hóa cao (> 3g/1) Nước ngầm ở trầm tích cô có
hàm lượng tổng số độ khoáng hóa: 1 - 3 g/l Như vậy, Đức Huệ là nơi nghèo nước
Trang 14ngầm, nước có độ khoáng hóa cao, đầu tư khoan khai thác (giếng) phải đủ độ sâu vàbắt buộc phải có thiết bị lọc nước mới sử dụng cho sinh hoạt được, nên cần đầu tư
lớn và đồng bộ [5].
Chế độ thủy văn: Sông rạch huyện Đức Huệ chịu ảnh hưởng của chế độ bán
nhật triều không đều của Biên Đông thời gian một ngày triều là 24giờ 50 phút có
hai đỉnh và hai chân triều, song biến động không đều theo tháng Dinh triều lớn nhất vào tháng 12, nhỏ nhất vào tháng 4, tháng 5; biên độ triều trung bình mùa kiệt 0,75
- 0,85m, mua lũ 0,45 - 0,60m Do vay, vào mùa khô có thê lợi dụng thủy triều dé
tưới nước hoàn toàn tự chảy; song đo biên độ triều không lớn và cường độ triều
không đủ mạnh như ngoài dòng chính nên kha nang đây nước từ sông Vàm Cỏ
Đông vào sâu trong nội đồng bị yếu dan.
Lũ lụt ở Đức Huệ do ảnh hưởng của hai nguồn sinh lũ là: lũ từ thượng nguồn
sông Vàm Cỏ Đông và lũ từ sông Mê-Kông chuyên qua sông Vàm Cỏ Tây gây ra.
Li đến muộn (tháng 9, 10), độ sâu ngập đao động từ 0,7 - 1,5m, nơi ngập sâu nhất
là các xã phía Nam như Bình Hòa Hưng, Bình Thành, Bình Hòa Nam.
Nói chung, lũ có tác động ánh hưởng đến sản xuất và đời sống, nhưng không
ác liệt như ở các huyện đầu nguồn (Vinh Hung, Tân Hưng ) Song, lũ lịch sử năm
2000 cũng gây tác động không nhỏ đến sản xuất và đời sông: 4.767ha lúa bị ngập,
trong đó bị mat trắng: 2.612ha chết 250.000 cây lâm nghiệp, 307 phòng học bị
ngập, 166 km đường bị ngập cầu bị hư hong, cuốn trôi và ảnh hưởng đến hệ sinh
vật dưới nước [5].
1.2 Tông quan về ốc nước ngọt ở Việt NamLớp Chân bụng (Gastropoda) gồm hai nhóm ốc và sên trần nằm trong 3 phân
lớp: Caenogastropoda, Neritimorpha và Heterobranchia (theo MolluscaBase, 2021).
Đây là một trong những lớp lớn nhất thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), có khoảng
90000 loài (trong số này có khoảng 15000 loải hóa đá) Phan lớn chân bụng phân bỗ
ở biên, một số sông ở nước ngọt, ở cạn và số Ít kí sinh ngoài cơ thé động vật (trai,
đa gai, ) [9], [10].
Trang 15Hình 1.1 Cấu tao vỏ ốc (Theo Robert & Forsyth,1999) [11]
H: Chiều cao vỏ W: Chiều rộng vỏ AH: Chiều cao miệng vỏ.
AW: Chiều rộng miệng vỏ, SH: Chiều cao tháp ốc
Phan lớn Chân bụng có cơ thê không đối xứng Dau ở phía trước, có mắt và
tua cảm giác (râu) Chân là khối cơ khỏe phía bụng, có dé uốn sóng khi bò Thân(khối phủ tang) ở trên chân, thường là một túi xoắn Vỏ thường xoắn hình chóp
hoặc xoắn trong một mặt phăng Có khi còn có nắp vỏ (vay) Vỏ có thé bị tiêu giảm
ở nhiều mức độ: vỏ không chứa đủ phan thân (Carinaria), vỏ bé và một phan vỏ bị
vạt áo phủ (Aplysia non), vat áo phủ kín vỏ bé ở trong (Aplysia, sén trần Limax), võ
tiêu giám chỉ còn vụn đá vôi rải rác (sên tran Arion), mat hoàn toàn dau vết của vỏ(một số Chân bụng bơi hoặc ký sinh) [ 12]
Hệ tiêu hóa: Có lưỡi bào nhiều răng Tiêu hóa ngoại bào, tuy gan có khả năng
hap thụ thức ăn và ở một số loài là nơi tiêu hóa nội bào Thực quản đồ vào da day ởphan cuối, da dày chuyên vào ruột ở phần trước (do hiện tượng quay) Tuyến nướcbọt chân bụng ăn thịt ngoài chức năng tiết enzyme tiêu hóa, một số loài còn tiết acidhữu cơ hòa tan vỏ đá vôi con môi hoặc tiết chất độc làm tê liệt con mỗi (ốc cối
Conus).
