1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học Đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp hai theo hướng tiếp cận học thông qua chơi

210 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp hai theo hướng tiếp cận học thông qua chơi
Tác giả Phượng Phương Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Ly Kha
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 20 MB

Nội dung

Trong thời đại thông tin bùng nổ, vốn tri thức, vốn sông của con người được tích lũy chủ yếu từ hoạt động đọc, Vì vậy, thực hiện giảng dạy tốt đọc hiễ sẽ giúp HS có phương pháp lĩnh hội

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Phùng Phương Linh

ĐẠY HỌC ĐỌC HIẾU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO HUONG TIẾP CAN “HQC THONG QUA CHOI”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Phùng Phương Linh

DẠY HỌC ĐỌC HIẾU VĂN BẢN TRUYỆN

CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO HUONG TIẾP CAN “HQC THONG QUA CHOI” Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

PGS TS NGUYEN TH] LY KHA

‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu khoa học của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kì công trình nào khác

Người viết

Phùng Phương Linh

Trang 4

Trước iên, ôi xin bày 6 long bidt om sit sic vi chin thin dén PGS.TS Nguyễn

“Thị Ly Kha ~ người đã tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá ình học tập và

nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận văn này

Tôi cũng xin trân trọng cảm øn Quý Thay Cô rong Khoa Giáo dục Tiểu học và

“Quý Thầy Cô đã giảng dạy lớp Cao học K32B - Giáo dục Tiểu học, Phòng Dào tạo,

day và tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu “Tiếp đến tôi xin trần trong cim on Quý Thấy Cô, học sinh phụ huynh đã tham gia

khảo sắt và tạo diều kiện, hỗ rợ cho tôi ong quá tình thực nghiệm Cuối cùng, tôi xin gửi những tình cảm sâu sắc đến gia định, bạn bề, các anh chỉ

Trang 5

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA VIỆC DẠY

HQC DOC HIẾU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO

HƯỚNG TIẾP CẬN HỌC THÔNG QUA CHƠI

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.2 Cơ sở tâm lí nhận thức

1.1L, Cơ sở lí luận dạy học

1.2.1 Thực tiễn dạy học đọc hiểu nhìn từ hương 1.2.2 Thực tiễn dạy học đọc hiểu nhìn từ học liệu

1.2.3 Thực tiễn dạy học đọc hiểu nhìn từ thực trang dạy và học CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO HƯỚNG TIẾP CAN HOC THONG QUA CHOT

2.1 Cn cứ thiết kế hoạt động dạy đọc hiểu

2.2 Nguyên tắc xây dựng hoạt động đạy đọc hiểu

2.2.1 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu cần đạt của Chương trình

Trang 6

2.4.1 Một số hoạt động trước khi đọc văn bản 55

2.4.3 Một số hoạt động sau khi đọc văn bản 7 A 73

'CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM DẠY HỌC ĐỌC HIẾU VAN BAN TRU CHO HQC SINH LOP HAI THEO HUONG TIEP CAN HOC THONG QUA

3.2 Đi tượng, thời gian và quy trình thực nghiệm 8

Trang 7

cr 2018 DANH MUC TU NGU VIET TAT

Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 môn Ngữ Văn đối chứng

học thông qua choi

kế hoạch bài dạy

nhóm

sách giáo khoa

thực nghiệm

Trang 8

Kết quả phòng vấn học sinh về độ hứng thú với các hoạt động trong giờ học đọc hiểu

Mã trận đề kiểm tra đọc hiể trước thực nghiệm cho học sinh mtra rước thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đỗi

Bảng điểm

chứng (học sinh trả lời đúng)

Ma trận đề kiểm tra đọc hiểu sau thực nghiệm cho học sinh

Kết quả bài kiểm ta trước thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Bảng điểm kiém tra diu ra cia lop thực nghiệm và lớp đối chứng (học sinh lời đứng)

Bang kiém Independent Samples Test

Trang 9

Biểu đồ 1.1 “Thống kẽ các thể loại truyện ong bộ Chân trời sáng tạo Biểu đồ L2 Thống kế các yêu cầu tìm bài đọc mở rộng

Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thể hiện quan điểm của giáo viên về dạy học theo hướng tiếp Biểu đồ 1.4 Biểu đồ thể hiện quan điểm của giáo viên cận Học thông qua Chơi

lạy học đọc hiểu văn bản truyện theo hướng ti cận "Học thông qua Choi” Biểu đồ 1.5 Biểu đồ thể hiện tẫn suất sử dụng các hoạt động khi đạy học đọc hiểu văn bản truyện

Biểu đồ Ló Biểu đồ mô tả những vấn đề thường gặp của GV khi dạy học đọc

Biểu đổ 1.7 Sự yêu thích vi "hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC học các văn bản troyện qua các trò chơi, các hoạt động vui chơi của học sinh lớp Hai

Biểu đồ L.8 Sự yêuthích đối với các hoạt động học tập của học sinh

Biểu đổ 3.1 Biểu đỗ thể hiện mức độ yêu thích các hoạt động HTQC ở lớp TN

Biểu đồ 32 Biển đồ thể hiện kết quả xếp loại của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trang 10

“Tranh minh họa trở chơi giải ô chữ

"ranh mình hoạ tr chơi "Đổ vui có thường”

Mình 2.12 Minh họa sơ đỗ mạng sự kiện

Hình 2.13, Truyện tranh bài “Tóc xoăn và tóc thing” Hình 2.14 Tranh minh hoạ hoạt động *Gọi tên hình ảnh”

Trang 11

1 Lido chon đỀ tài đạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp Hai theo hướng tiếp

Những năm gần đây, Chương trình Giáo dục Phố thông 2018 môn Ngữ Văn

(CT 2018) được ban hành với định hướng lấy việc rên các kĩ năng,

“Hạc thông qua choi”

aotiếp: đục vết nói và nghe là trục chính xuyên suốt các cấp học nhằm giúp học sinh (HS) phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học Trong nhà trường tiểu học, môn Tiếng Việt

"học tập tốt hơn ở các môn học khác Đánh giá khả năng sử dụng thành thạo

của HS cũng được dựa tên bốn kĩ năng: đọc, vết nói và nghe, Trong đó, đọc năng nền táng để rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của HS Dạy đọc hiểu là dạy HS lử năng tiếp nhận, lĩnh hội thông tin qua văn bản Trong thời đại thông tin bùng nổ, vốn tri thức, vốn sông của con người được tích lũy chủ yếu từ hoạt động đọc, Vì vậy, thực hiện giảng dạy tốt đọc hiễ sẽ giúp HS có phương pháp lĩnh hội Thị Tuy

thức về ngôn ngữ và hiểu ăng đã nhận định rằng đọc là hoại động mà người đọc sử dụng những kí lên quan để giải mã kí tự của văn bản viết và truy tim

ý nghĩa của nó nhằm trao đổi, giao tiếp với người viết, để mở rộng vốn hiểu biết và

phát triển nhân cách cá nhân (Hoàng Thị Tuyết, Lí uận đạy học Tiếng Việt phản 2

2016, 1.85) Theo dé, thông hiểu nội dung (đọc hiểu) được xem là đích của hoạt động thể loại văn bản đã góp phần quan trọng trong việc rền luyện năng lực đọc hiểu cho

lầm quen với tuyện cổ ích, truyện ngụ ngôn và truyện ngắn Có thể thấ đây là ba tiếu loại uyện có đặc trưng đáp ứng với yêu cầu cần đạt của CT, đáp ứng được tiêu đối tượng HS lớp học này

Hiện nay có ắt nhiễu cách tiếp cận phương phíp, kĩ thuật DH tích cực, phù

hợp với đặc trưng môn Tiếng Việc Và DH theo hướng tiếp cận "Học thông qua chơi”

HS, đáp ứng yêu tích cực hoá hoạt động của người học Đây là hướng tiếp cận

Trang 12

trung tâm sang áp dụng các phương pháp giáo dụng ling ghép tập trung vào "thực hành, áp dụng kiến thức và kĩ năng HS đã được học d giải quyết vẫn đề Theo đó, cdự án "Lông ghép Học thông qua Choi vào giáo dục tú

chính thức khởi động từ tháng 12 năm 2019 với mục tiêu nâng cao năng lực GV thực

hiện lồng ghép HTQC vào các hoạt động học tập các môn học nói chung và môn

“iếng Việt nói iềng, nhằm hỗ mợ HS phát triển toàn diện và góp phan thu hi

tiêu của CT giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018, Đây là một tong những hướng tiếp

phù hợp cho việc DH đọc hiểu nội dung và đọc hiểu hình thức văn ban tru

với HS lớp Hai Tuy nhiên, tiên thực tế, vì một số lí do khách quan và chủ quan mà

là thách thức đ với GV, GV còn gặp khó khăn trong việc tổ chức triển khai và đánh giá các hoạt động DH này

