1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Khảo sát vai trò kháng độc tính chì của vitamin C từ dịch ép thịt quả sơ ri lên một số chỉ số huyết học chuột nhắt trắng (Mus musculus var. Albino)

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Vai Trò Kháng Độc Tính Chì Của Vitamin C Từ Dịch Ép Thịt Quả Sơ Ri Lên Một Số Chỉ Số Huyết Học Chuột Nhắt Trắng (Mus musculus var. Albino)
Tác giả Nguyễn Thị Thủy Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thương Huyền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 38,28 MB

Nội dung

việc nghiên cứu tác động của chì đến sức khỏe con người và động vật, cùng với việc tìmkiểm các hoạt chất tự nhiên có khả năng giảm độc tính của chì trong cơ thê hoặc cảithiện hệ quả do n

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

k LL os

NGUYEN THI THUY DUONG

HUYET HOC CHUỘT NHAT TRANG

(Mus musculus var albino)

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SƯ PHAM SINH HỌC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

w LL Ͽ

NGUYEN THI THUY DUONG

KHAO SAT VAI TRO KHANG DOC

TINH CHI CUA VITAMIN C TU DICH EP

THIT QUA SO RI LEN MOT SO CHI SO

HUYET HOC CHUOT NHAT TRANG

(Mus musculus var albino)

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SƯ PHAM SINH HOC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS Nguyén Thi Thuong Huyén

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khoá luận tốt nghiệp dé tài “Khảo sat vai trò kháng độc tinh chi của vitamin C từdich ép thịt quả Sơ rỉ lên một số chỉ số huyết học chuột nhất trắng (Mus musculus var.albino)” là kết qué của quá trình cô gắng và nỗ lực của bản thân tôi, ngoài ra tôi luônnhận được sự giúp đỡ tan tình và động viên của Thay Cô, ban bè va người thân trongsuốt thời gian thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Qua đây, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành và sâu sắc đến những người đã giúp đỡ tôi

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô - TS Nguyễn Thị Thương Huyền, người đã hồ trợ tôi toàn bộ kinh phi, luôn tan tình hướng dan, giúp đỡ và định hưởngcho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cam ơn chânthành nhất đến toàn bộ qu' Thay Cô Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chi Minh đã giảng day các kién thức, truyền đạt những kinh nghiệm quý baucho tôi trong suot bon năm học tập va rèn luyện tại trường Tôi xin chân thành cam ơnThay - ThS Trương Văn Trí, Cô - Trần Quốc Thang Hoa, Thay - ThS Võ Văn Thanh đãrất nhiệt tình chi dẫn, giúp đỡ tôi trong suất qué trình thực hiện dé tài tại Phòng thí nghiệm Giải phau - Sinh lí người và động vật.

Tôi xin chân thành cảm Viện Pasteur Thành phố Hồ Chi Minh đã cung cấp nguồnchuột đề tôi thực hiện và hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, tôi xin cam ơn gia đình, bạn bè đã luôn ting hộ tôi trong suốt quãngthời gian thực hiện dé tài khoá luận tốt nghiệp Cảm ơn chị Lữ Hong Van, chi NguyênThị Thanh Hang, chị Hồ Linh Kiều Nhi, anh Hồ Hữu Duy, bạn Lý Viễn Triệu Quang, bạn Hà Văn Phước, bạn Nguyễn Kim Mi, bạn Trương Huy Bứu đã luôn sẵn sàng giúp

đỡ tôi trong qua trình thực hiện khoa luận.

TP Hỗ Chi Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2023

SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thùy Dương

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Khoá luận tốt nghiệp với tên đẻ tài “Khao sát vai trò kháng độc tinh chì của vitamin

€ từ dịch ép thịt qua Sơ ri lên một số chỉ số huyết học chuột nhất trắng (Mus musculus

var albino)” do Cô - TS Nguyễn Thị Thương Huyền hướng dẫn, thuộc dé tài nghiêncứu CS.2022.14TD của nhóm TS Nguyễn Thị Thương Huyền Các kết quả trong dé tài

đã được nhóm nghiên cứu cho phép sử dụng.

Tôi xin cam đoan các kết quả trong khoá luận là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kì công trình nào khác.

Hoe viên thực hiện

Nguyễn Thị Thuỳ Dương

Trang 5

Hine ide DTG QUANG 6 e2nneserniisreartes 210006 1165016022 100020362101021530100330103193300) 3

1.1 TÔNE Giãn:vỗ Casas ccasscassnassossscasscasssassssssnatusatosssassainssassusasaascanscoasoansoancasssoass 3

1.1.1 Đặc tính, ứng dụng và trạng thái tồn tại của chì cccssccsssccccccee 3

1.1.2 Các nguôn phát thai ô nhiễm chi va các con đường phơi nhiễm chỉ 41.1.3 Ảnh hưởng của chì đối với cơ the con người và động vật 7

DD, Tổng quan về chưột HHẾGING cooandhnnhoDL0100400161018116303631164030448121838418043866 13

1,2:1 MiitfiIDBABIIGBÌ::::::::::ásiiciosiisiiiasi11114422111011203131 83533 5338833913853 3368565355135238338353888 13

1.2.2, Đặc điểm hình thái và sinh Ih ccssssssccsssssssssssssssscesssesscsnsssssnsssssssssessosesecssnsesen 13 Ope vm OS Noose greaesrere secon sco rrccsameerensnecneorssaemsiaanse 14

1.3 Tổng quan về Sơ ri 2-2-2 221122212211 211121111111112211212211721773107 12 e5 l6

1.3.1 Sơ lược về Sơ rr 2 2S 1 522111112 2112111 2112111212 21121112112111 6202111011211 11x62 161.3.2 Thanh phần của dich ép quả Sơ ri -ccccccccccsssseessssesesssessonsessssseresseeesnnecensseeee 18 1.3.3 So lược về vitamin C (ascorbic acid) oo ccccccccsscecossssessusssesssesecsssesssssecavesecenveese 19 1.4 Các công trình nghiên cứu trên thê giới và ở việt nam liên quan đến kháng độc

Trang 6

tính chỉ cla VIARIH::::::::::-:::csi:scii222:121115211923163112935534166185335231365395353235353343335855 22

1.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới s 5222225 2212221122222 1112232211 cey 22

1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam SH Y1 26

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.22-5 27

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ¿56 2 222222222112112 2112111211121 e2 27

QVM; TG) pian MeO CA aissscccesssssccasssscsscasssvesseassssesesassssscossavevevassssesasssssescaaszsssczaa 27

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2s: 2t 2122111 2212011 n1 n1 0c 272.2 Dung cu, thiét bi va hod 8n" 27

2.2.1 Dụng cụ, thiết bj ding chăm sóc chuột và thu mẫu máu chuột 27

2.2.2 Hoá chat va dung dich thí nghiém c000-csssssessssessessessssssessseecsseeesecessssneees 28

02-4: WB lIỆU ::::s:cccc:c;2:ccn0202c2022225051207226121102252335855285333853835858585854828558335883555558838885535856853 29 2.3 Phương pháp nghiên cỨu <1 SH 012 HH HH HH Hu 30

2.3.1 Phương pháp chăm sốc chuỘt:: ::-:- :::‹: :::cccccc2c2220126232022122123212023212185236 30

2.3.2 Cơ sở chọn néng độ chi, dịch ép quả Sơ ri va vitamin C thương mai 31

2.3.3 BO tri thi mghigm oo ố ẽ ẽ ẽẽ 4.JŸ|A, Ð 32

2.3.4.1 Phương pháp chuân bị dung dich chi nitrate, dịch ép quả So ri va vitamin

2.3.4.2 Phương pháp cho chuột uống chi, vitamin C và dich ép qua Sơ ri 33

2.3.4.3 Phương pháp khảo sát độ tăng trọng .-SĂcS<ecseeeeererree 34

2.3.4.4 Phương pháp thu nhận mẫu máu chuột - :- - 5255555: 352.3.4.5 Phương pháp xác định số lượng hồng cau, bạch cau, tiêu cầu và ham

lượng HỒ:ccososoosiieoionoiistiinitioiiiigi114101813163136135051103356838580885386338853583 35 2.3.4.6 Phương pháp xác định thời gian đông mau - .-<- 38 2.3.4.7 Phuong pháp xác định hematocrit -. - c5 Sccc<cce<ereeeree 38 2.3.4.8 Phương pháp làm tiêu bản mắu sua 39

2.3.4.9 Phương pháp xác định kích thước hồng Ce ` 402.3.4.10 Phương pháp xử lí số liệu -.¿:2¿55¿25+2222222222222222552552 55125 4l Chương 3 KET QUA VÀ BAN LUẬN -2-22ccccserrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrrred 42

Trang 7

3.1 Tác dung kháng độc tinh chi của dịch ép quả So ri lên độ tăng trong cơ thé chuột 423.2 Tác dụng kháng độc tính chi của dịch ép quả Sơ ri lên số lượng tế bào máu chuột 45

3.2,1 Số lượng bằng cầu:trung Bình: ccc‹cecccccinn Gai n2 00002202662420.88646) 45

3.2.2 Số lượng bạch cầu trung bình 22-©22+222222222222221122273222222-221222 c6 49

3/23 86lnetiÊu cầu bung ĐÌHŨosaaaaoaauaanoaanoaniidiittioinanusannnaaal 523.2.4 Kích thước hồng cầu trung bình 2222VV22++2222222222zrczzzxrrrcce 55

3.3 Tác dung kháng độc tinh chi của địch ép quả So ri lên hàm lượng hemoglobin và

chỉ số heratOCritL s- 6c SE E111 415 75715 11111211 110712011112 1111 1111 cyee 58

3.3.1 Ham lượng hemoglobin trung BINH cece eeeeeeseeeeeeceeeeeeeeeesereceeeneneeees 58

3.3.2 Chỉ số hiemmantiocr tirana BR i cssascasssasaaasassnesasansoscasicisnainassasacsassasscasaannsaal 6l

3.4 Tác dụng kháng độc tính chi của địch ép quả Sơ ri lên thời gian đông máu 65 5/9:IHÀH|IÍHBI,12545:262252222122122231634613161261524832588441334313213534122135231831018338328455433233353138141421312 68

3.5.1 Đánh giá độ tăng trong cơ thé chuột 222©22+zcccszrerrzercrsrerccee 683.5.2, Đánh giá hồng cầu, Hb, HCT và tiểu cầu chuột, -5 s52 703.5.3 Đánh giá về số lượng tế bảo bạch cau chuột 2- z2 2z c22 72

3.5.4 Đánh giá thời gian đông Mavi cscssisssosssssssssssissacossssiscesssseesonsessssoessiesesossesiooess 74