Trang 16Hệ tuần hoàn và hô hap: Tim nam trong khoang bao tìm, có | tâm thất và 2hoặc 1 tâm nhĩ Máu thường không màu, số it có mau đỏ Cơ quan hô hap của chân
bụng là mang lá đối hoặc phi.
Hệ bài tiết: Thận hình chữ U Sản phẩm bài tiết của chân bụng ở nước là hợp
chất amoniac hay amin, còn chân bung ở cạn là acid uric
Hệ thần kinh: Thường thì có 5 đôi hạch lớn: não, hạch chân, hạch bên (áo), hạch mang, hạch tạng Giác quan ca chân bụng khá đa dạng: xúc giác, cơ quan
cảm giác hóa học bình nang, mắt ở gốc hay ở đình của đôi tua thứ hai
Hệ sinh dục: Chân bụng đơn tính hoặc lưỡng tính Sinh sản và phát triển: Phần
lớn chân bụng thụ tỉnh trong Chân bụng thường đẻ trứng thành từng đám chìm
trong một chất nhày, bám vào cây thủy sinh hay bám vào hốc đất Trứng phân cắt
hoàn toàn, không đều, xác định và xoắn ốc: trứng nở thành âu trùng Veliger bơi tự
do Au trùng lần lượt hình thành chân, mắt, vỏ xoắn, lỗ miệng, hau và cơ Veliger
có qua một giai đoạn xoắn 1800 vỏ và khối phủ tạng (so với tương thích với phan
đầu).
Trên một vo ốc thông thường ta có thé phân biệt dựa trên các yếu tố: đỉnh vỏ;các vòng xoắn bắt đầu từ vòng xoắn dau của đỉnh vỏ tới vòng xoắn cuối cùng chứa
lỗ miệng vỏ, giữa các vòng xoắn có ce rãnh xoắn, trên các vòng xoắn có sự thay đỗi
màu sắc và các đường vân khác nhau; miệng vỏ
Số loài ốc nước ngọt đã được ghi nhận cho tới nay gồm khoảng 3.795-3.972loài [13] Tuy nhiên, các loài ốc nước đã được xác định mới chiếm 70-90% số loài
có thực trong thiên nhiên Các loài có kích thước nhỏ dưới 5mm chi mới xác định
được khoảng 1000 loài, bằng 25% số loài thực có của nhóm này Như vậy số loài ốc
nước ngọt ước tính sẽ khoảng 8000 loài.
Theo báo cáo của Đỗ Văn Tứ tại Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái
và Tài nguyên Sinh vật lần thử VI năm 2015 về đa dang và bảo tồn éc nước ngọt ở
Việt Nam tổng hợp và phân tích các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay và các mẫu vật đang lưu giữ tại Phòng Sinh thái Môi trường nước, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật Số lượng thành phân loài 6c nước ngọt ở Việt Nam đưuọc ghi nhận
Trang 17được là 137 loài ắc thuộc 51 giống, 18 họ và 6 bộ Trong đó, các họ có số lượng
loài chiếm ưu thé là: Pachychilidae (21 loài, Pomatiopsidae (20 loài) vàViviparidae (19 loài) Trong danh sách các loài ốc nước ngọt ở Việt Nam đã xác
định được 3 loài ốc ngoại lai là: Pemacea canaliculata, P maculata và Haitia
acuta Khu vực hệ dc ở Việt Nam có độ đa dạng và đặc hữu cao [14]
Tập hợp các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đã thực hiện ở
Việt Nam, kết hợp với việc phân tích nguồn mẫu thu được từ mọi miễn đất nước;
Đặng Ngọc Thanh & H6 Thanh Hải (2017) đã tu chỉnh lại các loài đã biết, tập hợp
thêm các loài mới phát hiện trong “Dong vat chí” tập 29 “Trai, ốc nước ngọt nội địa
Việt Nam (Mollusca: Gastropoda, Bivalvia)”, có tới 93 loài ốc nước ngọt thuộc 41 giống, 17 họ trên toàn lãnh thô Việt Nam (Bang 1.1) [15] Đây là công trình có giátrị tông kết đây đủ nhất thành phan loài Ốc nước ngọt cho tới nay tại Việt Nam
Công trình này góp phần quan trọng đánh dấu thành tựu trong nghiên cứu TMCB ởnước ta, giúp ích rất nhiều trong giảng day và đánh giá đa dạng nhóm TMCB trong
các thủy vực nội địa.