"Với những lí do trên và hy vọng có thể đồng góp một tài liệu tham khảo hữu

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh

lớp Hai theo hướng tiếp cận “Học thông qua choi”

2.1 Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài

2.1.1, Day học đọc hiểu văn bản truyện

Van dé đọc biểu đã được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra những quan niệm khác

nhau Tiêu biểu là hai nhà nghiên cứu Frank Smith và Langer đã bóc tách hai khải

niệm "đọc" và “h * dé phân tích và chỉ ra được nội hàm của khái niệm đọc hiểu

“Nhà nghiên cứu Frank Smith (2004) cho rằng nghĩa gi

tủa thuật ngữ “đọc” (reading)

là giải thích, hiểu interpretation) vi né duge ding để chỉ tắt cả những hành động cửa xung quanh chúng ta Việc "hiễu” (comprehension) sẽ diễn ra khi người đọc có thể

"nghĩa là Không còn gì để khám phí vì những câu hồi mới có th nảy sinh từ những

câu tr lời và cử th tạo thành dồng suy nghĩ trong người đọc Dòng suy ni

Trang 13

thể không có điểm đừng khi những câu hỏi vẫn tiếp tục được nêu ra Smih cho ring bất tận hay những điều có thể hình dung được từ văn ban, (Smith, F, 2004, Undcrtandin reading, te 13)

Xết về tiễn tình DH đọc hiểu văn bản văn học trong nhà trường, bài viết “Qui

trình doe” cha Langer (Langer, 1982, tr 39 — 52) là một đóng góp hữu ích Theo

Langer, tiên trình DH đọc hiểu trong nhà trường cần bám sát tin trình đọc của HS

im ba giai đoạn: trước khi đọc, rong khi đọc và sau khi đọc Quan điểm về quá

hiểu văn bản văn học nói chung và văn bản truyện nói riêng

“Trong nghiên cứu "Lý thuyết tương tạo trong giảng dạy văn học”, Probst đã để

xuất năm quan điểm của thực hành dạy đọc hiểu văn bản văn học, Đồ lũ: (1) Tác Không khí lớp học mang tính hợp tíc: (9) Mỗi HS xây dựng kiến thức ngôn ngữ và

kiến thức văn học thông qua hoạt động tương tạo với văn bản và trao đổi với bạn học

và (5) Chứ trọng tri nghiệm của HS Ông khẳng định: vận dụng hiệu quả năm quan dign ra có hiệu qua hon (Probst, 1987, tr 284 - 247)

Bên cạnh các bà viết về các lý thuyết DH đạc hiễu văn bản văn học cồn có một

số nghiên cứu về việc DH đọc hiểu văn bản truyện, mà cụ thể là về truyện cô tích cho

loài vật Bài viết của Leilani VisikoKnox-lohnson đã nhận định rõ tác động của văn

tích đối với

bản truyện đối với trẻ em trong bài viết “Tác động ích cục của truyện

trẻ em” (Leilani VisikoKnox-lohnson, 2016, te 77 ~ 80) Theo tá giả, truyện cổ tích

loài vật đã góp phần hỗ trợ sự phát iển của rẻ Những câu chuyện thường được xây dựng với nội dung cốt truyện nhằm để kiểm tra sự chủ động của trẻ em Trong đó, đồng kịch cầu chuyện là một trong những hình thức hiệu quả đối với sự phát tiễn của

trẻ thức và cho sự phát triển đạo đức thông qua việc đọc hiễu văn bản truyện đồng thoi

Ngoài ra, đã có nhiều công tình nghiên cứu về việc dạy đạc hi

gian trong nhà trường Tuy đây không phải là một bài

đọc hiểu văn bản truyện nhưng nhìn chung, văn bản truyện dân gian là một tiểu loại

Trang 14

thuộc văn bản truyện Vì thể, một số hình thức tổ chite DH doc higu truygn dan gian

có thể được cân nhắc vận dụng trong DH đọc hiểu các văn bản truyện nổi chung Nghiên cứu “Truyện dân gian ~ nguồn ngữ liệu có ý nghĩa nẵng cao kĩ năng đọc của học sinh” (Mantra,& Kumara, 2018, tr 83 - §7) đã đề xuất các hoạt động DH dân gian Theo đó, quá tình dạy và học truyện dân gian được chin thin hai chu ky

Ở chủ kỳ một có ba hoạt động DH cụ thể là /rước khử học, trong khỉ học Và sau:

ủi học Giải đoạn trước khi học, GV vận động HS sử dụng và liên kết HS kiến thức tập trong khi đ, giải đoạn sau khỉ học là hoại động kết thúc của học tập Giai đoạn biết về câu chuyện và chia sẻ trước lớp; HS được đặt các câu hỏi mà các em muốn

biết về câu chuyện Sau đó, HS thực hiện bài kiểm tra bằng cách trả lời các câu hỏi

liên quan đến truyện đã học

Chu kỷ thứ hai cũng tiền hành trong bốn hoạt động kết nỗi với nhau giống các bước tong chu kỳ đầu tiên Tuy nhiên, GV dựa vào kết quả thu nhận từ chủ kỳ một

tu kỷ thứ hai, HS tham gia học theo cặp đôi hoặc theo nhóm để thảo luận vẻ bài tập đọc Hoạt động này nhằm nâng

hiện để làm cho các hoạt động DH thd vj hon Tro

‘cao kha năng đọc của HS, hình thành kĩ năng hợp tác và kĩ năng xã hội của các em 2.1.2 Dạy học theo hướng tiép cân “Hoe thong qua chơi

cứu về HTQC Theo đó, trò chơi có

nhiều nhiệm vụ: DH, phát triỂn, giáo dục, xã hội hoá, giải trí cạnh đó, cũng đã có rất nhiều ng nghỉ ngơi, Ngay từ Khi mới xuất hiệ „ trở chơi đã là hình thức DH Trỏ chơi luôn được sử dụng vớ

cđích hình thành phẩm chất, nhân cách, kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo Chơi là nễn táng chơi và học không thể và không nên tách rời nhau Thông qua chơi, HS không ngừng

học hỏi và kết nỗi với môi rường xung quanh Chính nhờ những đồng góp to lớn đồ

mà học thông qua chơi đã có lịch sử phát triển lâu đời và đã được nghiên cứu ở nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo dục khác nhau trên toàn thể giới

wn, Kok Wai Wong, Chun Che Fung, Arnold Depickere đã làm rõ sự giống và khác nhau giữa “HỌC” và thóm tic gid Kowit Rapcei iáo dục thông qua

Trang 15

giải tí hay còn gọi là giải tí giáo dục” trong bài nghiên cứu cùng tên được xuất bản diye thông qua giải tr nt quan ưọng vì HS vừa được tham gia các hoạt động vai chơi

giải trí vừa được học tập, iếp thu kiến thức HTQC là chiến lược giáng dạy hiệu quả

đối vớ các hoại động học tập diễn ra bên ong và bên ngoài nhà trường Hoạt động

‘ui chơi có vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức khoa học, toán học của

"người học cũng như các năng ngôn ngữ, Cả "HTQC"

gồm mục tiêu học tập và giáo dục Việc hoạt động đi từ tự do đến có quy luật nhằm góp phần phat tién tinh thin năng động, tự giác, tích cực trong quế tình học tập (Kosit Rapecpisarm, Kok Wai Wong, Chun Che Eung, Arnold Depickere, 2006, đụ: iống nhau và khác nhau giữa Học thông qua Chơi và giải trí giáo đục, tư I§= 33) Vai tr va tim quan trọng của việc học tập của trẻ em thông qua chơi đã được nghiên cứu và trình bày trong bài viết “Leaming through play: a review of the

c giả nhận định

là phương pháp sự phạm sớp phần vào sự phát iển toàn diện gồm nhận

cevidenee” của nhóm tác giả Jennifer M.Zosh và các cộng sự Nhóm t ring HTQ

thức, xã hội, cảm xúc, sáng tạo và thể chất của trẻ nhỏ, HTQC là một phương pháp

góp phần đặt nền móng cho việc học tập suốt đời và trang bị cho trẻ kĩ năng của thể học tập là hoạt động đem lại niêm vui, có ý nghĩa, huy động sự tham gia tích cực của đặc điễm của hướng tiếp cin HTQC bao gồm: có ý nghĩ vải v,

lap di lặp lại, và tương tác xã hội (Jennifer M-Zosh và các cộng sự, 2017, t5 - 35)

“Trong bài viết "Những cách để dạy truyé của tác giả Soliyev Hhomjon Sobirjonovich va Ergasheva Durdona Safaali qii (2023) đã gợi ý một số hoạt động HTQC phù hợp để dạy đọc hiểu các văn bản là truyện cỗ tích đối với HSTH Các tác giả cho rằng giá tị sư phạm của truyện cổ tích là ở chỗ người đọc vui mừng vì sự

