1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài tập Đọc mở rộng cho học sinh lớp hai

190 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp hai
Tác giả Rơ Lan H'Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 15,96 MB

Nội dung

Thuật ngữ "đọc mở rộng” thường được sử dụng trong ngữ cảnh giáo dục để chỉ việc phát triển kĩ năng đọc của HS với nhỉ loại văn bản ngoài những đoạn, bài trong sách giáo khoa ~ học trong

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ro Lan H’Thao

XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC MỞ RỘNG

CHO HỌC SINH LỚP HAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Ro Lan H’Thao

XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP HAI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)

Mã số: 8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYÊN THỊ LY KHA

‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Tôi cam đoạn diy là công tỉnh nghiên cứu của riêng Các dữ âu và kết

quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bổ trong bắt công tình nào khác

Thành phổ Hồ Chỉ Minh, ngày 25 thẳng 02 năm 2024

Người viết

Ro Lan H'Thio

Trang 4

“Trong quá tình nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tôi rất may mắn nhận được srhỗ trợ, động viên của quý thầy cô và bạn bê, đồng nghiệp

Tôi xi gửi li cảm ơn chân thành và sâu sắc với PGS.TS Ngu Thị Ly Kha

người đã tậntâm hướng dẫn ôi, chotôi những góp ý và định hướng đúng đẫn để hoàn

thành để tài Cô cũng là người động viên tính thần, khiển tôi thêm quyết tâm khi gặp

Khó khẩn trong quả trình nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô tham gia giảng dạy lp Cao học Giáo dục bọc (Giáo đục Tiện học) cũng các thầy cô thoộc Phòng Sa dại học ti trường Đại học Sơ

‘Voi lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập thẻ giáo viên và các em học sinh

trường TH, THCS và THPT Anh Quốc ~ những người đ tạo điễu kiện thuận li nhất

cho tôi trong quá trình thực nghiệm tại trường

Cuối cũng, in được cảm ơn tới những người đồng nghiệ quý cùng cá

bạn trong lớp Cao học Giáo đục (Giáo dục Tiêu học) K30 2 đã cho tôi những góp ý,

chia sẻ nhiều tài liệu giúp tôi thêm thuận lợi hoàn thành luận văn

Thành phố HỖ Chỉ Minh, ngày 25 thẳng 02 năm 2024 Người viết

Rơ Lan H Thảo

Trang 5

1.22 Những nghiên cứu ở trong nước

1.3 Cơ sở lý luận của vấn để dạy đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai

13.1 Cơ sở ngôn ngữ học,

132 Cơ sở tâm học

1.33 Cơ sở giáo dục học

1.4, Cơ sở thực tiễn của vẫn đề dạy học đọc mổ rộng cho học inh lớp Hai 1441 Chương trình môn Tiếng Việt ở iểu học

1.42 Học liệu dạy học đọc mổ rộng cho học sinh lớp Hai

1.4.3 Thực trạng dạy đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai

"Tiểu kết chương Ì

Trang 6

3.3.4 Chọn ngữ liệu sử dụng trong bài đọc mỡ rộng

3.3.5, Xây dựng cách tổ chức bai tip

2.4 Thiết kế một số bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai học bộ sách

cist

2.4.1 Thiét ké mot số bài tập đọc mở rộng văn bản truyện

2.42 Thiết kế một số bài tập đọc mở rộng bãi văn (văn bản mïễu ả) 24:3 Thiết kế một số bài tập đọc mỡ rộng văn bản thơ 2.4.4 Thiết kế một số bài tập đọc mở rộng văn bản thông tín

Ti kết chương 2

Chương 3 THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC MỞ RỘNG CHO

HỌC SINH LỚP HAI HỌC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3,1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nhiệm vụ thực nghiệm

Trang 7

3.4.1 Kế hoạch bài dạy

3.5, Kết quả thực nghiệm và bàn luận vỀ kết quả 3.5.1 Kết quả thực nghiệm 3.52 Bàn luận về kết qua thực nghiệm Tiêu kết chương 3

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

PHY LUC,

Trang 8

TT CHU VIET TAT TỪ NGỮ

Trang 9

Ý kiến của giáo viên về tính cần thiết của hoại đọc dạy học ĐMI

` kiến của giáo viên về những khó khăn thường gặp khi dạy học DMR

`Ý kiến của giáo viên về cách thức tổ chức hoạt động đọc mở rộng,

`Ý kiến của giáo viên về nội dung trong bai tip DMR

Ý kiến của GV về những khó khăn thường gặp khi tìm kiểm ngữ

liệu dạy đọc mở rộng.

Trang 10

dd thống kê nhận diện VB của HS lớp hai Biểu đồ 3.1 Điểm bài kiểm tra Lin 1

Biểu đồ 3.3, Điểm bãi kiểm tr lần 2

Biểu đồ 34, Điểm bài kiểm tr lần 3

90

Trang 11

Hinh 1.1, Bai tip DMR trong SGK Tiếng Việt 2 CD Hinh 1.2 Bai tap DMR tong SGK Tiéng Vigt 2, CTST Hình L3 Bai tip DMR tong SGK Tiếng Vigt 2, CTST Hình L4 Bài tập ĐMR trong SGK Tiếng Việt 2, KNTTVCS

Hình 1.5 Bài tập ĐMR trong SGK Tiếng Việt 2, KNTTVCS

Hình 1.6 Bài tip DMR trong SGK Tiếng Việt 2, KNTTVCS

"Hình L7 Bài tập DMR trong SGK Tiếng Việt 2, KNTTVCS Hình L.8, Phiếu đọc sách trong VBT Tiếng Việt 2, CTST Hình 1.9 Hướng đẫn soạn bài ĐMR tong SGV Tiếng Việt 2, CD

Hình 1.10 Hướng dẫn soạn bài DMIR trong SGV Vie CD Hình 1.11 Hướng dẫn soạn bài ĐMIR rong SGV Tiếng Vigt2, CTST

Hình I.12 Hướng dẫn soạn bài ĐMR trong SGV Tiếng Việt 2, CTST

inh 1.13 Hướng dẫn soạn bài ĐMR trong SGV Tiếng Việ 2, CTST

Hình I.14 Hướng dẫn soạn bai DMR trong SGV Tiếng Việt 2, KNTTVCS

Hình 1.15 Hướng dẫn soạn bài ĐMR trong SGV Tiếng Việt 2, KNTTVCS,

Trang 12

1 Lý do chọn đề tài

Có rất nhiều nhận định của các nhà hiển triết và những người àm giáo dục

đọc sách để con người phát triển được

nhẫn mạnh tằm quan trong cn hi

toàn diện cả năng lực lẫn phẩm chit C6 thể nói đến nhận định của nhà nho Nguyễn

Sinh Sắc, với quan điểm “Dưỡng tử giáo đọc thư Thư trung hữu kim ngọc” có thể

hiểu la “Nui con phai bit đạy cơn đọc sách vì ưong sách có vàng ngọc” Hay tắc

giả Harvey Mackay đã cho rằng “Cước đời ta thay đối theo hai cách: qua những

người ta gấp và qua những cuỗn sich a doc

Vay ở độ tuổi nào thì việc đọc sách cần được phát triển Câu trả lời là càng

xớm cing tét, Với ẩm quan trọng của việt c đọc như vậy thì ở Việt Nam, thối quen đọc sách của học sinh (HS) Tiểu học hiện nay đang dẫn được cải thiện Bản thân HS

sinh tiểu học, đặc biệt là các học sinh ở thành thị, do có điều kiện hơn về cơ sở vật

chất được tiếp cận nhiều hơn với văn hoá đọc ích, với sự phát triển của thông tin

đại chúng Bên cạnh đó, các em còn được cha mẹ và nhà trường định hướng sớm nên

ngày càng nhiễu học inh iễu học cổ thôi quen đọc sich, đọc liệu tham khảo ngoài sắc nước rên thể giới

