VAN ĐÈ DẠY HỌC NGHĨA CUA TU CHO HỌC SINH LỚP HAI
1. Cho sẵn từ, yêu câu tìm trong các nghĩa đã cho nghĩa phù hợp với từ
2.5. Làm giàu vỗn từ theo quan điểm trường nghĩa
Cách day từ theo các chủ đẻ, chủ điểm từ ngữ chính là cách dạy dựa trên các trưởng tir vựng - ngữ nghĩa, dựa trên các hệ thong từ ngữ, nói cách khác chính là dạy từ theo quan điểm hệ thông. Cách dạy này phù hợp với đặc trưng về tính hệ thong của
tử ngữ nồi riêng, ngôn ngữ nói chung.
Học trò ở độ tuổi tiểu học luôn tò mò, khám phá nhận biết the giới xung quanh,
phân biệt các sự vật hiện tượng cái này là gì, cái kia là gì. Cùng với quá trình đó là
việc tích luỹ, tự làm giàu hoặc được làm giàu vẫn từ ở trẻ. Những kiến thức về trường nghĩa biểu vật, trưởng nghĩa biểu niệm của từ là cơ sở để người dạy giúp HS mở rộng
von từ một cách có hệ thong.
Việc cung cấp vốn từ theo các chủ đề, chủ điểm thưởng gắn với dạng bài tập Xác
lập hệ thong các từ theo chủ dé, chủ điểm đã cho.
VD1 : Hãy tim các từ nói về thời tiết. M : mưa
VD 2 : Hãy tìm những từ chỉ sắc độ của màu vàng. M : vàng nhet
VD 3: Tìm những từ có thể dùng để tả hình đẳng con người. M : cao
VD 4 : Tìm những từ chỉ phẩm chất tốt của nhân dân ta trong chiến đầu chẳng giặc
ngoại xâm. M : dũng cảm
Các từ cần tìm ở đây thuộc cùng một chủ điểm hay nói cách khác là cùng nằm trong một trưởng nghĩa. Vì vậy, dang bài tập này ngoài tác dụng giúp HS mở rộng vốn tử còn có tác dụng giúp HS hình thành, phát triển tư duy hệ thong. Về cách dạy, GV cần dựa vào các tir mau trong SGK dé hướng dẫn HS tìm từ. Các từ mẫu (còn gọi là nir
điểm tựa) là sự gợi ý cần thiết cho HS nam rõ yêu cầu của bài tập và có định hướng
trong việc tìm tử.
Thuộc dạng bài tập Tìm tử ngữ cùng chủ điểm, chủ để còn có những bài tập
không cho sẵn các nit mẫu và những bài tập tim từ ngữ cùng chủ điểm trong một văn
bản.
VD | : Hãy tìm những từ nói về công việc đẳng dng mà người nâng dân thưởng làm.
41
VD 2: Tìm những từ ngữ miéu tả cây bàng và các bộ nhận của cây bàng cd trong doan
VN sent :
Ngay giữa sân trưởng simg sing mội cây bàng. Mùa đẳng, cây vươn dai những
cảnh khẳng khiu trui lá. Xuân sang, cảnh trên cành dưới chỉ chit những lộc non mon
mon. Hè vẻ. những tán lá xanh um che mat một khoảng sân trưởng. Thu đến, từng chùm
qua chin vàng trong kẽ lá.
VD 3: Tìm và gạch dưới những tir chỉ công việc bạn nhỏ làm giún bà ở nhà trong đoạn
VN sae ;
Hôm nay bà dau lưng, không dậy được như mọi ngày. Em trở đậy mới biết moi công việc vẫn còn nguyên, Em làm dan từng việc : quét nhà, thả gà, cho lợn ăn. Mặt trời vừa lên cao, nẵng bat dau chái chang, em phơi quân áo, rải rơm ra sân phơi. Xong việc ngoài sân, em vào nhóm bến, nau cháo cho bà. Mùi rơm cháy thom thơm. Em thay trong lòng xôn xao niễm vui.
VD 4 : Trong đoạn văn đưới đây, những loài cây nao được nhắc đến ? Hãy tim và gạch
dười các từ chỉ tên các loài cây đó.