đúng đắn, trung thực đã chiến thắng trong đó, người nghèo được tụ khỏi gian khổ, tức là thiện, cái thiện đã thành hiện thực, cái ác, cái ác đã bị lên án Đưa truyện cổ tích vào lớp bọc là một cách tuyệt vời để khơi dậy trí tưởng tượng của HS đồng thời

kế

day các em về văn hoá, lịch sử và tất nhiên là nghệ thuật kể chuyện Có thể tị bài dạy các văn bản truyện cổ tích theo các bước như sau: (1) Giới thiệu truyện cổ

Trang 16

tich; (2) Tién hanh một cuộc trò chuyện ngắn để xác định mức độ cảm nin ea HS

số phương tiện trực quan, tìm từ đồng nghĩa, tra từ diễn (giải nghĩa một số từ) 4)

“Chuẩn bị kể ại câu chuyện

hóm tác giả cũng đã tiến hành khảo sắt và đưa ra 11 ý tưởng trong việc DH đọc hiểu các văn bản truyện cổ tích, trong đó có một số ý tưởng vận dụng HTQC trong giảng dạy đọc hiểu văn bản truyện cổ ích (Soliyev Ilhomjon Sobirjonovich va

Ergasheva Durdona Safarali qii, 2023, tr.338-342)

(2) Kễ một câu chuyện: chọn một câu chuyện cổ tích mà HS biết rõ và kể câu,

chuyện mà không sử dụng đạo cụ, không hình ảnh, chỉ kể bằng lời và sử dụng các yếu tổ phi ngôn ngữ

(8) Cộng ác: Đọc to ba, bốn hoặc năm câu chuyện cổ tích Nếu HS của bạn đã

đã quen thuộc với các câu chuyện, hãy cũng cả lớp kể các câu chuyện đó trong giờ vòng tồn Khi kể lại câu chuyện với nhau, HS có thể phát hiện ra rằng không phải tất cả các em đều nhớ câu chuyện theo cùng một cách

uyên suốt HS trồng đậu sau khi đọc "Jack và cây đậu”, xây lâu đãi bằng những vật

dụng có th tái chế Sau khi đọc "Cô bé Lọ Le

Trang 17

thể giới với CO bE Lo Lem” HS

nhiễu châu lục HS phải sơ sánh và đối chiếu một vài câu chuyện rồi viết ra câu

ví dụ khi day một bài có tên “Vong quanh

làm hộ chiều và đọc các phiên bản Cô bé Lo Lem tir

chuyện của tiêng mình

(11) Lật kịch bản: bắt đầu bằng "và tắt cà họ đều sông hạnh phúc mãi mãi" và kết thúc với "ngày xửa ngày xưấ"

“Tóm lại, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ việc dạy đọc hiểu cho HSTH

'Các nghiên cứu này góp phần làm rõ hơn về lý thuyết giảng dạy tiền trình day đọc

trình

hiểu cũng như vai trò của GV va HS trong tùng tiến trình nhằm đảm bảo tí

TDH được diễn ra hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực đọc hiễu cho HS, Thông qua

một số nại n cứu, nhóm các tác giả đã đưa việc DH theo hướng tiếp cận HTQC

gần hơn với thực tiễn giảng dạy, giúp người dạy hiểu rõ lý huyết, các nguyên ắc vận

dụng HTQC trong quá trình DH Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu về việc vận

dụng, tổ chức các hoạt động DH phù hợp theo hướng tiếp cận HTQC trong quá trình dạy đọc hiễu văn bản truyện đổi với HS lớp Hai Luận văn "Dạy học đọc hiểu văn

‘Theo Nguyễn Thanh Hùng đã khẳng định trong bài viết "Những khái niệm then

chốt về đọc iu”, đọc hiểu l: "chỉ ra mức độ cao nhất của hoạt động học: đọc -

HS 16p Hai trong timg giai đoạn cụ thé

— Khám phá ý nghĩa nội dung chứa đựng trong văn bản;

mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả xây dựng và tổ chức n

Khẳng định mục đích, ý đ, nội dung hiện thực, tiền giả định;

Trang 18

— Đảnh giá tư tưởng của tác giải

— Sát nhập, hòa đồng thông tin và tư tưởng của tác giá với tỉ thức và kinh nghiệm phù hợp với người đọc" (Nguyễn Thanh Hùng, 2003, tr 0)

“Trong nghiên cứu “Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường

phỏ thông” của tác giả Phạm Thị Thu Huong, đọc hiểu văn bản thực chất là: "quá

tạo ý nghĩa của văn bản đó thông qua các hệ thống các hoạt tháo tíc nhất định" (Phạm Thị Thu Hương, 2012, tr19)

“Trong luận én *Dạy học đọc học đọc hiểu văn bản cho HS lớp

trình người đọc

năng lực”, tác là Trịnh Cam Ly đã đưa ra các biện pháp DH đọc hiểu văn bản cho

HS giai đoạn lớp 4, 5 Việc DH đọc hiểu cần phải khai thắc, phát huy năng lực từ

phong cách ngôn ngữ văn bản Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc và thông hiễu nội dung văn bản dựa trên đặc trưng ngôn ngữ của từng thể loại văn bản GV dựa trên các biện pháp về DH đọc hiểu của tức giá và đặc điểm HS của lớp để vận dụng một cách nh

ở mỗi khối lớp (2015, tr 69 - 75)

Bên cạnh các công ình nghiên cứu kể trên luận án “Dạy học đọc hiễu văn bản

truyện cho HS lớp 4, 5 theo quan điểm giao tiếp” của tác giả Đảm Thị Hoa (2017) cũng là một trong những công trình được các nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả đã

tiếp, Theo đó, cúc bài tập đọc hiểu văn bản truyện được thiết kể dựa tên lý thuyết diễn ngôn, hướng dẫn HS sử dụng các nhân ổ giao tiếp để iên kết các thông tin trong văn bản Qua đỏ, H§ bi¿

học về kĩ năng giao tiếp (Đảm Thị Hoa, 2011, tr 84 ~ 99) ch đọc hiểu bải văn theo quan điểm giao tiếp và có bài

“Tác giả Phạm Nguyễn Vân Hà đã xây dựng được một số hoạt động DH đọc văn

"bản văn chương cho HS lớp Ba theo định hướng phát triển năng lực rong luận vẫn van bản van chương Cụ thể như sau

= 6 5 hoại động nhằm phát triển kĩ năng tìm hiểu ý bề mặt, thể hiện trực tiếp trên từ ngữ của văn bản

— Có 7 hoạt động nhằm phát triển kĩ năng tìm hiểu ý sâu của văn bản

Trang 19

mỗi hoạt đông, tác giả đã nêu rõ mục đích tổ chức, phương tiện tổ chức, cách thức tiến hành và ví dụ mính hoạ cụ thể dối với các văn bản văn chương trong CT' văn bản văn chương tạo hứng thứ cho HS tong quá tình học đọc hiễu trên lớp (Phạm Nguyên Vân Hà, 2020, Xây dưng hoạt động đọc văn bản vấn chương cho học sinh lớp Ba theo định hướng phát triển năng lực, tr 39-47)

“Trong luận văn *Xây đựng hoạt động dạy học văn bản truyện cho HS lớp Bồn theo định hướng phát triển năng lực”, tác giá Lê Thị Hoa cũng đã đưa ra một số ý tưởng rong việc xây dựng hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện (2020) Tác giả đã chia việc DH đọc hiểu văn bản truyện thành ba giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc Ở mỗi giai đoạn, ác iả đã thiết kế một

‘dung vao md hinh SE va Reading workshop Từ đó, tác giả đã th TNaé

với các văn bản tru ntrong CT Tiếng Việt lớp Bổ ân cung cắp thêm

một số gợi ý trong việc thiết kế KHBD các văn bản truyện cho HS lớp Bồn nói riêng,

cho HSTH nói chưng (Lê Thị Hoa, 2020, tr 67-89)

2.2.2 Dạy học theo hướng ti cận “Học thông qua chơi” 'Bên cạnh các phương pháp DH truyền thống quen thuộc thì DH bằng trỏ chơi .đượ biết đến là một dạng DH trong một nh huống giả định nhằm biển đổi và lĩnh

Ánh Tuy

cục thông qua giải trí Trong *Trò chơi với trẻ em”, tác gid Neu;

nhận định rằng sự xuất hiện của thuật ngữ *bndutainment* đã góp phần đưa việc dạy HTQC lên tâm phát en mới Tuy nhiên, khái niệm vẻ thuật ngữ này vẫn chưa rõ

răng Phần lớn quan niệm rằng đó là thuật ngữ chỉ DH bằng trỏ chơi, DH sáng tạo

hoặc DH không chính thức (Nguyễn Ánh Tuyết, 1996, tr 504)