Băng 1.1 Thống kê số loài Chân bụng nước ngọt đã được ghi nhận ở Việt Nam
STT Bậc phân loại Số giống Số loài và phân loài
Trang 18Nguồn: Đặng Ngọc Thanh & Hỗ Thanh Hai (2077) [1Š]
Mức độ phân bỗ và đa dang thành phan loài ốc có sự thay đổi khác nhau giữa
các hệ sinh cảnh đưới nước Trong đó, chi số đa dang ở sinh cánh đồng ruộng được ghi nhận là cao nhất và thấp nhất ở sinh cảnh ao — hỗ [16].
1.3 Tổng quan về ấu trùng CercariaeHau hết san lá ký sinh ở gia súc, gia cầm đều là những loài cần ký chủ trung
gian San trưởng thành ký sinh ở ký chủ cuối cùng, giai đoạn ấu trùng sống và phát triển trong ký chủ trung gian và ký chủ trung gian bỏ sung Trong ký chủ trung
gian, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn và tiễn hành sinh sản vô tính Ở ký chủcuối cùng, sán lá sinh sản hữu tính và thải trứng đã thụ tinh ra môi trường [17] Mỗi
loài san lá có vòng đời riêng, nhưng nhìn chung vòng đời của các san lá ký sinh ở
gia súc, gia cảm như sau;
Trang 19@iDPDx Schistosoma spp C D C
Cs] Free-swimeing
corcoriee reftsgveJ1 oun
fromm snail into water SẺ) = shin
“ Migration te portal Wood
in leet and maneration into aduls
@® Paired adult woens migrate to:
on Mesemeric venules of bowelrectum
{laying eggs that circulate to the lwev aed shed In stools)
Venous ples of Bladder; eggs shed
€ inwine
Hình 1.2 Vòng đời của san lá song chủ CDC [18]
Vào ký chủ trung gian, mao ấu rụng lông và biến thành bào ấu (Sporocyst).
Bào ấu có hình một cái bao, trong chứa nhiều tế bào Sau một thời gian bào au sinh
sản vô tính cho ra nhiều lôi ấu (Redia) [17].
Redia có lỗ miệng, hâu, tế bào mâm của ruột và tế bào phôi Redia tiếp tụcsinh sản vô tính cho ra nhiều vĩ au (Cercariae) [17]
Cercariae có nhiều đặc điểm giống trưởng thành: có giác, ruột hai nhánh, cónão hệ bài tiết, có đuôi cử động được Ở một số Cercariae còn có cơ quan tạm thời
như mắt, tuyển xuyên đơn bao giúp chúng xâm nhập vào vật chủ thứ hai Chúngkhông ăn, sống và hoạt động nhờ vào thức ăn dự trữ Cercariae chui khỏi ốc vào
nước rồi vào vật chủ trung gian thứ hai, rụng đuôi thành ấu trùng có vỏ bọc
Metacercariae (kén) [17].
Cercariae tiếp tục xâm nhập vào ký chủ trung gian thứ hai - ký chủ trung gian
bê sung, phần đầu của Cercariae kết vỏ trong suốt trong nội quan của vật chủ trunggian thứ hai trước khi vào vật chủ trung gian chính thức Bề mặt cơ thê có móc giác
Trang 20miệng, giác bung, lỗ miệng va lỗ bài tiết Cấu tạo trong có cơ quan tiêu hóa, cơ
quan bài tiết, hệ thần kinh, va cơ quan sinh dục cái đã hoàn chỉnh (Metacercariae).Khi súc vật nuốt phải ký chủ trung gian bỗ sung thì Metacercariae sẽ phát triển
thành sán trưởng thành trong cơ thẻ súc vật [17].