Hiện may, không ít những nghiên cứu, bài báo, sáng kiến kinh nghiệm để cập

đến việc xây dựng thói quen đọc sách cho HS Tiểu học Tuy nhiên, có thể nhận thấy

rằng số lượng văn bản cũng như số lượng các thể loại văn bản khác nhau được cung

cấp trong sách giáo khoa, đo giới hạn về dung lượng nên ct

Trong nhà trường, đọc sách không chỉ gói gon ở việc đọc hiểu các văn bản đọc

ở tong sách giáo khoa mà HS còn cần phải đọc các ác phẩm văn học, báo chí, din

tức, quảng cáo, Ngoài ra, HS còn có thể đọc sách theo sở thích, việc đọc như vậy giờ chính khóa

“Chương trình Giáo dục Phổ thong môn Ngữ văn 2018 (CT.2018) đặc biệt chú

trọng đến đọc mở rộng kh coi đầy là yêu cầu bắt buộc đối với việc rên luyện tăng,

Trang 13

nay, năm học 2023 ~ 2024 vẫn chưa cổ nhiều những tà liệu ở trong nước nghiên cứu

tổ chức các hoạt động đọc mở rộng tại trường Tiểu học, nhất à hoạt động dạy

học đọc mở rộng cho HS các lớp đầu cấp tiễu học

Cũng ở CT-2018, nhóm tác giả xây dựng chương trình nhắn mạnh *đói với chương trình Ngữ văn mới, giáo viên cần nắm vững mục tiêu môn học và cách thức

đđự đến mục tiêu đó Chương tránh lấy các yêu cầu cần đạt làm nông cắt và mở về nội

ng dạy học trong đó có ngữ liệu, đài hỏi giáo viên phải có kĩ năng soạn giảo ân

dựa vào mục tiêu và biét lựa chọn các nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu đặt ra

giáo viên cần được bài dưỡng và đào tạo về phát triển chương trình

Đứng trước những đòi hỏi cấp thiết trong vấn để phát triển kĩ năng và thôi

quen đọc của HS Tiểu học, cũng như những yý h đạt của chương trình GDPT

2018, việc đọc mở rộng cần được tố chức như một hoạt động dạy học cụ thể Nhận

ra được những tu nhược điểm khi đưa đọc mở rộng vào trong các hoạt động giáo dục

nay, tác giả luận văn chọn đề tài “Xây dựng bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp

Hai” để nghiên cứu

2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu xây đựng bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai, tá giả Juin văn nhằm mục đích gp phần nâng cao hiệu quả dạy học đọc mỡ rộng nồi iêng,

Hệ lớp Hai; góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chắt lượng dạy học môn Tiếng Việt cho HS đầu cấp tiểu học

2.2 Luận văn Xây dụng bài tập đọc mở rông cho học sinh lắp Hai hướng tối

mục tiêu: xây đựng được hệ thống bài tập đọc mở rộng (ĐMR) theo cho HS lớp Hai

Trang 14

Việtnói chúng cho học sinh lip Hai

3.2 Đối tượng nghiên cứu

HỆ thông bài tập đọc mở rộng cho HS lớp Hai

4 Giả thuyết khoa học

Xu xây dựng được các bài tập đọc mở rộng phù hợp cho học inh lớp Hai tì

sẽ đem lại hiệu quả trong việc góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu đạy học đọc mở

rông ở lớp Hai, tạo húng thủ đọc cho học inh từ đồ phát triển được thôi quen và kĩ năng đọc cho học sinh lớp Hai

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìmhiễu cơ sở lý luận của việc xây dụng bài tập đọc mở rộng ở tiêu học

~ _Tìm hiểu thực trạng và những khó khăn trong dạy đọc mớ rộng tại một số

ChíMinh

trường tiểu học ở Thành phd

1 xế một số bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai

~_ Thực nghiệm một số bài tập DMR cho HS lớp Hai

6 Gidi han, phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nghiên cứu

Đề tài của luận văn tập trung nghiên cứu về hệ thống bài tập ĐMR trong

SGK Tiếng Việt 2 biên soạn theo CT.2018 được Bộ Giáo dục và Đảo tạo phê đuyệt

sử dụng trong hệ thống giáo dục phổ thông của Việt Nam tử năm học 2021 ~ 2022 6.2 Phạm vinghiên cứu

D8 ta tiến hành nghiên cửu thực tran dạy học đọc mở rộng cho học sỉnh lớp

HCM, học bộ

phạm vì thực nghiệm và đổi chứng được tiễn hành tại Trường TH, THCS va THPT Anh Quốc và trường Quốc tế Việt Nam - Phần Lan ở TP.HCM

T Phương pháp nghiên cứu

7:1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

:L.1 Phương pháp phân ích và tổng hợp hệ thống lý thuyết

Hai tại một số trưởng tiểu học t ‘h Chân trời sáng tạo (C

Chúng tôi sẽ tim higu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Cụ thể, chúng tôi

sẽ đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hoá tài liệu tim hiễu về các hoạt động dạy học

Trang 15

tài liệu trong và ngoài nước có liên quan nhằm đem lại một cái nhìn tổng quan cũng

hư sự liên kết trong vẫn đề nghiên cứu,

7.4 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp quan sắt

`Với phương pháp này, chúng tôi sẽ quan sắt rực tiếp ác iết dạy và học MR cho HS lap Hai ~ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để ủm hiểu v sự húng thú, khả lớp Hai Quá tình thu thập, phân tích kết quả sẽ được người nghiên cửu ghỉ nhận

bằng nhiều hình thức: quan sát trực tiếp, quay phim (nếu được) các file ghỉ âm (điện

thoại, máy ghỉ âm),

7.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn

Chúng ôi sẽ thú thập thông tin bằng bảng hỏi để m hiễu về các hoạt động day doe và dạy đọc mở rộng của giáo viên ở một số tường Tiễu học tại Thành phố xiệ đọc cũng như mức độ hũng thứ trong các giờ học đọc mở rộn ở lớp Từ đồ, iến

hành xây dựng hoạt động đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai ở TP Hỗ Chí

Cách hức thực hiện: Xây dụng phiếu điễm tra, phòng vẫn, Sau đó

độ tin cậy của phương án trước đã thực hiện

Ching tôi đã tiến hành thực nghiệm tại lớp được phân công phụ trách để tiếp

cân với những dữ iệ tu thập được đ so sinh, đánh giá mốc độ hiệ quả, đồng thời chứng mình giá thuyết tính khách qua của kết quả nghiên cứu, Các hoạt động đọc hiểu đã được thực nghiệm từ thắng 1 nim 2023 dén thing

5 năm 2023 với HS lớp 2.1, 2.2, 2.3 tại Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc

“TP.HCM Quá tình tiễn hành nghiên cứu và thời gian thực nghiệm sẽ dựa vào các

Trang 16

chủ điểm trong giai đoạn được lựa chọn Sau 5 thắng thực nghiệm, người nghiên cứu cũng như hoàn thiện cách thức tổ chức dạy học đọc hiểu này (thực nghiệm từ tháng

1 đến tháng 5 năm 2023)

7.24, Phương pháp thông kê toán học

Trước hét, người nghiên cứu sẽ thu thập thông tin từ các phiếu đã nêu ở trên

Tiếp theo, sử dụng các công thức toán thống kê để tính toán số iệu hoặc sử đụng

phần mềm Exeel với các hàm tương ứng để xử lý số liệu Sau cùng, từ việc thu thập

và xử lý số liệu, người nghiên cứu sẽ rút ra được kết luận phù hợp về vấn để đã xử

trong quá trình khảo sát thực tế Tử đó, việc phân tích và đánh giá các thông tin sẽ:

phù hợp hơn

7.2.5 Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu

Phương pháp phân tích, so sánh, đổi cị âu là nhóm phương pháp được sử dụng xuyên suốt quá ình nghiên cứu Người thực hiện đề tài tiến hành phân tích tắt cả thời kết hợp với so sánh, đối chiếu với các vẫn đ tương tự ở ngoài nước, tong CT

Ngữ văn 2018, để xây dựng phương hướng nghiên cứu hợp lí cho đề tài

“Trong quá tình thử nghiệm sư phạm, nhôm phương pháp phân tích, so sánh

chi

sẽ được dùng để xử lí kết quả đã thống kê, nhằm đưa ra những nhận định,

ánh giá về hiệu quả của sản phẩm cũng như đề uất những điều chỉnh cằn thiết cho công tình nghiên cứu

