Vừa là nhu cầu, vừa là tự nhiên, vốn từ ở trẻ nhiễu dan, Là sinh viên và trong tương lai sẽ là người GV đứng lớp, người viết mong muốn được tìm hiểu về van dé liên quan đến việc dạy học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIEU HỌC
fed LÍ] iets
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN GIAO DUC TIEU HOC
VAN DE DAY HOC NGHIA CUA TU
CHO HOC SINH LOP HAI
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cửu, thực hiện và cho đến khi hoàn thành khoá luận
của mình với đẻ tài Vấn để dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp Hai, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tim, giúp đỡ của thay cõ, gia đình, bạn bè Em xin chân
œ Các thay cô trong khoa Giáo dục tiểu học đã quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến
bổ ích để em có thể hoàn thành tốt khoá luận ;
* Ban Giám hiệu, các thầy cô ở các trường tiểu học :
— Trường Tiểu học Hoà Bình — Quận | - TP.HCM
~ Trường Tiểu học Nguyễn Binh Khiêm - Quận | - TP.HCM
— Trưởng Tiểu học Phan Đình Phùng - Quận 3 - TP.HCM
— Trường Tiểu học Trưng Trắc - Quận 11 - TP.HCM
— Trường Tiểu học Đức Thắng 2 — Thanh phố Phan Thiết - Tinh Bình Thuận
đã tạo điều kiện cho em được tiễn hành khảo sát ;
« Gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ em trong quá trình học tập và nghiên
Lương Diễm Linh
Trang 3QUY ƯỚC TRÌNH BÀY
Dé thuận tiện cho việc trình bày khoá luận, người viết đã viết tắt một số từ ngữ
được dùng nhiều lan Cụ thé như sau :
Tài liệu trích dẫn được đặt trong dau ngoặc [ ] và được ghi theo thử tự sau : SỐ
thử tự của tài liệu đó trong mục Tài liệu tham khảo, số thứ tự của trang được trích dẫn.
Thông tin day đủ vẻ tài liệu trích dẫn được ghi trong mục Tài liệu tham khảo,
Các ví dụ và các dẫn chứng dùng làm ngữ liệu minh hoa, phan bài tập được in
nghiêng với cỡ nhỏ hơn cỡ chữ bình thường của khoá luận Xuất xử của các dẫn chứng trích tir sách giáo khoa tiểu học được ghi tắt theo thir tự : sách giáo khoa lớp, tập,
Trang 4Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu - 5< nhàn Hee
Phương pháp nghiên cửu
-_ "HỆ pục đề Dũ eabssuexdldrsdbiiesinitadbiiigiilagiitlskorog
Chương Mật : Một số cơ sử của việc day học nghĩa của từ cho học sinh lớp Hai 6
Weg về Tần I lạc Ga kcccGGGGLlatGldEkG-diASidbaGittitaidisiikgidgatasseaaaxal
1⁄3: Cơ sở Te vựng - ngữ nghĩa hỌt - 22600 002-0200110nG666 8A0 E27
13 1iện dey hoe 00 ĐÃ 2 tviccibiccccddttGbiliii0.kusaiiagieastcacadosssa-Ð
1.4 Nội dung dạy học nghĩa của từ ở lớp Hai ee lÐ
Chương Hai : YR-GERG SG OGL UN Q66 A0 PlVTNE ời
2.1 Toy nạÌĩ& tí bằng trúc QUIN ceaseeeieiiieeieenainsiaieseiiiesisasenoaoiiEl
2.1.1 Dạy nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh c2
2.1.2 Dạy nghĩa từ bằng cách thể hiện cử chi, đáng điệu, nét mặt, hành động, v.v 30
2.2 Dạy nghĩa tử trong mỗi quan hệ so sánh giữa các từ BI
2.3 Dạy nghĩa từ bằng định nghĩa 2550 S5 S2eerirrearrrrerrer, 28
2.4 Dạy từ gắn với sự hiện thực hoá nghĩa của từ trong ngữ cảnh 38
2,5 Làm giàu von tử theo quan điểm trưởng nghĩa c co đỔ
2,6 Dạy nghĩa của tir gắn với cầu tạo Lử s.seccsscccsserecskeccrcree So ST 45
3.6.1: Dụy nghĩn của từ NÀY ities
Trang 5+ CN A Ce HỆ BRED i adic ena R Se
2.7 Day học từ da nghĩa gan với quy luat chuyén nghia va hoat dong cua tr da nghia
3:8 Dạy nghũ từ qua tHrÒ chơi ES CT co eieieaiiaeainidaesasakadsoaoaoo.ffÐ)
Chương Ba : Một số nhận xét về khả năng hiểu nghĩa từ của học lớp Hai (qua
khảo sát thực tế tại một số trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
và thành phố Phan TR-ecseeceseasboiiesinebsiikiiaioetiagiakd6445H128142241,010L 58
Bh ENO) Hưng RNA OM can eeenneerrtdoiiniidaltndiioitbilatBitoiigldipidttitlfapoanosiessiaeieTl
3.3 Nội dung khảo sắt — Re ee
3.4 Kết qua khảo sát và một Nụ nhận xét xử Kết quả khảo sắt - 2 ccccc¿ 59
TÀI LIEU THAM KHẢO 5c S22 eseetsrrerrsrsrsrrrrrrrrsrrsrrrrrrrerse s.lỐỂ
PHỤ LỤC
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Từ là đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, là loại vat liệu đặc biệt mà
nếu thiểu nó thì không thể nói tới sự ton tại của một ngôn ngữ Nắm được đơn vị này cũng như một phản năm được chìa khoá để mở cánh cửa tiếp cận với thế giới ngôn
ngữ Tiếp cận với tir là để hiểu từ và sử dụng nó cho hiệu quả Bên cạnh việc xác định
cau tạo wr, việc tìm hiểu nghĩa từ là rat quan yếu Chả thé, trong phương pháp dạy học
tiếng, việc dạy nghĩa tử cho HS đã được thừa nhận từ lâu Việc day nghĩa từ được tiễn
hành trong tắt cả các giờ học, bắt cứ ở đâu có cung cắp tử ngữ, thuật ngữ, khái niệm
thì ở đó có dạy nghĩa từ.
Vấn tử ở mỗi người khác nhau Qua thời gian, qua thực tế trải nghiệm, tích luỹ,vốn tử ở mỗi người ngày một phong phú Ở trẻ con cũng vậy, lúc đầu vốn tử của trẻ
chi là những từ cơ bản dé giao tiếp hàng ngày trong cộng đồng nhỏ là gia đình Lớn
hơn, bước ra khỏi cộng đồng gia đình là trưởng lớp, xã hội , trẻ có nhu cau được biết
nhiều hơn về các sự vật, hiện tượng khách quan ở xung quanh Vừa là nhu cầu, vừa là
tự nhiên, vốn từ ở trẻ nhiễu dan,
Là sinh viên và trong tương lai sẽ là người GV đứng lớp, người viết mong muốn
được tìm hiểu về van dé liên quan đến việc dạy học nghĩa của tử cho HS lớp Hai Với
những điều tìm hiểu được, người viết hi vọng sẽ góp một phân thiết thực cho việc day nghĩa từ ở lớp Hai đạt kết quả tốt hơn.
2 Lich sử van đề nghiên cứu
Ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu nhất để giao tiếp và tư duy, nó giữ vai trò vô cùng quan trong trong sự hình thành và phát triển của xã hội loài người Vì thể, van để vẻ
ngôn ngữ được rat nhiễu người quan tâm Khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ cũng ra
đời từ đó, Nhắc đến Ngôn ngữ học, không thẻ không nhắc đến giáo sư Cao Xuân Hạo,
một nhà ngôn ngữ học, một dịch giả, một giáo sư văn chương uyên bác với nhiều sách,
bài báo viết về ngôn ngữ như : “Tiếng Việt, mẫy van dé ngữ 4m, ngữ phap, ngữ
nghĩa", "Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt", "Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức
năng”, "Về cương vị ngôn ngữ học của tiếng”
Trang 7Tir vựng là một trong những hộ phận câu thành nên hệ thong ngôn ngữ Trước khi
chữ quốc ngữ ra đời và được đưa vào giảng dạy trong nhà trường, kho tử vựng tiếngViệt đã vô cùng đa dạng và phong phú Sau Cách mang tháng Tám năm 1945, van détiếng Việt được chú trọng và đã được đưa vào giảng day ở các trường học phổ thông,
cả ử các trưởng đại học Từ năm 1954, Từ vựng học đã trở thành một bộ môn khoa học
được dạy ở trưởng Đại học Tổng hợp Hà Nội và trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từnăm 1978 trở đi, một loạt sách, luận văn phó tiễn sĩ nghiên cứu vẻ tử vựng tiếng Việt
đã ra đời (Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành, Hồ Lê, Lê Quang Thiêm ) Một
trong những nội dung vô cùng cần thiết khi nghiên cứu về từ chính là nghĩa của từ Có
thé ké đến những nhà nghiên cửu về nghĩa của từ tiếng Việt như Cao Xuân Hạo, Nguyễn Van Tu, Hồ Lê, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Lê Hữu Tinh, v.v Tác giả Nguyễn Văn Tu nhắn mạnh nghĩa là sự phản ánh sự vật, hiện tượng thông qua khái niệm, giá trị ngữ cảnh Trong "Từ và vốn từ Tiếng Việt hiện đại”, ông trình bay các
quan niệm về nghĩa của từ, các thành tổ tao ra nghĩa của từ và một số quan niệm về hệ
thông ngữ nghĩa trong ngôn ngữ Tác giả Nguyễn Thiện Giáp trong “Tir vựng học
tiếng Việt" giải thích rõ các thành tổ ngữ nghĩa : nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu, nghĩa sởdụng, nghĩa kết cau Trong giáo trình này, ông đặc biệt nhắn mạnh vai trò của ngữcảnh trong việc phân tích ngữ nghĩa Trong “Tử vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt hiện đại”,tác giả Lê Hữu Tinh cho rằng nghĩa của từ là một hợp thé, phức thé gỗm một số thànhphần ý nghĩa sau : ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa biểu thái Tác giả Đỗ
Hữu Châu đã viết rất nhiều tài liệu vẻ ngữ nghĩa như : “Tử vựng - ngữ nghĩa tiếng
Việt", "Ngữ nghĩa học hệ thong và ngữ nghĩa học động", “Cơ sở ngữ nghĩa học từvựng”, "Trường tử vựng và các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa”
Song song với việc nghiên cứu về nghĩa tir là việc nghiên cứu vẻ van dé dạy nghĩa
từ Các tác gid Phan Thieu, Nguyễn Quốc Tuy, Nguyễn Thanh Tùng trong “Giảng dạy
từ ngữ ở trường phổ thông” cho rằng muốn giúp HS nhận thức thấu đáo những điều
mình giảng dạy, người GV, dù dạy môn gì, cũng phải quan tâm đến việc giúp HS hiểu
nghĩa tử đến nơi đến chon Trong “Day học tir ngữ ở tiểu học”, tác giả Phan Thiểu, Lê
Hữu Tinh đã nhẫn mạnh, trong nhà trưởng, nhất là ở tiểu học, việc dạy nghĩa tử cho
HS được coi là nhiệm vụ quan trọng của phan mỗn Từ ngữ nói riêng, mon Tiếng Việt nói chung ; trong nội dung dạy nghĩa tử, ở tiểu học, việc giải nghĩa từ cho HS và
hướng HS tập giải nghĩa tử là công việc then chốt, trong yêu Tác gia Đỗ Hữu Châu
trong “Giáo trình tir vựng học tiếng Việt" cho rang thông qua việc day nghĩa một tir
mà GV truyền đạt luôn những tri thức can thiết khác ve từ vựng - ngữ nghĩa, nhằm làm
Trang 8cho HS không những hiểu và sử dụng đúng từ mà còn làm cho các em nằm được
những nét tinh tế đặc sắc chứa đựng trong ngôn ngữ din tộc Tác giả Lê Phương Ngatrong “Day học Tập đọc ở tiểu hoc” cho rằng xác định nghĩa từ là một việc làm có tamquan trọng đặc biệt để hiểu văn bản ; hiểu rõ nghĩa của từ, HS mới có cơ sở để nimnghĩa của câu trong văn bản và từ đó năm được nội dung chính của bài ; cần sử dụng
nhieu biện pháp giải nghĩa khác nhau và can biết lựa chọn hiện pháp giải nghĩa cho
phù hợp với từng từ, phù hợp với vai trò của từ trong van bản Các tác giả Lê Phương
Nga, Nguyễn Trí trong “Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu hoc” (xuất bản năm
1999) đã xác định một trong những khâu quan trọng trong dạy đọc - hiểu là dạy HS
hiểu nghĩa từ Trong “Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học” (xuất bản năm
2007), tác giá Lê Phương Nga khăng định việc dạy nghĩa từ là nhiệm vụ sống còn
trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em
Hiện nay, khoa học nghiên cứu về Từ vựng - ngữ nghĩa ngày càng phát triển Bên
cạnh đó, van dé day nghĩa từ cũng được rất nhiều nhà nghiên cứu vẻ ngôn ngữ quan
tâm Là người mới bat đầu nghiên cứu khoa học, người viet mong muốn có thé tiếpbước các nhà ngôn ngữ học trước nghiên cứu về vẫn dé dạy học nghĩa của từ cho HS
nói chung và HS lớp Hai nói riêng.