Khu vườn nhà Laan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây. Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hang nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cdi nói chuyện bang lá. Cây bau,
cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ... Phải yêu vưởn như
Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây.
Cũng trên một mảnh vườn sao lời cây ớt cay, lời cây sung chất, lời cây cam
ngọt, lời cây móng rong thơm như mít chín, Idi cây chanh chua... Trăm cây déu sinh ra
từ đất. Dat nuôi dưỡng cây bằng sức mạnh của mình. Dat truyền cho cây sắc đẹp mùa màng. Chính dat là mẹ của các loài cây.
Vẻ cách day, đi với loại bài tập thứ nhất (không có tử mẫu), nêu HS ling túng, GV có thể nêu từ mẫu để HS dựa vào đó tiến hành xác định, tim kiếm từ cân thiết.
Chang han, GV có thể nêu một trong các công việc đồng áng của người nông dân là cày, bừa... HS dựa vào từ mẫu của GV dé tìm các từ khác. Đôi với loại bài tập thứ hai
(tim tử trong văn bản), GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung văn bản, dựa vào mỗi
quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ can tim, để xác định những từ ngữ cùng chủ điểm ẩn trong các câu văn. VD, GV có thể gợi ý cho HS bằng hệ thông câu hỏi như sau : Trong đoạn văn trên, từ ngữ nào được ding để miéu tả dáng đứng của cây bàng ? Vào mùa đông. cành cây bang thé nào ? Vào mùa hè, tan lá có màu gì 7...
Cung cấp vén từ theo cách này vừa nâng cao sự hiểu biết của HS vẻ thế giới xung quanh, vừa giúp HS tự tin trong giao tiếp, vừa rèn cho HS kĩ năng huy động các tir ngữ có quan hệ về nghĩa, nghĩa là huy động các từ ngữ cùng liên quan tới việc biểu thị một hiện thực nào đó. SGK Tiếng Việt hiện hành chú trọng nội dung làm giàu von tử cho HS theo quan điểm trường nghĩa. Nội dung này được tổ chức đạy học theo cách
tích hợp qua các phân môn Tap đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính ta, Tập làm
Van,
2.6. Day nghĩa cia từ gắn với cầu tao từ
Mỗi phương thức cấu tạo từ trong các ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt nói riêng, sẽ tạo ra một kiểu từ mới mang đặc điểm ý nghĩa riêng. Cho nên, cầu tạo từ nhiêu khi cũng cho những chi dẫn dé xác định nội dung ý nghĩa. Và cũng vì thé, dạy
nghĩa từ không tách rời với cu tao từ.
2.6.1. Dạy nghĩa của từ lay
Khi tim hiểu, day nghĩa của từ lay nói chung phải xuất phát từ nghĩa của tiéng gốc (hình vị gốc) tạo nên nó. Bởi vì, phan lớn nghĩa của từ lay được hình thành từ nghĩa của tiếng gốc. Nghĩa của từ tim tim phải giéng tim, của từ nhão nhoẹt phải giống
nhão, cha từ khít khjt phải giống khít, của từ sang sáng phải giống sáng. Nhưng nghĩa
của từ láy lại khác nghĩa của tiếng gốc. Sang sáng ít sáng hơn sáng, nhdo nhoet nhão hơn nhão. Sự khác nhau ấy có thé là giảm nghĩa hon, tăng nghĩa hơn hay sắc thái hoá
hơn...
= Nghĩa của tử lấy giảm hơn so với nghĩa của tiếng gốc. VD : Tim tim nhạt hơn tim, ngòn ngọt không ngọt bằng ngợi, nhè nhẹ it nhẹ hơn nhẹ, dém đẹp không đẹp bằng đẹp, khin khứ không khít bằng khít, khen khét it khét hon khét, ...
= Nghĩa của tử lấy tăng hơn so với nghĩa của tiếng gốc. VD : Tim rim tím hơn
tim, khít khit khít hơn khít, bực bội bực hơn bực, khét let khét hơn khát, xốp xốp
xắp hon xdp,...