Khi vào được bên trong ống tiêu hóa của vật chủ chính thức, đến tá tràng, nhờ
dịch tiêu hóa, con non sẽ được giải phóng khỏi kén, di chuyển đến vị trí kí sinh trong cơ thé súc vật: ông mật, gan, da day, ruột, tuyến tụy, ông dẫn trứng, lỗ huyệt, phôi rồi trưởng thành và có khả nang gây bệnh cho con người [17].
1.4 Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
1.4.1 Tình hình nghiên cứu thành phan loài ốc nước ngọt
1.4.1.1 Nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu ốc nước ngọt của Việt Nam và khu vực Đông Dương bắt đầu tiền hành từ the ki XIX khi Cross & Fischer (1863) công bố các dẫn liệu đầu tiên về ốc nước ngọt Nam Việt Nam va Campuchia, trong đó tac giả ghi nhận 4Š loài than mềm nước ngọt ở Nam Bộ [19] Sau đó các công bố của các tác giả khác như:
Mabille & Le Mesle (1866), Rochebrune (1881) về thành phan loài ốc nước ngọt
khu vực Nam Bộ và Campuchia [20], [21]: Morlet (1886) [22], Mabille (1887) [23],
Dautzenberg & Hamonville (1887) [24] nghiên cứu về ốc nước ngọt ở Bắc Việt
Nam Tuy nhiên các nghiên cứu trong thời kì này còn nhiều van đề cần xem xét lạinhư: vị trí phân loại danh pháp và nhiều mô tả loài còn thiếu căn cứ
Đặng Ngọc Thanh có những điều tra vẻ ốc nước ngọt Việt Nam đạt đượcnhững thành qua đáng ké (1980, 2003, 2004 2007) bé sung vẻ thành phan loài tu
chính những sai lầm trong phân loại học và cung cấp dẫn liệu về phân bố của các họ
ốc nước ngọt Ampullariidae, Viviparidae, Pachychilidae Trong đó, đã xác định
thành phân loài ốc thuộc họ Ampullariidae gôm 2 giống (Pila và Pomacea) với 5
loài [25]; họ Viviparidae có 9 loài, thuộc 5 giống [26]: họ Pachychilidae có 16 loài
thuộc 5 giống [27]; Đặng Ngọc Thanh & H6 Thanh Hải (2006, 2010, 2011) đã phát hiện và mô tả thêm 9 loài mới thuộc phân họ Triculinae [28], 3 loài mới thuộc giống
Stenothyra, họ Stenothyridae và 2 loài mới thuộc giống Vitetricula, ho
Trang 21Pomatiopsidae Các phát hiện mới nay đã bô sung thêm thành phan loài của ỗc nước
ngọt Việt Nam.
Bùi Thị Dung (2017) tại hai huyện Thường Tín và Ứng Hòa thu thập được 4
loài ốc là Autropelea viridis, Radix auricularia (họ Lymnaeidae); Melanoides
tuberculata (Thiaridae); và Gyraulus convexiusculus (Planorbidae) Trong đó, chi
có loài ốc Autropelea virisdis nhiễm au trùng sán lá máu gia cam với tỷ lệ nhiễm là
0,6% [29].
Phạm Ngọc Doanh và cộng sự (2019) đã thu thập được 9 loài ốc phô biến:
Austropeplea viridis (syn, Lymnaea viridis), Radix swinhoei (syn, ymnaca
swinhoei), Parafossarulus striatulus, Bithynia fuchsiana, & huyện Ba Vi, Hà Nội va
7 loài ốc ở huyện Kim Son, Ninh Bình Trên tổng số 1910 con ốc ở huyện Ba Vì,
2340 con ốc ở huyện Kim Sơn đã tìm thấy ấu trùng của bảy nhóm Cercariae:
Echinostome, Monostome, Parapleuropho Cercarae, Xiphidio Cercariae,
Furcocercous, Gymnocephalous, và Megalurous Trong đó, có 39 loài ốc là
R.swinhooei, A.polyzonata, và P.canaliculnata không nhiễm sin, 6 loài còn lại
nhiễm san lá với tỉ lệ thấp, tỉ lệ nhiễm từ 2,3-6,3% [6]
Đồng Thị Thanh Dung (2011) nghiên cứu đặc điểm môi trường sống của một
số loài ốc nước ngọt tại xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam xác địnhđược Š loài ốc nước ngọt thuộc 4 họ khác nhau, trong đó Lymnaea viridis là vật chủ
trung gian của Fasciola gigantica và Melanoides tuberculatus là vật chủ trung gian
của Opisthorchis [30].