Nhằm giúp GV tiếp cận hiệu quả với dự án

ng ghép Học thông qua Chơi

vào giáo dục tiêu học” (4PLAY Việt Nam), tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỳ

Trang 20

của HS thông qua các hoạt động mang ính chơi HTQC hướng tới việc học điển rà

hi HS duge thực hành, được trải nghiệm và điều này giúp các em hiểu biết và tham

1,

“Tác giả Lê Phương Nga và Trin Ngọc Lan cũng đã trình bay nhóm các biện

và các cộng sự,

pháp tác động vào nội dung DH ở môn Tiếng Việt rong bãi báo “Một số biện pháp

tạo hứng thú học tập cho HS để nâng cao hiệu quả DH ở tiểu học” Các biện pháp tạo

hững thú mà nhóm tác giả để cập đều có các đặc điểm cia DH theo hướng tp cận

định từ tên gọi, từ người tham gia, từ tình huống đến kết quả chơi Ví dụ, từ truyện

“Tắm Cám, xây dựng tò chơi "Chim sẻ gip cô Tắm” đình cho các bã tập nhận di, phân loại Từ truyện Sơn Tỉnh Thuỷ Tính, có thể xây dựng trò chơi “Dâng núi chống

Tạ cho những bài tập chính tả làm giàu vốn từ " Cũng trong nghiên cứu

giả đã để cập đến hoạt động sắm vai wong việc DH Tiếng Việt Đây là một rong

những hoại động đặc biệt phù hợp để đạy đọc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp

các thành viên trong nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập Tử đó, HS có nhiều

cơ hội để trao đổi, chia sẻ kiển thức, tạo môi trường giao tiếp tự nhiê „ thuận lợi (Lê Phương Nga & Trần Ngọc Lan, 2015, Một số biện pháp tạo lưng thú học tập cho học sinh dé nang cao hiệu quả day hoc ở tiễu học, tr 50) Những biện phấp được các tác

n đã một lần nữa khẳng định việc DH Tiếng Việt giả trình bầy trong nghiên cứu kể

nói dung, DH đọc hiểu văn bản truyện nói ng theo hướng tp cận HTQC là phương thức DH phù hợp Từ đó, góp phần tạo nên cơ ở lí luận vững chắc cho uận văn này

“Trong các loại hình của HTQC thì “học thông qua trỏ chơi” lả một trong những loại hình phổ biển nhất rong DH nói chuns DH môn Tiếng Việt nồi riêng Qua bài báo “Sử dụng trò chơi ngôn ngữ đẻ phát triển năng lực sáng tạo cho HS tiểu học” (2013 21~ 27), Trần Hoài Phương đã đ xuất một số trổ chơi hp dẫn và phù hợp trong DH môn Tiếng Việt như

~ Trồ chơi 7-word story: giipt6m tit ni dung cau chuyện với số lượng ngôn từ

cô động và hạn chế nhất; khơi gợi sự tờ mò tạo hứng thú cho người đọc

Trang 21

HS, từ đó huy động được ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho các cm thông qua việc cquan sắt tranh và ghỉ nhớ các nhân vật, sự kiện có liên quan

—_Trỏ choi Dé vui ngôn ngữ: được sử dụng phổ biển trong môn Tiếng Việt, GV

có thể thực hiện ở cả hai ct ‘va tao câu đố nhằm mục ích khơi gợi hứng thú, tạo tâm thể vui vẻ cho HS,

Nghiên cứu trên đã khẳng định được sự phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng trò chơi học tập trong việc phát triển ngôn ngữ và phát triển năng lực sáng tạo của đọc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của CT và phù hợp với HS lớp Hai

Qua bài

lực cho HS lớp 1 theo mồ hình ba giai đoạn”, Thạch Thị Lan Anh (2019) đã đề xuất ` chức các hoạt động DH đọc hiểu theo định hướng phát triển năng

một số hoạt động phù hợp để DH đọc biểu cho HS lớp 1 ở các giai đoạn: trước khỉ đặc điểm của DH theo hướng tiếp cận HTQC Ở giai đoạn trước khi đọc, tác giả sir dụng chiến thuật tổng quan và dự đoán v văn bản rước khí đọc; sử dụng tranhưảnh

và hệ thống câu hỏi để kích thích trí tò mò của HS về bài đọc Ở giai đoạn trong khi đọc, tác giả sử dụng các chiến thuật xây dựng mốt quan hệ hỏi đáp chiến thuật dự

đoán, chiến thuật đặt mình vào tình huồng với loại câu hỏi được để nghị “Nếu bạn

là, "chiến thuật hình đung trởng tượng và chiến thuật làm đẫy văn bản Ở giai đoạn

sau khi đọc, tác giả Lan Anh huy động các chiến thuật sau: Đặt câu hỏi, Hình dung Thị Lan Anh, 2019, tr 8š ~ 91) Như vậy, DH đọc hiểu theo hướng tiếp cận HỌC

theo 3 giải đoạn của tiến trình đọc à một biện pháp hiệu quả giúp phát triển năng lục cđựng, thiết kế các hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTQC theo 3 giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc Các công trình nghiên cứu, bài viết, tài liệu vừa kể trên cũng đã đưa ra một số iệc DH đọc hiểu đối với HSTH Bộ tài liệu về HTQC của Bộ Giáo dục

và Đảo tạo cũng đã đưa ra các quan điểm, nhận định rõ rằng về đặc điểm, các loại cquan điểm vi

Trang 22

cứu, TN loại hình “học thông qua trỏ chơi” trong quá tình giảng dạy môn Tiếng Việt

“Tuy nhiên, chưa có công tình nghiên cứu chỉ it v thể cách thức tổ chức, thiết kế

'p cận HTQC Việc tổ chức

nghiên cứu, vận dụng các phương pháp, kĩ thuật DH theo hướng tiếp cận HTỌC trong hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện theo hướng

cquá trình giảng dạy đọc hiểu văn bản truyện là một trong những việc làm cần thiết,

có tác động tích cực đến quá trình nhận thức và lĩnh hội ấn thức bài đọc của HS, từ

đồ góp phân hình thành và phát tiển các năng lực, phẩm chất của HSTH theo yêu

của CTGDPT 2018, Đó công là ido của việ lựa chọn vẫn đề Dạy học đọc hiẫx văn bản truyện cho học sinh lip Hai theo hướng tiấp cận "Học thông qua chơi” làm để tài nghiên cứu của tác giả luận văn

3 Mye tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu về DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTQC, luận văn hướng đến các mục tiêu sau

(1) Mô tả được thực trang DH doc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai

(2) Xây dưng được một số hoại động DH và kế hoạch DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTQC

(3) Giúp HS lớp Hai phát triển khả năng đọc hiểu văn bản truyện vả tăng hứng thứ họ tập

(4) CungcÍp thêm cho GV về một số liệu hỗ trợ dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTỌC tại Thành phổ Hỗ Chí Minh Qua m6 tả, phân tích thực trạng DH, đề xuất và xây dựng một số hoạt động DH

và KHBD đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTỌC, luận Hai néi chung

4.Nhigm vg nghién cứu

(1) Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn DH đọc hiểu văn bản truyện cho

HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTQC

(2) Tìm hiểu thực trạng DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai

(3) Xây đựng hoạt động DH đọc hiểu văn bán truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTỌC

Trang 23

(4) Tổ chức TN DH đọc hiểu văn bản truyện cho HỆ lớp Hai (6) Thực hiện khảo sít kết quả đạt được kh vận dụng tổ chức các hoạt động dạy đọc hiểu văn bản truyện đối với HS lớp Hai theo hướng tếp cận HTỌC, phân tích đánh giá TN

5 Khách thể và đối trợng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH môn Tiếng Việt cho HS lớp Hai Đối trợng nghiên cứu: Các hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hãi theo hướng tiếp cn HTQC

6 Giới hạn và phạm vĩ nghiên cứu

6.1 Giới hạn nghiên cứu

Luận văn tập rung làm rõ vai td giáo dục và cách thức xây dựng, tổ chức các

2, bộ sách “Chân trời

hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện tong sách Tiếng

ìn HTQC

622 Thời gian nghiên cứu

sáng tạo” theo hướng,

tời gian thử nghiệm từ tháng Hai nấm 2023 đến tháng Bảy năm 2023 6.3 Phạm vỉ nghiên cứu

To thời gian nghiên cứu, điều kiện nghiên cửu trong phạm vì một luận văn thạc

sï nên người viết iến hành:

(1) Bia ban khảo sát:

“Thực hiện khảo sít tại 4 trường tiéu học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,

xề việc DH đọc hiểu văn bản tuyện theo hướng tiếp cận HTQC (2) Địu bàn thực nghiệm:

“Tác giá luận văn tiễn hành DH TN,

truyện theo hướng tiếp cận HTỌC tại Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, quận Tân Phú, Thành phổ Hỗ Chí Minh

ỗ chức các hoạt động DH đọc hiểu văn bản

1 thuyết nghiên cứu

Nếu quá tình DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai có một số hoạt động

DH được thết kế theo hướng tiép cin HTQC, thông qua các hoạt động HTQC để

trong việc học đọc hiểu văn bản truyện, tiếp thu và ghi nhớ nội dung bài học hiệu

Trang 24

“quà: đồng thời sẽ giúp GV cải tiền được phương pháp DH, góp phần nâng cao chất

lượng DH, đáp ứng yêu cầu cần đạt của CT 2018

3 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

"hương pháp phân ích và tẵng hợp lý thuyắ:: Đ thu thập thông tin lién quan đến DH đọc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC, tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết qua đọc sách báo ti liệu, luận văn, luận Khoa học liên quan đến vẫn đề nghiên cứu: CT 2018, tổng quan các nghiên

cứu về DH đọc hiểu, tổng quan về HTỌC, trở chơi học tập, cơ sở ngôn ngữ học, đặc

ình th

và tư tưởng phù hợp làm cơ sở cho lý luật nh gid thuyết khoa học của để tài

"Phương pháp phân loại và hệ thắng hoá: Từ việ thu thập các ti liệu, chúng

tôi tiến hành sắp xếp các văn bản, tài liệu theo từng nội dung có cùng bản chất bao

gầm nhóm tả liệu liên quan đến DH đọc hiểu nhóm tà liệu liên quan đến HTỌC, HTQC Từ đó,

8.2 Nhâm phương pháp nghiên cứu thực

làng ìm ra quy luật phát triển của các nội dung nay Phương phúp quan sát: Quan sắt là phương pháp được sử dụng xuyên suốt quá trình khảo át thực trạng TN, tiến hành quan sát hoạt động để ghỉ nhận kết quả DH

đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTỌC

Chúng tôi tiến hành quan sắt trên các đối tượng là GV, HS tạ các trường Tiểu học trên địa bàn quận 7, quận 10, quận Tân Phú và huyện Hóc Môn Từ đó, ghỉ nhận qua TN

Phương pháp phóng vấn: tin hành điều tra, khảo sát vỀ thực trang DH đọc

hiểu các văn bản truyện đối với HS lớp Hai

Chúng tôi sử dụng các hình thúc phòng vẫn gồm: phỏng vấn qua bảng hỏi

phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn sâu các đối tượng là GV và HS tại các trường được khảo sát Quá trình phỏng vẫn được thu âm trực tiếp và ghi chép lại Bên cạnh đó,

việc phỏng vấn trự tiếp GV và HS sau mỗi tiết dạy TN đã giúp chúng tôi ghỉ nhận lại những ý kiến hữu ích

Trang 25

"Phương pháp khảo sát: được sử dụng để ìm hiễu thực trang dạy học đạc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC trong thời điểm hiện nay Thực hiện khảo khăn trong quá trình DH đọc hiểu Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thiết kể các hoạt động HD nhằm phát huy các thuận lại, khắc phục hạn ch trong quá tình DH đọc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC

p dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Phương pháp chọn mis

"Đầu tiên, tiến hành lập danh sách HS với số lượng 50 HS/lớp, sau đó đánh số thứ tự đảm bảo được thu thập kết quả TN khách quan và chính xác nhất

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiễn hành TN DH đọc hiểu văn bản truyện

đã được lựa chọn cho HS lớp dễ đánh iá việc tổ chức thực hiện và hiệu quả đại được

nhằm kết luận về tính hiệu quả của việc DH đọc hiểu các văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTỌC cho HS lớp Hai

+ Miu TN: 35 HS lớp Hai 3 (năm học 2022 ~ 2023) tại Trường T

“Chu Trình, quận Tân Phú Thành phố Hỗ Chí Minh

+ Mẫu đối chứng (ĐC): 35 HS lớp Hai 14 (năm học 2022 - 2023) tại Trường

“Tiểu học Phan Chu Trinh, quận Tân Phú, Thành phố Hỗ Chí Minh

+ Chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhỉ

khuyết điểm của các hoạt động DH đã được xây dụng, nắm rõ năng lực tp thu của văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC hiện nay để thấy rõ tu điểm,

HS để chuẩn bị cho việc thử nghiệm vận dụng một số hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện đã được thết kế ở giai đoạn 2

lai đoạn 2:

— _ Tiến hành bài tra khảo sắt ban đầu

— Lựa chọn mẫu Xác định nhóm TN

—_ Xây dựng các bảng hỏi để khảo sát ý kiến GV về việc DH đọc hiểu văn bản

truyện theo hướng tiếp cận HTỌC cho HS lớp Hai

Trang 26

cận HTQC

—_ Thử nghiệm trên nhóm TN, Tiền hành kiễm tra vào cuối đợt

~ Khảo st ý kiến GV về tiết DH đọc hiểu văn bản truyện đã được thiết kế theo hướng tiếp cận HTQC

"Phương pháp thống ké: tron luận văn này, chúng tôi tiến hành thông kê các

sé liệu đã thụ thập được liên quan đến thực tiễn dạy học đọc hiểu văn bản truyện theo

ở lớp TN và lớp ĐC Thông kê số liệu đưới dạng bảng, biểu đỗ sẽ góp phẩn tạo được

cái nhìntổng quát vẻ nội dung đã được thống kê, Từ đó hỗ ợ iệc so sính, phân ích,

tổng hợp số iệu, góp phần đưa ra những nhận định, dảnh giá đúng đấn về mặt định tính và định lượng nội dung để tài

"Phương pháp tẳng kết kình nghiện: sau quá tình nghiên cứu, chúng tôi thụ thập và học hỏi những kết quả từ các công trình nghiên cứu khoa học trước đây vẻ việc DH doc hig theo bướng iếp cặn HTQC, Từ đố, rất r các ti điểm, khuyết điểm của các để tải rước đây, tiền hành thiết kế các hoạt động DH phù hợp hơn với đặc

điểm của HS và đáp ứng được các tiêu chí của HTỌC

84 Phương pháp phân tích ngôn ngữ:

Chúng tôi kết hợp sử dụng một số phương pháp phân tích phân tích ngôn ngữ

trong quá tình nghiên cứu các tài hiệu liên quan đến luận văn, nhằm giúp bài nghiên cứu đạt hiệu quả sâu sắc hơn gằm

Phin tich ngit nghia (Semantic Analysis): ching ti tập trung vào ÿ nghĩa của

tử, cụm từ và câu trong ngữ cảnh của các tà

Trang 27

hấp trên và tập trung vào việc nghiên cứu cấu trúc, chức năng của ngôn ngữ rong

các ngữ cảnh khác nhau để hiểu rõ hơn về các tài liệu liên quan đến DH đọc hiểu theo hướng tiếp cận HTQC

9 đề đảm bão tính khách quan và tính đạo đức trong nghiên cứu Việc nghiên cứu và TN ede vin để của để tải được thực hiện trên nguyên tắc tôn

trọng đối tượng tham gia nghiên cứu, Tác giả luận văn đã trao đổi cụ thể, rõ rằng với TTN Các đối tượng tham gia đều tự nguyện tham gia quá trình nghiên cửu Những huynh HS và GV chủ nhiệm chỉ sử dụng vào mục đích thực hiện để tài, tuyệt đối

không sử dụng vào, kỹ trường họp khác Bên cạnh đó, cc thôn tin đều được mã hoá để đảm bảo tính bảo mật, tính đạo đức trong nghiên cứu Khi tiễn hành khảo sát cũng như thực hiện các bà tập TN, kết quả bài làm của HS chỉ sử dụng vào mục đích

DH giữa lớp này với lớp khác

“Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu như đã trình bay ở mục 4, luận văn hứa hẹn đồng góp của luậ

sẽ góp phin cung cắp tư liệu về hoạt động DH doc hié

tiếp cận HTQC cho GV Bên văn bản truyện theo hướng

cạnh đó, góp phần xác định được những yếu tố có tác

động đến việc DH đọc hiểu văn bản truyện cho HỆ lớp Hai theo hướng tiếp cận này

11, CẤu trúc của luận văn

luận và phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương

ai phần mở đầu,

+ Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy đọc hiễu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận *Học thông qua chơi” + Chương 2: Thiết kế một số hoạt động dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận “Học thông qua chơi”

+ Chương 3: Thực nghiệm DH đọc hiễu văn bản truyện cho HS lớp Hai theo hướng tiếp cận "Học thông qua chơi”

Phy lục của luận văn gồm:

Trang 28

+ 3 bảng thông kê văn bản truyện ở 3 bộ sách; 3 mẫu phiếu khảo sát và kết quả Khảo st thực tre: 3 bằng kiểm đánh giá của HS và GV đối với hoạt động HTQC + KHBD các tiết thực nghiệm; 2 đ kiểm tra đọc hiễu trước và sau TN đành cho

HS lớp Hai; Sơ đồ tư duy, bộ truyện tranh hỗ trợ hoạt động HTQC; Hình ảnh các tiết thực nghiệm

* Danh sách lớp thực nghiệm, danh sách lớp ĐC; Giấy xác nhận của nhà trường

về việc thực nghiệm; CIẤy xá nhận đồng ý của cha mẹ HS về việc sử đụng hình ảnh của HS; Giấy xác nhận bài báo khoa học

Trang 29

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN

P HAL THEO HUONG TIEP CAN HOC THONG QUA CHO

CHO HQC SINH

Trong chương 1, chúng tôi nghiên cứu một số vẫn đề cơ bản về đọc hiểu văn

DH HTQC Bên cạnh đó, chúng tôi cũng làm rõ cơ sở ngôn

ân truyện tổng quan

ngữ học ~ văn học; cơ sở tâm lý, nhận thức; ơ sử giáo đục học đi với hoạt động dạy

LLL Cosi ngôn ngữ và văn học

1.1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học

Oui

nhân vật, xung d6t va gidi quyét xung dt ~ van ban tự sự ~ thường được chú ý sử boc, “kigu log vin bản tình bày chuỗi sự tình, cổ bỗi ảnh, t nayện,

dung trong day học phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho HS” qua các giờ đọc hiểu văn bản truyện; gồm (1) “Kể chuyện có thật: (4) Ké các sự việc theo trình tự thời

chuyện hư cấu: kỂ các sự

tượng của tác giá”: "Ở các văn bản văn chương, ính chân thực gắn liền với tính inh

"bồng cùng sự liên tưởng gắn kết tự nhiên, đa đạng mà hợp lí.” (Nguyễn Thị Ly Kha

và nk, 2023, 120,122)

"Những vấn đề thì pháp của truyện”, nhà nghiên cứu Nguyễn Thái

Trong tài liệu

Hòa (2000) đã cho rằng văn bản truyện nhĩ tờ góc độ ngôn ngữ, là di ngôn tự sự

Ông cũng khẳng định một diễn ngôn tự sự xét về phương diện kết cấu logïc bao gồm

Trang 30

tổ kể trên, chúng tôi tiền hành tiễn khai thành năm nhân tổ để hướng dẫn HS lớp Hai đạc hi gì Vi xây ra khi nào, ở đầu?, 3 Việc đồ iên quan đến những i2, 4ƒ Việc đó diễn ra như thể

nào?, 5/ Việc đó kết thúc như thế nào?

u vin bản truyện gôm: l/ Truyện kể cho chúng ta nghe về 46

Như vậy ngôn ngữ trong văn bản truyện là ngôn ngữ tự sự Ngoài việc tryn tải

nội dung câu chuyện, ngôn ngữ tự sự còn có t cđụng khắc họa chân thật về tính cách nhân vật Từ đỏ, giáp HS có cái nhìn sâu sắc và hiể rõ hơn về nội dung, ý nghĩa của văn bản truyện

Theo đỏ, quá nh thụ đắc ngôn ngữ trong văn bản truyện cho thiểu nhỉ được diễn ra theo tiến ình khá phúc tạp, đặc biệt đối với các văn bản văn chương nói

chung, văn bản truyện nói riêng HS sẽ bắt đầu đọc văn bản truyện, trí giác toàn bộ

văn bản, từ yên tổ nhỏ nhấ là hình vị(đểng), từ câu đến việ tiếp nhận ý nghĩa của

toàn văn bản, khái quát hóa nghệ thuật để hiểu được nội đung và ý nghĩa của văn bản

Việc hiểu nghĩa cần dựa vào các chỉ tiết và mạch nghĩa trong câu chuyện Những

chuyện được chọn dạy đọc 6 tié học thườn s6 nội dung đơn giản và ít tuyển nhân

vat nén mạch phát triển của các nh tiết thường đi theo đường thẳng, Bên cạnh đó,

yêu cầu: (1) Làm cho HS nắm vững được sự phát tiển tình trong tác phẩm, tức

là nắm được cốt truyện; (2) Làm cho HS cảm thụ được sâu sắc, đánh giá được đúng của tác giả (hay của người kể chuyện) Ở CT Tiếng Việt lớp Hai, HS được tiếp xúc

ới các thể loại của văn bản truyện gồm truyện cổ ích, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn

ác VỀ muyện 6 tich

“Truyện cổ tích có tuyển nhân vật chính là người Nó được sáng tác nhằm mục

đích giáo huẫn rẻ em, Truyện cổ tích à một thể loại mang tính hư cấu cao Có thé

Trang 31

phân truyện cổ tích thành 3 loại: truyện cổ tích động vit, truyện cổ tích thn i, truyện

cổ tích sinh hoạt (Đỉnh Gia Khánh, Vấn học dân gian Việt Nam, 1991, tr.294)

“Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, ngắn sọn mã cô đúc Nội dung truyện ngắn có

ig, nhiều vấn để có tính chất thời sự xã hội Nhân vật

về số lượng chữ cũng như đảm ảo nội duns giáo đục được quy định ở CT 2018 CT

lớp Hai là khoảng 180 đến 200 chữ ở giai đoạn cuối năm, Bên cạnh đó, dựa trên đặc

điễm tâm lí thục đắc văn chương, hình tượng văn học cũa HS lớp Hai vẫn côn ở giả

đoạn đầu, đang dẫn phát triển và hoàn thiện Và cũng vi vậy truyện theo yêu cầu chặt

ên, đối ới không í văn bản dùng làm truyện đọc chỉ ở mức độ tương đối”

Việt lớp Hai Theo tác giả Trằn Đức Ngôn (1998), truyện tập trung khai thác cốt

Đặc biệt là đối với một số văn bản được gợi là ruyện ngắn ở SGK Tiếng truyện và nhân vật, Đắ với HSTH, các em thường cảm thự văn học mang tín trực

tiếp, có sự ngây thơ nhưng ít nhằm lẫn giữa thiện và ác HSTH luôn nhận thức được

các việc làm đúng, si, không bao giờ đồng tình với những hành động tàn á và luôn,

để cao tình thần nhân đạo tong các tác phẩm văn học H$ thường có hứng thú với

Trang 32

không gò ép hiểu hoặc nói theo lời lẽ của GV

1.1.2 Cơ sở tâm lí nhận thức

1.121, Về tế chất

“Tác giả Bùi Văn Huệ (2014)

những vận động cơ bản của người như đi, đúng, chạy, nhảy một cách 48 dang, đã khẳng định rằng HS lớp Hai có thể tiễn hành nhanh và chính xác Bộ xương của HS dang bước vào giai đoạn cứng dần nhưng vẫn

chưa hoàn thiện, cân đối, đặc biệt là xương bằn tay, ngón try còn yếu Cũng trong huyết áp động mạch thắp làm cho các em dễ chóng mệt và đ xúc động (Bài Văn Huệ nnk., Giáo trình tâm lí học tiếu học, 2014 tr 87-89) Từ các đặc điểm đó, trong quá trình DH, GV cằn trình để các em mang, xách các vật quá nặng, không để các em

ra trong quá tình xây dựng các hoạt động DH, đặc biệt là DH theo hướng tiếp cận đến hoạt động của im, tránh quát mắng HS

1.1.3.2 VỆ nhận thức và ngôn ngữ

Trong giai đoạn này, tư đuy không chủ định, tư duy hình ảnh và trí tưởng tượng phong phú chiếm tu thể ở các em Những đối tượng trực quan rực rỡ, sinh động sẽ được các em tri giác rõ ràng hơn những hình ảnh tượng trưng và sơ lược Trỉ giác của HHS thường gắn liền với hành động, hoạt động thực tiễn Hình ảnh tưởng tượng của truyện, tranh ảnh O HS kip Hai, trí nhớ không chủ định vẫn chiếm tu thể, HS dễ các hoạt động DH đọc hiểu văn bản truyện theo hướng tiếp cận HTQC, GV cần chú

tươi sing, hắp dẫn HS Việc tổ chức các tr

ý sử dụng các đồ dùng DH có màu

chơi học tập, tạo cơ hội cho HS được hoạt động nhóm, được chủ động tham gia tìm

li nhớ hiểu văn bản truyện sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn bản và chúng lâu hơn (Bùi Văn Huệ nnk Giáo trình tâm lí học tiểu hoc, 2014, t 99-112), XXết VỀ năng lực hiểu nghĩa từ và sử dụng từ, rong nghiên cứu "Phương pháp

