VAN ĐÈ DẠY HỌC NGHĨA CUA TU CHO HỌC SINH LỚP HAI
2.2. Dạy nghĩa của từ trong mối quan hệ so sánh giữa các từ
Bên cạnh biện pháp dạy nghĩa từ bằng trực quan, dạy nghĩa của tir trong mỗi quan hệ so sánh giữa các từ cũng là một biện pháp được sử dụng nhiễu.
Từ vựng của một ngôn ngữ là một hệ thông lớn bao gồm nhiễu hệ thong con. Xét về ý nghĩa, hệ thong từ vựng được phân thành các từ có quan hệ đẳng nghĩa, các từ có quan hệ trái nghĩa... Khi dạy nghĩa của một từ cần đặt từ đó trong mỗi quan hệ về nghĩa với những tử khác theo quan điểm hệ thống. Việc xác định mỗi quan hệ này giúp người học có khả năng nhận ra được sự giống nhau về nghĩa giữa các tir, đặc biệt là chỉ ra điểm khác biệt hoặc đối lập giữa chúng, từ đó một lúc học một từ lại nhận biết được nhiều từ, Qua sự nhận diện chính xác nghĩa của từng từ theo cách trên, người học
có cơ hội chọn lựa đúng tir cho mỗi trường hợp. VD :
"Khi day tir rung, không nên cho HS chỉ biết riêng từ đó mà một lúc biết cả các từ khác giống nó. Chẳng hạn, đặt rung trong mỗi quan hệ với tử rơi sẽ xác định được điểm đồng nhất và khác biệt giữa chúng. Với nghĩa “di chuyển xuống đất một cách tự nhiên khi không có gi giữ lại ở vị trí trên cao” thì rụng và rơi giỗng nhau. Vi thé có thé nói Tir trên cây, một quả đu đủ chín rụng xuống đất hay Từ trên cây, một quả du đủ chín rơi xuống dat đều được. Nhưng lại không thể nói Bé làm rụng que kem mà chỉ có thể nói Bé làm rơi que kem. Bởi vì, từ rụng ngoài nét nghĩa
trên con có thêm nét nghĩa nữa là “chỉ quá trình một bộ phan của một vat (trước
đây là một thể nguyên vẹn) bị tách rời ra và di chuyển xuống đất". Từ đó, học trò không chỉ biết rung qua rung mà còn biết thêm rơi.
" Tir việc xác định điểm giống nhau của từ ngăn nắp và từ gon gang (có thứ tự, đâu ra day) cho phép nói Em sắp xếp sách ve ngăn nap hay Em sắp xếp sách vở gon
gàng và chúng đều có quan hệ trái nghĩa với lồn xắn (để đã đạc lận xôn >< để đã
47
đạc ngăn nắp, gon gàng). Nhưng lại chỉ nói ăn mặc gọn gang mà không nói dn mặc
ngăn nắp. Điều đó chứng tỏ có điểm khác biệt giữa hai từ giỗng nhau này.
" Có thể nối Anh ta uống hết chai bia hay Anh ta tu hết chai bia đều được vì từ
wong và từ tu đều có chung nét nghĩa là “đưa chất lỏng vào miệng rồi nuốt”.
Nhung chỉ nói Nó mắng hết ly sữa mà không nói Nó tu hết ly sữa. Vi ngoài nét
nghĩa trên, từ r còn có thêm nét nghĩa nữa là “dua nhiều chat lỏng vào miệng liên một mach bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi 4m" nên chi dùng tử sw khi vật chứa chat lỏng là chai hay 4m và người thực hiện hành động nay bang cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi am. Khác với từ ndc, nói Nóá nốc hết ly sữa lại được. Đặt từ uống trong mỗi quan hệ so sánh với tử ru, từ nốc, sẽ nhận ra được điểm gidng và khác nhau giữa các từ này. Học một từ uống
nhưng lại biết thêm được tir m, tử nóc.
= Từ dính và từ dán đều có nét nghĩa là “bam chặt lẫy, khó gỡ, khó tách ra” nên
có thé nói Bức tranh đính trên tưởng là của nó vẽ day hay Bức tranh đắn trên tưởng là của nó vẽ đây. Nhưng trong câu Nam dang dán bức tranh lên tưởng, từ dán là động
tir chỉ hành động chuyên tác, còn từ đính trong mọi ngữ cảnh luôn là động từ chỉ
trạng thái tĩnh nên không thể nói Nam đang đính bức tranh lên tường.