8, Việc đảm bảo tính khách quan và đạo đức khi nghiên cứu

Khi thự hiện đ tài, chúng tôi luôn đặt sự tôn trọng các đối tượng tham gia vào

nghiên cứu, Các đối tượng nghiên cứu như cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh tham

gia trong quá trình nghiên cứu đã được chi sẻ và tiễn khai rỡ rùng về mục tiêu, mục

sự tự nguyện tham gia của các đối tượng Trong quá tình thực hiện thu thập, thống

đảm bảo tính khách quan và đạo đức trong nghiên cứu

Trang 17

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tà liệu tham khảo đ tài dự kiến gồm có

ba chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đạy học đọc mở rộng cho học

sinh lớp Hai

“Chương 2: Thiết kế một số bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai

“Chương 3: Thục nghiệm một số bài tập đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai Ngoài ra luận văn có các phụ lục: mẫu phiếu hảo sắt, các bảng biểu thống kẻ, một số văn bản dũng cho dạy học DMR

10 Dự kiến đồng góp của luận văn

'Về mặt lí luận, luận văn Xây dựng bai tp đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai góp

phần tim hiểu những vẫn đề cơ bản về í luận dạy hoe day học ĐMRR hệ thống, phân

loại các tài nguyên hỗ trợ day hoe DMR can xây dựng

XVš mặt thực tiễn, luận văn Xáy cơng bài rập đọc mở rồng cho hoc sinh lop Hai góp phần khảo sắt và chỉ ra thực trạng dạy học ĐMR cho HS lớp Hai về nhận thức, tới việc xây dựng được nguồn tài nguyên hỗ trợ dạy học DMR cho he sinh kip Hai

Trang 18

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA DẠY HỌC ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP HAI

'Ở chương 1, người nghiên cứu trình bày về một số khái niệm công cụ, cốt lõi của

để

học) và cơ sở thực tiễn (CT.2018 và ĐMR, học lí

học ĐMR) của vấn để dạy học đọc mở rộng cho HS lớp Hai Trên cơ sử kết quả của

i, trinh bài về cơ sở lý luận (cơ sở ngôn ngữ học, cở sở tâm lí họe, cơ sở giáo dục

day hc BMR, thực trang day

churong 1, người nghiên cứu tiễn hình thiết kế một số bài tip DMR cho HS lớp Hai

ở chương tip theo

hoc tiếng Nga, 1988, dẫn theo Lê Phương Nga, 2002)

“Đạc không phải chỉlà ti tạo âm thanh từ chữ viết mà còn là quá tình thức tỉnh sảm xúe, quá trình tỉ giác và nhuẫn thắm tín hiệu để giải mã ngôn ngữ, mã nghệ

đạc để lựa chọn giá trị tư tưởng thấm mĩ và ý nghĩa vốn có của tác phẩm [ ] Đọc

không phải chỉ là hoạt động nhận thức nội dung ý nghĩa từ văn bản mà còn là hoạt Thanh Hùng, 2020)

6 ludn văn này, tác giá quan niệm "Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phản hồi

của con người.” (Nguyi

và chiếm lĩnh các văn bản viết nhằm đạt được những mục đích, phát triển tri thức và

tiềm năng cũng như tham gia vào đời sống xã hội của mỗi cá nhân” (PISA, 2012); "là

khả năng nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sắng tạo, trao đổi, tính toán và sử dụng

những tả liệu viết hoặc in ấn kết hợp với nhăng bối cảnh khác nhau”

Trang 19

(1) Đọc bình thường

Hoạt động đọc bình thường là việc học sinh đọc các đoạn văn ngắn, câu chuyện,

bài thơ hoặc văn bản thông tin một cách thông thường, không có sự phân tích hay suy

luận sâu sắc về nội dung Mục tiêu chính của hoạt động này là giáp học sinh phát

triển kĩ năng đọc hiểu cơ bản và quen thuộc với việc đọc các loại văn bản khác nhau

(2) Boc ma ring

Đọc mở rộng là hoạt động HS được GV hướng dẫn tự đọc các văn bản ngoài văn

bản đọc trong SGK

Thuật ngữ "đọc mở rộng” thường được sử dụng trong ngữ cảnh giáo dục để chỉ

việc phát triển kĩ năng đọc của HS với nhỉ loại văn bản ngoài những đoạn, bài trong sách giáo khoa ~ học trong giờ đọc hiểu chính khóa Đọc mỡ rộng không chỉ lập trung

vào việc đọc để lầy thông tin, mà còn nhắn mạnh vào việc hiểu các tác phẩm văn học

Đọc chuyên sâu ở bậc tiểu học được hiểu là quá trình giúp học sinh hiểu và

phân tích một văn bản một cách kĩ lưỡng và chỉ tiết Học sinh phải hiểu ý nghĩa của từ ngũ, câu, đoạn văn, văn bản; phải nim ni dung eda vin ban; tim được ý nghĩa của văn bản

Đọc chuyên sâu giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc hiểu du sắc, suy luận

và phân ích, từ đó nâng cao khả năng suy nghĩ và phản biện của HS 1.1.Lä MỖI quan hệ giãn đọc bình thường, đọc mở rộng và đọc chuyên sâu Đọc bình thường giúp xây đựng nên tng cho việc đọc mở rồng: giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu cơ bản như nhận biế từ, hiểu câu và ổ chúc thông n trong văn bản, tạo sự tự in, mở rộng phạm vi đọc cho HS DMR có mục tiêu mở rộng phạm vi tử vụng, kiến thức và khả năng đọc hiểu

của học sinh bằng cách tiếp cận các văn bản đa dạng trong nhiều lĩnh vực Còn đọc

chuyên sâu có mục đích phát tr khả năng đọc hiễu sâu sắc DMR thường tập

Trang 20

tâm cá nhân

Đọc chuyên sâu thường đòi hỏi sự hướng dẫn cẳn thận và chỉ tiết từ GV, Ở tiểu học, hoạt động đọc chuyên được thư hiện trên lớp HS vận dụng những kĩ năng đọc ở đọc bình thường, đọc mở rộng để suy luận nghĩa của tử, cụm từ, câu văn, đoạn văn để tì hiểu nội dung và tìm hiễu bình thức của văn bản, từ đó HS có thể liên hệ, so sinh, kết ni với những kiến thức đã học và với thực tiễn 1.12 Văn bản,

1131 Văn bản in bản truyện, thơ, miêu tả; vẫn bản thông tin

“Van ban là sản phẩm ngôn ngữ hoàn chỉnh ở cả ba

và nội dung” (Trần Ngọc Thêm, 1989) diện, hình thức,

Trong luận văn này, văn bản được hiểu là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng

ngôn ngữ viết gầm có nhiều câu, nhiều đoạn được sắp xếp theo một bổ cục nhất định ngôn ngữ, văn bản có thể gôm những phương tiện phi ngôn ngữ như bảng, biểu, sơ

lồ, hình ảnh ~ chẳng hạn báo cáo khoa học, bài đọc trong SGK 1.1.2.2 Van bản truyện

'Văn bản truyện là tác phẩm văn học thuộc loại h h tự sự “miêu tả tính cách

nhân vật và diễn biến của sự kiện thông qua lờ kể của nhà văn” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê, 2018, tr 1335) "Truyện là tác phẩm thuộc loại hình ự sự cổ hai thành

phẩn chủ yếu là cốt truyện và nhân vật Thủ pháp nghệ thuật chính là kể Truyện thừa

nhận vai trò rộng rầi của hư cầu và tưởng tượng "(Từ điễn Thuật ngữ Văn học, LẺ

Bá Hán và cộng sự, 2007)

1.123 Văn bản thơ

Tho la dang thức chủ yếu của văn bản biểu cảm Ở tiểu học, HS được học các thể

loại đơn giản, phố biến, như ca dao, khiến thơ bồn chữ, năm chữ, ca dao, về dân gian,

thơ lục bất, thơ thất ngôn Ở SGK Tiếng Việt bộc tiêu học, CT.2006, văn bản thơ

chiếm khoảng 30% tổng số VBVC.