RET DUAN VA KIÊN NH6 nnannooaig 77

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Một số chi số huyết học của chuột - 5 62 65 v5 2221121122115 se 14Bảng 1.2 Thành phân dinh dưỡng của quả Sơ ri chín 2- 5255: 18Bang 2.1 Dung cu, thiết bị chăm sóc chuột - 5-52 Ss 2S c3 x2 sxererrrcsez 27Bảng 2.2 Dụng cụ, thiết bị lấy máu chuột vả quan sat tiều bản 27Bảng 2.3 Hoá chất pha dung dịch thí nghiệm -22-2222 22222 222Zzreczrrrcvrrccre 28Bang 3.1 Độ tăng trọng trung bình của chuột tai các nghiệm thức qua mỗi 2 tuần 42 Bang 3.2 Số lượng hồng cầu trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuần 46Bang 3.3 Số lượng bạch cau trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuan 49Bang 3.4 Số lượng tiêu cầu trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuân 52Bang 3.5 Kích thước hong cầu trung bình của chuột tai các nghiệm thức qua mỗi 4 tuần 55Bang 3.6 Hàm lượng Hb trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuần 59Bang 3.7 Chi số hematocrit trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuan 62Bang 3.8 Thời gian đông máu trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua mỗi 4 tuần 65

Trang 10

DANH MUC HINH

Hình 2.1 Sơ ri chua Brazil mua tại Gò Công, Tiền Giang ceccccccssesssesseeseeeseeeseeeses 29Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tông thê -.2- 22 se crxecrxeccrverrrseee 30Hình 2.3 Bồ trí chuồng nuôi chuột thí nghiệm ở các nghiệm thức - 32Hình 2.4 Thao tác cho chuột uống - 5:56:26 2252 2115211921102110211123102312122212222 34

Hình 2.5 Hình anh minh hoa cân khối lượng cơ UG - 25c Sscczszx sec 34

Hình 2.6 Minh hoa thao tác lẫy máu chuột ¿5s 5c 2522 S1 2021111211211 te, 35 Hình 2.7 Minh hoa thao tác xác định số lượng hồng cầu và bạch cầu 35

Hình 2.8 Minh hoa thao tác xác định hàm lượng Hb 5 226cc 38

Hình 2.9 Minh hoa thao tác xác định tốc độ GON THỂ | 2i::2i:i::22002200021122101210220122i1a3ả 38 Hình 2.10 Minh hoa thao tác xác định chi số henmatoerit - 55s 5scz< sec 5x2 39

Hình 2.11 Minh hoa thao tac làm tiêu bản máu chuột, - óc ccc<cc<cese 40

Hình 2.12 Minh hoạ đo kích thước hồng cầu bằng phần mén S - Eye 40Hình 3.1 Kết quả thé hiện sự khác biệt về độ tăng trọng trung bình giữa các nghiệm

thức (kiêm định THÐV)!::::i:cgii2t52242242126531631123556531633853552838535983395935388353633583358333633 5533886538 43Hình 3.2 Đô thị thé hiện độ tăng trọng của chuột tại các nghiệm thức thử nghiệm quaSCHR tiên BARODA c6 6000n1n00rn00000100621061109220021002200365055553305100320100003600531 43Hình 3.3 Kết quả thé hiện sự khác biệt về số lượng hông cau trung bình giữa các

nghiệm thức (kiêm định TU VÌ Ghotioiiiiisitisiiiis0i6111281461016388561036118508365035833843833818559868886388 47Hình 3.4 Dé thi thé hiện sé lượng hồng cầu của chuột tại các nghiệm thức thử nghiệm

Hình 3.5 Kết quả thé hiện sự khác biệt về sé lượng bạch cầu trung bình giữa các

nghiệm thức (kiểm định Ttukey) s2 2222222222 2222EE2122312721721171112112 2112112 ce 50Hình 3.6 Đồ thị thê hiện số lượng bạch cầu của chuột tại các nghiệm thức thử nghiệm Qua TẤN 0/10 ý“ 50Hình 3.7 Kết qua thé hiện sự khác biệt về số lượng tiêu cầu trung bình giữa các

nghiệm thức (kiểm định TH ÕY)::¿::::-::222222512552122531535123235535533153335332363385533235362358531585382857 53Hình 3.8 Dé thị thé hiện số lượng tiêu cầu của chuột tại các nghiệm thức thử nghiệm

qua CAC TAM THHỘI, -:s :-:::::::z:z22:c222222512012222222305205623332935535365555853625559338227825678530520562305225E 53

Trang 11

Hình 3.9 Kết quả thê hiện sự khác biệt về kích thước hồng cầu trung bình giữa các

nghiém thire (kiém djnh 0i) 5 ố a qiaaaTˆmD 57Hình 3.10 Đồ thị thé hiện kích thước hông cầu của chuột tại các nghiệm thức thử

nghiệm qua các tuần nuôi - ¿2-2222 232 3223022122321372117211721022112 1171117122 22et 57Hình 3.11 Kết quả thê hiện sự khác biệt về ham lượng hemoglobin trung bình giữa

các nghiệm thức (kiểm định Tukeyy) 2-22 ©2se22£2Z2222222EEEcEEErrrcrrrerrrcre 60

Hình 3.12 Đồ thị thé hiện hàm lượng hemoglobin của chuột tại các nghiệm thức thử

nghiệm qua các tuần nưiôi c-scc< c1 c- 22c1220115261524012401020ã 5017502024203802010 60

Hình 3.13 Kết quả thé hiện sự khác biệt về chi số hematocrit trung bình giữa các

nghiệm thức (kiểm định MIKO) (4212252222213114934940235122148218434182534122832213022382416314121142::82335397 63 Hình 3.14 Đồ thị thẻ hiện chỉ số hematocrit của chuột tại các nghiệm thức thử nghiệm ii:€fb((HĂNHHIÍÕÏL¿oo:suitinn2in12111214200112011150112003400346593688480321812138318888338233339332089338828888538818Ó 63 Hình 3.15 Kết qua thé hiện sự khác biệt về thời gian đông máu trung bình giữa các

nghiệm thức (kiểm định Tukey) 55255 2121122112 1122112291 c0 1102102110210 2xee 66 Hình 3.16 Đồ thị thê hiện thời gian đông máu của chuột tại các nghiệm thức thử

ñgNi6RìGii2 600 tlaniDioieesareareereniteseitt002100211061010117021102110330006103631467E1160031002118100/ 66

Trang 12

MO DAU

I LÍ DO CHON DE TÀI

Bên cạnh những tac động tích cực, quá trình công nghiệp hoá, hiện dai hoa còn

có những tác động tiêu cực, ánh hưởng không nhỏ đến môi trường và sức khỏe conngười Các chất thải từ quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, từ hoạt động của

con người làm tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao Trong đó, kim loại

nặng là tác nhân được quan tâm hàng đầu vì độc tính của chúng có xu hướng tích lũy

sinh học, không phân hủy và có thê gây rủi ro sinh thái Các nghiên cứu đã chỉ rarằng, một số kim loại nặng có khả năng gây ung thư, gây đột biến gene hoặc gây quáithai ở các loài khác nhau, tity thuộc vào liều lượng và thời gian tiếp xúc Tuy nhiên,

cơ chế chính xác mà kim loại nặng ảnh hưởng đến các mô, cơ quan và hệ cơ quan ởcác sinh vật khác nhau 1a rất phức tap, đến nay vẫn chưa được hiéu rõ Chi là một kimloại nặng phô biến và gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, bao gồm: ức chế tông hợphuyết sắc tố; rỗi loạn chức năng của các khớp, cơ quan (gan, thận, lách), hệ tuần hoàn,

hệ sinh sản và tôn thương cấp tính hoặc mãn tính đối với hệ thần kinh, hệ tiêu hoá va

hệ tiết niệu Chỉ có thẻ tích tụ trong cơ thẻ và phơi nhiễm qua nhiều nguồn khác nhau

như không khí, nguồn nước thức ăn và các sản pham sinh hoạt khác [1] Do đó việc

nghiên cứu tác động của chì đến sức khỏe con người và động vật, cùng với việc tìmkiểm các hoạt chất tự nhiên có khả năng giảm độc tính của chì trong cơ thê hoặc cảithiện hệ quả do nhiễm chì gây ra đối với sức khỏe con người, đang rất được quan tâm

Vitamin C là một chất có khả năng chống oxi hoá tự nhiên do có thé tham gia vàocác phản ứng hoá học với những gốc tự do trong cơ thé, từ đó ngăn ngừa stress oxi hoágây độc cho các cơ quan; kháng khuẩn, tăng cường kháng thế, góp phần nâng cao khảnang miễn dịch; tham gia vào qua trình tông hợp collagene làm đẹp đa: có kha nang

thải độc, ngăn ngừa ung thư, Đặc biệt, vitamin C còn giúp tăng cường hấp thu sắt,đóng góp vai trò quan trọng va can thiết cho qua trình tao ra hemoglobin dé vậnchuyên oxi; vitamin C cũng hỗ trợ trong việc tạo tế bao hồng cau; giúp thành mach máu vững chắc [2] Vitamin C lại có nhiều trong các loại trái cây, trong đó, quả Sơ richua Brazil (Malpiphia emarginata DC) cô hàm lượng vitamin C rất cao (khoảng

Trang 13

Chính vì những lí đo trên, dé tài khoá luận tốt nghiệp “Khảo sát vai trò khángđộc tính chì của vitamin C từ dịch ép thịt quả Sơ ri lên một số chỉ số huyết họcchuột nhat trắng (Mus musculus var albino)” được thực hiện.

Il MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Khảo sát được vai trò kháng độc tính chì của địch ép quả Sơ ri lên một số chỉ số huyết học và khôi lượng cơ thẻ chuột nhắt trăng đực.

I DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Chuột nhắt trắng đực 6 tuần tuổi (19 - 21 g)

IV NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Khao sat tac dụng kháng độc tính chi của địch ép quả Sơ ri lên:

— Độ tang trọng của chuột;

— Một số chỉ số huyết học của chuột: số lượng tế bào máu (hồng cầu, bạch cau,tiêu cau); kích thước hồng cầu; hàm lượng hemoglobin, chỉ số hematocrit; thời gian

dong máu.

V.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

~ Đề tải được thực hiện trên chuột nhất trắng đực 6 tuần tuôi

~ Thời gian bé trí thí nghiệm: § tuan/dot thí nghiệm

— Khảo sát ở 1 nồng độ chi: 70 mg/kg thé trọng; 3 nồng độ vitamin C từ dịch épquả Sơ ri (20 mg/kg thé trong, 30 mg/kg thé trọng và 40 mg/kg thé trọng): | nồng độvitamin C thuong mai (30 mg/kg thé trong).

— Các thông số khảo sát gồm: độ tăng trong co thé chuột; các chi số huyết học:

số lượng tế bao máu (hong cau, bach cau, tiêu cau), kích thước hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, chỉ số hematocrit, thời gian đông máu.

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN1.1 TONG QUAN VE CHI

1.1.1 Đặc tinh, ứng dung va trạng thái ton tại của chì

Chi (Pb) xuất hiện nhiều trong vỏ Trái Đất chiếm khoảng 0,0016%, là một kim

loại màu trắng xanh nhưng khi cắt thì bị xin màu trở thành màu xám xanh, rất mềm,

dễ uốn và tạo hình, dẫn điện kém điện, nhiệt độ nóng chảy khoảng 327°C, nhiệt độ sôi khoảng 1755°C và có khả năng chống ăn mon rat tốt Chi có khối lượng nguyên

tử là 207,2 g/mol, d= 11,34 g/cm° ở 20°C, thuộc nhóm IVA trong bảng tuân hoàn cácnguyên tô hóa học, số thứ tự nguyên tổ là 82, gdm bốn đồng vị là 2?*Pb (1,4%), “Pb(24.1%) "Pb (22,1%) và “Pb (52,4%) Trong thiên nhiên, chi được tìm thay trong các mỏ quặng cô đặc, dé tiếp cận và phân bố rộng khắp thé giới Khoáng chì chủ yeu

là galena (PbS), các dạng khoáng chì khác như cerussite (PbCO:) và anglesite (PbSO¿) và minium (PbaO¿) [4].