* Đặt từ hoạ trong mỗi quan hệ so sánh với từ vé sẽ nhận ra giữa hai từ nầy có sự
đồng nhất. Có thể nói hog một bức chân dung hay vẽ một bức chân dung đều được.
Nhưng chỉ nói vẽ mặt cất một chỉ tiết máy mà không nói hog mặt cắt một chỉ tiết máy. Điều đó chứng tỏ giữa hai từ hoạ và vẽ vừa có điểm đồng nhất lại vừa có điểm khác biệt.
Trong chương trình Tiếng Việt lớp Hai, tuy chỉ thực sự học về lớp từ trái nghĩa
vào gần cuỗi học kì Hai (tuần 32 và tuần 34), nhưng ngay từ đầu học kì Một (tuần 5),
HS lớp Hai đã làm quen với khái niệm “cùng nghĩa, trái nghĩa” trong một số bài tập
thuộc phần mỗn Chính ta. Vi vậy, trong tư duy của các em đã tự hình thành những
khái niệm ban đâu, sơ khởi về mỗi quan hệ về nghĩa giữa các từ. Đó là điêu kiện thuận lợi để các em tiếp thu một cách nhanh chóng kiến thức về các lớp tử xét về bình diện
ngữ nghĩa ở các lop trên.
Vì ở lớp Hai, các em chưa học vẻ lớp từ cùng nghĩa nên ở đây, người viết chỉ đưa ra các bài tập về lớp từ trái nghĩa. Bài tập tim tử trái nghĩa ở lớp Hai gồm một số dạng
Sau:
32
=" Dang |: Xác định từng cặp tử có nghĩa trải ngược nhau
VD : Xến các từ cho dud đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau :
a) đẹp, yêu, trời, đặc, ghét, xấu, dat, lỏng
b) sạch sé, om yếu, do bản, chăm chỉ, khoẻ mạnh, lười biếng
* Dang 2: Tìm tử trái nghĩa với từ cho sẵn
VD 1: Tìm tử trải nghĩa với mỗi từ sau :
fH] [eH
VD 2: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng cách tim từ trái nghĩa với nó :
M : trẻ con trái nghĩa với người lớn
ks TAGE MẪNG 1002610260 0611060148600464ãã5N8/ 4543040800848
su nan... ẽẽ ẽ ẽ.ẻẽ.ẽ...
Fa a=
Yêu cầu của bài tập này là dùng những từ trái nghĩa với từ can giải nghĩa làm
phương tiện để giải nghĩa từ. Những từ trái nghĩa được dùng để giải nghĩa phải là những từ gắn gũi, quen thuộc với HS. Loại bài tập này khơi gợi sự liên tưởng tương đồng và khác biệt để kích thích HS xác lập được nghĩa của tử, đồng thời giúp HS mở
rộng, phát triển vốn từ cũng như góp phần hình thành khái niệm từ trái nghĩa. Khác với loại bài tập giải nghĩa từ bằng định nghĩa (một nghĩa tương ứng với một từ), ở loại
bài tập này, nhiều trường hợp, một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, chẳng hạn :
— Trái nghĩa với tử lưởi biếng không phải chỉ có tir siéng năng mà còn có một
loạt từ khác như : chăm chi, edn củ, cần mẫn, chịu khó.
~ Trái nghĩa với từ cuối cùng, ngoài từ đầu tiên, có thé là thoạt tiên, thoat đầu.
— Trái nghĩa với từ xuất hiện có thé là biển mắt, tiêu biển, mắt tăm, mắt tiêu,
= Dang 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa điền vào chỗ trong
VD : Chọn từ thích hợp điền vao chỗ trang :
a) Can heu... a, CAN mèu... mom.
#3
b) Bạn Nam học hanh ... nên được cô khen. Bạn Tùng học hành ...
nên bị cô phat.
c) Thiên nga có bộ lông mau ... Còn bộ lông của qua thì có màu ...
d) Thịt kho cho nhiều muối nên ... còn canh cho ít mudi nên ...
e) Trong nôi. bé đã... nhưng mẹ vẫn còn ... dé đưa nôi cho bé.
g) Từ thứ hai đến thử sáu, sáng nào mẹ cũng gọi em dậy ... dé chuẩn bị di
học. Thử bay và chủ nhật, không đi học nên em được dậy ...