3 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
Pdi tượng nghiên cửu của đề tài là những vẫn dé liên quan đến việc day học nghĩa của từ cho HS lớp Hai, cụ thé là : cơ sở của việc day nghĩa từ ; những chi dẫn về nghĩa
và những cách thức dạy nghĩa từ cho HS lớp Hai.
Đắi tượng mà dé tài khảo sát là HS lớp Hai tại 4 trường tiểu học trên địa bànThành phố Hỗ Chí Minh và 1 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Phan Thiết Năm
trưởng mà chúng tôi chọn để khảo sát đều nằm ở trung tâm Thành phố Hỗ Chí Minh
và thành phổ Phan Thiết, thuận tiện cho việc thực hiện khảo sát Đó là những trưởng
nhiều năm đạt thành tích tốt trong học tập cũng như giảng dạy Đặc biệt, các thay cô
giảng dạy ở các lớp được chọn khảo sát đều có nhiều kinh nghiệm và luén mong muỗn
đa dạng hoá phương pháp day học Các lớp được khảo sát có trình độ HS tương đối
dong đều.
Vì điều kiện thời gian và trong khuôn khổ giới hạn của khoá luận, chúng tôi chỉ
dimg lại ở việc tim hiểu vẫn đề dạy nghĩa tir cho HS lớp Hai, cũng như kháo sắt thựctrạng khả năng hiểu nghĩa từ của HS lớp Hai ở nam trường tiểu học trên địa bàn Thành
phô Hỗ Chí Minh và thành phé Phan Thiết.
Trang 94 Mục đích nghiên cứu
Tim hiểu về Vấn dé dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp Hai, người viet nham
góp một phần thiết thực vào việc da dạng hoá cách dạy nghĩa từ Người viết mong
muốn người GV sẽ có thé vận dụng linh hoạt các cách thức dạy nghĩa từ dé giờ học đạt
hiệu quả nhất,
5 Nhiệm vụ của dé tài
Để tài được thực hiện trước hết dựa vào việc nghiên cứu những cơ sở của việc dạy
học nghĩa của từ Dựa trên những cơ sở đó, đề tài nghiên cứu những cách thức dạy
nghĩa tir cho HS lớp Hai, các dang bai tập day nghĩa tir tương ứng với mỗi cách và một
số chỉ dẫn về nghĩa Bên cạnh đó, dé tài còn tiễn hành khảo sát thực tế nhằm làm rõ
khả năng hiểu nghĩa từ của HS lớp Hai.
6 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khoá luận, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
+ Phương pháp phân tích, tong hợp : Chúng tôi sử dung phương pháp này dé phân
tích những cơ sở của việc dạy học nghĩa của từ dé tử đó trình bày van dé liên quan đếnviệc dạy học nghĩa của tử cho HS lớp Hai.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế dé
tìm hiểu thực trạng khả năng hiểu nghĩa từ của HS lớp Hai tại năm trưởng tiểu học trên
địa bàn Thành phổ Hé Chí Minh và thành phố Phan Thiết.
® Phương pháp thong kê, phân loại : Từ kết quả khảo sát, đề tài đã tiến hành
thống kê số lượng từ HS hiểu đúng nghĩa, những lỗi HS thường mắc phải khi giảinghĩa từ và đặc điểm giải nghĩa từ của các em dé có cơ sở đánh giá đúng về thực trạng
khả năng hiểu nghĩa từ của HS lớp Hai.
7 Bo cục dé tài
Để tài gồm 3 phần chính :
+ Phần mở đầu : nêu lí do chọn để tài ; lịch sử van dé nghiên cứu ; đối tượng,phạm vi nghiên cứu ; mục đích nghiên cứu ; nhiệm vụ của dé tài ; phương pháp nghiên
cửu và bo cục của dé tài.
+ Phan nội dung được chia làm 3 chương :
= Chương Mội : Cơ sở của việc dạy học nghĩa của từ cho HS lớp Hai ;
Trang 10* Chương Hai : Van dé dạy học nghĩa của từ cho HS lớp Hai ;
" Chương Ba : Một số nhận xét về khả năng hiểu nghĩa từ của HS lớp Hai (qua
thực tế khảo sắt tại một số trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hỗ Chi Minh
và thành phé Phan Thiết).
+ Phần kết luận : tóm lược những nội dung chính của khoá luận, nêu một số nhận
xét và để nghị về việc dạy học nghĩa của tử cho HS lớp Hai
Ngoài 3 phân chính nêu trên, khoá luận còn có 2 trang tài liệu tham khảo và một
phan phụ lục gồm các nội dung sau : mẫu phiếu khảo sát về thực trạng khả năng hiểunghĩa từ của HS lớp Hai ; các bảng thong kê số liệu ; một số phiểu khảo sắt đã được
HS làm.
Trang 11NỘI DUNG
Chương Một :
CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY HỌC NGHĨA CỦA TỪ
CHO HỌC SINH LỚP HAI
Dé tài dựa trên cơ sở lí luận của Tâm lí học, Từ vựng - ngữ nghĩa học và Lí luận
dạy học tiếng.
1.1 Cơ sở Tâm lí học
Giữa Phương pháp dạy học Tiếng Việt và Tâm lí học, đặc biệt là Tâm lí học lửatuổi có mỗi quan hệ rất chặt chẽ Để giảng dạy tốt và phát triển ngôn ngữ cho HS, GV
can nắm rõ những đặc điểm tâm lí của người nói chung và trẻ em lứa tuổi tiểu học nói
riêng Việc tiếp nhận tiếng mẹ đẻ ở các lửa tuổi khác nhau đều bị chỉ phối bởi sự phát
triển tâm sinh lí Dạy tiếng Việt nói chung, dạy nghĩa của từ ngữ nói riêng, GV phải
chú ý đến các đặc điểm tâm lí của HS để dựa vào đó mà có cách dạy thích hợp
HS lớp Hai thuộc giai đoạn đầu của lứa tuổi tiểu học thường có những đặc điểm
tâm lí sau :
1.1.1 Về tri giác
Như chúng ta đã biết, trí giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn
vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan của con người.
Trẻ ở lứa tuổi tiểu học nói chung và ở lớp Hai nói riêng luôn tò mò và muỗn
biết những cai rat cụ thể Những gì chung chung, khái quất ít được các em tri giác Đẳng thời, các em thưởng chỉ tri giác những sự vật, hiện tượng phù hợp với nhu cau
của minh và gan gũi với mình trong cuộc sống Để yêu cầu trẻ tri giác một sự vật, hiện
tượng cần có sự chỉ dẫn rất cụ thể của GV, Những sự vật, những dấu hiệu, những đặc
điểm nào trực tiếp gây cho các em những cảm xúc luôn được các em tri giác trước
tiên Vì thể, những vật trực quan càng đẹp, càng có nhiều màu sắc rực rỡ luôn được
các em tri giác tốt hon, dé gây an tượng tích cực cho các em hơn Tri giác của trẻ emthường gắn với hoạt động thực tiễn Dé có thể trí giác một sự vật, các em cần tiếp xúc
trực tiếp với sự vật ay như là cầm, nắm hay sở mó Vi thế, trong giáo dục nên vận
Trang 12dụng điều sau đây : “Tram nghe không bằng một thấy, trăm thay không bằng một
làm”.