Chỉ có thé tồn tại ở trạng thái oxi hoá 0 trong chi kim loại và ở trạng thái oxihoá +2 hoặc +4 trong các hợp chất Trong tự nhiên, chi chủ yếu được tim thay ở trạngthái Pb? trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ; trạng thái Pb* chỉ được hình thànhtrong điều kiện có tính oxi hoá mạnh, các hợp chất vô cơ của Pb'* thường không ônđịnh; hiếm khi tìm thay chì ở trạng thái oxi hoá 0 [4] Chì được luân chuyền liên tụcgiữa không khi, nước vả đất thông qua các quá trình hoá học, sinh học vả vật lí tựnhiên như thời tiết, dòng chảy, lượng mưa : tuy nhiên, chỉ được lắng đọng nhiều nhất trong đất và lớp tram tích Nong độ trung bình của chi trong đất bình thường daođộng từ khoảng 10° - 107 M Khi mức nông độ nay vượt quá ngưỡng, dat sẽ bị nhiễmchì nặng và gây ảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật [5] Kha năng hap thụ chicủa đất phụ thuộc vào độ pH và khả năng trao đôi cation của các thành phần có trongđất bao gồm chất hữu cơ, các oxide sắt ngậm nước trong dat sét Những yếu tố nàycũng ảnh hưởng đến tinh chất và tác động của chi Chì thưởng bị hap phụ mạnh ở hauhết các loại đất, khó bị rửa trôi, có khả năng thấm sâu vào đất và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Ngoài độ pH, nông độ của phosphate va carbonate trong đất cũng lànhững yếu tô khác anh hưởng đến khả năng tan của chi trong dat [4]

Trang 15

Từ hàng ngàn năm trước, chì đã được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhờ vàotính chất phân bố rộng, dé tách chiết và gia công Ngày nay, chì có thé được sử dụngdưới dang kim loại nguyên chất hoặc hợp kim với các kim loại khác hay dưới dạngcác hợp chất hoá học.

Chỉ có nhiều tinh chất đặc biệt như: nhiệt độ nóng chảy thấp, dé đúc, mềm, déuốn, độ bền thấp, dé chế tạo, có thé phan ứng điện hoá với acid sulfuric và tính ônđịnh hoá học trong không khí, nước vả đất Do đó, chì được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gom san xuat pin sac dự phòng đạn dược, vật liệu xây dung, bọc choday nguồn và cáp thông tin liên lạc, hàn cho xây dựng, cầu chi, linh kiện điện tử,

động cơ xe, trang sức, các oxide chì được sử dụng trong sản xuất gốm sử, hoá chat,

thủy tinh và bột màu [4] Tuy nhiên, lượng tiêu thụ chì toàn cầu ngày càng tăng và việc con người sử dụng chì rộng rãi trong các lĩnh vực đã gây ra nhiều hậu quả nghiêmtrọng đến hệ sinh thái và sức khỏe con người

1.1.2 Các nguôn phát thải ô nhiễm chì và các con đường phơi nhiễm chì

Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nên kinh tế toan cầu đangphát triển nhanh chóng và tác động đến môi trường song với những hậu quả vô cùng

to lớn Trong đó, van dé 6 nhiễm là một trong những van dé đang được đặt ra hàngđầu, đặc biệt là 6 nhiễm kim loại nặng, trong đó tình trạng 6 nhiễm chì đang trở thànhmỗi lo ngại đáng báo động Việc khai thác, sản xuất, chế biển các quặng chi va cácchế phẩm chi dé đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên toàn cầu đã dẫn đến phát thai lượng

lớn chỉ vào môi trường Chì là một kim loại không bị phân hủy va có xu hướng tích

dé lũy trong hệ sinh thái, nó đã gây ra nhiều van dé ảnh hưởng đến sức khỏe conngười Hiện nay, tình trạng phơi nhiễm chi trong môi trường sóng và trong quá trình làm việc vẫn là một van dé nghiêm trọng ở nhiều nước đang phát trién và ca ở một

số nước phát triển [4].

Nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm chì chủ yếu là do các hoạt động của conngười Các nguồn phát thải chì vào môi trường chủ yếu là từ hoạt động khai mỏ và luyện kim, khói thải xe cộ, quá trình sản xuất như pin lưu trữ, sơn, đồ gồm sứ, đạndược và nhiều ngành công nghiệp khác Mỗi nam, ngành công nghiệp khai thác

Trang 16

mo vả luyện quặng chi đã thải ra môi trường một lượng lớn chì thông qua không khí

và đất Bụi thải và khói chì từ xe chạy bằng xăng pha chỉ cũng là một nguôn phát thảichì [5] Ngoài ra, các đường ống dẫn nước chứa chi có thê bị 4n mòn dẫn đến rửa trôichì vào nước Các ngành sản xuất sử dụng chì trong đúc, pha chì men trong san xuất

đô gốm tao mau trong thôi thủy tinh, pha lê, thuốc nhuộm tóc, mi phẩm sơn, đã

thải ra môi trường một lượng lớn chì Con người và các sinh vật khác có thê bị phơi

nhiém chì thông qua nhiều con đường khác nhau, nhưng chủ yếu gồm ba con đường chính là: qua đường hô hấp, đường tiêu hoá và qua da [4].

Chi có thé tiếp xúc với cơ thé con người thông qua đường hô hấp thường do

hít phải khí thải và bụi chì thải ra từ các loại xe sử dụng xăng pha chì, các hoạt động

khai thác mỏ và luyện quặng chi, đốt nhiên liệu, sơn và màu pha chì, khói thuốc lá Các hạt chì vô cơ có thê được hít vào dưới đạng các hạt siêu nhỏ Hạt lớn hơn (trên2,5 am) sẽ được lắng đọng ở vùng mũi họng và khí quản và di chuyên vào thực quản.Trong khi các hạt nhỏ hơn (2,5 đến đưới 1 am) có thé được hap thu gan như hoàntoàn qua đường hô hap ở tiêu phế quản và các vùng phê nang Chi sau đó được hapthu sẽ được bài tiết chủ yếu qua nước tiêu và phân Sự hap thụ chì qua đường hô happhụ thuộc chủ yếu vào kích thước hạt và tốc độ luông không khi ở trong đường hôhap Tốc độ hap thụ còn phụ thuộc vào độ hoà tan của các hợp chat chì [4].

Phơi nhiễm với chi qua đường tiêu hoá chủ yếu là do tiếp xúc với thực phẩm vànước uống có dư lượng chi cao Chì có thé được phát hiện trong nhiều loại rau cu,

thịt, gia vj, do chì có thẻ tích lũy sinh học bên trong các loài thực vật va động vatsông gan môi trường bị ô nhiễm chi Trong đường tiêu hoá chì vô cơ được được hapthu chủ yếu ở tá tràng Tuy nhiên, các cơ chế chính xác của quá trình hấp thụ vẫnchưa được hiéu rõ và có thé liên quan đến hoạt động vận chuyên hoặc khuếch tán quacác tế bào biểu mô ruột hoặc giữa các tế bao và có thé liên quan đến Pb?* hoặc phứcchất vô cơ hay hữu cơ của chi [4] Mức độ va tốc độ hap thụ chi qua đường tiêu hoáphụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: tuôi tác; chế độ ăn uống dinh dưỡng: nông độ canxi và sắt trong cơ thé; đặc điềm, kích thước hạt, độ hòa tan, liều lượng của chì và

các hợp chat của chì bên trong thức ăn, nước tông Đối với trẻ em, phơi nhiễm với

Trang 17

chì có liên quan đến việc sống trong môi trường bị ô nhiễm chỉ như các khu vực khaithác mỏ chì và luyện kim, khu sản xuất, tái chế chì và các sản phẩm từ chì, Sự hấp

thu chi hòa tan trong nước qua đường tiêu hoá ở trẻ em đường như cao hon ở người

lớn, trẻ có thé hap thụ khoảng 40 - 50% lượng chi, trong khi ở người lớn mức độ hapthụ đao động từ 3 - 10% [4] Các vấn đề phơi nhiễm chỉ ở trẻ em đặc biệt nghiêmtrọng ở các khu sản xuất, chế biến, khai thác mỏ chì và luyện kim [6], Do đó, việcđảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ em trong môi trường sống va học tập là rất cần thiết,

Phơi nhiễm với chì qua da thường ít hơn nhiều hơn so với phơi nhiễm qua đường

hô hắp và tiêu hoá Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phơi nhiễm là do tiếp xúc trựctiếp với chi tại nơi làm việc mà không có đồ bảo hộ Những công việc có nguy cơ bịphơi nhiễm chi cao bao gồm sản xuất và phục hồi pin dự trữ, khai thác mỏ chì, sảnxuất hợp kim chi, chế tác thủy tinh, sản xuất nhựa, gồm sứ và sơn pha chỉ, Ngoài

ra, việc sử dụng các loại thuốc nhuộm tóc và một số mĩ phâm (phan mat, son méi, )chứa hợp chat chi cũng có thé din đến phơi nhiễm với chi Chì hữu co có thẻ dé dangtan trong lipid, do đó có tính thâm qua đa cao hơn và được hấp thụ qua đa nhanhchóng hơn nhiều so với chi vô cơ Các loại chat hap thy chi qua đa theo thứ tự giảmdan là: chì tetrabutyl, phức hop chì linoleic va oleic, chì naphthanat, chì acetate, chioxide Chi được phát hiện ở các tang trên của lớp sừng, cho thay sự bám dính và khảnăng thâm nhập qua da của chi Hau hết sự hap thụ diễn ra trong vòng 12 giờ ké từkhi phơi nhiễm được bai tiết qua mồ hôi và nước tiểu Tây da chết được coi là mộtcách quan trọng đẻ loại bỏ các kim loại khác khỏi đa Mức độ và tốc độ hap thụ chỉqua đa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: đặc tính hoá lí của các hợp chất chỉ.kích thước hạt, điều kiện tiếp xúc và trạng thái của da [1], [4],

Ngoài ra, do chi có thé dé dàng đi qua nhau thai nên phụ nữ trong thời kì mangthai khi tiếp xúc với chi rat dé dẫn đến việc thai nhí bị phơi nhiễm chì Tuy nhiên.ngay ca khi không tiếp xúc với chi trong thai kỳ mang thai, nhưng lượng chi ma người

mẹ đã tiếp xúc trước khi mang thai cũng có thé truyền qua cho thai nhỉ do sự căng thăng sinh lí của thai kì; hoặc lượng chi tích lũy trong cơ thé người mẹ cũng có thétruyền cho con thông qua sữa mẹ Sự phơi nhiễm chỉ trước, trong hay sau thời kỳ

Trang 18

mang thai không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà còn các những tácđộng không nhỏ đến sức khỏe thai nhỉ vả trẻ sơ sinh [4].