Trang 21

Van ban miéu tả

“Có nhiều định nghĩa về văn bản miễu tả, đề phủ hợp với mục tiga, nhigm vụ của

tài, tác giả luận văn quan n mm vấn bản miễu rả được đưa vào đạy học ở bậc tiễn

học là loại "văn bản văn chương cung cấp thông tin chân thực, sinh động về đối

tượng” (không phải là miêu tả khoa học) "Văn miêu tả là một bức tranh được vẽ lại, sát chủ động, tích cực về các đặc điểm của sự vật, hiện tượng một cách chân thực, trì thức của người viết nhằm gửi đến người đọc, người nghe cải đẹp của cuộc sống.” (Nguyễn Trị, 1998),

1.1.24 Van ban thong tin

'VBTT là loại văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin vŠ con người, sự vật

hiện tượng hoặc bướng dẫn thực hiện hoạt động dựa trên các số liệu, sự kiện khách

«quan và kiến thức khoa học VBTT thường được trình bảy bằng kênh chữ kết hợp với các kênh khác như hình ảnh, âm thanh

'VBTT được đạy học ở môn Tiếng Việt bậc tiéu hoe theo CT.2018 là VB truyền đạt hông tin, kiến thức, với các kiểu loại cụ thể như: VB nói vỀ người, sự vật, địa

danh, hiện tượng tự nhiên, xã hội: thuyết minh về một đổi tượng; chỉ dẫn các bước

thực hiện một công việc hoặc làm/sử dụng mot sản phẩm; báo cáo nghiên cứu 1.1.3, Bài tập, bài tập đạc mổ rộng

thực hiện nhiệm vụ giải bài tập giúp cho quá trình học tập của HS đa dạng hơn, tránh

được sự nhằm chấn, nặng nẺ Mục iêu họ tập chỉ phối nội dong, hình thắc bãi tập,

Chẳng hạn, mục tiêu nắm vững các khái niệm từ và câu là các bài tập luyện tập để

Trang 22

họa và hệ thống câu hỏi gợi ý), HS còn phải đọc các văn bản mở rộng cùng thể loại niệm: bài tập ĐMR là những bai đọc có dung lượng và độ đài tương đương với bài

tự đọc, viết nhật kí đọc sách và chia sẽ với bạn về bai mình đã đọc nên phần câu hỏ

hướng dẫn đọc hiểu ở ĐMR chỉ là những điều cơ bản, đơn giản, nhất là với HS lớp thích (ĐMR VB truyện) từ dùng hay, hình ảnh đẹp (VBMT); thông tín mới, thú vị

{VBTT) mà không phải là hệ thống câu hỏi đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức,

câu hồi iên hệ, so sánh, kết nỗi như câu hỏi đọc hiểu ở những VB đọc hiểu trong giờ

chính khóa Bên cạnh đó, bài tập dùng cho VB ĐMR cũng không nhất thiết phải có

mình họa đầy đủ như bài đọc hiễu giờ chính khóa ở SGK Do d ĐMMR cho HS lớp Hai ẽ tập trong vào đọc hiểu câu, đoạn, văn bản mà không yêu cầu câu hỏi ở bài tập

về đọc hiễu về tranh mình họa, bảng biểu, sơ đổ Hình ảnh trong VD của bài DMR

nắm bắt thông tin mà thôi Vì vậy, tác giả luận văn Xây dựng bài tập đọc mở rộng

ho học sinh lấp Hai quan niệm: bài tập DMR cho HS lớp Hai, bên cạnh với VI đọc

1 dge sích — Nhật kí đọc ích, gợi ý cho HS ghỉ các thông tin sơ giản, cơ bản phù hợp với VD đọc, với yêu cầu cần đạt và cũng là cơ sở để HS đựa vào khi chị sẽ với bạn cùng nhóm, ổ, lớp VB DMR của mình

1.2 Tổng quan về nghiên cứu vẫn để bài tập đục mỡ rộng 1.11 Những nghiên cứu trên thể giới

Ở một số nước có nền giáo dục phát triển như Anh, Mỹ, Nhật Bản việc nghiên

cứu và phát iển đọc mở rộng đã được để cập và thực hiện từ lâu Các nghiên cứu đã

chỉ ra được nhiều lợi íc của việc xây dựng các tài liệu cũng như việc tổ chức dạy

đọc mở rộng đến việc phát tiễn lũ năng và thi quen đọc của học inh.inh viên Bên

cạnh lợi ích trong việc phát triển kĩ năng và thói quen đọc, thì một số nghiên cứu còn chỉ ra được đọc mở rộng có thể tăng vốn từ vựng cho người học

Trang 23

cia Rahmatollah Soltani (2011) nghién eitu vé doe mo rong cho vige hoe ngén ngit thir ai Mặc dù bàn về ĐMR trong việc học ngôn ngữ thứ hai nhưng các tie gia vin

cho rằng đọc mở rộng có thể được coi là một kĩ thuật học tập tốt để nâng cao kiến

thức từ vựng của người học

Bell (2001) khiing định đọc mở là một loại chương trình hướng dẫn đọc được sử

dụng như một phương tiện hiệu quả để phát triển vốn từ vựng Tic gia Douglas S JAmell trong bai viét Extensive Reading for Weak Readers

lạ chi ra tim quan trọng của việc đọc đối với việc mở rộng vốn từ vụng và sự phát

và thiết thực

nhất để cho người học tiếp cận và hiểu ngôn ngữ thứ hai Tuy nhiên, những người

học ngoại ngữ có thể không tận dụng được những lợi thế quan trọng này tả nguyên

học tập, đặc biệt nếu họ không để tâm hay dành thời gian với việc đọc nhiều bằng

ngôn ngữ mẹ đề của họ Tức là các tác giả dang nhẫn mạnh tằm quan trọng của việc

học có thể dB ding trau đổi vốn từ vựng để từ có lâm cơ sở, nén ting cho việc học ngôn ngữ thứ hai hay học ngoại ngữ của bản thân,

Bén cạnh việc những nghiên cứu chỉ ra được những điểm mạnh của đọc mở xông đối với học sinh, sinh viên nói chung, một s tghiên cứu còn tìm được những, điểm không thuận lợi trong việc học đọc của học sinh vũng khó khăn và đưa ra được

ác giải pháp thiết thực từ việc phát triển đọc mớ rộng tại các trường học ở khu vực này Điển hình như nghiên cứu Promoting English language development and the program (RatnawatiMohd Asraf and Ismail Sheikh Ahmad, 2003) Kết quả của

nghiên cứu cho thấy: "một trong những cách tốt nhất đẻ giúp học sinh, sinh viên

nâng cao trình độ ngôn ngữ của họ là khuyến khích họ đọc nhiều

Krashen (1993), trinh bay về kết quả của một cuộc kiểm tra nghiên cứu vẺ việc

đọc trong trường và đọc tự nguyện "ngoài trường” được thực hiện ở nh khác thau, Qua đó, Krashen kết luận: đọc mỡ rộng giúp người đọc đọc hiểu tốt hơn, quốc giá

cách ví từ vựng, chính tả và phát triển ngữ pháp

Trang 24

Một nghiên cứu của Hayashi (1999), eée sinh viên tham gia kim đổi tượng thực nghiệm cũng nhận định việc đọc mờ rộng đã giáp họ rất nhiều trong việc cải thiện

từ kể cả ti

ng Anh va tiếng mẹ đề

“Các sinh viên được nghiên cứu bởi McQuillan (1994) cũng đã có sự phát triển

È kĩ năng đọc cũng như thôi quen đọc của

Nghiên cứu của Elly & Mangubhai, 1981; Elly & Mangubhai 1983 cũng liên

«quan đến đọc mỡ rộng còn nhận định sau khi thực hiện nghiên cứu ở một số trường

với thời gian từ một đến gần ba năm đã cung cấp bằng chứng về sự tiến bộ của một

sinh vién tong c@ ngén ngữ nổi và ngôn ngữ viết, bên cạnh đó kiến thức vỀ ngữ pháp một số trường Tiêu học ở Singapore, sử dụng một thiết kế tương tự rên hơn 500 học sinh từ lớp Một đến lớp Ba, Elley (1991) nhận thấy kết quả trơng tự nghiên cứu trước

s Different

Trong bài viết Extensive Reading Reports — Different Intelligene

Levels of Processing (Mare Helgesen, 2005) doe higu m6 ring (ER) li một chương

thích thú khi

thân người đọc sẽ cảm thấy vie im dge ny rt th vị và họ tự nguyệ: lâm điều đó (Helgesen, 2005) Trong bài nghiên cứu Helgesen còn nhắn mạnh thêm, đọc mỡ rộng là khi học sinh dành nhiều thời gian đọc, việc đọc của học sinh không

xuất phát để học sinh trả lời cho một câu hỏi tìm higu bai hay đọc để m tả liệu thích hay thôi quen đọc của họ và đọc mở rộng đã làm được điễu này Cũng chính vì