Năm 2022, Bùi Thị Chính nghiên cứ vẻ khu hệ thân mém chân bụng
(Mollusca: Gastropoda) ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế đã xác định được
20 loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa, thuộc 16 giống 8 ho, 2 phân lớp: 5Š loài và
phan loài Chân bụng ở cạn thuộc 45 gidng, 18 họ, 4 bộ và 3 phân lớp Trong đó, đã
phát hiện và mô tả thêm 5 loài mới cho khoa học: : Opisthoporus thuathienhuensis,
Coptochellts maunautim, Oospữa haivanensis, Perrottetia namdongeHsi va Haploptychius bachmaensis Bồ sung | loài Chân bụng ở cạn cho Việt Nam; 3 loài Chân bụng ở nước ngọt và 37 loài Chân bụng ở cạn cho Thừa Thiên Huẻ Nghiên
Trang 22cứu đã nhận xét bước đầu về địa lý động vật Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên
cạn, xây dựng khỏa định loại taxon là cơ sở đữ liệu cho các nghiên cửu sau này
[31].
Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện (2022) nghiên cứu trên ruộng lúa
huyện Cần Giờ Thành phô Hỗ Chí Minh đã xác định được 24 loài ốc thuộc 9 giống
6 họ: Cerithidea djadjariensis, Cerithidea cingulata, Cerithidea obtuse, Cymatium
pileare, Chicoreus capucinus, Thais gradate, Littoraria intermedia, Littoraria
mauritiana, Littoraria melanostoma, Littoraria scabra, Omphalotropis rubens,
Neripteron pileolus, Neripteron violaceum, Neritina undata, Neritina canalis,
Clithon oualaniense, Bithynia ƒuchsiana, Bithynia funiculata, Gyraulus
convexiusculus, Melanoides tuberculata, Sermyla tornatella, Thiara scabara, Pomacea canaliculata, Pila conica Các loài ốc có số lượng xuất hiện cao như:
Sermyla tornatella (40%); Pomacea canaliculata (22.8%), Melanoides tuberculata
(11.8%) Tỷ lệ các loại ốc khác nhỏ hơn 5,0% va chỉ tim thay ấu trùng Cercariae
trên 2 loài ốc là Bithynia fuchsiana và Melanoides tuberculata [32].
Phạm Cứ Thiện và cộng sự (2022) nghiên cứu thành phản loài ốc theo phươngpháp hình thái trong kênh và ruộng lúa tại Củ Chi, trong 999 mẫu ốc thu được 8 loài
ốc thuộc 8 giống, 5 họ: Melanoides tuberculata, Pila polita, Thiara scabra,
Filopaludina sumatrensis, Sinotaia lithophaga, Pomacea sp Bithynia sp., Clea
helena Trong đó chi có ốc trong Kênh Láng - Bên Mương nhiễm ấu tring san lá
[33].
Các công trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu trên thủy vực sông, suỗi ao
hồ về các thành phần ốc và Cercariae, đã chứng minh được ốc là vật chủ trung gianthứ nhất lây nhiễm bệnh sán lá cho động vật và con người nhưng chưa nghiên cửu trên kênh cấp nước có khả năng ảnh hưởng đến thành phan ốc và tỉ lệ cảm nhiễm
Cercariae.
