VAN ĐÈ DẠY HỌC NGHĨA CUA TU CHO HỌC SINH LỚP HAI
2.1. Dạy nghĩa từ bằng trực quan
2.1.1. Dạy nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh
Để giải thích nghĩa của từ cho HS, GV có thể dùng những biện pháp như : đưa vật thật, tranh ảnh minh hoạ sự vật, hiện tượng mà từ nói đến ; đặt từ đang xét trong mỗi quan hệ so sánh với các từ khác ; bằng cách định nghĩa từ đang xét hay dựa vào
ngữ cảnh mà từ xuất hiện... Trong các biện pháp, việc sử dụng vật thật, tranh ảnh để
giải nghĩa từ là biện pháp đơn giản nhất. Lúc này, vật thật, tranh anh được dùng dé đại diện cho nghĩa của từ. VD : Giải nghĩa từ chém chôm, có thể cho HS nhìn thay quả
chôm chôm (quả có gai mềm ở vỏ, khi chín vỏ có màu đỏ, cùi trắng, ngọt gan như quả
vải). Biện pháp giải nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh được hình thành dựa trên mỗi
quan hệ giữa vỏ âm thanh với sự vật, hiện tượng trong thực tế. Chẳng hạn, khi nghe
tập hợp 4m thanh b-d-n, lập tức trong dau trẻ hình thành mỗi liên tưởng về sự vật “ban”
trong thực tế (đồ dùng có mặt phẳng được làm bằng vật liệu cứng, trên mặt phẳng có the đặt, dé vật khác). Ngược lại, khi nhìn thay một hình anh khái quát về “cdi bàn”, trẻ lại nghĩ ngay đến tên gọi của nó. Sở dĩ việc dạy nghĩa tử ban, từ ăn, từ đi cho HS không khó vi những hiện thực có tên gọi này (sự vật bàn, hoạt động ăn, di) gan gũi với
Zr
trẻ em. Nhưng có những sự vật, hiện tượng mà trẻ em chưa hẻ biết, chăng hạn như
sung, hang mao, những tên gọi này không gợi nên ở các em một mỗi quan hệ với sự
val, hiện tượng thực tế nào, Khi tién hành giải thích nghĩa những tử này, việc giải thích
bang lời nhiều khi không rõ rang, không day đủ sẽ làm HS khó hình dung được nghĩa của những tử ấy. VD: khi giải thích từ sung là “cây to, có quả mọc thành chùm bám vào thân, cành ; quả chín có màu đỏ, dn được” hay tr hàng mao là “bom (ngựa}”..., HS
sẽ khó hình dung được sung là cây như thé nào hay hồng mao là gì. Nhưng khi nhìn
thấy vật thật, tranh ảnh minh hoa cho tử mới, lập tức trong đầu các em hình thành mỗi quan hệ giữa tử với sự vật, hiện tượng trong thực tế, tức là các em đã bước dau biết nghĩa của tử. Việc giải nghĩa tử bằng tranh ảnh hay vật thật kết hợp với lời giải thích
của GV sẽ vô cùng hiệu quả đẳng thời tạo được sự hứng thú cho HS trong giờ học.
Tuy nhiên, không thé sử dụng vat thật hay tranh ảnh dé giải thích những tir có nghĩa trừu tượng. Bởi vì, từ có nghĩa trừu tượng là những từ biểu hiện những khái niệm trừu tượng, những cái mà ta không thấy, không nghe, không cảm nhận được bang giác quan, những cái chỉ tan tại trong trí óc. Thí dụ : nhân ái, cao cả, bao dung, kiên cưởng, hạnh phúc, v.v. Đề giải thích những từ như thé lại phải có cách khác.
Trong SGK Tiếng Việt 2, rất nhiều tir có thể được giải nghĩa bằng tranh ảnh, vật thật. Dưới đây, người viết xin giới thiệu một vài tranh ảnh có thẻ được sử dụng dé
giải nghĩa tử :
(Bông hoa niềm vui. Tieng Việt 3, tập 1, tr.104) GV cũng có thé giải thích nghĩa của tir này băng cách dùng hoa that.