điều này, mà Day và Bamiord (1998) khuyến khích việc học sinh giới thiệu và tự do

ên cứu về đọc mở rộng của Anderson (1999) còn cho trong việc chọn sách đọc Ni

thấy đọc mở rộng có thể làm tăng về tốc độ đọc văn bản của học sinh đã tham gia nghiên cứu

Julian Bamford va Richard R Day (2005) cho ring để tổ chức DMR có

qu ng huréng din cin hung din ng de tim kiếm hoặc cung tài liệu đọc đảm bảo các tiêu |

(2) Dễ đọc, không quá khó so với khả năng ngôn ngữ của người đọc (2) Đa dạng về loại hình nhằm tạo bing thi

Trang 25

(8) Đà dạng về cắp độ để người đọc có thể chọn được tả liệu mà hộ thích Đồng thời người tổchức ĐMIR cần khuyến khích người đọc đọc cảng nhiều cảng tỐt điều này ó ch ch việ phát rién khả năng ngôn nữ của họi và khuyến khích

người đọc nên đọc với tốc độ nhanh dần đẻ cải thiện tốc độ đọc và nhanh chóng đạt

được sự trôi chảy Về thời gian và địa điểm đọc thì nợ đọc thường đọc tl

lớp hoặc ở nhà hay bắt cứ nơi nào mà họ muốn (trang 136-141)

“Trong bai bio Student clustering i an ER program cia Karin, 0, & Romanko,

R (2008) đăng trên kỉ yêu hội nghị Hội nghị quốc t lần thứ 33 của Hiệp hội giảng Khả năng đọc ri chảy của 110 sinh viên đại học trong một chương trình đọc mở rộng

ở Nhật Bản 110 sinh viên trong nghiên cứu này phải đọc ít nhất bài viết, sách của mười độc giả một cuốn sách trong một tuần, kéo đải trong một học kỉ Việc đọc sẽ

được thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp Kết quả của nghiên cứu cho thấy hiệu

quả đối với sinh viên và sự ảnh hưởng tăng cường khả năng đọc, vốn từ vựng và kiến thức của sinh viên

Qua

thể giới, đọc mở rộng đã dược đề cập và đưa vào đạy học từ sớm Tuy vậy, hình thức Le bài báo, bài nghiên cấu rên cỏ thể thấy ở các nước phát tiễn trên

đọc mở rộng được phát triển ở các bộ môn ngôn ngữ thứ hai, cùng với đỏ đọc mở

rng thực hiện nhiễu ở các lớp học đối vớ người học cỏ khả năng tự học cao hơn vì

dy nhus hoe sinh trung học phổ thông, sỉnh viên

1.2.2 Những nghiên cứu ở trong nước

Ở Việt Nam, khái niệm ĐMR vẫn còn khá xa lạ với giáo viên nói chung và giáo

viên dạy Tiếng Việt ở ti học nói riêng Các nghiên cứu về đọc mở rộng hẳu hỗt nhằm phát iển việc học ngôn ngữ thử hai nhằm vào đối tượng sinh viên

"Trong bài viết Sứ dụng phương thức đọc mở rộng để cải thiện khả năng đạc của

sinh viên (Pham Thị Hoàng Ngân, 2019) cho rằng, đọc mở rộng là một trong nhiều

cách cải thiện khả năng đọc lưu loát và thói quen đọc của sinh viên Kết quả nghiên

cứu trong đỀ tài Hiệu quả của đọc hiểu phân tằng với sự phát triển kỹ năng đọc hiểu

“Thị Hoài Phương) cũng chỉ ra những chuyển biến tích cực về hứng thú với kĩ năng

Trang 26

đọc mỡ rộng và người học có thể phát triển năng lực ngoại ngữ thông qua các bãi đọc

trên bao gồm các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Vậy điều này chứng tỏ đọc mở rộng

không chỉ phát triển kĩ năng đọc hiểu của người đọc mà còn gián tiếp tác động các kĩnăng cồn lại

"Trong bài viết Vai trỏ của việc đọc truyện ngắn đất với sự phát triển từ vựng của HS không chuyên Anh (Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016) cũng cho thấy DMR có thể giúp người học phát triển được vốn từ vựng

người đọc cảm thấy thích thú vả ham mê đọc sách, đọc tài liệu hơn Va chắc chắn

ring với sự phát triển của vốn từ th kĩ năng giao tiếp của người đọc cũng sẽ được cải thiện rất nhiều qua việc áp dụng vốn từ vựng đó vào lời ăn tiếng nói của mình, mat số trường học, việc xây đựng thói quen đọc cho HS cũng đã được quan tâm từ rất sớm Có thé kế đến như mô hình thư viện thân thiện Room To Read tai Chín, Hiệu trưởng Trưởng Tiểu học Kim Đông cho biết: Trong những năm học vừa

‘qua, nhả trường rit quan tâm đến công tác tuyên truyền và phát triển văn hóa đọc cho

giáo viên và học inh, Hỗng năm, thư viện đã tổ chúc nhiều hoại động ý nghĩa như

Ngày hội đọc sách, Tuân lễ học tập suốt đời, Tuyên truyền giới thiệu sách trong các

Đuổi sinh hoạt ngoại khồa, tết chảo cờ, Viết bảng giới thiệu ich, Trmg bây giới

thiệu sách, Kể chuyện theo sách, Điểm sách thu hút cán bộ, giáo viên và học sinh

tham gia, được cha mẹ HS ủng hộ Đẳng thồi nâng cao hiệu quả hoại động của hệ thống thư viện, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện

"Những hoạt động này cũng chính là nễn tảng cho việc tiền hành các hoạt động ĐMR

theo CT2018

Nghiên cứu Xây đụng rang Blog hỗ trợ đạc mở rộng trong dạy học môn Tiếng Việt láp Bồn tại thành phố Hỗ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thuỷ Ân 2020) đã đưa ra những tác dụng của đọc mở rộng đối với kĩ năng đọc hiểu của học

ệc đọc mớ rộng đã rèn kĩ năng tìm tỏi nguồn tài liệu cũng phát

sinh và cho thấy:

Trang 27

Năm 2018, Bộ Giáo đục và Dạo tạo Việt Nam cũng đã chính thức đưa đọc mở

rộng là một nội dung bắt buộc trong chương tỉnh học Ngữ văn (Tiếng Việt ở lớp

Một, Hi, Ba, Bồn, Năm; Ngữ văn từ lớp Sáu đến lớp Mười Hai) CT.2018 nêu rõ về

yêu cầu cần đạt và yêu cầu về t liệu dạy học đọc mở rộng Ở lớp li, trong một

chữ (truyện), từ 150 đến 180 chữ (bài miêu ta), từ 70 đến 90 chữ (thơ); đọc tối thiểu