= Nehia của từ láy khái quát hơn so với nghĩa của tiếng gic. VD :
— Từ fam có nghĩa là "dùng công sức vào một việc cụ thể, nhất định” trong
khi từ lầy làm lụng lại dùng dé chỉ “làm công việc lao động nói chung”. Ta nói Chim làm tổ mà không nói Chim làm lung tổ.
45
~ Các từ láy như chim chéc, tuổi tác, hỏi han, máy móc. chùa chién, to tát, đất
dai, mùa mang...“ cũng mang nghĩa khái quát hơn so với tiếng gốc.
* Nghia của từ láy thu hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc. Xét các VD sau :
~ Từ xanh xao, chi đùng để nói về sắc diện của nước da (của người) trong
khi tiếng gốc của nó là xanh có nghĩa chỉ màu sắc của nhiều sự vật trong
thực tế khách quan : rời xanh, lá xanh, viết xanh, mắt xanh... (không nói : trời
xanh xao, lá xanh xao...)
~ Từ thom tho chỉ dùng để nói về mùi thơm của cái gì đó sạch chăng hạn
như đầu tóc thơm tho, quấn áo thơm tho... ; mà không nói : hoa thơm tho, mai
mực thơm tho, thức ăn thơm tho...
— Từ thưa thớt không phải là thưa nói chung mà gợi cảm giác rời rac, lỗ chỗ rất xác định.
So với nghĩa của tiếng gốc, nghĩa của những từ láy này có những sắc thái mới, cụ thể, rõ nét, xác định hơn, gợi tả hơn. Một số VD khác :
~ nhỏ —> nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹn, nhỏ nhé, nhỏ nhật...
— lạnh — lạnh lùng, lạnh léo...
Trong chương trình và SGK cải cách, việc phân chia nghĩa của từ láy làm hai
loại giảm nghĩa và tăng nghĩa có thê xuất phát từ lí do tránh sự phức tạp cho HS tiểu học. Vì thế, tắt cả các từ láy không phải là giảm nghĩa đều được xếp là tăng nghĩa (nhưng rõ ràng không thé cho đỏ đến đỏ hơn đỏ, may mắn may hon may, bói rối rồi hơn rồi, quanh quất quanh hơn quanh...). Sự thực là nghĩa của từ láy rất phong phú, đa dạng mà dạng giảm nghĩa và tăng nghĩa (so với nghĩa của tiếng gốc) chỉ là hai dạng cơ bản trong sự phong phú da dang ấy. Ngoài hai dạng giảm nghĩa và tăng nghĩa, nghĩa của từ
láy còn có những dạng khác, được hình thành theo những hướng khác từ nghĩa của
tiếng gốc. Vì vậy, khi dạy về nghĩa của từ láy cho HS, nếu GV cứ quy nghĩa của tit cả
tử láy vào một trong hai dang tăng nghĩa hoặc giảm nghĩa thì sẽ khó tránh khỏi sự máy
móc, cứng nhắc, khiên cưỡng và hình thành ở HS một nhận thức không đầy đủ ring nghĩa của từ láy chỉ có hai dạng ấy mà thôi. Trong chương trình và SGK Tiếng Việt
(*Ì Các từ chim chóc, tuổi tắc, hỏi han, mây mác, chùa chién, to tắt. đất dai, mùa màng... vẫn là từ phép, nhưng
một trong hai yéu tổ cua từ như = chóc, ác, han, móc, chiên, tất, dai. mang... hiện đã bị mờ nghĩa. Theo quan
điểm đương đại, những từ này được xem là từ lấy.
tiếu học hiện hành, không có nội dung phân loại từ láy (về cấu tạo cũng như về ngữ nghĩa), vì xuất phát từ mục đích “dạy thực hành, không đi vào dạy phân loại và nhận
điện một cách hàn lâm".
Hình thức láy cũng là một dấu hiệu để nhận diện nghĩa. Từ láy ba luôn có nghĩa cực cấp : sát sàn sat > sát sat, tí tì tí > tí tỉ, khít khìn khit > khít khịt, xốp xỗm xộp >
xốp xộp, dứng dừng dung > dứng dưng... Từ lay tư luôn tăng nghĩa : bồi hỏi bồi hoi > bồi hỏi. hot ho hot hải > hot hải, hing ta ling ning > lúng túng, ia di ach > i ạch...