1.1.2 Về chú ý
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng, dé
định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt độngtiễn hành có hiệu quả
Ở HS lớp Hai, sự tập trung chú ý chưa cao Các em chỉ có thé tập trung chú ý
liên tục trong khoảng từ 15 đến 20 phút Sự chú ý của các em đòi hỏi một động cơ gần thúc đẩy (được điểm cao, được cô giáo khen ) Những gì mang tính mới mẻ, bắt ngở,
rực rỡ, khác thưởng dễ dàng lôi cuỗn sự chú ý của các em Vi vậy, việc sử dụng để
dùng day học như tranh ảnh, hình vẽ, biểu đổ, mô hình, vật thật là điều kiện quan
trọng để tổ chức sự chú ý Sự tập trung chú ý của HS lớp Hai còn yêu, thiếu bên vững.
Vì vậy, các em sẽ dé quên điều cô giáo dặn vào cuỗi budi học, bỏ sót chữ cái trong từ,
hỏ sót từ trong câu.
1.1.3 Về trí nhớ
Trí nhớ là một quá trình tâm lí được biểu hiện là sự ghi lại, lưu giữ lại và làmxuất hiện lại những gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình
Ở lửa tuổi này, các em nhận thức, tiếp nhận và lưu giữ chính xác những sự vat,
hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, những lời giải thích dài
dòng VD : Khi dạy bài Luyện tử và câu — Tir ngữ về loài chim, GV đưa ra nhiều tranh
về các loài chim như đại bang, cú mèo, chim sẻ Sau đó GV giới thiệu tên và nêu địnhnghĩa từng loài chim Cudi tiết học, khi kiểm tra lại, GV nhận thấy HS chỉ nhớ và nhớ
chính xác tên từng loài chim ứng với từng tranh mà không biết giải thích đại bàng là gì,
chim sẻ là gi
HS lớp Hai có khuynh hướng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiễu
lần, có khi chưa hiểu những mỗi liên hệ, ý nghĩa của tài liệu học tập đó Vì thé, các em
thưởng học thuộc lòng tài liệu học tập theo đúng từng câu, từng chữ mà không sắp
xép, sửa đổi, diễn dat lại bang lời lẽ của mình Nhiệm vụ của GV là hướng dẫn các em
những kĩ năng, kĩ xảo để phi nhớ tài liệu học tập, chi cho các em dau là điểm chính,
điểm quan trọng của bat hoc, tránh để các em ghỉ nhớ một cách may móc.
Trang 131.1.4 Về tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mỗi
quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan,
mà trước đó ta chưa biết,
Tư duy của trẻ lớp Hai vẫn còn mang tính cụ thé Dé có thé tư duy, các em
luôn phải dựa vào những đặc điểm trực quan của những sự vật, hiện tượng cụ thể Đây
chính là một trong những cơ sở để hình thành nguyên tắc trực quan trong day học tir
Để giải thích nghĩa một tir, ngoài lời giải thích của GV luôn can có sự hỗ trợ của
những phương tiện trực quan khắc Chang hạn, trước yêu cầu giải thích từ chim công,
HS sẽ bỗi rỗi vì chưa biết gì về chim công hoặc biết cũng chưa hình dung phải giải
thích thé nào Nhưng khi GV treo tranh chim công, HS sẽ biết giải thích chim công là
loài chim có lông đuôi rat đẹp, xoè ra như chiếc quạt.
1.1.5 Về tưởng tượng
Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có Khi tưởng tượng xây dựng những hình ảnh mới, độc lập với cả cánhân lẫn xã hội, được hiện thực hoá trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị,
thì gọi là tưởng tượng sáng tạo Đây là một mặt không thẻ thiểu của mọi hoạt động
sáng tạo (sáng tạo kĩ thuật, sáng tạo nghệ thuật ) Người GV cần dựa vào những kiến
thức về tưởng tượng sắng tạo, về vai trò của tưởng tượng trong sự phát triển tâm lí của
HS lớp Hai dé có cách day phù hợp.
Tưởng tượng của HS lớp Hai được hình thành và phát triển trong hoạt động
học và trong các hoạt động khác của các em Tưởng tượng của HS lớp Hai đã phat
triển và khá phong phú Tuy vậy, hình ảnh mà các em tưởng tượng còn đơn giản và
hay thay đổi Chang hạn, nhìn những đám mây trên trời, các em thường tưởng tượng ranhiễu hình dang khác nhau Khi thì các em thấy những đám mây giống như nhữngchiếc bánh, khi lại thay giống quả táo, gidng con ngựa
Tóm lại, tim lí của HS lớp Hai vẫn còn thiêng về trực quan cụ thé hơn là khái
quất trừu tượng Các em không thể ghi nhớ lâu những lời giải thích, định nghĩa dàidòng Những sự vật, hiện tượng trong thực tế càng đẹp, nhiều mầu sắc sặc sỡ luôn hap
dẫn các em và sẽ tạo ở các em hứng thú học tập Người GV can nằm được những đặc
điểm tâm lí này để có thể vận dụng vào thực tế đạy học.
Trang 141.2 Cơ sử Từ vựng - ngữ nghĩa học
Ngôn ngữ học nói chung, tiếng Việt nói riêng có quan hệ mật thiết với phương
pháp dạy học Tiếng Việt Các bộ phận của Ngôn ngữ học có vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung và phương pháp dạy học tiếng Trong đó, những hiểu biết vẻ từ
vựng - ngữ nghĩa rất cần thiết đổi với việc tổ chức dạy học nghĩa của từ trong nhà
trưởng Chẳng hạn : những kiến thức vẻ từ nhiều nghĩa giúp cho ta hiểu vì sao từ A đãđược dùng dé chỉ X lại còn được dùng dé chỉ Y ; sự hiểu biết về từ đồng nghĩa là cơ sở
cho việc lựa chọn và sử dụng tir cho đúng ngữ cảnh hay cấu tạo từ nhiều khi cũng cho
ta những chỉ dẫn về nghĩa
1.2.1 Cầu tạo từ
1.2.1.1 Từ và tiếng
Như các ngén ngữ đơn lập khắc, tử của tiếng Việt cũng có ranh giới không
rõ ràng trong quan hệ với hình vị và với cụm tử (ngữ) Trong các cuộc thảo luận về
hình vị và từ trong tiếng Việt, đã có những ý kiến khác nhau căn bản như sau :
1 Từ của tiếng Việt có kích thước ngữ âm là một âm tiết Như vậy, từ, hình
vị và âm tiết là một Đó là đơn vị cơ bản của tiếng Việt, được gọi làtiêng
2 Hình vị của tiếng Việt là riéng, tức một âm tiết bat kế có nghĩa, không rõ
nghĩa hay vỗ nghĩa Do vậy, một tử có thể gồm một tiếng hoặc nhiều
tiéng
3 Hình vị của tiếng Việt cũng như hình vị của các ngôn ngữ châu Au, là
đơn vị mang nghĩa nhỏ nhất Tiếng chỉ là âm tiết, không phải đơm vị tạo
từ Một hình vị có thể gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng Một từ có thể gom
một hình vị hoặc nhiều hình vị
Mỗi ý kiến trên là một giải pháp xác định từ VD :
Trang 15tử gam 2 hình vị
2t | | + | aan
hình vị
Trong ba giải pháp trên, giải pháp 2 có một điểm dễ xử lí hơn : khi đã xác
định được từ thì không phải băn khoăn vẻ số lượng hình vị tạo từ, vì cứ mỗi tiếng là
một hình vị Giải pháp 2 cũng là giải pháp được chọn để miêu tả hệ thong cau tạo tir
tiếng Việt trong các SGK Tiếng Việt ở phỏ thông.
2trừ
2iữ
1.2.1.2 Từ đơn
Khi đã lẫy tiếng làm đơn vị cầu tạo từ thì tử đơn là từ một tiếng
Từ chỉ gam một tiéng gọi là từ đơn
(Tiéng Việt 4, tập 1, tr.28)
1.2.1.3 Từ phức
Từ gam hai hay nhiễu tiếng gọi là từ phức.
(Tiếng Việt 4, tập 1, tr.28)Tuy theo quan hệ ý nghĩa và cấu tạo ngữ âm của các tiếng tạo từ mà từ
phức có các loại sau : từ phép va từ lay.
SGK tiểu học hiện hành không trình bày định nghĩa của từ ghép và từ láy
mà chỉ trình bày phương thức tạo tử ghép và tử lay.
Có hai cách chính dé tao từ phức là :
1 Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau Dé là các từ ghép.
M : tình thương, thương men
2 Phối hợp những tiếng có âm dau hay vẫn (hoặc cả âm dau và van) giốngnhau Đỏ là các từ lay.
1ù
Trang 16MM : san sắc, khén léo, luận luôn
(Tiếng Việt 4, tập I, tr.39)
a) Từ ghén
Theo phương thức ghép và hiệu quả về nghĩa của việc ghép ấy mà từ
phép được chia làm hai loại : tir ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
" Từ ghép chính phụ
Trong từ ghép chính phụ (2 tiếng) có một tiếng chính và một tiếng
phụ Quan hệ ngữ pháp giữa hai tiếng là quan hệ danh từ - định ngữ hoặc động/tính tir
- bo ngữ SGK tiếng Việt tiêu học chú ý đến mang từ ghép chính phụ có cầu trúc ngữ
danh tử nhiều hơn nên gọi từ ghép chính phụ là tir ghép có nghĩa phân laại VD : xe
dap, xe máy, bảnh rét, bảnh chưng
= Từ ghép đẳng lập
Trong từ ghép đăng lập, quan hệ ngữ pháp giữa hai tiếng tạo từ là
quan hệ đẳng lập Sách Tiéng Việt tiểu học gọi từ ghép đẳng lập là từ ghép cá nghĩa
tổng hợp Nhìn chung, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng
tạo từ VD :
hỏi han = hỏi, hỏi thăm hoi, chuyện trò nói chung
thdy trò = thầy và trò nói chung
đi đứng = đi, dung, hoạt động nói chung
đây đủ = đủ, nói chung là không thiểu gì b) Từ láy
Trong chương trình và SGK Tiếng Việt tiểu học hiện hành, không có nội
dung phân loại tir lay (về cấu tạo cũng như về ngữ nghĩa) SGK chỉ chia từ láy thành 3
“Từ láy có hai tiếng giéng nhau ở âm đầu (nhút nhát, líu Lo )
« Từ láy có hai tiếng giếng nhau ở van (lao xao, lon ton )
“Từ láy có hai tiếng giéng nhau ở cả âm dau và van (do ảo, xanh xanh )
rí
Trang 171.2.2 Nghia của từ
Nghĩa của từ là một trong những khái niệm quan trọng nhất của ngôn ngữ học.