I8 văn bản thông tữn cổ iễu văn bản và độ đãi tương thích với các văn bản đã học,

có độ dài khoảng 100-140 chữ (CT 2018, tr 23-24) Theo đó, các tài liệu tập

họn lựa tài

sách giáo khoa mới cũng nhắn mạnh vé tính mở trong ệc xây dựng liệu dạy và học, nội dung day học đối với tắt cả các môn và đặc biệt trong môn Ngữ văn (Tiéng Vigt) vi đọc mở rộng sẽ là một nội dung thiết thực để phát huy tính mỡ của chương trình, Điều này liên quan mật thiết đến việc lựa chọn tài liệu xây dựng

tổ chức đọc mở rộng Cũng qua các tài liệu tập huần, các tác giả đều nhận định và chỉ

ra những lợi ích của đọc mở rộng đối với sự phát huy tính chủ động, tích cực, tự học

kiếm t liệu cho hoạt động day hoc DMR cho HS tiểu học vẫn còn à bài toán cần được giải quyết vì ĐMR cần bám sát từng chủ điểm trong SGK, cần đúng với yêu sầu về th loại VI để giáp HS khảm phá sâu hơn chủ điểm đang học đồng thời phát

hiện và học hỏi thêm nhiều bài học cùng chủ đề, chủ điểm ngoài SGK

"Nhìn chung, các nghiên cứu về ĐMR đều cho thấy lợi ích và tác động tích cực

của đọc mở rộng đối với năng đọc hiểu và thói quen đọc của người đọc nói chung

'Các nghiên cứu cũng chỉ ra được hệ quả tích cực của việc đọc xuất phát từ ham thích

và hững thú, âm cho bọc inh rên thêm những năng lực và phẩm chất cằn thế Song

dạy học DMR cho HS

nhưng rậ ếc: vẫn chưa có nghiên cứu nào để cập đến v

Trang 28

Đài tập đọc mở rộng cho học sinh lấp Hai

1-3 Cơ sử lý luận của vẫn đề dạy đọc mở rộng cho học sinh lớp Hai

1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học

“Các văn bản được đưa vào dạy học đọc hiểu cho HS lớp Ha theo CT.2018

gồm các văn bản thuộc ngôn ngữ nghệ thuật - văn bản văn chương (VBVC, còn gọi

‘VB van hoc): truyện, thơ, đoạn bài văn miễu tả, và văn bản thông tin (VBTT), thuộc

ngôn ngữ phì nghệ thuậc đơn tổ, tức; văn bản giới thiệu những sự vậ, sự việc gÂn Thời khoá biếu, thời gian biếu

VBVC, đặc trưng nỗ bậlà tính hình tượng, tính truyỄn cảm, nh cá th hoá vành tổn hợp hỏi VEVC cung cp hông chn tực xnh động vỆ dồi ượng

Ở VBVC, tính chân thực gắn với tính sinh động, gắn liền với sự thể hiện tính tế

tong quan sắt, thể hiện tri tưởng tượng bay bồng cùng sự liên tưởng gắn kế tự nhiên,

da dang ma hop li

“Theo CT 2018, văn bản văn chương chiếm khoảng trên dud 75% trên tổng số văn bản, Trong tác phẩm văn chương, bình ảnh con người, cảnh vật cùng nỗi niềm của

tác giả hiện lên một cách sông động nhờ khả năng gợi tả, gợi cảm của ngôn từ nghệ

thuật NẾu truyện mang tính tự sự = ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ kể chuyện, thì ngôn

ngữ rong VBMT "thề hiện ái tính tẾ trong quan si, th hiện trí tưởng tượng bay

VBMT lu sức gợi t, gợi cảm; các biện pháp tu từ được khác tối đa nhằm phục vụ cho vige migu ả đối tượng một cách inh động nhất, lôi cuốn nhất Còn VB thơ, các

hàm súc phủ hợp với trình độ tâm lí, nhận thức, ngôn ngữ của các em Tính chất lặp

vin vod isi di tính nhạc) của VP thơ giúp HS dễ nhớ, đễ thuộc hơn so với văn

bản văn xuôi "Đây cũng là một yêu tổ phù hợp với đặc điểm t sinh lí và phát triển

ngôn ngữ ở HS tiêu học." (Nguyễn Thi Ly Kha va nk, 2023)

Nếu VBVC mang đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật, mang tính hư cấu, khai thác tối

đa các phương tiện và biện pháp tu từ thì VBTT - loại hình VB phi hư cầu, không sử

Trang 29

Ngoài r VBTT còn sử dụng sơ đồ, bằng biểu, hình ảnh, ký hiệu

Do đồ, DẠY HỌC đọc hiểu trong giờ chính khôa hay dạy học ĐMR đều phải từ

đặc điểm ngôn ngữ của VB để tổ chức, hướng dẫn HS đọc hiểu cũng như thực hiện

sắc nội dung và các yêu cầu cần đạt của ĐMR,

tiễn cuộc sống (Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện,

mang đậm màu sắc xúc cảm và tư đy trực quan hành động chiếm tu thể, tí nhớ của

trẻ phát triển tương đổi tốt và chiếm ưu thể hơn cả chính là ghỉ nhớ máy móc nên việc

sung cấp cho các em các công cụ để ghi nhớ sẽ trử nên hữu ích, giúp các em hình thành thói quentích cực trong học tập

Trí tưởng tượng của HS lớp Hai cũng phát triển phong phú hơn nhờ sự phát

triển của bộ não và vốn kinh nghiệm ngày cảng đày dạn Từ những hình ảnh cỗ, trẻ

bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tỉh cảm, những hiện tượng sự việc, ình ảnh

đều gắn liễn với các rung động của các em Những câu hỏi mang tính gợi mở cùng

các hoại động nhóm, hoại động tập thể š giúp các em có thể phát triển quá trình nhận

Trang 30

thức lý ính một cách hiệu quả (Nguyễn Huy Cẩn, 2001),

L đầu cắp tiểu học, "sự tập trung chủ ý của trẻ côn yếu và thấu tỉnh bên vũng, chưa thể tập trung liu dài và dễ bị phân tân trong quá trình học tập” (Võ Sỹ Lợi,

2014), Những hành vì của trẻ ở giai đoạn lớp Hai thì còn phụ thuộc nhiều vào yêu

u của người lớn, các em chưa cỗ tính tự giác cao Khi đó sự điều chỉnh ý chí với

việc thực hiện các hành vi của các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực

hiện đến cùng mục đích đã đề ra khi gặp khó khăn (Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc

su phương tiện dạy học ắt quan trọng Tuy IS lớp Hai đã nhận diện tốt v hình ảnh, mâu sắc chỉ gắn với những điều ở ngay trước mắt, chưa biết sắp xếp công việc ưu

tiên vì vậy khi tổ chức các hoạt động GV cần nêu yêu

sắc em dễ hình dụng những việc mình phải lim

xi Nhờ ngôn ngữ phát triển nên trình nhận thức của HS lớp Hai phát triển rõ rột

Tư duy tí tưởng tượng bắt đầu phát triển thao hướng khái quát hoá và trờu tượng hoá Vi vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho HS la nhigm vu exe ki quan trọng của GV

và nhả trường tiểu học Trong quá trình dạy học, GV cần chú ý làm giảu vốn từ cho

trẻ rên luyện ngôn nữ nói, ngôn ngữ viết cho các em (Nguyễn Tuyển 2015)

Có thể nói phần lớn học sinh lớp Hai khả năng tập trung, chủ ý chưa cao VỀ

tư duy nhận thức của các em mang đậm trực quan sinh động, đa dạng Bên cạnh đó,

khả năng ghi nh ca các em tốt đặc iệtghỉ nh cc bai học có ình ảnh mình hoạ

cụ th, phù hợp Những đặc điểm tâm í~ nhận thú — ngôn ngữ của học nh lớp Hai,

là cơ sở mà chúng tối dựa vào để xây dựng các bồi tập đọc mỡ rộng sinh động, nhiều

hình ảnh trực quan sinh động

Trang 31

du doc mer rong theo SGK Tiế tạ Việt bộ Chân trời sáng tạo Phương pháp day

học Tiếng Việt nói chung cũng được chúng tôi học hỏi, tìm biểu, áp dụng khi tổ chức

kế hoạch bài dạy trong nghiên cứu này

Như chúng ta đều biết dạy học môn Tiếng Việt nói chung, dạy học đọc hiểu, ĐĐMR nói riêng đều dựa trên hai cách tiếp cận đặc thủ: tiếp cận giao tiếp và tiếp cận tính hợp,

"Dạy học Tiếng Việt theo cách tiếp cận giao tiếp hướng đến việc hình thành năng

lực giao tiếp bằng ngôn ngữ hơn là kiến thức về ngôn ngữ cho HSTH Hoạt động day

sua HS nhằm giúp HS tận dụng một cách tự nhiên và hiệu quả những kĩ năng, hiểu

biết về ngôn ngữ của bản thân từ giao tiếp trong đời sống thực tiễn đến việc học tập

sắc môn học khác, (Hoàng Thị Tuyết 2016, tr 65-71)