22
= nga > rắng nanh của voi moc dài chia ra ngoài miệng
ngủ
" cựu : mắng nhận # nhín sau chân gà trồng
cựa
. hang mao : bom [ngựa |
hang mạo
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Tiếng Việt 3, tận 2, tr.61)
a3
® con ve : loàt bo cd cảnh trong suốt song trén cây, thường kêu “ve ve" vao mùa he
(MẸ. Tiếng Việt 2, tap J, tr)
" sung : cấy to, cổ qua thành chùm bam vao than, cảnh ; qua chin có màu đủ, an
direc
(Há miệng chữ sung, Tieng Việt 2, tap 1, tr. 109)
* rắn nước : loài ran lành, sống dưới nước, thân màu vàng nhạt có dam đen, ăn
ch nhi
(Tìm ngục. Tieng Việt 2, tap J, tr.138]
“4
Tương img với hiện pháp giải nghĩa từ bằng vật thật và tranh ảnh có các bài
tận Dạy nghĩa từ bằng tranh. Có thé chia bài tập Dạy nghĩa từ bằng tranh thành 3
dạng như sau :
(qua mang cut, công nhân, len, xe đạp, đạc, v tả, nhà]
M-: I, xe dap 4, lea
VD 2 : Chon cho moi con vật trong tranh một từ chi đúng đặc điểm của nó :
Thực hiện dạng bài tập này chính là HS đang xác lập mỗi quan hệ giữa tên
gọi với hiện thực khách quan. Việc xác định nghĩa từ theo con đường này thuận lợi.
Nó vừa có tắc dụng giúp HS nhận biết nghĩa biểu vật (biểu thị sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tinh chất) của từ đang xét, vừa giúp các em mớ rộng, phát triển vốn từ.
Cho sẵn từ tức là cung cấp những từ mới và đưa ra hình ảnh tương img với từng từ
chính là dạy nghĩa từ cho HS.
Khi hưởng dẫn giải các bai tập dạng này, GV can hướng dẫn HS lan lượt
đổi chiéu từng tir cho sẵn với hình ảnh tương ứng. Doi chiếu đúng tức là các em đã
bước đầu biết nghĩa của tử đó. Chang hạn ở VD 2, GV có thé hướng dẫn HS như sau : GV :~ Con vật trong tranh số 1 là con vật gì ?
HS : - Con ốc sên.
GV :~ Theo các con, đặc điểm noi bật nhất của ốc sén là gi?
HS ;— Oc sên hồ rất chậm.
GV : - Vậy các con chọn từ nào dé chỉ đúng đặc điểm của ốc sên ?
26
HS : - Chậm.
Nói được đặc điểm của ốc sén là cham, tức là trẻ đã bước đâu biết nghĩa của
từ chăm.
2. Dưa vào tranh, tim từ tương ứng
VD 1: Tìm những từ chỉ sw var (người, đỗ vật, con vật, cây coi...) trong cde
+7
VD 2 : Các tranh dưới đây mình hoa mật số hoạt động của người. Hãy tim từ chỉ moi hoạt động đã.
Dạng bài tập 2 này yêu câu cao hơn dạng 1. Ở dang |, từ được cho sẵn, HS
chỉ cần tìm sự tương ứng giữa từ và tranh. Nhưng ở dạng 2, từ không được cho sẵn,
HS phải tự tim tử dựa vào tranh. Điêu này đồi hỏi vẫn từ ở trẻ đã biết,
Khi hướng dẫn HS làm loại bài tập này, GV cần lưu ý : phương tiện trực quan được sử dụng ở đây là các tranh minh hoạ. GV hướng dẫn HS đọc kĩ để nắm được yêu cầu của bài tập, đó là cơ sở cho việc quan sát tranh. Can quan sắt kĩ tranh dé nhận biết chính xác các thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất... trong tranh, cũng chính là các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất... được
gọi tên, Chang hạn ở VD 2, GV có thé hướng dẫn HS như sau :
GV :~ Bài tập này yêu câu chúng ta làm gì ?
HS : - Bài tập này yêu cau ta tim tử chỉ hoạt động dựa vào tranh.
GV : - Mỗi tranh minh hoa một hoạt động của người, các con hãy quan sắt
thật kĩ từng tranh dé tim tử chỉ hoạt động tương ứng. Trong tranh số 4, các
con thay gi?
HS : - Con thay một em bé dang cảm mi-erd,
28
GV ;— Cô dé các con, em bé dang làm gì ?
HS : - Em hé đang hat.
GV ;~ Vậy từ chỉ hoạt động tương ứng với tranh số 4 là từ gì ?
HS : - Từ hái.
Một điều nữa GV cần lưu ý là những tranh ảnh được dùng để minh hoạ cho nghĩa của từ phải thật tưởng minh. Các tranh đều phải thé hiện rõ những đặc điểm tiêu
biểu của sự vật, hiện tượng can giải thích dé phan biệt được với sự vật, hiện tượng
khác.