Có nhiễu cách lí giải khác nhau vẻ khái niệm này Người viết đẳng ý với cách lí giải
về nghĩa của từ như sau ;
Nghĩa của từ là nội dung biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực té khách quan
bằng vỏ ngữ âm của từ Hay nghĩa của từ là mỗi quan hệ của từ với sự vật hay khái niệm biểu tượng Irong thực té khách quan [8, tr.34]
Điều này cũng có nghĩa rằng sự vật, hiện tượng, không phải nghĩa từ, nó chỉ là
vật quy chiếu mà tir chi ra khi tử được ding trong một hoàn cảnh nhất định VD : Cái
đẳng hồ đang ở trên bàn không phải là nghĩa của từ đẳng hả, đó chỉ là vật quy chiều mà
từ đồng ha chỉ ra khi ta nói Đẳng hồ trên ban hết pin rồi.
1.2.2.1 Các thành tổ nghĩa của từ
Do từ có những mỗi quan hệ với thực tại khách quan, với tư duy, với người
sử dụng và với hệ thông ngôn ngữ, nên nghĩa của từ là một hợp thể phức tạp bao gồm
các thành phản ngữ nghĩa sau : nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái và
nghĩa lién tưởng.
"Nghĩa biếu vật (sở thị) là phan nghĩa gợi ra cái hình ảnh khái quát về sự
vat hiện tượng mà từ gợi lên trong óc người ta khi nghe hoặc khi đọc tử đó Nó được
xác định từ mỗi quan hệ của từ với hiện thực mà từ biểu thị [8, tr.36]
"Nghĩa biểu niệm (sở biểu) là nghĩa được xác định từ mỗi quan hệ giữa từvới sự phản ánh, sự nhận thức của tư duy về những đặc điểm, thuộc tính, tính chất của sự vật, hiện tượng Nói cách khác, nghĩa biểu niệm là phan nghĩa biểu thị các
thude tinh bản chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng mà từ gợi lên trong dc người sử
dụng [8, tr.37]
" Nghĩa biểu thái (nghĩa dụng phần) là nghĩa được xác định tử mỗi quan
hệ giữa từ ngữ và người sử dụng Đó là nghĩa phản ảnh thái độ tình cam, cảm xúc, sự
đánh gid của người nói - người nghe ; người viết - người đọc [8, tr.38]
" Khi nghe hoặc đọc một từ nào đó, ở ngưởi đọc, người nghe thưởng gợi
lên những liên tưởng Những liên tưởng này hình thành có thé do thực tế khách quan,
có thé do kinh nghiệm ban thân của mỗi người Chẳng hạn, khi nghe hoặc đọc tử nai (chi loài thú cùng họ với hươu, ăn có, lá cây, rất hiển lành), người nghe, người đọc liên
12
Trang 18tưởng tới những người hiển lành, ngây ngô trước cuộc đời Nghĩa được xác định nhữ
moi liên tưởng này gọi là nghĩa liên tưởng [8, tr.39]
1.3.2.2 Từ nhiều nghĩa
Nếu mỗi nghĩa mới hình thành (sự vat, hiện tượng, khái niệm mới xuất
hiện) lại phải có một hình thức âm thanh hoàn toàn mới không trùng lặp với một hình
thức âm thanh nào đã được ding dé gọi tên thì bộ máy ngôn ngữ sẽ rất công kênh, sốlượng tử sẽ tăng lên không kẻ xiết Đặc tính tiết kiệm của ngôn ngữ không cho phép sốlượng từ vựng tăng mãi lên được nên đã tự hạn ché việc sản sinh từ mới bằng hai cách:
" An du là phương thức chuyển nghĩa dựa trên quan hệ tương đồng giữa
các sự vat Trong ấn dụ, mỗi liên hệ tương đẳng làm cơ sở cho sự chuyển nghĩa có thể
là những tương đẳng về hình thể, về tính chất, về chức năng, tác động của sự vật.
" Hoán dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa trên quan hệ tương cận giữa
ode sự val Hoán dy chi thực hiện khi những sự vật chuyển đỗi tên gọi có quan hệ gan
gũi trong không gian và thời gian cụ thé
Có những từ chỉ có một nghĩa (ở đây chỉ nói đến nghĩa từ vựng) VD như :
từ đững cảm chỉ có một nghĩa là “có dũng khí dám đương đầu với sức chỗng doi, với
nguy hiểm để làm những việc nên lam” Phần lớn các từ đơn là những nr nhiễu nghĩa.
Chẳng hạn, từ đi trong Từ điển tiéng Việt (Hoàng Phá, NXH Đà Nẵng, 2006) có tới 18
nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao gid cũng có mỗi liên hệ với nhau
(Tiếng Việt 5, tập I, tr.67)
Nghĩa xuất hiện lần đầu của một tử gọi là nghĩa đầu tiên hay nghĩa gốc Từ
nghĩa gốc sinh ra các nghĩa tiép theo hay nghĩa phái sinh Các nghĩa phái sinh được
Lê
Trang 19hình thành do các phương thức chuyển nghĩa an dụ hay hoán dụ Có khi là chuyển nghĩa tir nghĩa gốc, cũng có khi là chuyển nghĩa từ một nghĩa phái sinh khác.
1.2.2.3 Từ đẳng âm
Từ đồng âm là những từ giảng nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
(Tiếng Việt 5, tập I, rr.51)
Nếu đa nghĩa là đặc trưng của mội từ, thì déng âm là mỗi quan hệ giữa hai
hoặc hơn hai tir khác biệt nhau Các từ đẳng âm là các từ có nghĩa hoàn toàn khác biệtnhau, sự giỗng nhau về hình thức 4m thanh chỉ là tình cờ, ngẫu nhiên
1.2.3 Quan hệ về nghĩa giữa các từ
1.3.3.1 Trường nghĩa
Các tử trong từ vựng có quan hệ với nhau tạo thành các hệ thống nhỏ tuỳ
theo các tiêu chí tập hợp chúng Một tập hợp từ theo các tiêu chí về nghĩa gọi là một
trưởng nghĩa.
VD: tập hợp các từ có chung nghĩa chỉ đặc điểm ngoại hình của người sẽ
có các từ : cân đổi, tẩm thước, làn, béo, gẩy ; tập hợp các từ có nghĩa chỉ hoạt động của
các giác quan sẽ có các từ : nhìn, ngó, ngứi, nêm, sở, nghe
1.2.3.2 Quan hệ đẳng nghĩa
Từ đẳng nghĩa là những từ có nghĩa giẳng nhau hoặc gan giẳng nhau
(Tieng Việt 5, tập 1, tr.8)
Căn cứ vào quan hệ ý nghĩa giữa các thành phần ý nghĩa của các từ đồng
nghĩa, có thé thay những loại đẳng nghĩa sau :
= Đồng nghĩa hoàn toàn : Những từ đẳng nghĩa hoàn toàn có thé thay thể
cho nhau trong lời nói VD : hổ, cop, him
= Đồng nghĩa không hoàn toàn : Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc
để lựa chọn cho đúng WD:
— dn, xơi, chén (biểu thị những thái độ, tinh cảm khác nhau đổi với
người đổi thoại hoặc điều được nói đến).
~ mang, khiêng vác (biểu thị những cách thức hành động khác nhau).
t4
Trang 201.2.3.3 Quan hệ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trắi ngược nhau.
(Tieng Việt 5, tập I, tr.39)
Có các kiểu quan hệ trái nghĩa như sau :
= Trái nghĩa đổi nghịch : là hiện tượng trái nghĩa chỉ xảy ra giữa hai tir tạo
thành hai về mâu thuẫn nhau, khẳng định về này cũng có nghĩa là phủ định hoàn toàn
về kia VD : chiến tranh >< hoà bình, chan >< lẻ, ẩn >< hiện, mat >< còn, động >< tĩnh
* Trái nghĩa thang độ : là quan hệ giữa các từ có thể được sắp xếp theo các
mức độ khác nhau trên một thang độ giữa hai cực Nghĩa là giữa cực này và cực kia có trung gian VD : rộng >< hẹp, nóng >< lạnh, mặn >< nhạt, già >< trẻ, can >< thấp
“ Trái nghĩa phương hướng : là những tử chỉ phương hướng doi lập nhau
VD: trước >< sau, trong >< ngoài, tới >< lui, trái >< phải, nam >< bắc, phải >< trái
1.2.3.4 Quan hệ bao nghĩa
Bên cạnh quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, giữa các từ còn có quan hệ bao
nghĩa Đó là quan hệ giữa từ có nghĩa chỉ chủng loại với những từ ngữ có nghĩa chi
tiểu loại Chẳng han, quan hệ giữa từ trái cây với các từ mít, cam, xoài, man, chuối ; giữa
tử chim chóc với các từ đại bang, sẻ, gõ kiến, hoa mí Nét nghĩa khái quát của tử chỉ tiểuloại chính là nghĩa của từ chỉ chủng loại.
1.2.3.5 Quan hệ tổng quát - bộ phận
Từ hoa được gợi là từ chi tang thể trong mỗi quan hệ với các từ cuồng, đài,
cánh, nhị, nhuy chỉ bộ phận Quan hệ giữa các từ đầu, mình, tay, chân với từ cơ thể người
là quan hệ giữa các từ chỉ những sự vật là bộ phận với từ chỉ sự vật được xem là tổng
thé Quan hệ theo một tôn ti như thế được gọi là quan hệ tong quát - bộ phận.
Những kién thức về từ vựng - ngữ nghĩa trên là cơ sở để hình thành những chỉ
dẫn về nghĩa từ, những biện pháp giải nghĩa từ ; là cơ sở để xây dựng, thiết kế những
bài tập về tìm hiểu, xác định nghĩa tir như : từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, trai nghĩa,
mở rộng vốn từ theo chủ điểm Nắm vững các kiến thức tir vựng - ngữ nghĩa sẽ góp
phan nang cao hiệu quả của việc dạy nghĩa từ.
#3
Trang 211.3 Lí luận dạy học từ ngữ
Việc dạy học nghĩa của từ phải dựa trên Lí luận đạy học tiếng nói chung và Lí
luận dạy học tử ngữ nói riêng.
1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ của day hoc từ ngữ
Vốn từ là một trong những bộ phận cau thành của ngôn ngữ Trong dạy học
tiéng, việc cung cấp vốn tir cho HS được đặc biệt coi trọng Trong giao tiếp thông
thưởng, cả người nói, người viết và người nghe, người đọc đều cần nắm được tử, hiểu
tử và sử dụng tử một cách chuẩn xác để việc giao tiếp diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả
Đổi với HS, đặc biệt là HS tiểu học, vén từ còn hạn chế nên rất cần được bé sung, phát triển dé đáp ứng các nhu cầu hoạt động, giao tiếp Vi thé, việc dạy từ cho HS càng được coi trọng, không thẻ bỏ qua.