DH Tiếng Việt ở Tiểu học”, ác giả Lê Phương Nga đã chỉ rõ, đến 7 ti, trình độ

Trang 33

e ÿ nghĩa, mục địch sử dụng có tính chất cá nhân của các sự vật, hiện tượng (Lê Phương Nga, 1999),

“Theo tác giá Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai và Nguyễn Xuân Thức, ở giai

đoạn lớp Hai, ngôn ngữ của HS phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và tử vựng

HS hiểu nghĩa của từ gắn với nội dung cụ thể Việc hiểu nghĩa bóng của từ là việc khó khăn đối với các em Trên cơ sở đó, năng đọc của HS giai đoạn này cũng đang dần được hoàn thiện Kĩ năng đọc của HS chuyển từ đọc đánh vẫn sang đọc thành

tiếng với đọc thẳm (2014, 114-115) Tuy nhiề HS cũng gặp một số khó khăn nhất

định khi đọc hiểu Khó khăn đến từ việc khi đọc hiểu, HS không được nhận sự hỗ trợ

sửa các yếu tổ phí ngôn ngữ như ngữ điệu, cử chỉ, vẻ mặt, Mặt khác, HS vẫn chưa thật sự hiểu được vige ml mạnh các từ ngữ, tật tự các từ, các dấu câu bộc lộ cảm xúc Chí hi thể, trong quá tnh DH đọc hiểu văn bản truyện heo hướng tip cận HTQC đối với HS lớp Hai, GV cần chú ý thiết kế, xây đơng các hoạt động DH phù

hgp với đặc điểm cơ sở ngôi ngữ của HS, chú ý khai thác các điểm mạnh, tạo cơ hội cho HS sử dụng ngôn ngữ bản thân trong việc đọc biểu ý nghĩa văn bản 1.1.2.3 Vé tình cảm,

Cũng trong "Giáo tình tâm lí học iễu học” của tác giả Bũi Văn Huệ và các công sự (014), tác giá đã chỉ rằng, đối với HỆ lớp Hai, nh cảm có vai rồ quan cho HS sẽ khuyến khích các em nhận thức và thúc đẩy quá tình hoạt động, họ tập

của mình Ở lứa tuổi này, HS này sinh tình cảm v những sự vật gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt với những sự St inh động cụ thể Các cm cũng

đã có kĩ năng thể hiện cảm xúc vỀ văn bản, về các nhân vật, nh tiết rong câu chuyện, nhưng ở mức độ đơn gián Giai đoạn này, lời khen chê của GV sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến các em Vì vậy, để thành công rong việc DH đọc hiễu các văn bản truyện cho

HS lớp Hai theo hướng tiếp cận HTỌC

học thân thị + lành mạnh, tích cực, tạo cảm giác an toàn cho HS Từ đó, GV xây, in quan tâm xây dựng mi trường lớp dựng được tình cảm tích cực ở HS, giúp các em thêm say mê và tích cực trong ví tham gia các hoạt động học tập

Trang 34

giai đoạn lớp Một Tuy nhiên GV cần xây dựng các hoạt động DH phù hợp với đặc văn bản hiệu quả nhất Học đọc hiểu qua việc tham giá các hoạt động, được tương tác hành động của HS Bên cạnh đó, khi ết kế các đồ dùng DH, GV cần lưu ý lựa chọn các đồ dùng có màu sắ c rực rỡ, sinh động dé thu hit HS, Tuy nhiên, đề sử dụng có hiệu quả, GV cằn lưu ý tần suất sử dụng và có sự hướng dẫn chỉ tiết IS để trán việc các em tập rung, bị thụ hút vào đổ dùng mà quên việc iếp nhận kiến thức tử bài học

113 Cơ sở! luận đạy học

4 Khái niệm đọc hiểu

“Trong nghiên cứu “Cấu trúc đọc hiểu trong thé ky 21, quan điểm về Ngôn ngữ

và Đọc viết" 1009, tr.24) tác giả Donna Caccamise ynn Snyder cho ring vai rò

trung tâm của mô hình đọc hiểu đã chuyển qua người học Dạy HỊ cách giải mã, tập, trung vào các chiến lược đọc hiểu là nhiệm vụ quan trọng giúp các em có thể đọc hiểu

tốt Một GV có chiến lược dạy đọc hiểu tốt phải giáp HS tóm tắt được ý tưởng qua

ngôn ngữ của bản thân HS; xác định được các ý tưởng chính, tự đặt câu hỏi về ý

tưởng trong bổi cảnh; sử dụng được sơ đồ, ngữ ng và tự giám sất được việc đọc,

PISA 2018 định nghĩa đọc hiểu (eading lieracy) là: "hiểu, sử dụng, phần ánh, ảnh giá và kết nỗi với văn bản để đạt được những mục tiêu cụ thể, phát triển hiểu biết và tiềm năng của bản thân và tham gia vào xã h

PISA có mức độ: thu thập và chiết xuất thông tin, phân tích và kết n Thang đánh giá đọc hiểu của phan bi

anh gid van bản Trong đó, mức độ thứ ba, phản hồi và đánh giá, người đọc phải thể hiện quan điểm của mình qua những lí lẽ phù hợp với ngừ cảnh và thực t không được đánh giá bởi câu trả lời đúng hay sai mà bởi sự lí giải cho quan điểm ding bay sai đó của bản thân Do đó, thụ ngữ dàng cho khi niệm đọc hiểu của PISA không phải “reading comprehension” ma i “reading literacy” nhằm nhắn mạnh biến trên thể giới (PISA 2018: Reading literacy framework, 2018, t 3.

Trang 35

“Trong luận án "Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực”, tác giá Trịnh Cam Ly đã khẳng định rằng "Đối với học sinh lớp 1, 2,3,

đọc hiểu là khả năng nhận biết

b Tién trình dạy học đọc hiển

đánh giá thông tin (chủ yếu trong văn bản) và

hang vin đề đơn giản trong

Langer (1995) đã đưa ra nhiều quan điểm vẻ tiến trình đọc văn bản Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Nam và Dương Thị Hồng Hiểu (2016) đã giới thiệu quan điểm của

phải trải qua bồn giai đoạn gồm: (1) Bên ngoải và bước vào thể giới VB trong đầu

người đọc: (2) Bên trong và đi chuyển tong th giới VE trong đầu người đọc (3)

*Comprehension strategie+” (Draper, 2010) Tác giả đã nêu rõ ba giai đoạn của ti

trình đọc hiểu và nêu rõ một số lũ năng người đọc có thể sử dụng trong từng giai đoạn Cụ thể như sau

True Bhi doc, ng đọc: sử đụng kiên thức nền để suy nghĩ về đỀ tử chủ đỀ của văn bản; dự đoán về những ý nghĩa có thỄ có của văn bản; đọc trước văn bản bằng kĩ thuật đọc lướt và đọc quét để có cảm nhận chung về nội dung của văn bản

Trong khi đọc, người đọc: Kiểm soát sự hiễu biết của mình về văn bản bằng

cách đặt câu hỏi suy ngẫm và phản hồi với những ý tưởng và thông tin trong văn bản

“Sau khi đc, người đọc: phản hồi đối với những ý tưởng và thông tin trong văn

‘ban, liên hệ những gì đọc được với kiến thức nên và kinh nghiệm của bản thân, làm sáng tỏ những gì đã hiểu vỀ văn bản, mỡ rộng cách hiểu vỀ văn bản theo những cách mang tính phản biện và sắng tạo

Thư vậy mục đích cuối cũng của việc DH đọc hiể chính à giúp HS hiểu được

ý nghĩa của văn bản và bước đầu vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các

h DH đọc hiểu văn bản truyện, GV cằn thiết kế các hoạt động học tập tạo được hứng thứ học tập cho HS,

Trang 36

MS có cơ hội được thực hành và trải nghiệm để tự tìm ra nội dung, ý nghĩa của văn

bản truyện Và DH theo hung tgp cin HTQC đã đáp ứng được các yêu cầu này trong quá tình giáng dạy nội dụng văn bản tuyện của GV tại lớp 1.1.32 Ting quan v dạy học "Học thông qua chơi

a Théndo ld “Trd chai hóa các hoạt động học tập”? Chứng tôi làm rõ và phân biệt giữa bai khá niệm “Trở chơi” và *Trô chơi học tp" cụ thể như sa

“Xét về "Trò chơi”, tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng: *Trỏ chơi là thuật ngữ

cổ hai nghĩa khác nhau tương đối xa: Một là kiểu loại phổ biến của chơi Nó chính là

tính cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với người tham gia; Hai là những thứ công

việc được tổ chức và được tiền hành dưới hình thúc chơi, như chơi, bằng chơi, chẳng,

hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi rèn luyện thân thể dưới hình thức chơi đá

bóng " (Đăng Thành Hưng, 2001, VỀ phạm trù chơi trong giáo duc mằm non, tr 22

“Trò

chơi học tập” là những trò chơi giáo dục được lựa chọn và sử dụng trực tiếp để day

Trang 37

b Thé nao la “Hoe thang qua chơi” ?