Trọng âm cũng cho một sự chỉ dẫn về nghĩa. Các từ lấy có trọng âm 0-1 thường giảm nghĩa : mắn mặn, thăng thẳng, nong nóng, cham chậm, mon mon... Các từ lầy có trọng âm 1-1 thường tăng nghĩa : khét let, tim rim, xốp xộp. khít khit...
Trong từng ngữ cảnh, nghĩa của từ láy được bộc lộ một cách cụ thé. Ching hạn, nghĩa của từ cao cao giảm hơn so với cao, nhưng trong kết hợp với các phụ từ chỉ
mức độ như cao cao ghê thì nghĩa của cao cao lại tăng hơn so với cao ; hơi cao cao thì nghĩa của cao cao lại giảm hơn so với cao.
Những kiến thức về mối quan hệ giữa hình thức và ngữ nghĩa của từ láy sẽ giúp cho chính GV có cơ sở, tiém lực để dạy tốt.
2.6.2. Dạy nghĩa của từ ghép
Những hiểu biết về quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ không những giúp cho việc
xác định nghĩa của một loạt từ mà còn giúp cho việc xác định nghĩa của mỗi tử, quan hệ về nghĩa giữa các tiếng trong nội bộ của một từ.
Đối với từ ghép tổng hợp, mối quan hệ ý nghĩa giữa các tiếng thường là quan hệ đồng nghĩa, thí dụ : buôn bán, ghỉ nhớ, giận hờn, thương mến, bé nhỏ, mau chóng...
hoặc trái nghĩa, chẳng hạn : đẩu đuôi, hay dé, đẹp xấu, nông sâu, to nhỏ... Ngoài ra, hai tiếng trong từ ghép tổng hợp còn biểu thị những sự vật, hiện tượng thưởng đi đôi với
nhau, thí dụ : quẩn áo, nhà cửa, gió mưa, ruộng đông, ông bà, cha mẹ, chăn nuôi, ăn ở...
Nghĩa của từ ghép tổng hợp luôn khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo thành. VD :
từ sách vở có nghĩa khái quát hơn nghĩa của sách hoặc vở.
Đối với từ ghép phân loại, mối quan hệ giữa các tiếng là quan hệ bao nghĩa (có một tiếng chỉ loại lớn, bao trùm, tiếng còn lại xác định, thu hẹp loại lớn), chẳng hạn
như : đỏ sam, bánh chưng. vay tay, vắng to...
47
Những lẽ trên cho thấy việc tim hiểu và day nghĩa từ gắn với cau tạo sẽ đạt hiệu qua. Hình thức cau tạo chính là một gợi ý tốt cho việc xác định nghĩa của mỗi từ hay
của một loạt từ.
Những kiến thức ban đâu vẻ nghĩa của từ ghép tông hợp. phân loại, nghĩa của từ lay không những tạo nén tảng dé các em tiếp thu những kiến thức về tử ghép, tir lay sẽ học ở lớp Bốn mà còn giúp các em mở rộng vốn từ của mình. VD như : khi giải thích nghĩa của từ rrắng muốt, GV cần cung cấp thêm cho HS nghĩa của từ trắng tinh. Hai từ tring tink và trắng muốt cùng chi mau trắng nhưng mỗi từ lại chỉ một sắc độ trắng khác nhau, trắng tinh là “tring đều một màu, sạch sẽ”, VD : cái áo trắng tinh. Còn trắng muốt
"là trắng đẹp, tạo cảm giác mịn màng”, VD : cánh hoa trắng mudt,
Cung cấp cho HS nghĩa của từ láy, từ ghép là việc làm cần thiết trong dạy học
Tập làm văn. Nội dung Tập làm văn ở lớp Hai chủ yếu là thể loại văn miêu tả. Các em bước đầu tập miêu tả về loài vật, về cây cối, về người (thay cô giáo, người thân, Bác Hồ). về thiên nhiên (bốn mùa, biển). Thẻ loại này đòi hỏi HS phải có vốn từ chỉ đặc
điểm, thuộc tính, tính chất, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Chẳng hạn, khi tả con vật, HS cần có vốn từ ngữ chỉ hình dạng, dáng vẻ, những từ ngữ chỉ màu sắc, chỉ phẩm chat, v.v. giúp các em có thể mô tả được những đặc điểm bên ngoài nổi bật của con vật dé phân biệt được với những con vật khác. VD : thỏ có đôi mắt đỏ hỏng, tròn xoe..., cái mũi do đỏ lúc nào cũng won wot... ; hai tai mèo dựng đứng, rat thính nhạy...: gà con có bộ
lông vàng óng, mượt mà, mỏ mầu vàng nhet, nho nhỏ, đôi chân gà con nhỏ xíu, xinh xinh ;
mào gà trống đó chó:, chân gà trống cao cao, rắn chắc, lại có cặp cya nhọn hodt ; chân
chim khẳng khu... Đặc biệt, trong văn miêu tả, qua lớp từ láy, những đặc điểm, thuộc tính, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả thể hiện rat sinh động. Hiểu đúng nghĩa của từ láy, biết sử dụng những từ láy khi viết văn miêu tả sẽ hay hơn, sinh động
hơn.