Dạy học từ ngữ có hai nhiệm vụ chính :
= Làm giàu vốn từ cho HS và phát triển năng lực sử dụng từ của các em.
Nhiệm vụ này bao gồm các công việc : dạy nghĩa từ ; hệ thống hoá vốn từ ; tích cực
hoá von từ.
“ Cung cấp một số kiến thức về từ như cầu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ.
Ngoài hai nhiệm vụ chuyên biệt trên, dạy từ ngữ còn có nhiệm vụ rèn luyện tư
duy và giáo dục thim mi cho HS.
1.3.2 Một số nguyên tắc trong dạy học từ ngữ
Việc dạy học tử ngữ cần đảm bảo một số nguyên tắc chủ yếu sau :1.3.2.1 Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của HS
Trước tuổi đi học, khi nghe từ, trẻ trước hết tiếp nhận vỏ âm thanh và đồng
thởi cũng cảm nhận được một nét nghĩa nào đó của từ thông qua thực tiễn của hoàn
cảnh mà người lớn sử dụng từ ngữ Bằng con đường tự nhiên, võ thức như thể, trẻ đã
tự tích luỹ cho mình một vén từ nhất định Việc day từ không chỉ cung cap những từ
mới chưa có trong von từ của HS mà còn cung cap những nét nghĩa mới của những từ
mà HS đã biết Người GV can có sự hiểu biết về vốn từ sẵn có của trẻ, từ đó mới có
thé xác định những tử mới những nét nghĩa mới cần day cho các em.
Lê
Trang 221.3.3.2 Nguyên tắc giao tiễn
Nguyễn tắc giao tiếp hay cũng chính là sự vận dụng nguyễn tắc thực hành
của lí luận dạy học vào dạy học tiếng me đẻ nên còn gọi là nguyễn tắc thực hành.
Mục đích cuỗi cùng của việc đạy học từ ngữ là dé HS có thé sử dụng từ
ngữ, đưa từ vào câu và thực hiện hoạt động giao tiếp Nguyên tắc này yêu câu : Việc
lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy hoc từ ngữ phải lẫy hoạt động giao tiếp làm mục
đích ; khi day từ, cần đưa tir vào đơn vị lớn hơn là câu dé có thê thực hiện được chức
nang giao tiếp ; phải thưởng xuyên tao ra ở trẻ những nhu cau giao tiếp nhất định (tức
là tạo ra các chủ dé) để HS vận dụng tử ngữ, câu đã học vào hoạt động giao tiếp
1.3.2.3 Nguyên tắc trực quan
Những hình ảnh cảm tính, những biểu tượng của trẻ em về thể giới xung
quanh rất cân thiết cho bắt kì việc dạy học nào Quan điểm này là cơ sở của nguyên tắc
trực quan Theo quy luật tâm lí, cằng có nhiều cơ quan cảm giác tham gia vào việc tiếpnhận đổi tượng (sự vật, hiện tượng) thì càng ghi nhớ một cách chắc chan đổi tượng ay
Do đó, khi day từ, trong phạm vi có thể, cần sử dụng các phương tiện trực quan tác
động lên nhiễu giác quan Thực hiện nguyên tắc trực quan trong dạy từ ngữ là làm sao
cho việc tiếp nhận từ của HS được hình thành trên cơ sử của sự tac động qua lại của
những cảm giác khác nhau : nghe, nhìn, phát âm, viết.
1.3.2.4 Nguyên tắc hệ thing
Nguyên tắc này yêu cầu việc dạy từ phải tính đến đặc điểm của từ trong hệ
thong ngôn ngữ Khi day từ can phải đổi chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thaythể) ; đặt tử trong hệ thong của nó dé xem xét tức là đặt từ trong các lớp tử, trong các
mỗi quan hệ đồng nghĩa, gan nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng chủ đề ; đặt tử trong
mỗi quan hệ với những từ khác xung quanh nó trong văn bản với mục đích làm rõ khả
năng kết hợp của từ ; chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách nhất định Trình bày
kiến thức về từ ngữ để dạy cho HS một cách có hệ thông sẽ giúp cho nội dung học tập
được thẻ hiện rõ hơn, dé hiểu và dé ghi nhớ hơn.
1.3.3 Một số phương pháp day học từ ngữ
Van đẻ dạy học tiếng mẹ đẻ ở trưởng pho thông hiện nay được chia thành haiphan lớn là lí thuyết và thực hành Phan lí thuyết cung cắp cho HS những tri thức khoa
học cơ bản về ngôn ngữ, đó là những tri thức khoa học tai cần thiết nhằm chỉ dẫn cách
sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác trong giao tiếp nói và viết hàng ngày của HS.
17
Trang 23Phan thực hành rèn HS cách thức sử dụng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, hình
thành cho các em kĩ năng ngôn ngữ gồm có nghe, nói, đọc, viết Lí thuyết và thực
hành có quan hệ, tắc động qua lại với nhau Li thuyết soi đưởng cho thực hành, thực
hành lại cung cap tư liệu dé minh hoạ, chứng minh cho lí thuyết dong thời là môi
trường để ứng dụng, đưa lí thuyết vào thực tiễn giao tiếp
Khi day về một sự vật, hiện tượng nào đó có thé có hai cách :
= Chỉ dùng lời nói dé trình bày theo lỗi miêu tả, phân tích cái được đem ra
day Chẳng hạn, cá là “động vật sống ở dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vay”.
Phương pháp này được gọi là phương pháp thuyết trình,
" Cho người học trực tiếp quan sắt sự vật, đỗi tượng cần học Đó là phương
pháp trực quan.
Trong dạy lí thuyết ngôn ngữ nói chung, lí thuyết từ ngữ nói riêng, nhất là ở
tiểu học, các nhà sư phạm học thưởng nhắc đến phương pháp trực quan Khi day lí
thuyết từ ngữ bằng phương pháp trực quan, đôi tượng được đưa ra cho HŠ quan sắt là
những tử ngữ cụ thể được sử dụng trong các ví dụ, trong các câu nói quen thuộc hàng
ngày mà các em thường nghe, trong các bài hát, trong các khẩu hiệu, biểu ngữ, trong
những bài tập làm văn của chính HS Dạy lí thuyết từ ngữ cho HS còn cân phải sử
dụng các phương pháp, thao tác tư duy logic như so sánh, phản tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp Tri thức lí thuyết là trừu tượng, khái quát nên khó dạy, khó học Đối
với HS tiểu học, khả năng tư duy trừu tượng còn hạn chế nên dạy lí thuyết lại càng
khó Vì thé, những lí thuyết về từ dạy cho HS đều hết sức đơn giản Song mức độ đơn giản cần giảm dan, mức độ phức tạp cần tăng dẫn từ lớp Hai đến lớp Năm.
Việc dạy thực hành từ ngữ có những phương pháp, biện pháp riêng Dạy thực
hành từ ngữ gồm hai nhiệm vụ cơ bản là làm giàu vốn từ và luyện tập sử dụng từ ngữ Muễn làm giàu vốn từ ngữ cho HS, trước tiên cần phải xác định những tử ngữ can dạy.
GV can ưu tiên dạy những tử tuy HS chưa biết vỏ ngữ âm nhưng các em đã có nhận
thức về các sự vật, hiện tượng tương ứng mà từ biểu thị, sau đó mới dạy đến các tir mà
HS vừa chưa biết vỏ ngữ âm, vừa chưa có nhận thức gi về các sự vật, khái niệm tươngứng Dang thời, dạy các tir có nghĩa cụ thẻ trước, có nghĩa trim tượng sau Đây chính
là phương pháp day từ ngữ đi từ dé đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng Sau khi đã xácđịnh những từ cân dạy, GV lựa chọn phương pháp, biện pháp để giúp HS nằm nghĩa
của từ như : dùng vật thật hoặc tranh ảnh ; dùng yêu tô từ vựng (từ đông nghĩa, từ trái
nghĩa ) để giải nghĩa ; bang cách định nghĩa Nhiệm vụ thir hai của việc dạy thực
1w
Trang 24hành tử ngữ là luyện cho HS ki nang sử dụng đúng và thành thạo từ ngữ đã học vào
thực tiễn giao tiếp, Dé thực hiện nhiệm vụ này, GV cần hướng dẫn HS thao tác lựa
chọn từ và thao tác kết hợp từ trong từng ngữ cảnh cụ thé Muon giúp HS thực hiện tốt
hai thao tác này, chúng ta can giải thích cho các em hiểu rõ nghĩa của các từ, có những
tri thức vẻ từ dong nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm để các em có thể chọn đúng từ phùhợp với ngữ cảnh can thiết
Người viết đã vận dụng Lí luận dạy học từ ngữ để tiếp tục nghiên cứu cụ thể về
các phương pháp, biện nháp dạy nghĩa từ cho HS lớp Hai.
1.4 Nội dung day học nghĩa của từ ở lớp Hai
Vi mỗi tử luôn nằm trong hệ thong tử vựng có nhiễu mỗi quan hệ với các từ khác nên việc cung cap nghĩa từ cho HS cũng can được đặt trong một hệ thong Mỗi từ cung cấp cho HS đều phải được lựa chọn và sắp xếp sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển
ngôn ngữ của các em và đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục Vì thể, nắm nội
dung dạy học nghĩa từ ở từng lớp là thật sự cần thiết và cũng là yêu cầu bắt buộc đỗi
với GV,
Ở lớp Hai, nội dung dạy học các lớp tử xét trên bình diện nghĩa có 6 tiết với các
bài cụ thé như sau : Từ chỉ sự vật (tuần 3, 4) ; Từ chỉ hoạt động (tuân 7, 8) ; Từ chỉ trạng thái (tuần 8) ; Từ chi đặc điểm (tuần 15) ; Tir chỉ tính chất (tuần 16) Đây là
những hài cung cap cho HS những kiến thức sơ giản về nghĩa từ Chẳng hạn như từ chỉ
sự vật là những từ chỉ người, đỗ vật, con vật, cây cối (ed giáo, bảng, cá heo, phượng vi ) Hay từ chỉ đặc điểm là những từ nói vẻ tính tinh của một người (rốt, ngoan, hiển ], vỀ mầu sắc của một vật (trdng, xanh, đỏ ), về hình đáng của người, vật (cao,
fron, vuông }.
