Dạy từ gắn với sự hiện thực hoá nghĩa của từ trong ngữ cảnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp hai (Trang 43 - 48)

VAN ĐÈ DẠY HỌC NGHĨA CUA TU CHO HỌC SINH LỚP HAI

1. Cho sẵn từ, yêu câu tìm trong các nghĩa đã cho nghĩa phù hợp với từ

2.4. Dạy từ gắn với sự hiện thực hoá nghĩa của từ trong ngữ cảnh

Một biện pháp dạy nghĩa từ khá hiệu quả không thé không ké đến là dựa vào ngữ

cảnh.

Tir chỉ thực sự sống động trong quá trình hành chức, chỉ có trong ngữ cảnh thi

nghĩa của từ mới thực sự được cụ thể hoá, hiện thực hoá. Cũng cùng một từ nhưng

trong từng hoàn cảnh khác nhau bộc lộ những nét nghĩa khác nhau. Hay một số tử có

những nét nghĩa giống nhau, nhưng lại chỉ có thé thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thé.

VD:

® Tir chín trong các ngữ cảnh sau có nghĩa không gidng nhau :

~ Lúa chín day đẳng.

— Không làm khi suy nghĩ chưa chín.

— Nó ngượng chin cả mặt.

Từ chín trong Lúa chín day đồng mang nghĩa gốc, chỉ “(qua, hạt, hoặc hoa) ở vào giai đoạn nhát triển day đủ nhất, thưởng có mau đỏ hoặc vàng” ; còn trong

câu Không làm khi suy nghĩ chưa chín, nó lại mang nghĩa chuyên, chỉ “(sy suy

nghĩ) kĩ lưỡng, day đủ mọi khía cạnh” ; tử chín trong Nó ngượng chín cả mặt cũng

mang nghĩa chuyển, dùng dé chỉ “(sắc diện) đỏ img lên như bị đốt nóng”.

= Tur mdr trong hai ngữ cảnh sau có nghĩa khác nhau :

~ Giá mắi.

~ Dau xanh là thực ăn mắt,

Tir mái trong Gió mắt mang nghĩa gốc, chỉ “có nhiệt độ vừa phải, không nóng nhưng cũng không lạnh, gây cảm giác dễ chịu” ; còn trong Đậu xanh là thức ăn

mái, nó lại mang nghĩa chuyền, chỉ “có tác dụng làm cho cơ thể không bị nhiệt",

" Từ hi sinh và từ bang hà đều có chung nét nghĩa là “chết”. Nhưng mỗi từ chi thích hợp với một ngữ cảnh cụ thể. Ta có thể nói Anh chiến sĩ dy đã anh dũng hi

sinh. Nhưng không thé nói Anh chiến sĩ ấy đã anh dũng băng hà. Vì từ bang hà chỉ

dùng dé nói về cái chết của vua chúa.

Điều này đưa đến một thực tế, rất nhiều HS, đặc biệt là HS lớp Hai chưa biết

dùng tử một cách chính xác trong khi nói cũng như khi viết. Các em còn lúng túng trong việc lựa chọn từ ngữ dé diễn đạt điều mình muốn dé cập đến. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là các em chưa biết, chưa hiểu rõ nghĩa của từ. Từ đó, HS gặp nhiều khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. Việc

HS chưa hiểu chính xác nghĩa của từ dẫn đến nhiễu tình huỗng gây cười. VD :

Cô giáo : - Từ băng hà có nghĩa là chết, nhưng chỉ dùng để nói về cái chết

của vua chúa,

Thấy Tả dang mo mang ngoài cửa số, cỗ giản gol Tả : - Tổ, em hãy dat

cha cd một câu có từ bằng hà !

Tả giật mình đứng phat dậy : — Thưa cô Con Lu Lu nhà em vừa băng hà tudn trước a.

Cả lớp cười 6 lên.

Ở phân môn Tập đọc, trong phan Chú thích và giải nghĩa, những từ được giải nghĩa thường là những từ được đặt trong văn bản cụ thé. Vẫn đẻ đặt ra ở đây là nên sử

dụng phan chú thích nghĩa của tử trong SGK như thể nào cho hiệu quả. Trong nhiễu

tiết day đọc ở lớp Hai, GV thưởng giúp HS hiểu tử bằng cách dé các em đọc chú thích

a9

trong SGK. Cách dé HS nhắc lại nghĩa của tử được nêu trong phan chú thích nhưng không đưa các từ ấy vào ngữ cảnh của văn ban chi mới giúp HS nhận biết nghĩa của tir một cách độc lập chứ chưa thực sự hiểu nó. Hơn nữa, đặc điểm tâm lí của HS lớp Hai là không thể ghi nhớ lâu những định nghĩa, những lời giải thích dài dòng, nên chắc