Hiện nay, các biện pháp đề kiểm soát lượng chì phát thải ra môi trường được

thực hiện ở hau hết các nước phát triển và một số nước đang phát triển thông qua việckiêm soát chặt chẽ hơn khí thải công nghiệp, loại bỏ dân chì trong nhiên liệu và các

sản phẩm tiêu dùng Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá diễn ra không ngừng và

sự bền vững của chi trong môi trường, làm cho việc kiểm soát lượng chì phát thải ra môi trường gặp không ít khó khăn Sự phơi nhiễm chi có thé xảy ra ở mọi lứa tuôi,

từ thai nhĩ, trẻ sơ sinh, trẻ em đến người trưởng thành, có thé gây hại đối với mọi hệ

cơ quan va dé lại nhiều hậu quả khó lường nếu không được phát hiện và điều trị kịp

thời Chi tồn tại và tích lũy trong cơ thé đến một lượng nào đó nó sẽ trở thành chất độc gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

1.1.3 Ảnh hưởng của chì đối với cơ thể con người và động vật

Sau khi tiếp nhận vào cơ thẻ, tác hại của chỉ không phụ thuộc vào cách thức tiếpxúc ban đầu Độc tính chì có tác động rất đa dạng đến mọi cơ quan trong cơ thê Chì

có thé gây ra các ton thương cấp tính hoặc mãn tính đối với hệ thần kinh trung ương

và hệ thần kinh ngoại biên dẫn đến rồi loạn tâm thần, tác động đến hệ thông máu, gâytôn thương cho xương khớp, rối loạn chức năng hệ miễn dịch, hệ sinh sản, ton thươngmột số cơ quan (gan, thận, lách), tim mạch, hệ hô hap, tiêu hoá đường tiết niệu Tácđộng của độc tính chì có the ngăn can sự phát triển của cơ thé [1].

Đề đánh giá mức độ nhiềm độc chì hoặc xác định nông độ chì trong cơ thé,người ta thường sử dụng phương pháp đo nông độ chi trong máu (PbB, đơn vị ug/dL) hoặc trong xương Nông độ chì trong máu thường phan ánh tiền sử phơi nhiễm chitrong vài tháng trước đó do chỉ được đào thải ra khỏi máu tương đối nhanh hơn sovới xương [4] Nhiễm độc chì được chia thành bai loại là nhiễm độc cấp tính và nhiễmđộc man tính Nhiễm độc cấp tinh liên quan đến phơi nhiễm nghé nghiệp va thường

ít gặp hơn so với nhiễm độc chi mãn tính Trong khi đó, nhiễm độc mãn tính phô biến

hơn nhiều va xảy ra ở khi nồng độ chi trong máu khoáng 40 - 60 pg/dL, gây hạinghiêm trọng cho sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời [7] Nhiều mô khác trong

Trang 19

cơ thê như não, gan, thận, lách, phdi, cũng có thé tích lũy chi [8] Do đó tiếp xúcvới chì ở nòng độ thấp trong thời gian đài có thé gây tôn hại nghiêm trọng cho sức

khoẻ con người và các loài động vật.

Tác động của chi lên hệ thần kinh là mỗi quan tâm lớn nhất bởi vì các tác độngnay được quan sát thay ở trẻ sơ sinh vả trẻ em Nhiều nghiên cửu dịch té học đã đánhgiá ảnh hưởng của chì đối với các chức năng thần kinh ở trẻ em và người trưởng thành Đối với trẻ em, nhiễm độc chì có thé làm suy giám chức năng của hệ thân kinh, bao gồm: sự suy giảm trong chức năng nhận thức (học tập va trí nhớ) ảnh hưởng đếnhành vi và tâm trạng (khó tập trung, tăng động, bắc đồng, nóng giận, ), ảnh hưởng

đến chức năng hệ than kinh vận động và các giác quan, những tác động này xảy ra

khí PbB từ 5 đến dưới 50 ug/dL Ở PbB cao hơn (trên 30 g/dL), các tác dụng gây độc thần kinh khác đã được quan sát thay, bao gồm: những thay đồi trong chức năngthần kinh (giảm kỹ năng vận động bình thường, bệnh than kinh ngoại biên) và bệnhnão Đối với người trưởng thành, tác động của nhiễm độc chi đối với hệ thần kinh

cũng tương tự như ở trẻ em nhưng với các PbB khác nhau, dao động từ 10 dưới 50

ug/dL Ở PbB cao hơn (trên 30 ðg/dL), các tác động gây độc thần kinh khác quan sátđược bao gồm bệnh thần kinh ngoại biên, các triệu chứng tâm than (tram cam, rỗiloạn lo âu, dé nóng giận, suy giảm trí nhớ, tâm thần phân liệt, ) [4].

Đổi với hệ thong miễn dịch của cơ thé, độc tính của chi trong máu có thé gâyroi loạn hệ thống miễn dịch của cả trẻ em va người lớn Việc tăng nồng độ chi trongmau gây ra sự thay đổi các chỉ số miễn địch qua trung gian địch thé và tế bào Đặctrưng va ảnh hưởng của sự roi loạn này bao gồm: sự thay đôi các chỉ số về miễn dichdich thé (globulin miễn dịch, tế bào B); thay đổi chi số tế bào miễn dịch (tế bào T,bạch cầu ưa acid, bạch cau trung tinh), có liên quan đến giảm lượng bạch cầu trungtính dẫn đến suy giảm kha năng miễn dich; thay đổi chỉ số của phản ứng viêm (phảnứng viêm kích hoạt bạch cau đơn nhân) tăng chỉ số Immunoglobin E (IgE) có thélàm tang các phản ứng di và viêm khiến cơ thé dé bị nhạy cảm hơn với các mam bénh dan đến có thé bj nhiém trùng va tăng nguy co dj ứng với các chat gây dj ứng, những tác động này xảy ra khi PbB từ 10 đến dưới 50 pg/dL Các nghiên cứu đã chi

Trang 20

ra rằng chì có thê phá vỡ phản ứng miễn dịch thông qua các cơ chế đa đạng [4].

Doi với hệ sinh sản, nhiều nghiên cứu dịch té học đã đánh giá ảnh hưởng củachì đối với cả nam và nữ [7] Ở nam giới hầu hết phơi nhiễm với chỉ có liên quanđến nghé nghiệp Việc phơi nhiễm với chì có thể gây ra các tác động đối với tinhtrùng, tinh dich, tinh hoàn và hormone sinh sản Các tác hại do nhiém độc chi gây ra

thường gặp ở hệ sinh sản của nam giới bao gồm: các ảnh hưởng đối với tỉnh trùng như giảm số lượng, mật độ, khả năng di chuyên, kha năng sống xót của tinh trùng, tăng nồng độ tinh trùng chưa trưởng thành, tăng tỉ lệ tinh trùng bất thường về hìnhthái; thay đôi chất lượng tinh địch như giảm lượng tinh dich và thay đổi thành phancủa tinh dịch đã được quan sát ở PbB trên 10 g/dL; xuất hiện những thay đôi về môbệnh học đối với tinh hoàn ở PbB khoảng 30 pg/dL (xơ hoá phúc mạc, oligospermia

và không bảo của Sertoli); thay đôi nồng độ hormone sinh sản (testosterone, estradiol, FSH, LH) trong huyết thanh, dẫn đến giảm ham muốn tình dục và khả năng sinhsản Những tác động trên xảy ra khi PbB từ 10 đến đưới 50 ug/đdL và nồng độ chitrong máu có liên quan đến mức độ nghiêm trọng của các tác động nảy So với cácnghiên cứu vẻ tác dụng sinh sản của nam giới, cơ sở dịch té học về ảnh hưởng củachì lên hệ sinh sản nữ ít hơn, với hầu hết các nghiên cứu được thực hiện ở PbB từ L0đến dưới 50 ug/dL Các nghiên cứu này cho thay tác động của chì lên nòng độhormone sinh sản trong huyết thanh, khả năng sinh sản, tỉ lệ sây thai và sinh non Đặctrưng của các tác động do độc tính chì gây ra đối với hệ sinh sản ở nữ giới là: sự thay đôi nòng độ hormone sinh sản trong huyết thanh bao gồm tăng nồng độ estradiol,ESH và LH ở PbB từ 10 ug/dL trở lên dẫn đến giảm khả năng sinh sản; tăng tỉ lệ sâythai ở PbB từ 10 - 30 ug/dL; tăng tỉ lệ sinh non ở PbB từ 10 đến dưới 50 ng/dL [4]

Một số nghiên cứu dịch té học đã cho thay tác hại của độc tinh chì đối với hệtiêu hoá và hệ hô hap Đối với hệ tiêu hoá, triệu chứng lâm sàng chủ yếu của nhiễmđộc chì cấp tính xảy ra với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào nông độ chỉ trongmáu (từ § - 100 ug/dL) Một số triệu chứng thường gặp như: bụng đau, buồn nôn tiêu chảy, táo bón Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào các yếu tố như: tuôi tác, chế độ ănuống các yếu tố dinh dưỡng sử dụng rượu và khả nang tiếp xúc với hoá chất nghé

Trang 21

nghiệp Đối với hệ hô hấp, các tác động của độc tính chì gây ra bao gồm: Suy giảmchức năng phôi, tăng tiết dịch phế quản, tăng số lượng và mức độ nghiêm trọng củacác triệu chứng liên quan đến bệnh hô hap, tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hap(hen suyễn và bệnh phôi tắc nghẽn), những tác động này xảy ra khi PbB từ 10 đếndưới 50 ug/dL Các cơ chế chung vẻ độc tính của chi có khả gây hại cho hệ tiêu hoá

và hệ hô hấp Đặc biệt cơ chế stress oxi hoá do các gốc oxi hoá (ROS) hoạt động có nguôn gốc từ oxi có thé gây ngộ độc hệ tiêu hoá dan đến tốn thương biểu mô niêm mạc ruột; tăng gốc oxi hoá, cùng với sự suy giảm chat chỗng oxi hoa, dẫn đến tônthương mô, các phản ứng viêm, sản sinh và giải phóng các chất chuyển hoá và

cytokine (hội chứng cơn bão cytokine) [4].

Phan lớn chi trong mô mềm được tích trữ ở gan do gan cơ quan tong hợp, trao đôi protein và sản xuất các chất sinh hoá cần thiết cho qua trình tiêu hoá Đề đánh giá nhiễm độc chì gan người ta xét nghiệm nồng độ men gan trong huyết tương Phơinhiễm chi mãn tính có thể gây viêm gan, làm gan xuất huyết và có thé dẫn đến hoạitử; các tác động khác do chì gây ra bao gồm: tăng men gan trong huyết tương: tăng

lượng cholesterol, gan to và tăng độ dày của thành túi mật, những tác động này

được quan sát thay ở PbB trên 10 ug/dL [4]

Việc phơi nhiễm với chì có thể gây ra các biến đổi về chức năng của thận và

gây ra các bệnh thận mãn tính Sự ton thương than và suy giảm chức năng than baogồm: suy giảm tác dung của các enzyme va protein niệu; suy giảm mức độ vận chuyểncác anion hữu cơ, glucose vả mức lọc cầu thận, những tác động này xảy ra khi PbB

từ 5 đến dưới 50 g/dL Ở PbB cao hơn (trên 30 ug/dL), chi gây ra nhiều tác hạinghiêm trọng cho thận như: các bệnh liên quan đến ống lượn gan, bệnh xơ cứng cầu thận, hoại tử ống thận, xơ hoá mô kẽ, suy thận Ngoài ra, tôn thương thận có thé gây tăng huyết áp, do đó có thé dẫn đến ton thương thêm cho thận Một số cơ chế gây tônthương thận do nhiễm độc chỉ bao gồm: stress oxi hoá, viêm nhiễm, thức đây quátrình chết tự động của thé bào cầu thận và tế bao ống lượn, những thay đôi trong các hạch thận, thay đổi trương lực mạch thận và những thay đôi trong hệ thống renin-

angiotensin-aldosterone (RAAS) [4].