Bên cạnh xu hướng giao tiếp, dạy học môn Tiếng Việt theo quan diễm tích hợp

cũng được phát triển và được thể hiện rõ nét trong CT Ngữ Văn 2018 nói chung, môn

“Tiếng Việt lớp Hai nối riêng Cụ thể có bốn phương án ích hợp trong dạy học Tiếng Việt (1) tích hợp thức tự nhiên, xã hội vào nội dung ngữ liệu tếng mẹ dé và thực hiện dạy tiếng mẹ đẻ qua các môn học khắc; (2) tích hợp giữa dạy Tiếng Việt và dạy Văn; (3) tich hợp giữa phát triển bn kĩ năng ngôn ngữ với kĩ năng tr duy và mở rộng

hiểu biết của người học và (4) tích hợp giữa kiến thức, kĩ năng của năm học này với

kiến thức, kĩ năng của năm học sau (Nguyễn Trí, 2003, tr 26 - 46)

“Có thể nói, dạy học đọc hiểu nối chung và dạy học ĐMR nó riêng đều được tổ chức theo hướng lấy HS làm trung tâm của qu tình dạy học, ạo cơ hội cho HS được

8, ban be Trong khi dạy học, GV

vui chơi, học tập thí Ân chú trọng tạo cơ hội cho HS được tham gia 1g qua các tình huồng giao tiếp xã hội giá định gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của các em GV sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học

Trang 32

tích cực trong giờ học đọc hiểu và dạy học ĐMR như kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật

và ĐMR, ngoài việc được phát triển năng lục đặc thủ của môn Tiếng Việt, HS còn

được phát triển các năng lực chung, các năng lực đặc thù về nghệ thuật, thể dục thể

thao cũng được phất triển một cách hiệu quả qua các hoạt động như đồng vai, kế

chuyện, vẽ tranh, trò chơi học tập, có nội dung và hình thức phù hợp với nội dung,

ý nghĩa văn bản và phủ hợp với đặc điểm của HS lớp Hai

1-4, Cơ sở thực tiễn của vẫn đề day học đọc mỡ rộng cho học sinh lớp Hai 1.4.1 Chương trình môn Tiếng Việt ở tiéu học

CT Net vin 2018 liy vige ren Muyện KN giao tiếp (đạc, vế, nói chính xuyên suốt rong ba cấp học theo định hướng phát triển năng lực Điểm mới của

mà chỉ quy định những yêu cầu vẻ đọc, viết nói, nghe cho mỗi lớp Trật tự các KN được tới trong chương trình Tiếng Việt 2018 so với chương trình Tiếng Việt 2006 thể hiện mối quan âm của chương trình đối với kĩ năng đọc

Bảng II Bảng yêu cầu cần đạt về kĩ năng đạc đối với học sinh lớp Hai (Trích CT Ngữ văn 2018, trang 22)

Đọc đúng các tổng (bao gồm cả một số tiếng có vẫn khó, khác nhau giữa tên chữ cái (a,

ít dũng) Thuộc bảng chữ cái tếng Việu biết phân biệ lên —_ bề, xê, ) và âm(a, bờ, cổ )

chữ cái (a, bể, xẽ, và âm (a, bờ, cỡ, ) mã chữ cái và con 2 Vốn từ theo chủ điểm

— Đọc đúng và õ rằng các đoạn văn, câu chuyện, bài tho, tỉnh chất văn bản thông tin ngắn Tốc độ đọc khoảng 60 - 70 tiếng 3.2 Công dụng của dẫu trong phút Biết ngắt hơi ở hỗ có dẫu câu, chỗ ngất nhịp | chim, du chim hoi, iu

Bước đầu phân biệt được li nhân vật rong đổi thoại và _ câu; dấu phẩy:ách các bộ lời người kể chuyện để đọc với ngữ điệu phủ hợp phận đồng chúc rong câu

"Nhận bị trình mình hoạ theo lượt lồi

được thông tin tren bia

Trang 33

ten sich, wea ah

Doc hiu nội dung

Biết nêu và tr lời câu hỏi về một số ch tết nội ong

trong văn bản như Ai!

Nhữ thể nào? Vì saof'

(i? Lam gi? Khi nào? Ở đâu?

Tiểu điều tác giả muốn ni qua văn bản đơn giản đựa vào

— Nhận biết được vẫn tong thơ

Vật qua ngôn ngữ và hình ảnh — Nhận bit được tl

“Thuộc lồng ít nhất 6 đoạn thơ, bãi thơ hoặc đoạn văn đã

học; mỗi đoạn thơ, bải thơ, đoạn văn có độ đải khoảng 30

45 chữ

Van ban thông tin

Đạc hiểu nội dụng

— Biết nêu và trả lời được câu hồi về các chỉ ết nổi bật của

Văn bản như: Ai? Cái gi? Lâm gì? Khí nào? Ở đâu? Như thể

hào? Vi sa0?

Dựa vào gợi ý, tr lõi được: Văn bản viết về cái gÌ và có

[nsieh.tBniegià SSD, Dv — Đoạn văn ké Iai một sự vi

— Đoạn văn miễu tả ngẫn, đơn iin theo got ý

— Đaạn văn nói về tinh ci

“của mình với những người thin Đoạn văn giới thiệu loài vật độ vit

ân bản hướng đẫn thực hiện một hoại ding, bau hip, danh sách, mục lục sách, thời khoá biểu, thối gian biểu

5, Thông ún bằng hình ảnh (phương tin giao tiếp phí ngôn ngữ) KIÊN THỨC VĂN HỌC 1.Để li (iết kể và điều g) 2.Hình đáng, điệu bộ, lõi thoại của nhân vật

3 Tình cảm,

lộ giữa các

4, Vin ong thơ Not LIEU 1.1 Văn bản văn học

~ CỔ tích, ngu ngôn, tyện ngắn: đoạn (bài) vẫn miễu tả

ii the, dng da, ca dao,

Độ đi của văn bản: ruyện khoảng 180-200 chữ, bài

Trang 34

— Nhận biết được một số loại văn bản thông tin đơn giản, — Văn bản giớithiệu về loài thông dụng qua đặc điểm Vật, đỗ dùng; văn bản hướng

của văn bản: mục lục sich, danh sách họ sinh, thời khoá | din mt boat ding dong

biểu, thời gian biểu, văn bản giới thiệu loài vật, đỗ vat hoje bao gồm cả dạng kí hiệu

ân bản hướng đẫn thực hiện một hoạt động — Đanh sách học sinh; mục Nhận biế được nh tự các sự iệc, hiện tượng nêu trong lục sích, thời hoi biểu, tôi

lên hệ so ánh, kết nỗi Độ đi của văn bản: khoảng

Xu được các thông is bộ Ích đối với bản thân từ vấn 110140 er

"Nhận biết được thôn tín cơ bản của văn bản th hiện qua) danh mục gợi ý nhan đề, hình ảnh mình bo và chủ thích hình ảnh

Đọc nở rộng

“Trong năm bọc, đc tổithiểu 18 van bin thôngtỉn có kiểu

Văn bản và độ đài tương đường với các văn bản đã học,

“Hạc liệu đạy học đục mờ rộng cho học sinh lớp Hai Học liệu dạy học ĐMR gồm SGK, VBT, SGV bộ môn Trong đó, SGK là trung tâm SGK là sự cụ thể hóa chương trình Ngoài ra, học liệu dạy học còn bao

ách điện t, có nội dung hỗ ợ hoạt động dạy adm các trang blog, trang webdier,

và học trong và ngoài giờ theo lịch dạy và thời khóa biểu

1-42 Sách giáo khoa Tiếng Việt 2

Hiện nay, sách giáo khoa bộ Cánh điều (CD), bộ Chân trời sing tao (CTST)