3. Gọi tên các vật được vẽ 4n trong tranh
Đây là những bài tập vui với các tranh đó. Cũng như dang bai tập 2, bài tập
này yêu cau HS dựa vào hình ảnh của sự vật được vẽ trong tranh dé tim từ ngữ tương
ứng. Điểm khác nhau là : ở bai tập này, các sự vật được vẽ trong tranh không hiễn hiện rũ ràng mà được ấn dấu. Do vậy, phải quan sắt kĩ (kết hợp tưởng tượng) mới nhận biết được. Những tranh an này kích thích sự tò mò (một đặc điểm rất trội ở trẻ em) nên sẽ gây hứng thú học tập cho trẻ. GV can hướng dẫn HS quan sắt kĩ bức tranh dé phát hiện vật cần tìm trong tranh và gọi tên. Mỗi tên gọi là một từ mà HS cần tìm được qua bài
tận vui này.
VD : Tìm các từ chỉ đỗ dùng học tập dn trong tranh. Cho biết mỗi dé vật ay được
dùng để làm gì.
(Tieng Việt 3, tập J, tr.52)
2
Sử dụng tranh ảnh đẻ dạy học về từ mang lại hiệu quả rất cao, giúp HS hiểu và
nhớ lầu hơn nội dung y nghĩa những tử ngữ đã học. Các nhà giáo dục đã từng chứng
minh : “Nếu anh dạy cho trẻ năm tử nào đó mà nó chưa biết thì nó phải vat va lắm mới nhớ được. Nhưng néu cho chúng học hai mươi từ như vậy bằng tranh anh thi dù trẻ em một tuổi cũng năm được dễ dang.”.
2.1.2. Dạy nghĩa từ bằng cách thể hiện cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, hành động...
Ngoài cách dùng vật thật, tranh ảnh còn có thể dùng cử chỉ, đáng điệu, nét mặt, hành động... (những yếu tổ phi ngôn ngữ) để giải thích nghĩa của một số từ. VD khi giải nghĩa từ bể (hoặc dm), GV có thé làm động tác bé trẻ nhỏ để HS quan sắt. Một
vải VD trong SGK :
* dn tốn : nói nhẹ nhàng
(Cá công mai sắt, có ngày nên kim, Tiếng Việt 2, tập 1, tr.5)
* hich vai : dùng vai day
(Bạn của Nai Nhả, Tiếng Việt 2, tập 1, tr.23)
" loạng choạng : di, đứng không vững
(Bim tóc đuôi sam, Tiếng Việt 2, tập I, tr.32)
" loay hoay : xoay trở mãi, không biết nên làm thé nào
(Chide bút mực, Tiếng Việt 2, tập 1, tr41)
" nhón nhén (chân) : hơi nhắc cao gói, chỉ có đầu ngón chân chạm đất
(Bác sĩ Séi, Tiếng Việt 2, tập 2, tr.41)
Một số VD khác : lắp bắp, nhằm nhoàm, que, dam, vudt ve, budn, khá chịu, cưới,
nhíu mày, nháy mắt...
Đổi với những từ như trên, thay vì yêu cầu HS giải nghĩa tir bằng cách nêu
định nghĩa (giải thích bang lời), việc sử dụng những động tác, cử chi, giọng nói, điệu
bộ... để thể hiện nội dung ý nghĩa của từ sẽ giúp HS dễ dàng hình dung được nghĩa từ.
Khi giải nghĩa những tử thuộc nhóm này, GV có thể mdi vài HS thực hiện động tác, cử
chỉ, giọng nói, điệu bộ... minh hoa cho tử. Thực hiện được những động tac, cử chi,
điệu hộ... minh hoạ cho tử chứng tỏ các em đã hiểu nghĩa của từ mà không cần yêu
Sử dụng các phương tiện trực quan (như vat thật, tranh anh, động tác, cir chi,
điệu bộ...) để giải nghĩa từ hoặc hỗ trợ cho việc tập giải nghĩa từ của HS là việc làm
a0
có tác dụng rõ rệt, Quan sat vật thật, tranh ảnh, hay thực hiện cử chi, nét mặt, đắng
điệu, hành động... HS sẽ dé dàng nhận ra các thuộc tính của sự vật, hiện tượng được gọi tên, nói cách khác, đễ dàng nhận ra các nét nghĩa của từ. Cách đạy nghĩa từ bằng
trực quan rat thích hợp với HS lửa tuỗi tiểu học nói chung và HS lớp Hai nói riêng.
Tóm lại, biện pháp trực quan trong dạy nghĩa tử có nhiều “li thế" cho nên trong phạm
vi điều kiện hoàn cảnh hiện có, GV can tăng cường tôi da việc sử dụng biện pháp day
nghĩa từ này.