Trang 22

Có rat nhiều nghiên cứu dịch tế hoc cho thay những tác động xấu đến tim mach

đo nhiễm độc chì gây ra Các tác động nảy có môi liên quan thuận và nghịch với nồng

độ chi trong máu và thường được nghiên cứu ở PbB từ 5 đến dưới 50 ug/dL Các rốiloạn chính bao gồm: tăng huyết áp, bệnh tim (nhồi máu cơ tim, bệnh thiếu máu cơtim, phi đại tâm thất trái, rỗi loạn nhịp tim và đau that ngực) xơ vữa động mach, dẫn

truyền tim bị thay đôi, bệnh tim và tăng tử vong do bệnh tim mạch trong đó, vấn

dé liên quan đến huyết áp rất được chú ý nghiên cứu [4] Tiếp xúc với chì ở mức độ thấp có thê góp phan lam tăng huyết áp ở cả động vật và người [7] Tuy nhiên cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp, bao gồm: tuổi tác, khối lượng cơ thé, chủng

tộc hút thuốc, uống rượu, tiên sử bệnh tim mạch hoặc thận, chế độ an uống, mức

cholesterol do đó, việc giải thích các nghiên cứu kiểm tra kết quả tim mạch gặpnhiều khó khăn bởi môi liên hệ phức tạp giữa tim mach, thận và nhiều yếu tố khác

Cơ chế liên quan đến các ảnh hưởng tim mạch do chi gây ra bao gồm: suy giảm chức năng thận; tác động lên cơ trơn mạch máu; hoạt động của thụ thé hoá học bị thay đôi; điều chỉnh thay đôi của trục renin-angiotensin-aldosterone va hệ thông kallikreinthận Ngoài ra, còn có các cơ chế chung gây độc của chì bao gồm: stress oxi hoá,viêm và sự vận chuyền thay đôi của các ion qua màng tế bảo [4]

Xương là nơi lưu trữ chì chính trong cơ thể con người, ở người trưởng thành,

85 - 95% chì được lưu trữ trong xương, ở trẻ em lả 70% [7] Nhiều nghiên cứu đã chỉ

ra các tác động của độc tinh chì có thé gây tôn thương đến xương Những tác động củađộc tinh chì đối với xương được nghiên cứu chủ yếu ở PbB từ 10 đến đưới 50 ug/dL,bao gồm: tình trạng mat xương: tăng chuyên hoá mô xương hoặc khớp: các tác độngxấu đến răng và nướu (mat chân răng, sâu răng, rụng răng, bệnh viêm nướu); loãng

xương, giảm mật độ khoảng trong xương (BMD) ở người lớn trong phạm vi PbB từ 10

đến dưới 50 ug/dL, tăng BMDở trẻ em trong phạm vi PbB trung bình là 23,6 ug/dL).Các bệnh viêm nướu, mat chân răng, sâu răng, rụng răng xuất hiện khi PbB từ 10 - 30ug/dL Đau và yếu cơ cũng có thé xuất hiện ở PbB cao hơn (40 - 49 ug/dL) Cơ chếtác động của chì có thé được giải thích là do chi thay thé cho canxi trong xương va rănglàm ảnh hưởng đến sự phát triển, gây ra những hậu quả không nhỏ cho xương [4]

Trang 23

Nhiễm độc chì có những tác động nhất định đối với sự phát triển của con Độctính chì gây ra nhiều tác hại đối với quá trình phát triển của cơ thẻ, đặc biệt đối vớithai nhi trẻ sơ sinh va trẻ em Nếu người mẹ phơi nhiễm với chi trong quá trình mangthai, độc tính của chì có thé truyền cho thai nhỉ thông qua day rốn, nhau thai và dịchnang, gây ra các tác động làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến tốc độtang can nặng, chiéu dai co thé, chu vi vong dau dién ra rat cham, các tác động nàyđược quan sát thay 6 PbB của người mẹ từ 10 - 50 ug/dL Doi với trẻ em, chi ngăn can và làm giảm tốc độ tăng trưởng của trẻ, bao gồm các van dé về cân nặng chiêucao, chu vi vòng đầu, chiều dài thân, chân và cánh tay, dậy thì muộn, các tác động

trên được quan sát ở PbB từ 10 đến 30 ug/dL Bên cạnh đó, day thì muộn có thê ảnh

hưởng đến hệ thong nội tiết, tâm sinh lí của trẻ, sự phát triển thé chất và khả năng sinh sản sau này Ngoài ra, chì có thé gay ra cac di tat bam sinh va di tat éng than kinh Tùy thuộc vào nồng độ và thời gian phơi nhiễm chi mà cơ thé bị tôn thươngtheo các mức độ tương ứng Tuy nhiên, tác động của chì đối với sự phát triển của cơthé còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai,thời kỳ sơ sinh và trong thời kỳ phát triển và day thì, sử dụng rượu, hút thuốc [4]

Độc tính của chỉ có thê làm ảnh hưởng đến các chỉ số huyết học ở cả con người

và động vật Chì tác động trực tiếp đến hệ thống tạo máu bằng cách hạn chế sự tổnghợp hemoglobin, thông qua việc ức chế các enzyme quan trọng tham gia vào quátrình tông hợp heme [4] [7] Chì gây ức chế enzyme khử nước aminolevulinic acid

dehydratase (ALAD), porphobilinogen synthase va ferrochelatase, từ đó ngăn sự hình

thành porphobilinogen và sự kết hợp của sắt với protoporphyrin IX, từ đó ngăn cảnquá trình tổng hợp heme, dẫn đến giảm hàm lượng hemoglobin trong máu và thiểumáu [8] Thiéu máu do nhiễm độc chỉ có hai loại: thiểu máu tan máu, có liên quanđến phơi nhiễm với chì ở nông độ cao và thiếu máu, do phơi nhiễm với chỉ trong thờigian dai [7] Các tác động khác của chi bao gồm: giảm hoạt động của các enzymehồng cầu khác làm cho mang mỏng hơn dẫn đến các hồng cầu bị phá vỡ chu kỳ sông của hỏng cau bị rút ngắn; thay đôi độ sánh của huyết tương thông qua erythropoietin(một loại hormone kích thích sự hình thành hồng câu) [4]

Trang 24

Ngoài những tác dụng đã tông hợp ở trên, độc tính của chi còn làm thoái hoá điểm

vàng và tăng rủi ro của bệnh đục thủy tỉnh thẻ và các bệnh liên quan đến mắt; làm thay

đôi nồng độ các hormone tuyến giáp, hormone cortisol và vitamin D Nhiễm độc chi

mãn tính có thẻ làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư như: ung thư đường hô hấp,ung thư đạ dày, ung thư đường ruột, ung thư thanh quản và u thần kinh đệm |4]

Chi (II) nitrate (Pb(NO2)2) là một hợp chất vô cơ của chì, thường ton tại dưới dang tinh thể không màu hoặc bột màu trắng, có thé tan trong nước, được sử dung phô biến và sản xuất số lượng lớn với mục đích thương mại nên chi (II) nitrate tích

tụ rất nhiều trong môi trường tự nhiên Dây là chất độc được Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu bệnh Ung thư (IARC) liệt vào danh sách các chất có thé gây ung thư nhóm 2A,

chat có khả năng cao gây ung thư cho người [9] Vì vậy, chi (II) nitrate được chọn

trong thực nghiệm dé khảo sát tôn thương do độc tính chi gây ra trên chuột.

1.2 TONG QUAN VE CHUỘT NHẬT TRANG

1.2.1 Vị tri phan loại

Giới: Động vật Animalia [10]

Ngành: Có dây sóng ChordataPhân ngành: Có xương song Vertebrata hay có hộp sọ Craniota

Lớp: Thú, hữu nhũ Mammalia Phân lớp: Thú nhau Placentalia

Tổng bộ: Gam nham Glires Bộ: Gam nham Rodentia

Phan bộ: Rang don hang Simplicidentata Họ: Chuột Muridea

Giống: Chuột Mus Linnaeus, 1785 Loài: Chuột nhắt Mus musculus Linnaeus, 1785Noi: Chuột nhất trang Mus musculus var albino Linnacus, 17851.2.2 Đặc điểm hình thái và sinh lí

Chuột nhat trắng - Mus musculus var albino được sử dụng phô biến trong các thí nghiệm khoa học ở các lĩnh vực y học, sinh học tâm lí học và nhiều lĩnh vực khác.

Trang 25

Chuột nhắt trắng có hình dạng tương tự với chuột nhắt nhà, chúng có bộ lông ngắnmàu trắng va mắt đó, miệng thuyén, tai to vừa phải, mỗi bàn chân có năm ngón vađuôi có ít lông: chiều dải thân con trưởng thành là 7.5 - 10 cm (tính từ mũi đến gốcđuôi) và chiều dài đuôi khoảng 5 - 10 cm [11] Cân nặng của chuột mới sinh là 0,9 -1,5 g; đối với chuột cai sữa khoáng 14 g: đối với chuột trưởng thành là 18 - 35 g đối

với con cái và 20 - 40 g đối với con đực Chuột nhắt trắng có độ tuôi trưởng thành từ 5

- § tuần tuổi, độ tuổi thành thục giới tinh từ 4 - 6 tuần tuôi, chu kỳ động dục là 4 - 5

ngày (tự phat), thời gian mang thai từ 18,5 - 21 ngày, trung bình mỗi lira đẻ từ 5 - 11

con, khoảng cách giữa hai lứa là khoảng 30 ngày, tudi thọ trung bình từ 1 - 3 năm.Chuột con khi mới sinh ra chưa mở mắt, chưa có lông, da hong, đến ngảy thứ 7 - 10lông sẽ bắt đầu mọc (phần đầu sẽ mọc sớm hơn vài ngày), theo đó mắt cũng sẽ mởdan [12] Chuột nhắt trắng có tính khí điềm đạm, trừ khi có nhiều con đực ở trong mộtlồng Chúng thường có tập tính làm tô lèo trèo, đào hang, ngửi mùi hương và các hành

vi xã hội (tụ tập lại với nhau, đánh dau lãnh thé, gây han, phòng thủ, hanh vi tình dục

và các tương tac xã hội, ) [11] Chuột nhất trắng thường hoạt động mạnh vẻ đêm,chúng rất nhạy cảm đến sự chuyển động và thay đổi cường độ ánh sáng [13]

1.2.3 Đặc điểm sinh lí máu

Máu ngoại vi ở chuột bao gồm huyết tương, hong cau, bach cầu và tiêu cầu Nó

có chức năng tương tự như con người là cung cấp oxi, chất đinh dưỡng và vận chuyền,loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyên hoá của cơ thé Ca ba loại tế bảo máu(hong cau, bạch cầu va tiêu cầu) đều bắt nguồn từ tủy xương Một số chỉ số huyết học

của chuột được mô tả ở Bang 1.1 [12].