2.7. Dạy học từ đa nghĩa gắn với quy luật chuyển nghĩa và hoạt động của
từ đa nghĩa trong văn bản
Quy luật tiết kiệm ngôn ngữ là nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tir đa nghĩa.
Các nghĩa khác nhau của một ur đa nghĩa có mối quan hệ với nhau. Nghĩa gốc là cơ sở để náy sinh và phát triển các nghĩa khác. Nghĩa này nói lên tính võ đoán của tử.
VD : nghĩa ban dau của từ mii là chỉ cái mai (bộ phận nhô lên ở giữa mặt người
và động vật có xương sống, là cơ quan dùng đẻ thở và ngửi). Vì sao bộ phận ấy lại gọi là mũi, không giải thích được. Các nghĩa sau của từ mai : “chat nhay trong mũi” (mii
dai), "bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật” (mũi dao, mũi kim...) lại
cho biết tính có lí do của tên gọi này. Những nghĩa sau được hình thành từ nghĩa ban dau theo những quy luật an dụ (mii dao), hoán dụ (mũi đãi). Ta có sơ đồ sau :
mũi (người ) AD : ẩn du
HD 38 HD : hoán dụ
mũi (dãi) mui (dao, kim)
AD \w
mui (trong phan) mãi (chi)
Sự hiểu biết về từ đa nghĩa, mối quan hệ giữa các nghĩa, cơ chế biến đổi nghĩa là những chi dẫn cho việc dạy nghĩa từ : cần gắn nghĩa đang xét với nghĩa gốc, nghĩa
đen. Việc xác định mối liên hệ giữa các nghĩa nhờ liên tưởng giúp người học xác định được nghĩa của từ trong mỗi kết hợp cụ thẻ, giải thích được vì sao A dùng chỉ X lại
còn chỉ Y... Đó là cơ sở cho việc sử dụng từ đúng và hay.
Đối với lớp Hai, các em chưa được học về từ đa nghĩa. Những nghĩa của từ mà các em được học đa phần đều là nghĩa gốc. Vì vậy trong hệ thống bài tập về tiếng ở
lớp Hai không có các bài tập về từ đa nghĩa. Riêng đối với HS giỏi, GV có thể giải
thích thêm các nghĩa phái sinh của từ. VD như : từ xấu có nghĩa là “có hình thức, vẻ
ngoài khó coi, trái với đẹp", chẳng hạn, cây viết xấu. Ngoài ra, từ xấu còn có nghĩa là
“trái với đạo đức, đáng chê trách, trái với tốt”, chẳng hạn, hành vi xấu, thói quen xấu.
Những hiểu biết về từ đa nghĩa sẽ giúp GV giải thích nghĩa từ chính xác hơn.
2.8. Dạy nghĩa từ qua trò chơi học tập
Chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi. Các trò chơi giúp con người thư giãn, giải trí, tim niềm vui... sau những lúc căng thẳng, buồn bực. Đối với HS tiểu học, vui chơi là một nhu cầu thiết yếu. Ở lứa tuổi các em,
đặc biệt là ở lớp Hai, chơi vẫn là hoạt động chính.
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập của HS : gắn với nội dung bài học ; giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để
49