chan rằng, các em không thể nhớ lâu nghĩa của những tử đã học. Hiểu từ không đơn

giản là nghe hay nhìn sách rồi nhắc lại nghĩa của từ. Hiểu chắc chắn một tử là tự mình có thể giải thích từ đó, có thể vận dụng điều mình giải thích vào việc nằm bat nội dung

văn bản đọc. Về lầu dai, việc hiểu rõ rang các từ như thế giúp HS có thé sử dụng

chúng một cách thích hợp trong những ngữ cảnh khác. VD : Dé giải thích nghĩa từ sắc

độ trong bài Sông Hương (Tiếng Việt 2, tập 2, tr.72), GV can yêu cầu HS xắc định từ đó

nằm ở cfu nào trong bài (Bao trim lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiễu sắc độ đậm

nhạt khác nhau : màu xanh thấm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của

những bãi ngô, thám co in rrên mặt nước). Xác định từ nằm ở câu nào trong bài chính là

HS đang đưa từ vào ngữ cảnh. Sau đó, GV có thẻ gợi ý HS giải thích nghĩa của từ sắc đó bang hệ thong câu hỏi :

GV : - Để nói về màu xanh, tác giả đã sử dụng những tử ngữ nào ?

HS : — Màu xanh thắm của da trời, màu xanh biéc của cây lá, màu xanh non của

những bãi ngô, thảm cỏ.

GV : - Cùng một mau xanh, nhưng khi thì đậm như màu xanh thắm của da trời, mau xanh biéc của lá cây, lúc lại nhạt như màu xanh non của bãi ngõ, thảm cỏ.

Ta nói màu xanh có nhiều sắc độ. Màu vàng cũng có nhiều sắc độ, chẳng hạn

như vàng nhạt, vàng tươi, vàng sim... Vậy sắc độ có nghĩa là gi?

HS : - Sắc độ là độ đậm, nhạt của một mầu.

Bên cạnh đó, việc dạy HS cách giải thích nghĩa của tử dựa vào ngữ cảnh là bước

dau hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đoán nghĩa từ. Đoán nghĩa của từ là một kĩ năng then chốt trong tiễn trình đọc - hiểu một văn bản. Để mở rộng, đào sâu

việc học sau này, HS can đọc, cập nhật, xử lí thông tin. Mỗi lan đọc dé hiểu thông tin

mới là mỗi lần HS phải đương dau với một số từ chưa biết. Lúc này, kĩ năng đoán nghĩa dé nằm ý câu, đoạn, bài là điều tất yêu mà người đọc can sử dụng. VD : Trong

câu Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vải, trông thay cú hàn cuối trang tỉnh nam đưới

đáy. (Trên chiếc bè, Tiếng Việt 2, tập 1, tr.34), HS có thể đoán được nghĩa của tử trong vất

dựa vào cụm tử trông thay cả hàn cudi trắng tinh nằm dưới đáy. Việc rèn kĩ năng đoán

nghĩa tir tạo điều kiện cho HS phát triển thành người đọc độc lập và thông minh cũng

như nang cao khả năng suy nghĩ linh hoạt, logic cho HS.

Rèn cho HS kĩ nang lựa chọn tir ngữ phù hợp với từng ngữ cảnh là việc làm rat cân thiết, nhất là trong phân môn Tép làm văn. Dé làm tốt điều này, GV có thể tổ chức

cho HS thực hiện những loại bài tập sau :

“ Loại | : Điển từ thích hợp vào chỗ trong

Trong loại bai tập này, GV đưa ra cau (có thé là đoạn văn, trong đoạn van có nhiêu câu) có chỗ trắng mà ý nghĩa của câu chi cho phép điền được từ cần dạy, yêu

cau HS chọn trong số những từ đã cho trước hoặc tự tim từ dé điền vào chỗ trong. Loại

bài tap này có hai mức độ :

~ Cho trước các từ, yêu cầu HS chọn từ thích hợp đẻ điển vào chỗ trồng trong

câu, đoạn văn cho sẵn.