Bang 1.1 Một số chi số huyết học của chuột

Các chỉ số huyết học Chuột Tổng thé tích máu trung bình (mL) 1,25 - 1,75Thé tích máu (mL/kg thé trong) 70 - 80

Nhịp tim (nhip/phat) 400 - 800

Huyết áp (mm Hg) 125/90Hematocrit - HCT (tỉ lệ phan trăm thé tích của tế bao 39 - 49

Trang 26

Số lượng hong cau trong máu - RBC (triéwpL)Lượng hemoglobin trong một thê tích máu - HBG (g/dL) 12,2 - 16,2Thẻ tích trung bình của hồng cầu - MCV (fL)

Lượng hemoglobin trung bình trong hồng cầu - MCH (pg) Nông độ hemoglobin trung bình - MCHC (g/dL)

Độ phan bồ hong cầu - RDW (%)

Bạch cau trung tính - NEUT (%)

15 | Tế bào bạch huyết - LYM (%)

16 | Bạch cầu đơn nhân - MONO (4%) 2-6

5000 - 12000

300000 - 1000000

17 | Bach cầu ưa acid - EOS (%)

18 | Bach cầu wa base - BASO(%) 0-0,1

| EE eS Sr

Tế bao hong cau ở chuột có đường kính 4 - 7 pm va có hình thái tương tự như

ở người Ở chuột con (dưới 4 tuần tuôi), hong cầu lưới có thẻ được nhìn thấy chiếmtới 10% số hong cau [12] Nhin chung, tế bảo hồng câu của chuột có kích thước trungbình nhỏ hơn so với các loài khác, nhưng vì số lượng hồng cầu của chúng cao hơn,nên năng lực thần kinh của chuột cũng tương tự như các loài khác Ở chuột, các tếbào hỏng cầu thường được sản xuất trong tủy xương và lách, quá trình sản xuất xảy

ra ngay cả ở những con trưởng thành Điều này trái ngược với các loài khác trong đó

qua trình tạo máu ở lách thường không xảy ra ở giai đoạn trưởng thành So với các

loài động vật có vú khác, hỏng cầu chuột có tudi thọ khá ngắn, ước tính khoảng 30

-52 ngày (ở chó là 110 ngày và ở người là 120 ngày) Sự gia tăng số lượng tế bào hồngcầu có liên quan đến van dé mat nước của cơ thé Giảm lượng hồng câu có thé là doxuất huyết, tăng tan máu hoặc giảm sản xuất tế bào máu [13]

Số lượng bạch cầu trung bình ở chuột 1a 5000 - 12000 tế bào/wL, bao gồm: bạch

cau lympho (chiếm 70 - 75%), bạch cầu trung tính (chiếm 20 - 25%), bạch cầu đơnnhân (chiếm 2 - 6%), bạch cầu ưa acid (chiếm 0 - 3%) và bạch cầu ưa base (chiếm 0

Trang 27

- 0,1%) Bach cầu có chức năng quan trọng trong hệ thông miễn dich, đặc biệt la trongphan ứng viêm vả nhiễm trùng [12] Giảm bạch cầu có thé do các van dé trong tủyxương làm giảm sản xuất bạch cầu, rỗi loạn quá trình điều hòa miễn dich, căng thăng,tăng cường đi vào mô hoặc tăng phá hủy Chuột thường tăng số lượng tế bào bạchcâu đề phản ứng với các chứng viêm { 13]

Ở chuột, các tiêu cầu thường tập hợp lại với nhau, đường kính của tiểu cầu daođộng từ 1 - 4 pm Các cạnh của tiêu cầu không đều, với các sợi nhọn và xúc tu lôi lõm, không có nhân Tiêu cầu rất quan trọng đôi với sự hình thành cục máu đông vàcam máu, chúng phản ứng với tôn thương tế bào nội mô bằng cách kích hoạt, kết tụ

và cung cấp bé mặt xúc tác cho các yếu tố đông máu [12] Chuột có số lượng tiêu cau

cao hơn bat kỳ loài động vật thí nghiệm nào (khoảng 300000 - 1000000 tế bào/uL), tuôi thọ của tiêu cầu khoảng 4 - 5 ngày Tiêu cầu giảm có thé do các vấn dé trong tủyxương làm giảm sản xuất hoặc gia tăng sự phá hủy Đã giảm sản xuất xảy ra do chanthương đối với các tế bao tủy xương chịu trách nhiệm vì sản xuất cúa tiêu cau [13]

Các chỉ số huyết học ở chuột phụ thuộc vào nhiều yếu tô như giới tính, tudi, trangthái sinh lí và sinh san, Cụ thé, chuột đực trưởng thành chỉ số hematocrit cao hơn vàtông số bạch cầu (tế bảo lympho và bạch câu hạt) nhiều hơn so với con cái; số lượng

tế bào hồng cầu, hematocrit và nông độ hemoglobin trung bình ở chuột con thấp hon

ở chuột trưởng thành [13].

1.3 TONG QUAN VE SO RI

1.3.1 Sơ lược về Sơ ri

So ri (Malpighia emarginata DC) là một loại cây bụi thuộc bộ Sơ ri (Malpighiales), họ Sơ ri (Malpighiaceae), chỉ Cùm ria (Malpighia) [14] Cây Sơ ri có

nguồn gốc từ Tay Án va vùng nhiệt đới Nam Mỹ Nơi trông Sơ ri đầu tiên có thê là

từ Nam Texas, qua Mexico đến Trung Mỹ và hiện nay được đưa đến các khu vực cậnnhiệt đới trên khắp thé giới như châu A, An Độ va Nam Mỹ Một số đồn điền lớn ởkhu vực phía Bắc của Brazil được xem là nơi trong Sơ ri lớn nhất trên thế giới [15].

Sơ ri là một loại cây bụi thường xanh có khả năng phát triển ở cả khí hậu nhiệt

đới và cận nhiệt đới Khí hậu lí tưởng cho sự phát triển của Sơ ri là nhiệt độ trung

Trang 28

bình 26°C và lượng mưa 1200 - 1600 mm Có kích thước trung bình cao từ 2,5 - 3.0

m, đường kính đạt tới 2 - 4 m, vỏ cây xù xì màu nâu xám, cành mọc thắng dé xỏe tạo

thành tán dày đặc Lá có hình bầu dục hoặc hình elip, mau xanh dam, mọc đối, cuồng

là ngắn, kích thước nhỏ, chiều dai từ 2,5 - 9,8 em và chiều rộng từ 1,2 - 6,8 em Hoalưỡng tinh, được sắp xếp thành các cụm nhỏ ở nách lá với 3 - 5 hoa có đường kính từ2,8 - 2,5 cm, các nụ hoa thường nở ra lúc 4 giờ sáng, cánh hoa có màu hông nhạt Cây

Sơ ri có thé ra qua trong năm đầu tiên phát triển tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và

kĩ thuật chăm sóc Sản lượng trung bình từ 2 kg/cây, trong năm đầu tiên đến 47 kg/cây

vào năm thứ sáu và ra quả quanh năm [14], [1Š].

Quả có ba lớp gồm lớp mảng mỏng bên ngoai, phần trung bì mong nước ở giữa

và phan bên trong bao gồm ba hạt, Quả có hình cầu đường kính tới 2,5 cm và nặng

từ 2 - 10 g Bé mặt quả có thé nhăn hoặc có các rãnh Mau vỏ của quả non thường có màu xanh lục, nhưng cũng có thé có màu trắng hoặc xanh tia Ở quả chin, màu sắccủa vỏ có thé thay đổi từ đỏ vàng, đỏ cam đến đỏ tươi Thịt quả mềm, mong nước, có

màu vảng, cam hoặc do, có hương vị chua và ngọt thanh Quả Sơ ri được dùng như

một loại trái cây tráng miệng hoặc kết hợp với các loại trái cây tươi khác như mộtmón salad trái cây, nó cũng được chế biến thành nhiều loại sản phâm khác như: nước

ép, siro, thành phan của sữa chua, thạch, kem, mỹ phẩm và các thực phẩm chứcnăng, trong đó, nước ép Sơ ri được sử dụng phô biến nhất Do có nhiều mục dich

sử dụng dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước

đã kích thích việc trồng trọt nhằm xuất khẩu ra các thị trường thương mại [15], [16]

Nhiều nghiên cứu cho thay trong Sơ ri có những hoạt chất giúp tăng cường hệmiễn địch, điều trị và ngăn ngừa nhiều bệnh lí khác nhau Sơ ri còn có tác đụng chồng

độc chống nôn, chống viêm, chống dị ứng, kháng virus kháng khuân và hạn chế các

bệnh liên quan đến béo phì, chống tăng đường huyết, ngăn ngừa bệnh đái tháo đường.

Lá Sơ ri được sử dụng dé pha trả va làm siro giúp điều trị các triệu cảm cúm, hạn chếtang cholesterol và tăng huyết áp Nước ép quả Sơ ri cung cấp một nguồn vitamin C (acid ascorbic) đồi dao và nhiều chất giúp chống oxi hoá mạnh mẽ khác, góp phan

ngăn ngừa các bệnh liên quan về tim mạch, huyết áp, làm giảm mức độ stress oxi hoá,

Trang 29

ngăn ngừa tôn thương hệ than kinh, bảo vệ DNA, ngăn ngừa ung thu va những bệnhthoái hoá khác [15], [16], [17] Nước ép quả Sơ ri còn giúp dé ngăn ngừa sắc tô đabằng cách giảm mức độ biêu hiện của một loại enzyme tham gia vào quá trình hình

thành melanin, làm trắng đa, ngăn ngừa va điều trị các bệnh nhiễm trùng da [2] Vi

vậy, nước ép quả Sơ ri được khuyến khích sử dụng như một giải pháp bảo vệ sức

khỏe có lợi cho con người.