ống (KNTTVCS) đều cụ thể hóa nội dung ĐMR Các

bộ sách đều yêu cầu HS thực hiện hoạt động ĐMR với những chỉ dẫn cụ thể Các yêu cầu cần đạt theo CT.2018 đều được 3 bộ sích CD, CTST, KNTTVCS thể hiện đầy đủ Tuy vậy, mỗi bộ sách phân bố thờ

và bộ Kết nổi trì thức với cuộc

lượng khác nhau và tình bài cấu

trúc bài học ở SGK có những điểm khác nhau

Có hể rút ra một số điểm giống và khác nhau về nội dung đọc mổ rộng rong ba

bộ sách qua bảng hệ thống hóa dưới đây

Trang 35

| Bosach | Giống nhau Khác nhau

Các yêu cầu bai đọc mở

rộng sẽ giàn trải các thể loại

truyện, thơ, văn bản thông tỉ

+ Trung hoe, ban be

+ Quê hương, đất ước

+ Thể giới

'Cứ hai mẫn sẽ có một bài đọc mở rộng, được gọi tên là hoạt động Tựy đọc sách báo

“Các bài đọc sẽ theo chủ điểm của tuần, học sinh tự i xách, báo có chủ điểm theo yêu cầu để đến lớp giới thiệu

“Trong một tuần có một bài đọc mở rộng được yêu cầu ở phần

4 (tuan chin) và bài 6 (tuần 34)

Học sinh sẽ được gợi ý đọc

mở rộng các thể loại văn bản: thơ, truyện, văn bản thông tỉa Một chủ đim sẽ được học

trong 4 tuần Cứ hai tuần sẽ học

một bài đọc mở rộng có chủ điểm

đồ, Nghĩa là tong một chủ điểm, học sinh sẽ thực hiện bai bài đọc mỡ rộng

“Với mỗi bộ sách cách thiết kể nội dung bài tập và yêu edu cũng khác nhau Có thể hình dung về cấu trúc bài ĐMR trong SGK của từng bộ sách như sau;

4 Bai DMR trong SGK Tiẳng Việt 2, ộ CD

C bộ sch Cánh diễu, các bãi DMIR được bổ tr theo thôi lượng | bài 2 tẫn SGK,

đưa ra chủ điểm và HS tìm các bài đọc thể loại bắt kì trong chủ điểm yêu cầu Bên cạnh đó,

trúc bài ĐMR ở sách Cánh điều thưởng có phần gợi ý các đầu sách có nội dung xoay quanh chủ để Mỗi bất học ĐMR đều có truyện, bài văn, bãi đọc hoặc

Trang 36

Tuy nhiên với ede bài học có sẵn bài mẫu là truyện, bài văn, bãi đọc hoặc thơ Cách thiết kế này có ưu điểm: HS thực hiện ĐMR đúng chủ đỀ, đúng thể lại Bên

cạnh đó, nó có thẻ dẫn đến tình trạng bài học ĐMR không đảm bảo tinh h chát của nó:

HS không tu tim đọc, lượng bài được đọc và chia sẻ không nhiều, có thé đẫn đế tink trạng GV và HS chỉ sử dụng các bài đọc trong SGK, không chủ động tìm kiếm các nguồn bài đọc ở ngoài

Dưới đây là một vải trang sách:

Đọc sách báo viết vẻ vật nuôi

\-Emhôy mong đến eri lần) sóch hoặc bởi bóo viết về vột nuôi Giớithiệu sóch, bóo với c‹

Trang 37

1.Mèo có thể tọo rơ 30 Iogi ôm honh, trọng đó

19 êm thonh là những cóch thể hiện khóc nhou > ccủo tiếng “meo' Cóc ôm thơnh ốy được sử dụng

để gico tiếp trong thế giới mèo cũng như khi mèo muốn "nói chuyện với con người

2 Tiếng rang lap cop của loài thỏ thường được dùng để bóo hiệu sự hỏi lông của nó Khi tếng lộp cộp này lớn hơn, nghĩo lò thỏ đong đơu đón Thỏ gồm gừngh lò chúng đong tức giộn

“Côn khi thỏ kêu fo nghĩo lờ chứng gọi thổ bọn

3 Khi đốt bay con đi kiếm mỗi gò mẹ kêu đều đều "Cúc cúc cúc " có nghĩo lồ: fren co trou nde oo Gò mẹ vữo Đới vùo kêu nhơnh mỗi ngon lốm!" Còn khi nó xù lông, kêu gốp “Roóc roóc!' tì có "Cú, cúc, Cú© lúc lờ nó gọi: “Lol day mau

nghĩo lò: "Nguy hiểm! Nốp moul" Đởn con lộp tức phỏi chui hết

'vòo cónh mẹ, nồm im

XMANR KHUE tổng hợp

a bee onsen tc one artnet nt ons

‘ruyén, mét bai tha, béi béo) em trí!

10

Hinh 1.1 Bài tp DMR trong SGK Tiếng Việt 2, CD

Trang 38

Ở bộ sách CTST, các

có gợi ý viết Phiếu đọc sách, chi sẻ về VB đã đọc

1 Bực mi tmưệ nth quan oe —

b VI xo "hết đ ch những đểueơiđỹcho sẻ

[DMR you ci ou thé HS clin tim bai doe vé thể loại và

2 Cho sẻ vớingười thôn về một dòng ông hoặc co hồ mã em bi

2 Chơi trò chơi Hensinhệ

se Về về nơi em thích trẻng ngôi nha ee minh

b.Đột tên vô gi thiệu bức vẽ với người thôn của em

os Hình 1.3 Bai tap DMR trong SGK Tiếng Việt 2, CTST

Trang 39

Giống với bải DMR trong SGK Tiếng Việt 2, bộ Chân trời sáng tạo, các bài ĐMR,

ở SGK bộ KNTTVCS yêu cầu HS cần tìm bài đọc, th loại văn bản Ở yêu cầu về cầu HS tìm hai thể loại trong cùng một chủ để, vi dụ bài ĐMR tuần 19, trang 15 (SGK:

'Kết nối thị thức với cuộc sống Tiếng Việt 2, tập 2) Diễu này gây khó khăn cho HS

1 KỶ lên những câu chuyện iế về tiến nhiên mô em đã đọc

“2 Chị sẽ với cóc bọn những chiết tha tong edu chuyện

1 Tin doc sch, bao wt vé dong vat hoang dt (hd, bao, ut.)

3 Githệu với cóc bọn một số thông tin vod dong vat do

œ

Mình 1.5 Bài tp DMR trong SGK Tiếng Việt 2, KNTTYCS

Trang 40

1 Mang inp soch at i oto et ong ab

2 cng doe tidebon v8 too dma the nla ve,

toaotadonge

a

=> |

CG Hinh 1.6, Bai tập DMR trong SGK Tiéng Việt 2, KNTTVCS (BOC MG RONG

` Tư đọc mộtcâu chuyện, bàithơ vết vẻ cóc mùo trong nom

`2 Cha sồ với các bợn đều en tí nhất tong cu chuyện, bổ thođã đọc,

Hinh 1.7 Bài

ip DMR trong SGK Tiéng Vigt 2, KNTTVCS

1.4.2.2 Vo bai tập Tiếng Việt 2

VBP là tài liên dạy học đi kèn SGK, Thực hiện chủ trương “không viết vào

SGK” các bài tập kĩ thuật (tập viết, chỉnh tả), luyện từ và câu; viet câu, đoạn,

bài đỀ được các nhóm biên soạn thiết kế thành VET để HS làm bãi Tuy nhiên, không

phải mọi nội dung thực hành, luyện tập, vận dụng đều có ở VBT,

Xuất phát từ mục tiêu = xây dựng BT ĐMR, tác giả luận văn, bên cạnh tìm

hiểu về SGK còn tìm hiểu về VBT ở cả ba bộ sách về ĐMR

«4 Bai DMR trong VBT Tiéng Vigt 2, bộ CD

Bộ sách Cánh diễu không thiết kế bãi tập BMR trong ve bai tap Điễu này

đòi hỏi sự sáng tạo, chủ động ở GV và HS trong quá trình

đọc, chia sẻ bai DMR

trước lớp Tuy nhiên nỗ cũng sẽ gây khó khăn nhất định cho GV khi thí m đạc bài ĐMIR như tốn nhiễu thời gian thiết kế, HS khó hình dung được các yêu cầu

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w