VD 1: Điền những từ ngữ sau vào chỗ trắng cho thích hợp : hải sản, lộng gió, mênh mông, căng buỗm

Vừa rồi, ba mẹ và em đã đi nghỉ hè ở Phan Thiết. Phan Thiết có biển

rộng ...(1).... Bãi biển với cát trắng trải dài lúc nào cũng ...(2).... Ngay tir sáng

sớm, cd nhà em đã ra biển ngắm mat trời moc, Em nhìn thấy ngoài khơi xa có

những đoàn thuyén đang ...(3)... ra khơi đánh cá. Ở đây, em đã được thưởng thức nhiều món ăn rất ngan được chế biển từ ...(4)... như cua, tôm, mực...

VD2: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trong dé tạo thành câu hoàn chỉnh :

(vâng lời, hoà thuận, hoà nh)

a) Ở lap, em luôn ... với bạn bè.

c} Anh em trong mot nhà phải ... với nÌưgu.

Dé chọn và điện đúng từ vào mỗi chỗ trong, trước hết HS phải lựa chọn từ

(trong các từ đã cho trước), sau đó cho tử đã chọn kết hợp với những từ đứng trước, đứng sau trong ngữ cảnh (cụm tir, câu...). Như vậy, muốn chọn và điển đúng từ, HS phải hiểu nghĩa của những từ được cung cap, sau đó, dựa vào ngữ cảnh xác định tir can

điển. Chang hạn, ở VD 1, trước tiên, HS cần hiểu nghĩa của các từ : hải sản, lộng gió, mệnh mông, căng buẩm. Tiếp theo, HS dựa vào ngữ cảnh để chọn từ cần điển. Từ cần

+“

điển vào chỗ trong trong câu Phan Thiết có biển rộng ... phải có nét nghĩa “rong”,

nên từ thích hợp là tử mênh mắng.

— Không cho trước các từ, HS tự tìm trong vốn từ của mình từ thích hợp để

điển vào chỗ trồng.

VD 3: Chọn từ thích hợp với mỗi chỗ trong dưới đây :

a) Trên cành, ... nở đỏ rực báo hiệu mùa hè đã đến.

bị Trên bụi rom dau làng, anh gà trồng dang ... 06 0 bdo hiệu một ngày mới đã bắt đầu.

c) Cả giáo đã... em nhiều điều hay,

d) Bạn Thảo học Toán rất ... bài tập nào bạn cũng giải đúng cả.

VD4: Em hãy tim từ để điển vào chỗ trong cho thích hợp :

Mẹ mới sinh bé Mi, Bé Nhi luân mong mẹ sinh em bé, giờ thì mơ ước ay

đã thành sự thật. Bé Nhi được làm ...(1)... rai. Bé Mi là ...(2)...của chị Nhi. Mẹ nói đôi mat và cái mũi của em Mi ...(3)... chị Nhi lắm. Nhi mong em mau lớn để

hai chị em cùng ...(4)...trò bán hang,

Hai bài tập này có mức độ yêu cầu cao hơn vì không cung cấp sẵn từ cho HS, các em phải dựa vào ngữ cảnh để tự tim tử điển vào chỗ tréng. Chẳng hạn, ở VD

3, dựa vào ngữ cảnh nở đỏ rực và mùa hè, các em sẽ tim được từ cần điền là từ hoa

phượng.

" Loại 2 : Dùng tử đặt câu

VD : Đặt câu với mỗi từ sau : chăm chi, sách vở, giúp

Kiểu bài tập này yêu cầu HS tự đặt câu với một từ hoặc một số tử cho trước nên có phần khó hơn so với kiểu bài tập điển từ. Để thực hiện, HS phải làm nhiễu thao tác : xác định nghĩa của các tir mà dé bài cho ; lựa chọn ngữ cảnh phù hợp với nghĩa của từ ; lựa chọn kiểu câu thích hợp dé đặt câu hoàn chỉnh. VD : Dé đặt câu đúng với

từ giúp, trẻ cần hiểu nghĩa của từ giáp là “làm cho ai một việc gi đó". Sau đó, trẻ lựa chọn ngữ cảnh giúp mẹ rrỗng em đồng thời lựa chọn kiểu câu Ai lam gì ? để đặt được

cầu Bạn Hà giúp mẹ trông em bé.

Nói tóm lại, muỗn hiểu nghĩa của một tir nào đó, ta cần đưa từ ấy vào ngữ cảnh

(ngữ cảnh có thể là một cụm tử, một câu hoặc một đoạn văn, hài văn...). Nghĩa của từ

bộc lộ nhở ngữ cảnh, trong quan hệ với các tử ngữ đứng trước và sau nó. Nói cách

khác, ngữ cảnh có tác dụng hiện thực hod nghĩa của từ, giúp HS dé nhận biết nghĩa của

mặt tử.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp hai (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)