1.3.2 Thanh phan của dịch ép quả So rỉ

Dịch ép của quả Sơ ri là một hỗn hợp phức tạp có chứa hàm lượng cao vitamin

C, carotenoid va polyphenol (bao gồm quercetin và rutin) Các thành phan này có

hoạt tinh sinh học cao này có thé chống oxi hoá và các tôn thương từ quá trình tressoxi hoá [16] Các polyphenol trong quả Sơ ri có tác dụng chống tăng đường huyết,

cơ chế được coi là vừa ức chế vận chuyên glucose trong ruột vừa ức chế œ glucosidase và do đó có lợi cho sức khỏe con người [15] Thanh phần hoá học dịch

-ép của qua Sơ ri chịu ánh hưởng của kiểu gene, môi trường va các giai đoạn chín với

độ pH dao động từ 2,90 - 3.70 Một số thành phan có trong dịch ép 100 g qua Sơ ri

Trang 30

Xem xét thành phần hoá học của Sơ ri (đối với 100 g quả): về phan lipid, cac

acid béo sau đã được xác định: oleic (31,9%), linoleic (29,2%), palmitic (21,8%), stearic (13,9%) va linolenic (1.3%) Các loại đường chính là fructose, glucose va

sucrose Trong số các thành phan của Sơ ri còn có các vitamin như thiamine (B1),riboflavin (B2), niacin (B3) và provitamin A và các khoáng chất như canxi, sắt, kali,magie và photpho Tuy nhiên, lớn nhất là hàm lượng vitamin C từ 862,86 đến 1465,22mg/100 g thịt qua chín có thẻ lên đến 3756,06 mg/100 g thịt qua chưa trưởng thành(xanh) [14] Ngoài ra quả Sơ ri còn chứa các loại chất khác như: phenol, carotenoid,anthocyanin, phytochemical, acid mallic, acid citric và acid tartaric, dẫn xuất của acidbenzoic, flavonoid và nhiều loại acid amin [17] Mac dù dich ép quả So ri có nhiềutác dụng tốt cho sức khỏe nhưng vẫn chưa được nghiên cứu nhiều và rộng rãi Qua

đó, địch ép qua Sơ ri thé hiện được tiềm năng tích cực đối với các tôn thương hay quá

trình oxi hoá do kim loại nặng gây ra.

1.3.3 Sơ lược về vitamin C (ascorbic acid)

Vitamin C (L-Ascorbic acid) là một chat chống oxi tốt, tan trong nước gồm sáucacbon lactone được tông hợp từ glucose trong gan hoặc thận của nhiều loài động vật

có vú, trừ con người, động vật linh trưởng, chuột và chim Những loai nay không có

Trang 31

enzyme gulonolactone oxidase, một chat cần thiết dé tổng hợp acid ascorbic tiền chấttức thời 2-keto-]-gulonolactone Do không thẻ tự tông hợp vitamin C nên nguồn cungcap vitamin C chính của con người là các loại trái cây tươi va rau quả Một số loài

trái cây và rau quả giàu vitamin C như Sơ ri, Kiwi, Dâu tây, Dao, Cà chua, Táo [18],

Anh đảo, Cam, Dita, Oi, Xoài, Chanh leo, Bông cải xanh, Sự hap thu của vitamin

C là khoảng 70 - 90% lượng hap thụ vào cơ thé khi lượng vitamin C nằm trong khoảng

30 - 180 mg/ngay [19] Các khuyến nghị mới nhất về vitamin C, theo Viện Han lâmKhoa học Quốc gia, là 75 mg/ngày đối với nữ giới và 90 mg/ngay đối với nam giới.

những người hút thuốc nên bổ sung thêm 35 mg, lượng dung nạp hàng ngày tối đa là

2000 mg [20].

Vitamin C đóng các chức năng quan trong trong cơ thẻ Các chức năng sinh hoá

của vitamin C bao gồm: chống oxi hoá, sinh tông hợp collagen, hình thànhnitrosamine và hydroxyl hoá proline, kích hoạt nội tiết tố, bai tiết histamine, kíchthích một số enzyme, chức năng thực bào của bạch cầu, sản xuất chất dẫn truyền thầnkinh, chuyên hoá một số acid amin Đôi với sức khỏe con người, vitamin C có liênquan đến việc giảm tỉ lệ mắc bệnh ung thư, tái tạo mô, huyết áp, khả năng miễn dịch,chuyên hoá thuốc và bài tiết hydroxyproline trong nước tiểu [21], Vitamin C làchat cho điện tử, tat cả các hoạt động sinh lí và sinh hoá của vitamin € là do tính khử của nó Vitamin C cho hai điện tử từ liên kết đôi giữa nguyên tử carbon thứ hai vathứ ba của phân tử 6 carbon, bằng cách cho các electron, nó ngăn các hợp chất khác

bị oxi hoá, chống lại tác hại của các gốc tự do [18]

Đặc tính chống oxi hoá của nó có liên quan đến việc giảm tỉ lệ mắc bệnh ungthư Vitamin C có hiệu quả trong việc bảo vệ chống lại ton thương oxi hoá trong các

mô vả cũng ngăn chặn sự hình thành các chất gây ung thư như nitrosamine Vitamin

€ có thé ngăn ngừa nhiều bệnh ung thu như: ung thư phỗi, vú, tuyến tụy, dạ dày, cô

tử cung, trực trảng vả khoang miệng Sử dụng vitamin C lảm giảm tông hợp DNA, RNA, protein trong tế bao chất của tế bao ung thư Sự ức chế tông hợp DNA, RNA

va protein này đi kèm với những thay đôi siêu cấu trúc và bề mặt tế bào, làm giảm sựtiền triển của tế bao ung thư [21] Hơn nữa, sự gia tăng stress oxi hoá mãn tính trong

Trang 32

nhiều bệnh ung thư liên quan đến nồng độ hydrogen peroxide cao, góp phan làm tăng

tỉ lệ tăng sinh, giảm quá trình chet rụng, tang kha năng tạo mach va di căn [18].

Vitamin C đóng một vai trỏ quan trọng trong quá trình tông hợp collagen một loại protein có chức năng liên kết trong cơ thể Trong số các vật liệu và cầu trúc chứacollagen của cơ thê có khung xương, nướu răng vả các vật liệu liên kết trong da hoặc

mô seo Vitamin C có các chức nang sinh học và trao đổi chat quan trọng, đặc biệt là trong sinh tong hợp mô liên kết, nó tham gia vào quá trình hydroxyl hoá các gốc prolyl và lysl trong quá trình sinh tông hợp collagen Vitamin € có thé gây ra quá

trình peroxide hoá lipid và các phán ứng aldehyde, do đó làm tăng phiên mã gen

collagen trong các nguyên bào sợi của người Sự chữa lành vết thương được đặc trưngbởi sự tông hợp của các mô liên kết, thành phần chính là collagen Thiếu vitamin C

có thé gây bệnh còi, chảy máu nướu răng thoái hoá cơ, vết thương kém lảnh [21]

Huyết áp cao là một là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh mạch máunão và mạch vành Vitamin C có tác dung hạ huyết áp, đặc biệt là huyết áp tâm thu.Nếu nồng độ vitamin C trong huyết tương thấp có thé làm tăng nguy cơ đột quy và

từ vong Việc giảm nông độ vitamin C trong huyết tương có liên quan đến giâm nồng

độ của 6-ketoprostaglandin-F trong huyết tương, một chất chuyên hoá prostacylin,các chất chống oxi hoá trong chế độ ăn uống tăng cường sản xuất prostacyclin bằngcách kiêm tra các gốc tự do và peroxide, chúng ức chế men tông hợp prostacylin ởnông độ nhất định Vi vậy, vitamin C và huyết áp dường như có mối liên hệ với nhau,trong chế độ ăn uống day đủ vitamin C có thé làm giảm lượng chất béo trong khẩuphan ăn Bên cạnh đó vitamin C có thé ngăn ngừa hình thành mảng bám trong machmáu, được gọi là xơ vừa động mạch do chế độ ăn nhiều cholesterol là nguyên nhânchính gây ra bệnh tim và làm giảm hoạt động của tiểu cầu [21].

Đối với hệ miễn dich, vitamin C đóng vai trò quan trọng trong chức năng thíchhợp của hệ thông miễn dich Là một chất chéng oxi hoá, nỏ phản ứng với các hợpchất như histamine và peroxide dé giảm các triệu chứng viêm, giảm mức độ nghiêm trong của các phản ứng dj và giúp chống lại nhiễm trùng, từ đó giảm sự căng thingcho hệ miễn dịch Sự thiếu hụt vitamin C làm thay đổi nông độ va hoạt động của hệ

Trang 33

thông oxidase ở gan và làm suy yếu sự chuyên hoá của nhiều loại thuốc Quá trìnhsản xuất một số hormone và chat dan truyền thần kinh, chuyên hoá một số acid amin

và vitamin đều cần có vitamin C [21] Nó giúp chuyên hoá tyrosine, acid folic và

tryptophan, giúp giảm cholesterol trong máu và góp phan tông hợp các acid amincarnitine và catecholamine điều chỉnh hệ thần kinh Ngoài ra thiểu vitamin nảy có thê

dẫn đến thiếu máu, xuất huyết mao mạch và rồi loạn thần kinh, tiểu đường, đục thủy

tinh thé, bệnh nhãn áp Đặc biệt, bằng cách kích thích các enzyme trong gan giải độc,

vitamin € có thé làm giảm các tôn thương do kim loại gây ra, trong đó có chi [22].Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc bé sung vitamin C làm giảm giảm lượng chì tích

tụ trong máu, giúp bảo vệ cơ thê khỏi một số tác hại của nhiễm độc chì dưới dang chiacetate hoặc các hoá chất chứa chi khác [23].

1.4 CÁC CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

LIEN QUAN DEN KHÁNG ĐỌC TÍNH CHÌ CUA VITAMIN C1.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

El-Reheem và cộng sự (2007) đã tiễn hành nghiên cứu nhằm so sánh tác dụngbảo vệ của vitamin C (50 mg/kg thé trọng) và natri selenate (0,1 mg/kg thé trọng) đốivới độc tính gây ra bởi chi acetate (20 mg/kg thé trọng) lên một số thông số sinh lítrong máu của chuột công đực Sau 4 tuần cho thay: chi acetate làm giảm đáng ké các

chỉ số huyết học của chuột (số lượng hồng cầu, bạch cầu, hảm lượng hemoglobin và

chỉ số hematocrit); có sự gia tăng đáng kế lượng glucose huyết thanh, lipid,cholesterol, ure và creatinin Vitamin C cho thay tác dụng cải thiện về tat cá các thông

số huyết học và các thông số sinh hoá trên [24].

Hassan và cộng sự (2011) đã tiền hành nghiên cứu nhằm đánh giá sự thay đối của một số chỉ số huyết học ở chuột mẹ đang cho con bú và chuột con Chuột mẹ dang trong thời kì cho con bú sẽ được uống chi acetate (10 mg/kg thé trong) và sựtương tác của nó với vitamin E (600 mg/kg thé trọng) hoặc vitamin C (100 mg/kg thétrọng) Sau 20 ngày cho thấy: chì acetate đã làm giảm đáng kẻ trọng lượng cơ thê chuột, làm giảm thẻ tích tế bao, lượng hemoglobin trong một thé tích máu, số lượnghồng cau, trọng lượng cơ thé, nồng độ hemoglobin trung bình trong khi số lượng

Trang 34

bạch cầu, tông số protein, tỉ lệ bạch cầu đơn nhân và thê tích trung bình của hông câu.