Nội dung mở rộng vốn từ có 25 tiết theo các chủ điểm Các chủ điểm vẫn xoay
quanh bốn mảng Gia đỉnh, Nhà trưởng, Thiên nhiên và Xã hội (như trong sách
CCGD), nhưng được chia nhỏ hơn cho phù hợp với đặc điểm của HS tiểu học là chưa
có khả năng tập trung suy nghĩ và duy trì lâu hứng thú vào một van đề Chủ điểm Nhà
trưởng được tách thành bon chủ điểm nhỏ : Em là học sinh, Bạn bè, Trưởng học, Thay
cô Chủ điểm Gia đình được chia nhỏ thành : Ong bà, Cha me, Anh em, Ban trong
nhà Cha điểm Thiên nhiên gồm năm chủ điểm nhỏ : Ban mùa, Chim chúc, Muông thú,
Sông biển, Cây cải Chủ điểm Xã hội ở lớp Hai mới chỉ dé cập tới hai chủ điểm nhỏ là
THU WIEN ]
| Truận 1 £laI-Hoe Su-Pham |
19
Trang 25Bác Hỗ và Nhân dân VD như trong chủ điểm Bạn trong nhà ở tuần 16 và 17, HSđược cung cấp những từ vé vật nuôi như con chó, con mèo, con thỏ, con trâu, con
ngựa Ở nông thôn cũng như thành thị, đây là những người bạn thân thiết, đáng yêu
của các em Với HS tiểu học, truyện về các vật nuôi vừa thú vị lại vừa có tác dụng giáo
dục lòng nhãn ái, yêu thương loài vật Hay trong chủ điểm Cay coi (tuần 28, 29), các
em biết thêm nhiễu loài cây như cây chè, cây xẻ-côi-a, cây thông Các em biết được những loài cây nào được xếp vào nhóm cây lương thực, thực phẩm, những loài cây nào thuộc nhóm cây an quả Cũng trong chủ điểm này, HS còn được tích luỹ vào vẫn
từ của mình những từ chỉ bộ phận của một cây ăn quả (rễ, thân, cành ) và những tử có
thé dùng dé tả các bộ phận của cây (to, cao, chắc, bạc phếch ) Việc cung cap những từ
này gắn liền với việc giáo dục HS ý thức yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây cối
Ngoài ra, trong chương trình còn có 2 tiết cung cắp kiến thức về lớp từ : Tir trái
nghĩa (tuần 32 và tuân 34) Những từ được học trong 2 tiết về lớp từ trái nghĩa này đều
là những từ cơ bản, gan gũi với các em VD như : đẹp - xdu, khen - chê, cao - thắp đều
là những từ khá quen thuộc với các em.
Theo người viết, số lượng từ mà HS được học ở lớp Hai khá nhiễu nhưng không
quá tải và bước đầu đáp ứng được nhu cầu về mở rộng von từ cho HS lớp Hai — lửa tuổi đầu cấp Danh sách từ ngữ cung cắp cho các em thuộc lớp từ ngữ thông dụng về
thé giới xung quanh gắn liền với trẻ như việc học hành, sinh hoạt, giao tiếp của HS ởtrường và ở nhà ; tình cảm gia đình ; những phẩm chất và hoạt động của con người ; vẻđẹp của thiên nhiên, đất nước Những tir ngữ được dạy cho các em luôn gẵn liên vớiviệc giáo dục các em về tình yêu gia đình, nhà trưởng, yêu thiên nhiên, yêu nhân dân,yêu lao động Chúng làm giàu nhận thức, mở rộng tầm mắt của HS, giúp các emnhận thấy vẻ đẹp của quê hương, dat nước, con người, vẻ thé giới xung quanh các em,
giúp các em biết thể hiện cảm xúc (yêu, ghét, trân trọng, nâng niu ) trước sự vật, hiện
tượng xung quanh.
20
Trang 26Chương Hai :
VAN ĐÈ DẠY HỌC NGHĨA CUA TU CHO HỌC SINH LỚP HAI
Day tử là phải dạy nghĩa của từ, bởi lẽ, nếu chỉ tiếp xúc với vỏ âm thanh makhông hiểu nội dung ý nghĩa chứa đựng bén trong thì không thé sử dụng được từ Và,
tất nhiên, trong trường hợp như vậy, từ cũng không thẻ lưu lại lâu dài trong trí nhớ Ý nghĩa của từ có thé hình thành trong ý thức chúng ta theo con đường tự nhiên, đó là
khi trong thực tiễn giao tiếp, chúng ta dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh mà tự mình tiếpnhận nội dung từ ngữ điển đạt Con đường tự nhiên hau như là con đường duy nhất mà
trẻ em trước tuổi di học vận dụng dé học từ Ở trường, khi học từ, các em can được
GV hướng dẫn một cách cụ thé về ý nghĩa của tir Có thể, các em mới hiểu được nghĩatir một cách nhanh chóng, chính xác và bên vững hơn nhiều so với cách học theo
phương pháp tự nhiên.
Dé giúp HS hiểu ý nghĩa của từ, người GV có thể vận dụng nhieu phương pháp
khác nhau hay phối hợp các phương pháp sao cho HS dễ hiểu nhất Trên cơ sở đó, dé
tài đã đưa ra một số cách thức về dạy nghĩa từ cho HS lớp Hai
2.1 Dạy nghĩa từ bằng trực quan
2.1.1 Dạy nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh
Để giải thích nghĩa của từ cho HS, GV có thể dùng những biện pháp như : đưavật thật, tranh ảnh minh hoạ sự vật, hiện tượng mà từ nói đến ; đặt từ đang xét trong
mỗi quan hệ so sánh với các từ khác ; bằng cách định nghĩa từ đang xét hay dựa vào
ngữ cảnh mà từ xuất hiện Trong các biện pháp, việc sử dụng vật thật, tranh ảnh để
giải nghĩa từ là biện pháp đơn giản nhất Lúc này, vật thật, tranh anh được dùng dé đạidiện cho nghĩa của từ VD : Giải nghĩa từ chém chôm, có thể cho HS nhìn thay quả
chôm chôm (quả có gai mềm ở vỏ, khi chín vỏ có màu đỏ, cùi trắng, ngọt gan như quả
vải) Biện pháp giải nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh được hình thành dựa trên mỗi
quan hệ giữa vỏ âm thanh với sự vật, hiện tượng trong thực tế Chẳng hạn, khi nghe
tập hợp 4m thanh b-d-n, lập tức trong dau trẻ hình thành mỗi liên tưởng về sự vật “ban”trong thực tế (đồ dùng có mặt phẳng được làm bằng vật liệu cứng, trên mặt phẳng có
the đặt, dé vật khác) Ngược lại, khi nhìn thay một hình anh khái quát về “cdi bàn”, trẻ
lại nghĩ ngay đến tên gọi của nó Sở dĩ việc dạy nghĩa tử ban, từ ăn, từ đi cho HSkhông khó vi những hiện thực có tên gọi này (sự vật bàn, hoạt động ăn, di) gan gũi với
Zr
Trang 27trẻ em Nhưng có những sự vật, hiện tượng mà trẻ em chưa hẻ biết, chăng hạn như
sung, hang mao, những tên gọi này không gợi nên ở các em một mỗi quan hệ với sự
val, hiện tượng thực tế nào, Khi tién hành giải thích nghĩa những tử này, việc giải thích
bang lời nhiều khi không rõ rang, không day đủ sẽ làm HS khó hình dung được nghĩa của những tử ấy VD: khi giải thích từ sung là “cây to, có quả mọc thành chùm bám vào thân, cành ; quả chín có màu đỏ, dn được” hay tr hàng mao là “bom (ngựa}” , HS
sẽ khó hình dung được sung là cây như thé nào hay hồng mao là gì Nhưng khi nhìn
thấy vật thật, tranh ảnh minh hoa cho tử mới, lập tức trong đầu các em hình thành mỗiquan hệ giữa tử với sự vật, hiện tượng trong thực tế, tức là các em đã bước dau biếtnghĩa của tử Việc giải nghĩa tử bằng tranh ảnh hay vật thật kết hợp với lời giải thích
của GV sẽ vô cùng hiệu quả đẳng thời tạo được sự hứng thú cho HS trong giờ học.
Tuy nhiên, không thé sử dụng vat thật hay tranh ảnh dé giải thích những tir có
nghĩa trừu tượng Bởi vì, từ có nghĩa trừu tượng là những từ biểu hiện những khái niệm trừu tượng, những cái mà ta không thấy, không nghe, không cảm nhận được bang giác quan, những cái chỉ tan tại trong trí óc Thí dụ : nhân ái, cao cả, bao dung, kiên cưởng, hạnh phúc, v.v Đề giải thích những từ như thé lại phải có cách khác.
Trong SGK Tiếng Việt 2, rất nhiều tir có thể được giải nghĩa bằng tranh ảnh,vật thật Dưới đây, người viết xin giới thiệu một vài tranh ảnh có thẻ được sử dụng dé
giải nghĩa tử :
(Bông hoa niềm vui Tieng Việt 3, tập 1, tr.104)
GV cũng có thé giải thích nghĩa của tir này băng cách dùng hoa that.
22
Trang 28= nga > rắng nanh của voi moc dài chia ra ngoài miệng
Trang 29® con ve : loàt bo cd cảnh trong suốt song trén cây, thường kêu “ve ve" vao mùa he
(MẸ Tiếng Việt 2, tap J, tr)
" sung : cấy to, cổ qua thành chùm bam vao than, cảnh ; qua chin có màu đủ, an
direc
(Há miệng chữ sung, Tieng Việt 2, tap 1, tr 109)
* rắn nước : loài ran lành, sống dưới nước, thân màu vàng nhạt có dam đen, ăn
ch nhi
(Tìm ngục Tieng Việt 2, tap J, tr.138]
“4
Trang 30Tương img với hiện pháp giải nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh có các bài
tận Dạy nghĩa từ bằng tranh Có thé chia bài tập Dạy nghĩa từ bằng tranh thành 3
dạng như sau :
(qua mang cut, công nhân, len, xe đạp, đạc, v tả, nhà]
M-: I, xe dap 4, lea
Trang 31VD 2 : Chon cho moi con vật trong tranh một từ chi đúng đặc điểm của nó :
Thực hiện dạng bài tập này chính là HS đang xác lập mỗi quan hệ giữa tên
gọi với hiện thực khách quan Việc xác định nghĩa từ theo con đường này thuận lợi.