Mỗi dạng bài tập có mức độ yêu cầu khác nhau. Từ bài tập ở dạng | đến loại bài
tập ở dang 3, độ khó tăng dan. Ở dang 1, HS được cung cấp sẵn từ, các em lựa chọn
trong các từ đã cho để xác định các cặp từ trái nghĩa. Đổi với dạng 2, chỉ cung cắp một từ, nhiệm vụ của HS là phải tìm một từ hay nhiều từ trái nghĩa với từ đã cho. Khi hướng dẫn HS làm hai dạng bài tập này, cần lưu ý : Trước hết, để định hướng cho việc tìm tử của HS, GV yêu cầu HS đọc kĩ để bài, mỗi bài tập là một yêu cầu khác nhau. Để HS có “điểm tựa” trong việc tìm từ, GV có thể giải thích nghĩa của fir cho san và nêu một số ngữ cảnh trong đó có sử dụng nz cho sdn. VD, đối với bài tập “Tim từ trái nghĩa với từ sạch", GV cung cấp cho HS nghĩa của từ sạch (không có rác, bụi bam, không có chất ban hoặc yếu tố gây hại) và một số ngữ cảnh như : Quản áo sạch ; Rau
sạch... Dựa vào “điểm tựa" này, HS tìm ra từ trái nghĩa với sạch là do hay bẩn một cách dé dàng hơn. Dạng thứ 3, không có từ cho sẵn, HS phải dựa vào câu (ngữ cánh) để tìm
các cặp từ trái nghĩa. VD, ở câu Thiên nga có bộ lông màu ... Còn bộ lông của qua thì
có màu ... „ dựa vào ý “mau lông thiên nga” và “mau lông que”, HS sẽ tìm được cặp
tử trái nghĩa là rrắng - đen. Đối với HS giỏi, còn có một dạng bài tập với yêu cầu cao
hơn.
VD : Điền từ thích hợp vào chỗ trồng :
a) Hoàng thông mình nhưng ...
b) Ong em đã già nhưng vẫn còn ...
€) Quả xoài này vỏ còn xanh nhưng khi ăn lại thay ...
d) Lão phú hộ đó tuy giàu nhưng rat ...
O câu a, GV mong đợi HS điển từ /ười biếng, ở câu b, GV mong đợi HS điền từ khoẻ, câu c là từ ngọt, câu đ là từ keo kiệt. Thực chat, khi tách rời ngữ cánh, cặp từ thong minh - lười biếng. già - khoẻ, xanh - ngọt, giàu - keo kiệt vin không có nghĩa đối lập nhau
nhưng khi được đặt vào câu (ngữ cảnh) chúng lại mang nghia đôi lập nhau. Đây là
34
hiện tượng trái nghĩa lâm thời (trái nghĩa trong một ngữ cảnh nhất định). Một trong những dấu hiệu để nhận biết sự đối lập về nghĩa chính là quan hệ từ nhưng biểu thị
quan hệ tương phản.
Việc dạy nghĩa từ trong mỗi quan hệ so sánh giữa các từ có tác dụng không
những giúp HS hiểu nghĩa của một từ mà còn mở rộng, phát triển vốn từ. Chẳng han, GV hướng dẫn HS bên cạnh tử gdy nói về hình dáng một người còn có nhiều từ ngữ
gần nghĩa khác : mảnh mai, xương xẩu, 6m nhom. Bên cạnh từ đẹp có hàng loạt từ ngữ
khác : xinh xản, để coi... Lượng từ ngữ này giúp ích nhiều cho HS khi viết văn miêu tả ! Như ta biết, từ vựng là một hệ thống lớn, bao hàm trong nó những hệ thống nhỏ thuộc các tầng bậc, cắp bậc khác nhau. Các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa được coi là những hệ thống nhỏ nếu xét trên bình diện ngữ nghĩa. Loại bài tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa một mặt giúp HS kiểm tra lại vốn từ đồng nghĩa, trái nghĩa của mình, mặt
khác giúp các em tích luỹ thêm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà mình chưa biết hoặc chưa nhận ra, đồng thời tạo cho HS một sự nhạy cam, để đến khi có nhu cầu giao
tiếp ngôn từ thì có thé dé dàng huy động lớp từ này.