Vitamin E và vitamin C cho thay tác dụng cai thiện các thông số huyết học vả trong

lượng cơ thê của chuột [25]

Ibrahim và cộng sự (2012) đã tiền hành khảo sát sự ảnh hưởng của chi acetate

ở các liều lượng khác nhau (1/20, 1/40 và 1/60 trong giới hạn LDs) trên chuột côngđực Sau 12 tuần cho thấy: chi acetate đã kích thích hoạt động của glutamic-pyruvictransaminase và glutamic - oxalacetic transaminease; trọng lượng cơ thẻ và các cơquan gan, thận, tim va lá lách giảm đáng kế; tông hàm lượng protein hòa tan vaalbumin trong huyết tương đã giảm đáng kế, hàm lượng hemoglobin, số lượng hong

cầu và bạch cầu trong máu đều giảm [26]

Eshginia và cộng sự (2013) đã tiền hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác đụng của vitamin C (2 g/L) đối với hoạt động của superoxide dismutase, glutathione peroxidase

va glutathione reductase trong hồng cau ở thế hệ con của chuột Wistar bị nhiễm chiacetate (300 mg/L) Kết quả cho thay: chi acetate làm giảm trọng lượng co thẻ, làmthay đôi hoạt tinh enzyme chỗng oxi hóa của hong cầu, nòng độ hemoglobin giảm.

Vitamin C đã cải thiện độc tính có hại của chì, giúp phục hồi và làm giám thiểu đáng

kê các thay đôi do chì gây ra [27].

Saad và cộng sự (2014) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng củavitamin C (40 mg/kg thé trọng) đối với độc tinh gây ra bởi chi acetate (60 mg/kg thétrọng) lên các thông số tim mach của chuột Wister đực Sau 8 tuần cho thấy: chìacetate làm tăng nông độ chỉ trong máu, mức cholesterol toàn phân trong huyết tương

tang, mức malondialdehyde giảm và tăng hoạt tinh glutathione peroxidase trong mô

tim, làm giảm độ tăng trọng, giảm số lượng hông cau, hàm lượng hemoglobin, chỉ sốhematocrit, thẻ tích trung bình của hông cau, tăng số lượng bạch cau Vitamin C cóthe giảm độc tinh của chi, từ đó làm giảm những thay đôi huyết học trên [28].

Ayoubi và cộng sự (2014) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát tác dụng bảo

vệ của vitamin € (100 mg/kg thể trọng) chống lại độc tính chì acetate (100 ppm) qua các thông số máu và nghiên cứu mô bệnh học của tính hoàn ở chuột đực mắc bệnhtiêu đường Sau 4 tuần cho thấy: chỉ acetate làm tăng mạnh nồng độ đường huyết

Trang 35

nông độ cholesterol và làm giảm mức insulin va trọng lượng cơ thê của chuột ở chuột

bị tiêu đường Các chỉ số tỉnh hoàn cũng thấy đổi đáng kể: số lượng tế bào Sertoli và

tế bảo sinh tỉnh giảm, sản xuất testosterone giam, Vitamin C có thé giảm độc tinhcủa chi, từ đó làm giảm những thay đôi trên một cách đáng kẻ [29].

Ekanem vả cộng sự (2015) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá tác động củachi acetate (25 và 50 mg/kg thé trọng) đối với hình thai, các thông số huyết học và hình dang vi thé của lá lách của chuột Sau 28 ngày cho thấy: chi acetate làm giảm trọng lượng cơ thé nhưng lai lam lách to rõ rệt, làm tang các nang bạch huyết tanmáu và tắc nghẽn mạch máu ở lách; làm giảm thẻ tích tế bao và nòng độ hemoglobin,làm tăng sé luong bach cau tang [30]

Moosavirad và cộng sự (2016) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng bao vệ có thê có của vitamin C (120 mg/kg thê trọng), vitamin B12 (1 mg/kg thê trong), omega 3 (1000 mg/kg thé trọng) đối với chứng rồi loạn trí nhớ do chi acetate(15 mg/kg thé trọng) gây ra ở chuột Wistar Sau 3 tuần cho thấy: chi acetate làm giámđáng kê các thông số đánh giá trí nhớ Việc sử dung vitamin C, vitamin B12, omega

3 hoặc sự kết hợp của chúng trước khi tiếp xúc với chì sẽ ức chế tình trạng mắt nhận

bộ sung vitamin C làm giảm sự thay đôi trong các thông số trên [32].

Sharaf và cộng sự (2017) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát khả năngchống oxi hoá bảo vệ vai trò của vitamin C (30 mg vitamin C/kg thé trọng) đối với độc tính huyết học của chì acetate (20 mg vitamin C/kg thẻ trong) và cadimi clorua (3.0 mg/kg thê trọng) ở chuột đực Sau 30 ngày cho thay: chi acetate và cadimi clorua

Trang 36

làm tang đáng kê số lượng bach cầu và số lượng tiêu cầu, lam giảm số lượng tế bàohong cầu va nồng độ hemoglobin Vitamin C đã cải thiện tác dụng có hại của chìacetate và cadimi clorua đỗi với các thông số huyết học [33].

Autifi và cộng sự (2018) đã nghiên cứu nhằm khảo sát tác dụng bảo vệ củavitamin C (27 mg/kg thé trong) chống lại độc tinh gây ra bởi chi acetate (10,8 mg/kgthé trọng) trong gan và lá lách của chuột bạch tạng đực Sau 28 ngày, cho thay rằng,chi acetate có những tác động có hại đối với gan và lá lách của chuột; gây ra sự biến dang của cau trúc gan và lách cùng với sự thoái hoá không bào gan sưng to và cácnhân tế bào cô đặc, gián tĩnh mạch trung tâm và nghẽ mạch, xuất huyết, collgen lắng

đọng: tuỷ đỏ nhiều và xuất huyết lớn trong khi tuỷ trắng giảm, hình thành các ô tế

bao lympho hoại tử ở lách Vitamin C đã giúp cải thiện sự biến dang cấu trúc gan,

lách do acetate chì gây ra [34].

Kandeil và cộng sự (2020) đã nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng bảo vệ của vitamin C (20 mg/kg thé trọng) chống lại độc tính của chi acetate (20 mg/kg thé trọng) lên tỉnh hoàn chuột Sau § tuần cho thấy: chì acetate làm giảm đáng kê nông độtestosterone trong huyết thanh, gia tăng đáng kế nông độ các chất oxi hóa và giảmđáng ké nồng độ chất chống oxi hóa của mô tinh hoàn Sử dụng vitamin C giúp cảithiện chất lượng tinh dịch và nông độ enzyme chống oxi hóa của tỉnh hoàn [35].

Usmani và cộng sự (2022) đã tiền hành nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của chùmngây (MLEMO) (250 và 500 mg/kg thé trọng) va ascorbic acid (50 và 100 mg/kg the trọng) lên sự thay đổi huyết học gây ra bởi độc tính của chi acetate (190 mg/kg thétrọng) ở chuột Wistar đực Sau 6 tuần cho thấy: chì acetate làm xuất hiện các dấu hiệuhoảng loạn, sưng mặt, hốc hác, cong lưng và chảy nước mũi ở chuột; làm giảm chỉ sốthé tích tế bao, thé tích trung bình của hồng cau, lượng hemoglobin trung bình tronghồng cau, nồng độ hemoglobin trung bình, lượng hemoglobin trong một thé tích mau,

số lượng hông cau và số lượng tiêu cầu: lam tăng số lượng bạch cầu MLEMO (250mg/kg thé trọng) va ascorbic acid (50 mg/kg thé trọng) có tác dụng cải thiện độc tính

do chi gây ra hiệu quả hơn so với sự kết hợp của ascorbic acid (100 mg/kg thé trọng)

và MLEMO (500 mg/kg thé trong) [36].

Trang 37

Các công trình nghiên cứu trên cho thay vitamin C có tác dụng rõ rệt trong việckháng độc tính của chi Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu nay đều sử dụng vitamin C

thương mại Với mong muốn sử dụng vitamin C từ nguồn tự nhiên, tốt cho sức khỏe,

nên dé tài này hướng tới việc chọn vitamin C từ quả Sơ ri dé thực hiện khảo sát.

1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Nguyễn Thị Thương Huyền (2019) đã tiền hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng độc tính asen (450 ug/L) của tỏi và Sơ ri (250 mg/kg thẻ trọng) lên một

số chỉ tiêu sinh lí của chuột nhất trang đực Sau 30 ngày cho thay: dịch ép tỏi Ly Sơn

và dịch ép Sơ ri có tiềm năng trong việc giữ ôn định tế bào máu trong quá trình phơi nhiễm asen Phân tích mô học cho thấy dịch ép tỏi Lý Sơn và dịch ép sơ ri có tiềm

năng trong việc bảo vệ gan, thận và lách khi bị phơi nhiễm As Cả hai địch ép này

cũng giúp gan vả thận dao thải lượng As tích tụ tại day [37].

Cho đến hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều công trình khoa học nghiêncứu về khả năng kháng độc tinh chi của vitamin C (ascorbic acid) cũng như địch épquả Sơ ri lên các chỉ số huyết học chuột nhất trắng trong thời gian dai (trên 30 ngày).Các nghiên cứu hau như khảo sát về khả năng kháng khuẩn của vitamin C ở hải sản

và nguồn vitamin C cũng không phải có trong quả Sơ ri, (thường là vitamin C thươngmại) Vì vậy, việc thực hiện đẻ tài này góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học có thẻ

làm cơ sở cho các bước nghiên cứu tiệp theo.

Trang 38

CHƯƠNG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 THỜI GIAN VA DIA DIEM NGHIÊN CỨU

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Khoá luận được tiền hành từ tháng 11/2022 đến tháng 04/2023.

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Giải phẫu - Sinh lí Người & Độngvật (M103), Trường Đại học Sư phạm Thành phé Hỗ Chí Minh.

2.2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHÁT

2.2.1 Dụng cụ, thiết bị dùng chăm sóc chuột và thu mẫu máu chuột

Các dụng cụ, thiết bị chính sử dụng cho đề tài được thê hiện ở Bang 2.1 và 2.2

Bảng 2.1 Dụng cụ, thiết bị chăm sóc chuột

Phòng nuôi động vật thí nghiệm Việt Nam

Bình nhựa đựng nước uống cho chuột (75 mL) Việt Nam

Việt Nam Nhật Bản

6 | Nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ và độ âm Đức

Trang 39

Falcon 50 Kartel Spa | Phip _

Dia petri

em Hoá chất và dung dịch thí nghiệm

Các hoá chất chính sử dụng cho dé tải được thé hiện ớ Bảng 2.3

Bảng 2.3 Hoá chất pha dung dịch thí nghiệm

[1 [fan fee [ ng

[2 [Am [me Tay Be

Acid acetic Scharlab S.L Tay Ban Nha Acid hydrochloric

Magnesium sulfate Scharlab S.L Tay Ban Nha

— Dung dich hồng cầu Hayem: 5 g Na›SO¿ + 1 g NaCl + nước cat vừa đủ 100

mL dung dịch.

— Dung dịch bach cầu Lazarus: 5 mL acid acetic nguyên chất + 20 giọt xanhmetylen 1% + nước cất vừa đủ 100 mL.

Trang 40

— Dung dịch tiêu cầu Magie sulphat 14%: MgSO:: 14 g; nước cat vừa đủ 100 mL

~ Dung dich Giemsa: 7,6 g Giemsa + 750 mL methanol + 250 mL glycerin.

— Vitamin C thương mai (30 mg/kg thé trọng): 30 mg L-Ascorbic acid (dangbột) + nước cat vừa đủ 5 mL

2.2.3 Vat ligu

— Sơ ri chua Brazil được mua tại Gò Công, Tiên Giang (Hình 2.1) dùng dé

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w