Khái niệm vẻ HTQC cũng đã được nhóm các nhà nghiên cứu kết hợp cùng 'YVOB tại Việt Nam và Vụ Giáo dục Tiêu học nêu rõ trong tài iệu "Hướng dẫn Học thông qua Chơi cấp Tiểu học” (Phó Đức Hòa và cộng sự 2021, tr6) Khi đó, “HTQC được hiểu theo nghĩa rộng là hướng tiếp cận giáo dục, ở đó, HS được tương tác, trải nghiệm, khm phá và giải quyết vẫn đề rong mỗi trường học tập vui vẻ GV kết nồi

đó gớp phần phát tiển phẩm chit và năng lực của người học.”

e Đặc điễn của “Học thing qua chơi”

tũng trong tài liệu "Hướng dẫn Học thông qua Chơi cấp Tiểu học”, các tác giả

(2) Tham gia tich ewe

HTQC đồi hỏi HS phải được tham giá thường xuyên vào quá trình hoạt động {GY cin thụ hút HS tự nguyện tham gia, kích thích và khuyển khích HS chủ động bày

Trang 38

tiệm cận của trẻ” để đảm bảo à kh có hoạt động tư duy, HS sẽ cổ gắng được đ thục hiện và hoàn thành nhiệm vụ

() Có nhiều co hội thử nghiệm

“Trong DH theo hướng tiếp cận HTQC, HS có thể thử nghiệm nhiều khả năng khác nhau để tr lồi câu hỏi mê các em đang đặt ra Cách học này giúp các em tìm ra

Èu Khi tổ chức nhiều phương án giải quyết cho vẫn đề, từ đó hình thành tư duy da el các hoạt động HTỌC, GV cần tạo cơ hội cho HS khám ph: mới qua các hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu, thử đi thử lại các giả thuyết để tìm ra tìm hiểu các khái niệm

câu trả lời thỏa đảng, như vậy HS sẽ khẩm phá và iễu nội dung bài học sâu hơn (6) Tương tác xã hội

Để xây dựng và tạo ra môi trường tương tác xã hội tích cực trong DH theo hướng tiếp cận HTỌC, GV cần thiết lập và duy tì cách ứng xử dựa trên sự tôn rọng tập mới mẻ, khác lạ như học ngoài rồi, học qua đi thực ế hoặc hoạt động ải nghiệm

h đó, tổ chức cho HS cũng làm việc theo nhóm và sử dụng các kĩ thuật DH phát huy tính tương tác sẽ gớp phần phát tiễn được các kĩ năng tương tác xã hội của HŠ

d Lợi ích của “Học thông qua chơi”

HTỌC góp phần phát triển nhận thức cũa HS qua các hoại động cụ thể trong tết học như sử dụng vốn từ vựng phong phú, chơi với các th từ, Tờ đó, HS

có cơ hội bình thành và phát triển các năng lực nhận thức khoa học và các kĩ năng phục vụ cho việc học

HTỌC góp phần phát triển kĩ năng sing tạo của HS ác hoạt động như sắm vai, vẽ ranh, k chuyện, tô chơi và hoạt động sáng tạo sẽ tạo cho HS một không gian rộng mở, giúp các em tưởng tượng và đưa ra những ý tưởng mới HTQC góp phần phát triển thé chất cña HS Khi chơi các em có cơ hội phát triển khả năng kiểm soát các cơ vân động, khả năng phối hợp, phản xạ và nhận

thức được khả năng và giới hạn của cơ thể mình

HTỌC góp phần phát triển các kĩ năng cảm xúc của HS Thông qua v

chơi, HS được ồn luyện khả năng tự khám phá và kiến thức, đồng thời phát

triển khả năng tự điều chỉnh và tự chủ của các em,

Trang 39

HTQC góp phần phát triển các kĩ năng xã hội của HS HS được học các

chia sẻ ÿ tưởng của bản thân, tôn trọng ý ki của mi người, biết cách cân bằng giữa

tự chủ và sự phụ thuộc lẫn nhau trong một nhóm hoe tip (Briges và Hansen, 201, Hoc thong qua Choi ở trường tiểu học, tr 1-37)

Các loại hình “Học thông qua chơi

HTQC duge thể hiện với các loại hình hoạt động gắn liền với học tập vui vẻ

nghiên cứu kết hợp cùng VVOB tại Việt Nam và Vụ Giáo đục Tiêu học nêu rõ trong

sự, 2021, tr.15-L7) đã giải thích rõ 3 loại hình của HTQC như sau: HTQC tự do hoàn toàn do HS khỏi xướng, tổ chức và điều khiển, không có

sự tham gia của GV, Với chơi tự do, HS sẽ tự ìm hiểu, chơi và khẩm phá với ít rằng buộc và giới hạn

HTQC có định hướng do HS chủ động thực hiện, GV chỉ hỗ trợ, hướng dẫn

GY sẽ hướng đẫn và hỗ trợ HS thực hiện hoạt động và giúp các em kiểm soát quá trình học của mình

Học thông qua trò chơi được thiết kể sẵn với các quy tắc và luật chơi nhưng HHS vẫn cảm thấy vui về khi chơi, Ví ụ là các rồ chơi xếp hình Tangrams, Sudoku Uno, cờ vua, trò chơi được lập trình mang tính giáo dục (như Seratch) và các ứng dung giáo dục (nhơ Kahool)

113.3 Cosi gito duc hoc

Hiện nay, DH Tiếng Việt nói chung, DH đọc hiểu nói riêng đều dựa trên hai

“Theo cách tiếp cận giao tiếp, việc DH Tiếng Việt hướng đến việc hình thành

năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ hơn là kiến thức về ngôn ngữ cho H$TH Việc DH

được thực hiện theo định hướng lấy HS làm trung tâm và dựa trên kinh nghiệm của

Trang 40

định hưởng giao tiếp (Hoàng Thị Tuyết, ý luân dọy học Tiếng Việt ở Tiẫu học phẩn 1.2016, 66-11)

Bên cạnh xu hướng giao tip, DH theo xu baring ích hợp cũng đang được phát

triển và được thể hiện rõ nét trong CTGDPT 2018 môn Ngữ Văn nói chung, môn

Tiếng Việt lớp Hai nói riêng Tác già Nguyễn Trí (2003) đã đưa ra bốn phương án

tích hợp trong DH Tiếng Việt Thứ nhất, tích hợp tr thức tự nhiên, xã hội vào nội

dung ngữ mẹ đề và thực hiện dạy tiếng mẹ đẻ qua các môn học khác, Cụ thể, bài học ở các môn học khác có ngữ iệu thích hợp để dạy tiếng Việt được coi là

và dạy Văn Thứ ba, ích hợp giữa phát triển bốn kĩ năng ngôn ngữ với kĩ năng tư đuy

và mở rộng hiểu biết của người học, Theo hướng này, bốn kĩ năng đọc, viết nói và nghe được kết hợp trong từng bài học, thực hành các kĩ năng ngôn ngữ được kết hợp

với dạy kiến thức Tiếng Việt Cuối cùng, tích hợp giữa kí thức, kĩ năng của năm học này với kiến thức, kĩ năng của năm học sau (Nguyễn Tí, Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiết học tho chương tình mới, 2009, tr 36 - 46)

C6 thể nói DH môn Tiếng Việt nói chung DH đọc hiễu văn bản truyện cho

HS lớp Hai ni riêng theo hướng tiếp cận HTQC là một phương pháp DH hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của hai định hướng DH Tiếng Việt là DH theo quan điểm giao tiếp

và DH tích hợp Các hoạt động DH theo hướng tiếp cận HTQC đều được tổ chức theo hướng lấy HS làm trung tâm của quá trình DH, tạo cơ hội cho HS được sử dụng ngôn

cô, bạn bè

ngữ trong quá tình tham gia các hoạt động, nhiệm vụ học tập với th

“Trong khi thiết kế, GV cằn chú trọng tạo cơ hội cho HS được tham gia vui chơi, học tập thông qua các tình huồng giao tiếp xã hội giả định gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của các em GV sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật DH tích cực tron)

học đọc hiểu Cụ thể như kĩ thuật sơ đỗ tư duy, kĩ thuật DH hợp tác nhóm, kĩ thuật mình ghếp Trong các hot động DH đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Hai ngoài việc được phát triển năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt, HS còn được phát

được phát triển một cách hiệu quả qua các hoạt động như đóng vai, kể chuyện, vẽ

tranh, ca hát, nhảy múa, trở chơi học t + có nội dung và hình thức phù hợp với nội

dung, nghĩa văn bản và phù hợp với đặc điểm của HS mỗi lớp Và đó cũng chính là

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w