1.4.1.2 Nghiên cứu ở tỉnh Long An
Trong năm 2023, Nguyễn Thị Thanh Xuân và cộng sự đã thu được kết quả nghiên cứu thành phan loài ốc ở ruộng lúa huyện Đức Huệ tinh Long An có 8 loài
Trang 23ốc là Filopaludina sumatrensis; Pomacea canaliculata; Gyraulus convexiusculus;
Melanoides tuberculata, Lymnaea viridis, Bithynia siamenst, Sinotoia aeruginosa;
Pomacea bridgesi của 7 giỗng thuộc 6 họ khác nhau [34]
Như vậy, nghiên cứu về thành phần loài ốc đã có nhiều ở các khu vực khác
nhau khắp Việt Nam Tuy nhiên, tại tỉnh Long An các nghiên cứu về ốc nước ngọt
còn hạn chế và mới chỉ thực hiện trên ruộng lúa ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An,
chưa có nghiên cứu nào được thực hiện trên hô, ao và các kênh, mương dẫn nước
trong khu vực.
1.4.2 Tình hình nghiên cứu ấu trùng Cercariae trên ốc nước ngọt
1.4.2.1 Nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về vai trò vật chủ trung gian của các loài ốc nướcngọt được tiền hành từ khá sớm bởi nhiều tác giả Các dẫn liệu của Nguyễn Thị Lê
và cs (1995) công bố au trùng san lá và sán dây ở óc Lymnaea (Lymneidae) [35]
Sau đó, Nguyễn Thị Lê và cs, (2000) phát hiện thêm sin lá ở ốc Parafossarulus striatulus tại Ba Vì đã cho thấy loài ốc này bị nhiễm 5 dạng cercaria và 7 dạng
metacercaria [36]
Đồng Thị Thanh Dung (2011) nghiên cứu đặc điểm môi trường sống của một
số loài 6c nước ngọt là vật chủ trung gian của sán lá gan tại xã Bình An, huyệnThăng Bình, tỉnh Quảng Nam xác định được Š loài ốc nước ngọt thuộc 4 họ khác
nhau, trong đó Lymnaea viridis là vật chủ trung gian của Fasciola gigantica và
Melanoides tuberculatus là vật chủ trung gian của Opisthorchis [30].
Bùi Thị Dung (2017) tại hai huyện Thưởng Tin và Ung Hòa nghiên cứu về
ấu trùng sán lá máu gia cằm ở ốc nước ngọt Trong đó, chỉ có loài ốc Autropeleavirisdis nhiễm ấu trùng sán lá máu gia cầm, qua so sánh kích thước và mô tả hình
thái kết luận loài cercariaae tìm thấy thuộc giống Trichobiharzias có tỷ lệ nhiễm là
0,6% Bên cạnh những anh hưởng của sán máu trên gia cam, tác giả còn chứng
minh rằng sán máu có thé gây bệnh viêm da trên người với các triệu chứng phô biến, từ đó đưa ra những biện pháp phòng trừ thích hợp [29].
Trang 24Phạm Ngọc Doanh và cộng sự (2019) trên 9 loài ốc phô biến ở huyện Ba Vì,
Hà Nội và 7 loài ốc ở huyện Kim Sơn, Ninh Bình đã tìm thấy ấu trùng của bảy
nhóm Cercariae: Echinostome, Monostome, Parapleuropho Cercariae, Xiphidio
Cercariae, Furcocercous, Gymnocephalous, và Megalurows Trong đó, có 39 loài ốc
là R.swinhooei, A.polyzonata, và P.canaliculnata không nhiễm san, 6 loài còn lại
nhiễm sán lá với tỉ lệ thấp, tỉ lệ nhiễm từ 2,3-6,3% [6].
Nguyễn Thị Thùy và cộng sự (2021) nghiên cứu tí lệ nhiễm sán ruột nhỏ trên
ốc thu tir ao, hồ ruộng lúa và kênh mương tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa ThiênHuế phát hiện được nang ấu sán lá ruột nhỏ thuộc họ Echinostomatidae ở một sé
loài ốc nước ngọt phô biến Khả năng lây lan mầm bệnh giữa các khu thủy vực như
ruộng, ao hồ và kênh mương trong sự lây truyền các bệnh sán lá lây chung giữa
người va động vật cũng đã được chỉ ra trong những nghiên cứu [7].