Nó vừa có tắc dụng giúp HS nhận biết nghĩa biểu vật (biểu thị sự vật, hoạt động, trạngthái, đặc điểm, tinh chất) của từ đang xét, vừa giúp các em mớ rộng, phát triển vốn từ
Cho sẵn từ tức là cung cấp những từ mới và đưa ra hình ảnh tương img với từng từ
chính là dạy nghĩa từ cho HS.
Khi hưởng dẫn giải các bai tập dạng này, GV can hướng dẫn HS lan lượt
đổi chiéu từng tir cho sẵn với hình ảnh tương ứng Doi chiếu đúng tức là các em đã
bước đầu biết nghĩa của tử đó Chang hạn ở VD 2, GV có thé hướng dẫn HS như sau :
GV :~ Con vật trong tranh số 1 là con vật gì ?
Trang 32HS : - Chậm.
Nói được đặc điểm của ốc sén là cham, tức là trẻ đã bước đâu biết nghĩa của
từ chăm.
2 Dưa vào tranh, tim từ tương ứng
VD 1: Tìm những từ chỉ sw var (người, đỗ vật, con vật, cây coi ) trong cde
+7
Trang 33VD 2 : Các tranh dưới đây mình hoa mật số hoạt động của người Hãy tim từ chỉ moi hoạt động đã.
Dạng bài tập 2 này yêu câu cao hơn dạng 1 Ở dang |, từ được cho sẵn, HS
chỉ cần tìm sự tương ứng giữa từ và tranh Nhưng ở dạng 2, từ không được cho sẵn,
HS phải tự tim tử dựa vào tranh Điêu này đồi hỏi vẫn từ ở trẻ đã biết,
Khi hướng dẫn HS làm loại bài tập này, GV cần lưu ý : phương tiện trựcquan được sử dụng ở đây là các tranh minh hoạ GV hướng dẫn HS đọc kĩ để nắmđược yêu cầu của bài tập, đó là cơ sở cho việc quan sát tranh Can quan sắt kĩ tranh dé
nhận biết chính xác các thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất trong tranh, cũng chính là các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất được
gọi tên, Chang hạn ở VD 2, GV có thé hướng dẫn HS như sau :
GV :~ Bài tập này yêu câu chúng ta làm gì ?
HS : - Bài tập này yêu cau ta tim tử chỉ hoạt động dựa vào tranh.
GV : - Mỗi tranh minh hoa một hoạt động của người, các con hãy quan sắt
thật kĩ từng tranh dé tim tử chỉ hoạt động tương ứng Trong tranh số 4, các
con thay gi?
HS : - Con thay một em bé dang cảm mi-erd,
28
Trang 34GV ;— Cô dé các con, em bé dang làm gì ?
3 Gọi tên các vật được vẽ 4n trong tranh
Đây là những bài tập vui với các tranh đó Cũng như dang bai tập 2, bài tập
này yêu cau HS dựa vào hình ảnh của sự vật được vẽ trong tranh dé tim từ ngữ tương
ứng Điểm khác nhau là : ở bai tập này, các sự vật được vẽ trong tranh không hiễn hiện
rũ ràng mà được ấn dấu Do vậy, phải quan sắt kĩ (kết hợp tưởng tượng) mới nhận biết
được Những tranh an này kích thích sự tò mò (một đặc điểm rất trội ở trẻ em) nên sẽ gây hứng thú học tập cho trẻ GV can hướng dẫn HS quan sắt kĩ bức tranh dé phát hiện
vật cần tìm trong tranh và gọi tên Mỗi tên gọi là một từ mà HS cần tìm được qua bài
Trang 35Sử dụng tranh ảnh đẻ dạy học về từ mang lại hiệu quả rất cao, giúp HS hiểu và
nhớ lầu hơn nội dung y nghĩa những tử ngữ đã học Các nhà giáo dục đã từng chứng
minh : “Nếu anh dạy cho trẻ năm tử nào đó mà nó chưa biết thì nó phải vat va lắm mới
nhớ được Nhưng néu cho chúng học hai mươi từ như vậy bằng tranh anh thi dù trẻ em một tuổi cũng năm được dễ dang.”.
2.1.2 Dạy nghĩa từ bằng cách thể hiện cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, hành động
Ngoài cách dùng vật thật, tranh ảnh còn có thể dùng cử chỉ, đáng điệu, nét mặt, hành động (những yếu tổ phi ngôn ngữ) để giải thích nghĩa của một số từ VD khi giải nghĩa từ bể (hoặc dm), GV có thé làm động tác bé trẻ nhỏ để HS quan sắt Một
vải VD trong SGK :
* dn tốn : nói nhẹ nhàng
(Cá công mai sắt, có ngày nên kim, Tiếng Việt 2, tập 1, tr.5)
* hich vai : dùng vai day
(Bạn của Nai Nhả, Tiếng Việt 2, tập 1, tr.23)
" loạng choạng : di, đứng không vững
(Bim tóc đuôi sam, Tiếng Việt 2, tập I, tr.32)
" loay hoay : xoay trở mãi, không biết nên làm thé nào
(Chide bút mực, Tiếng Việt 2, tập 1, tr41)
" nhón nhén (chân) : hơi nhắc cao gói, chỉ có đầu ngón chân chạm đất
(Bác sĩ Séi, Tiếng Việt 2, tập 2, tr.41)
Một số VD khác : lắp bắp, nhằm nhoàm, que, dam, vudt ve, budn, khá chịu, cưới,
nhíu mày, nháy mắt
Đổi với những từ như trên, thay vì yêu cầu HS giải nghĩa tir bằng cách nêu
định nghĩa (giải thích bang lời), việc sử dụng những động tác, cử chi, giọng nói, điệu
bộ để thể hiện nội dung ý nghĩa của từ sẽ giúp HS dễ dàng hình dung được nghĩa từ.
Khi giải nghĩa những tử thuộc nhóm này, GV có thể mdi vài HS thực hiện động tác, cử
chỉ, giọng nói, điệu bộ minh hoa cho tử Thực hiện được những động tac, cử chi,
điệu hộ minh hoạ cho tử chứng tỏ các em đã hiểu nghĩa của từ mà không cần yêu
Sử dụng các phương tiện trực quan (như vat thật, tranh anh, động tác, cir chi,
điệu bộ ) để giải nghĩa từ hoặc hỗ trợ cho việc tập giải nghĩa từ của HS là việc làm
a0
Trang 36có tác dụng rõ rệt, Quan sat vật thật, tranh ảnh, hay thực hiện cử chi, nét mặt, đắng
điệu, hành động HS sẽ dé dàng nhận ra các thuộc tính của sự vật, hiện tượng được gọi tên, nói cách khác, đễ dàng nhận ra các nét nghĩa của từ Cách đạy nghĩa từ bằng
trực quan rat thích hợp với HS lửa tuỗi tiểu học nói chung và HS lớp Hai nói riêng
Tóm lại, biện pháp trực quan trong dạy nghĩa tử có nhiều “li thế" cho nên trong phạm
vi điều kiện hoàn cảnh hiện có, GV can tăng cường tôi da việc sử dụng biện pháp day
nghĩa từ này.
2.2 Dạy nghĩa của từ trong mối quan hệ so sánh giữa các từ
Bên cạnh biện pháp dạy nghĩa từ bằng trực quan, dạy nghĩa của tir trong mỗiquan hệ so sánh giữa các từ cũng là một biện pháp được sử dụng nhiễu
Từ vựng của một ngôn ngữ là một hệ thông lớn bao gồm nhiễu hệ thong con Xét
về ý nghĩa, hệ thong từ vựng được phân thành các từ có quan hệ đẳng nghĩa, các từ cóquan hệ trái nghĩa Khi dạy nghĩa của một từ cần đặt từ đó trong mỗi quan hệ về
nghĩa với những tử khác theo quan điểm hệ thống Việc xác định mỗi quan hệ này giúp người học có khả năng nhận ra được sự giống nhau về nghĩa giữa các tir, đặc biệt là chỉ ra điểm khác biệt hoặc đối lập giữa chúng, từ đó một lúc học một từ lại nhận biết được nhiều từ, Qua sự nhận diện chính xác nghĩa của từng từ theo cách trên, người học
có cơ hội chọn lựa đúng tir cho mỗi trường hợp VD :
"Khi day tir rung, không nên cho HS chỉ biết riêng từ đó mà một lúc biết cả các
từ khác giống nó Chẳng hạn, đặt rung trong mỗi quan hệ với tử rơi sẽ xác địnhđược điểm đồng nhất và khác biệt giữa chúng Với nghĩa “di chuyển xuống đấtmột cách tự nhiên khi không có gi giữ lại ở vị trí trên cao” thì rụng và rơi giỗngnhau Vi thé có thé nói Tir trên cây, một quả đu đủ chín rụng xuống đất hay Từ trêncây, một quả du đủ chín rơi xuống dat đều được Nhưng lại không thể nói Bé làm
rụng que kem mà chỉ có thể nói Bé làm rơi que kem Bởi vì, từ rụng ngoài nét nghĩa
trên con có thêm nét nghĩa nữa là “chỉ quá trình một bộ phan của một vat (trước
đây là một thể nguyên vẹn) bị tách rời ra và di chuyển xuống đất" Từ đó, học trò không chỉ biết rung qua rung mà còn biết thêm rơi.
" Tir việc xác định điểm giống nhau của từ ngăn nắp và từ gon gang (có thứ tự, đâu ra day) cho phép nói Em sắp xếp sách ve ngăn nap hay Em sắp xếp sách vở gon
gàng và chúng đều có quan hệ trái nghĩa với lồn xắn (để đã đạc lận xôn >< để đã
47
Trang 37đạc ngăn nắp, gon gàng) Nhưng lại chỉ nói ăn mặc gọn gang mà không nói dn mặc
ngăn nắp Điều đó chứng tỏ có điểm khác biệt giữa hai từ giỗng nhau này.
" Có thể nối Anh ta uống hết chai bia hay Anh ta tu hết chai bia đều được vì từ
wong và từ tu đều có chung nét nghĩa là “đưa chất lỏng vào miệng rồi nuốt”.