Phạm Cử Thiện và cộng sự (2022) nghiên cứu thành phần loài ốc theo phươngpháp hình thái trong kênh và ruộng lúa tại Củ Chi thu được 8 loài ốc thuộc 8 giống,
5 họ Chỉ có ốc trong Kênh Láng - Bến Mương nhiễm ấu trùng sán lá Oc Clea helena nhiềm Furcocercous Cereariae vào mùa khô với tỉ lệ 2.3% Xiphidio
Cercariae được tìm thấy trong ốc Sinotaia lithophaga vào mùa khô và ốc
Filopaludina sumatrensis nhiễm ca 2 mùa với ti lệ nhiễm lần lượt là 4,0% và 3,5%
[33].
Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện (2022) đã xác định được 24 loài ốcthuộc 16 giống, 10 họ Các loài Cercariae được tìm thấy trong ốc trên ruộng lúa Lý
Nhơn va Binh Khánh là Xiphidio Cercariae; Pleurolophocercous Cercariae và
Furcocercous Cercariae; trong đó, nhóm Xiphidio Cercariae có số lượng ốc nhiễmCercariae cao nhất và ốc Bithynia chiếm số lượng bị nhiễm san nhiều nhất, cao hon
các loài ốc được lay mẫu khác và Melanoides tuberculata có thé lây nhiễm sán lá ở
các thủy vực khác nhau nhưng nó có thé không có Cercariae ở một số khu vực nhất
định [32].
Trang 251.4.2.2 Nghiên cứu ở tỉnh Long An
Pham Nguyễn Anh Thư và Phạm Cử Thiện (2021) có báo cáo vẻ hai loài sán
lá ruột nhỏ nhiễm trên cá lóc là Haplorchis pumilio va Centrocestus formosanus trên địa bàn huyện Đức Huệ Trong đó tỉ lệ cảm nhiễm au trùng sán lá
Metacercariae trên cá lóc ở xã Mỹ Thanh Bắc xã Mỹ Thạnh Đông và Đông Thanh
lần lượt là 3,3%; 1,8% và 4,2%, tỉ lệ cảm nhiễm chung là 2,8% Trong tong số 400 mẫu cá nghiên cứu có 11 mẫu bị nhiễm au trùng Metacercariae, nhiều nhất là ở xã
My Thạnh Đông [8].
Nguyễn Thị Thanh Xuân và cộng sự (2023) nghiên cứu trên 2461 mẫu ốc
thu được ở ruộng lúa huyện Đức Huệ tinh Long An tìm thay 63 (2.6%) con ốc bị nhiễm sán Các loài Cercariae được tìm thay là Acanthatrium hitaese; Loxogenoides
bicolor; Echinostoma cercariae; Echinochamus; Pleurolophocercous cercariae.
Trong 3 xã, xã Mỹ Thạnh Bắc có tỉ lệ nhiễm cao nhất (14.2%) và có 4/4 nhóm
Cercariae được tìm thấy, tỉ lệ nhiễm chung vào mùa mưa cao hơn mùa khô [34].
Tình hình nghiên cứu tại các khu vực của Việt Nam nhiễm sán lá song chủ đã
được nhiều tác giả ghi nhận với tỉ lệ khá cao trên các loài Ge nước ngọt Kết quanghiên cứu ghi nhận hon 10 nhóm cercariae khác nhau trên toàn đất nước Trong
đó, nhóm Xiphidio cercariae có mặt hau hết ở các khu vực nghiên cứu Cho thay
các loài sán lá song chủ thuộc nhóm này có khả năng thích nghỉ tốt với các môitrường khác nhau trên nhiều loài ốc Tại, tỉnh Long An, tìm thấy được 4 loài
cercariae trên các khu vực của huyện huyện Đức Huệ Bên cạnh đó, các nghiên cứu
tình hình nhiễm sán lá song chủ trên các loài 6c ở kênh cấp nước tại khu vực này là
chưa có Vì vậy, việc nghiên cứu tại khu vực này giúp tạo tiền dé cho các công trình
nghiên cứu sau nay dé có những biện pháp kiểm soát tình hình lây nhiễm san lá
song chủ.
Trang 26Chương 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm, thời gian và tư liệu nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm thu mẫu ốc
Mẫu ốc được thu trên kênh cấp nước cho ao nuôi cá tại huyện Đức Huệ, tỉnh
Long An Mỗi đợt nghiên cứu được thu mẫu tại 30 kênh/đợt, mỗi kênh thu 5 điểm mỗi điểm cách nhau 100m Mẫu ốc được thu vào 02 đợt, 01 đợt vào mùa mua
(tháng 10/2023), va 01 đợt vào mùa khô (tháng 01/2024).
gian lấy mẫu là khác nhau nhưng điểm lay mẫu vẫn trùng khớp nhau Địa điểm lay
mẫu được thê hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2.1 Danh sách các địa điểm thu mẫu
Kênh thuộc Xã, Thị tran
10.90022, 106.31558 10.8941 1, 106.29142
Rạch Gốc
NTI
Trang 27Mỹ Thạnh Bắc 10.92317, 106.26253
Rạch trấu
Trường Hát 10.91244, 106.16712
Trả Cú Hạ Mỹ Bình 10.8298, 106.24922 Trung ương 10.78375, 106.20943
10.80947, 106.21224 Tra Cú Thượng 10.80859, 106.30932
Céng An 10.80357, 106.26
Cần Rẻ Bình Thành ` 1081572106260 Nội đồng 10.806, 106.26207
Trang 28Bảng 2.2 Lịch thu mẫu Đợt thu mẫu Ngày thu mẫu — Phân tích mẫu trong PTN
2.1.3 Tư liệu nghiên cứu
Các mẫu ốc, hình ảnh chụp ngoài thực địa, phòng thí nghiệm và các tài liệu liên quan đến đề tài.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu mẫu
Mẫu ốc được thu trong 30 kênh cap nước cho ao nuôi cá trên huyện Đức Huệ
Long An.
+ Dùng cao có kích thước 25em x 25cm dé thu mẫu ốc
+ Vị trí thu mẫu: nên đáy kênh tại vị trí cách bờ 1,0 m.
+ Mỗi kênh cấp nước cho ao nuôi cá thu 5 điểm khác nhau, mỗi điểm thu
cách nhau 100 m.
Sau đó, tại mỗi điểm mẫu thu được cho vào túi vải đựng riêng, đánh dau ghi
chú và vận chuyên mẫu về phòng thí nghiệm phân tích Quá trình vận chuyên, bảo quản ốc trong điều kiện môi trường khô ráo, thoáng khí.
Tổng cộng: Lấy mẫu 2 đợt x 30 kênh x § điểm
Mau ốc tại mỗi điểm thu được sau khi phân loại kiếm tra có nhiễm Cercariae
được lưu giữ và bảo quản trong côn 70%
Trang 29~
2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thi nghiệm
2.2.2.1 Địa điểm phân tích
Phòng thí nghiệm Động vật, Phòng thí nghiệm Sinh lí - Giải phẫu người và
động vật, Khoa Sinh học — Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
2.2.2.2 Phương pháp phân loại ốc
- Phương pháp phân loại ốc: Phân tíc các đấu hiệu cơ bản về đặc điểm hình
thái ngoài, so sánh và phân loại ốc dựa trên tài liệu “Định loại động vật không
xương sống nước ngọt miền Bắc Việt Nam” của Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái,Phạm Văn Miên (1980) [37], “Thanh phan họ ốc bươu ở Việt Nam” Đặng Ngọc
Thanh va et al (2003) [38] Kiểm tra mẫu vật đã định danh bằng cách so sánh với
mẫu vật trưng bày tại phòng thí nghiệm Động vật - Khoa Sinh học - Trưởng Đại
học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh
2.2.2.3 Phương pháp kiểm tra Cercariae
- Xét nghiệm kiêm tra âu trùng Cercariac: Nghiên cứu áp dụng phương pháp Shedding (để Cercariae tự thoát ra ngoài) (Frandsen va Christensen, 1984 [42])
Bước 1: Mỗi cá thê ốc được rửa sạch dưới vòi nước mỗi cá thé 6c được giữ
riêng biệt trong từng cốc đựng 50ml, đô nước ngập ốc khoảng 20ml, các cá thé ốc
lớn được đựng trong cốc 100ml va đỗ nước ngập óc
Bước 2: Đề mẫu sau 12 giờ rồi kiếm tra dưới kính soi nôi, sau khi tim thay Cercariae đưới kính soi nổi, sử dụng ống hút nhỏ giọt hút lay môi trường có