Nhung chỉ nói Nó mắng hết ly sữa mà không nói Nó tu hết ly sữa Vi ngoài nét
nghĩa trên, từ r còn có thêm nét nghĩa nữa là “dua nhiều chat lỏng vào miệng liên một mach bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi 4m" nên chi
dùng tử sw khi vật chứa chat lỏng là chai hay 4m và người thực hiện hành độngnay bang cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi am Khác với từ ndc, nói
Nóá nốc hết ly sữa lại được Đặt từ uống trong mỗi quan hệ so sánh với tử ru, từ nốc,
sẽ nhận ra được điểm gidng và khác nhau giữa các từ này Học một từ uốngnhưng lại biết thêm được tir m, tử nóc
= Từ dính và từ dán đều có nét nghĩa là “bam chặt lẫy, khó gỡ, khó tách ra” nên
có thé nói Bức tranh đính trên tưởng là của nó vẽ day hay Bức tranh đắn trên tưởng là
của nó vẽ đây Nhưng trong câu Nam dang dán bức tranh lên tưởng, từ dán là động
tir chỉ hành động chuyên tác, còn từ đính trong mọi ngữ cảnh luôn là động từ chỉ
trạng thái tĩnh nên không thể nói Nam đang đính bức tranh lên tường.
* Đặt từ hoạ trong mỗi quan hệ so sánh với từ vé sẽ nhận ra giữa hai từ nầy có sự
đồng nhất Có thể nói hog một bức chân dung hay vẽ một bức chân dung đều được
Nhưng chỉ nói vẽ mặt cất một chỉ tiết máy mà không nói hog mặt cắt một chỉ tiết
máy Điều đó chứng tỏ giữa hai từ hoạ và vẽ vừa có điểm đồng nhất lại vừa có
điểm khác biệt.
Trong chương trình Tiếng Việt lớp Hai, tuy chỉ thực sự học về lớp từ trái nghĩa
vào gần cuỗi học kì Hai (tuần 32 và tuần 34), nhưng ngay từ đầu học kì Một (tuần 5),
HS lớp Hai đã làm quen với khái niệm “cùng nghĩa, trái nghĩa” trong một số bài tập
thuộc phần mỗn Chính ta Vi vậy, trong tư duy của các em đã tự hình thành những
khái niệm ban đâu, sơ khởi về mỗi quan hệ về nghĩa giữa các từ Đó là điêu kiện thuận
lợi để các em tiếp thu một cách nhanh chóng kiến thức về các lớp tử xét về bình diện
ngữ nghĩa ở các lop trên.
Vì ở lớp Hai, các em chưa học vẻ lớp từ cùng nghĩa nên ở đây, người viết chỉ đưa
ra các bài tập về lớp từ trái nghĩa Bài tập tim tử trái nghĩa ở lớp Hai gồm một số dạng
Sau:
32
Trang 38=" Dang |: Xác định từng cặp tử có nghĩa trải ngược nhau
VD : Xến các từ cho dud đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau :
a) đẹp, yêu, trời, đặc, ghét, xấu, dat, lỏng b) sạch sé, om yếu, do bản, chăm chỉ, khoẻ mạnh, lười biếng
* Dang 2: Tìm tử trái nghĩa với từ cho sẵn
VD 1: Tìm tử trải nghĩa với mỗi từ sau :
fH] [eH
VD 2: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng cách tim từ trái nghĩa với nó :
M : trẻ con trái nghĩa với người lớn
ks TAGE MẪNG 1002610260 0611060148600464ãã5N8/ 4543040800848
su nan ẽẽ ẽ ẽ.ẻẽ.ẽ
Fa a=
Yêu cầu của bài tập này là dùng những từ trái nghĩa với từ can giải nghĩa làm
phương tiện để giải nghĩa từ Những từ trái nghĩa được dùng để giải nghĩa phải là
những từ gắn gũi, quen thuộc với HS Loại bài tập này khơi gợi sự liên tưởng tương
đồng và khác biệt để kích thích HS xác lập được nghĩa của tử, đồng thời giúp HS mở
rộng, phát triển vốn từ cũng như góp phần hình thành khái niệm từ trái nghĩa Khác với loại bài tập giải nghĩa từ bằng định nghĩa (một nghĩa tương ứng với một từ), ở loại
bài tập này, nhiều trường hợp, một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, chẳng hạn :
— Trái nghĩa với tử lưởi biếng không phải chỉ có tir siéng năng mà còn có một
loạt từ khác như : chăm chi, edn củ, cần mẫn, chịu khó.
~ Trái nghĩa với từ cuối cùng, ngoài từ đầu tiên, có thé là thoạt tiên, thoat đầu.
— Trái nghĩa với từ xuất hiện có thé là biển mắt, tiêu biển, mắt tăm, mắt tiêu,
= Dang 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa điền vào chỗ trong
VD : Chọn từ thích hợp điền vao chỗ trang :
a) Can heu a, CAN mèu mom.
#3
Trang 39b) Bạn Nam học hanh nên được cô khen Bạn Tùng học hành nên bị cô phat.
c) Thiên nga có bộ lông mau Còn bộ lông của qua thì có màu
d) Thịt kho cho nhiều muối nên còn canh cho ít mudi nên
e) Trong nôi bé đã nhưng mẹ vẫn còn dé đưa nôi cho bé.
g) Từ thứ hai đến thử sáu, sáng nào mẹ cũng gọi em dậy dé chuẩn bị di
học Thử bay và chủ nhật, không đi học nên em được dậy
Mỗi dạng bài tập có mức độ yêu cầu khác nhau Từ bài tập ở dạng | đến loại bài
tập ở dang 3, độ khó tăng dan Ở dang 1, HS được cung cấp sẵn từ, các em lựa chọn
trong các từ đã cho để xác định các cặp từ trái nghĩa Đổi với dạng 2, chỉ cung cắp một
từ, nhiệm vụ của HS là phải tìm một từ hay nhiều từ trái nghĩa với từ đã cho Khi
hướng dẫn HS làm hai dạng bài tập này, cần lưu ý : Trước hết, để định hướng cho việc
tìm tử của HS, GV yêu cầu HS đọc kĩ để bài, mỗi bài tập là một yêu cầu khác nhau Để
HS có “điểm tựa” trong việc tìm từ, GV có thể giải thích nghĩa của fir cho san và nêu
một số ngữ cảnh trong đó có sử dụng nz cho sdn VD, đối với bài tập “Tim từ tráinghĩa với từ sạch", GV cung cấp cho HS nghĩa của từ sạch (không có rác, bụi bam,
không có chất ban hoặc yếu tố gây hại) và một số ngữ cảnh như : Quản áo sạch ; Rau
sạch Dựa vào “điểm tựa" này, HS tìm ra từ trái nghĩa với sạch là do hay bẩn một cách
dé dàng hơn Dạng thứ 3, không có từ cho sẵn, HS phải dựa vào câu (ngữ cánh) để tìm
các cặp từ trái nghĩa VD, ở câu Thiên nga có bộ lông màu Còn bộ lông của qua thì
có màu „ dựa vào ý “mau lông thiên nga” và “mau lông que”, HS sẽ tìm được cặp
tử trái nghĩa là rrắng - đen Đối với HS giỏi, còn có một dạng bài tập với yêu cầu cao
hơn.
VD : Điền từ thích hợp vào chỗ trồng :
a) Hoàng thông mình nhưng
b) Ong em đã già nhưng vẫn còn
€) Quả xoài này vỏ còn xanh nhưng khi ăn lại thay
d) Lão phú hộ đó tuy giàu nhưng rat
O câu a, GV mong đợi HS điển từ /ười biếng, ở câu b, GV mong đợi HS điền từ
khoẻ, câu c là từ ngọt, câu đ là từ keo kiệt Thực chat, khi tách rời ngữ cánh, cặp từ thong
minh - lười biếng già - khoẻ, xanh - ngọt, giàu - keo kiệt vin không có nghĩa đối lập nhau nhưng khi được đặt vào câu (ngữ cảnh) chúng lại mang nghia đôi lập nhau Đây là
34
Trang 40hiện tượng trái nghĩa lâm thời (trái nghĩa trong một ngữ cảnh nhất định) Một trong
những dấu hiệu để nhận biết sự đối lập về nghĩa chính là quan hệ từ nhưng biểu thị
quan hệ tương phản.
Việc dạy nghĩa từ trong mỗi quan hệ so sánh giữa các từ có tác dụng không
những giúp HS hiểu nghĩa của một từ mà còn mở rộng, phát triển vốn từ Chẳng han,
GV hướng dẫn HS bên cạnh tử gdy nói về hình dáng một người còn có nhiều từ ngữ
gần nghĩa khác : mảnh mai, xương xẩu, 6m nhom Bên cạnh từ đẹp có hàng loạt từ ngữ
khác : xinh xản, để coi Lượng từ ngữ này giúp ích nhiều cho HS khi viết văn miêu tả !
Như ta biết, từ vựng là một hệ thống lớn, bao hàm trong nó những hệ thống nhỏthuộc các tầng bậc, cắp bậc khác nhau Các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa được coi là
những hệ thống nhỏ nếu xét trên bình diện ngữ nghĩa Loại bài tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa một mặt giúp HS kiểm tra lại vốn từ đồng nghĩa, trái nghĩa của mình, mặt khác giúp các em tích luỹ thêm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà mình chưa biết
hoặc chưa nhận ra, đồng thời tạo cho HS một sự nhạy cam, để đến khi có nhu cầu giao
tiếp ngôn từ thì có thé dé dàng huy động lớp từ này
2.3 Dạy nghĩa từ bằng định nghĩa
Ngoài hai cách giải nghĩa từ như đã trình bày, cách giải nghĩa từ bằng định nghĩa
khá phổ biến bằng cách nêu trực tiếp những thuộc tính của đối tượng mà từ gọi tên hay
nêu nội dung nghĩa (tập hợp các nét nghĩa) bằng một định nghĩa VD :
" chợ: nơi tập trung đông người mua bán
s di: hoạt động di chuyển dời chỗ bằng chân của người, của động vật
* gidi : có trình độ cao, đáng được khâm phục hoặc đáng khen
Giải nghĩa bằng tập hợp các nét nghĩa là cách giải nghĩa đầy đủ nhất nhưng là
một yêu cầu khó đổi với HS tiểu học Ở lớp Hai, các giải thích nghĩa đều được đơn
giản hoá, nghĩa của từ được giải thích bằng những từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu Các bài tập giải nghĩa từ bằng định nghĩa trong SGK thường được xây dựng dưới dạng cho sẵn
tử và nghĩa của từ, các định nghĩa vẻ từ, rồi yêu cầu HS xác lập sự tương img nhằm
mục đích giảm độ khó cho HS.
Đối với lớp Hai, bài tập giải nghĩa từ bằng định nghĩa có 3 kiểu sau :
35