Bê chơi một nình trong góc chữ viết Trỏ chơi *Vẽ lại chữ giống nhau trong các tử” trong góc chữ viết nhìn đơn điệu và thu hút tệ Các nội dung TCHT được thiết kế như đạng bài tập mở để x
Trang 1Dang Thi Thu Huyén
THUC TRANG TO CHUC TRO CHOI HOC TAP
TRONG GIO CHOI TU DO
O LOP MAU GIAO 5 - 6 TUOI
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2016
Trang 2Dang Thi Thu Huyén
THUC TRANG TO CHUC TRO CHOI HOC TAP
TRONG GIO CHOI TU DO
O LOP MAU GIAO 5 - 6 TUOI
Chuyên ngành : Giáo dục mâm non
Mã số :60 1401 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYEN THỊ THANH HÀ
Thành phó Hồ Chí Minh - 2016
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bồ trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Đặng Thị Thu Huyền
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giảm hiệu, Phòng sau đại học, Phòng đảo tao,
Khoa Giáo dục mắm non, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh
và quý thấy cô, đặc biệt là TS Nguyên Thị Thanh Hà, người đã dành rất nhiêu thời
gian, tâm huyết, tận tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể giáo viên của 10 trường trường Mâm non trên địa bàn Quận 7 đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thứ nghiệm tại trường
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cho tôi rất nhiêu trong quá trình nghiên cứu đề tài này
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Học viên
Đặng Thị Thu Huyền
Trang 5MUC LUC Trang phu bia
Loi cam doan
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ TÓ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
GIO CHOI TU DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 - 6 TUOI TRONG TRƯỜNG MÀM NON 22-©2< 22221 2212211271271 1e 9
1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu về tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp Mẫu giáo 5 — 6 tuôi ©22-©52+2++2z+vzxeerxezrxrrrre 9 1.2 Một số vấn đề lí luận về tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp
Mẫu giáo 5 — 6 tuÔi -¿- +5 2E E1 E1 E2112112117111121121111 1111111 11T 10
IUĐANN v8 n s=+“^'^ˆ^"'^^^®^" 10
1.2.2 Đặc điểm của trò chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi 18
1.2.3 Tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do của trẻ mẫu giáo
1.3 Tiêu chí đánh giá thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở
lớp mẫu giáo 5 — Õ tuÔi -2¿© 2+ £++E+EE+EEEEEE2EEEEEEEEEEEE2E127171212211 11 crk 34 Tiểu kết Chương . 2 2 s+SESE2EE£EESEEEEEEEEE2112717121121121111 11.1111 cre 35 Chương2 THỰC TRẠNG TỎ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ
CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 - 6 TUÔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MÀM NON QUẬN 7, TP HÒ CHÍ MINH 36
2.1 Khái quát điều tra thực trạng -¿- ¿+ ©+++2x++E++2EESEEESEktEExerkrerkrrrkerrrres 36
2.1.1 Mục đích khảo sát 5 22 3322111123111 1 ng vn ng ng reo 36 2.1.2 Nhiệm vụ khảo sát thực trạng - -. - <1 HH, 36
Trang 62.1.3 Phương pháp và đối tượng khảo sát -. - 22 5¿2c+2s++cx++zxzreees 36 2.1.4 Tiêu chí và thang đo đánh gIá - - G1131 1 19111 1 kg ng ry 39
2.2 Két qua điều tra thực trạng tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuôi tại một số trường mam non Quận 7, TP Hồ Chí Minh - 2-2 42
2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức TCHT trong GCTC ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mam non Quan 7, TP Hồ Chí Minh - 42 2.2.2 Thực trạng lựa chọn TCHÍT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số
trường mầm non Quận 7, TP Hồ Chí Minh - 22 s52: 46
2.2.3 Thực trạng đồ chơi, nơi chơi TCHT trong GCTD ở lớp MG § - 6 tuổi
tại một số trường mam non Quận 7, TP Hồ Chí Minh . - 50 2.2.4 Cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG § - 6 tuổi tại một số
trường mầm non Quận 7, TP Hồ Chí Minh - - 2+5 x+xzxzrzxers 54
2.2.5 Thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6
tuôi tại một số trường mam non Quan 7, TP Hồ Chí Minh 56
2.2.6 Kết quả khảo sát nhận thức của GVMN về TCHT và việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP Hồ Chí Minh -2- 22 ¿+ £+E+£+EE£2EE£EE++Ex+zEerxeerxesrxee 62 Tiểu kết chương 2 - 2-2 SS E2EE9 19 EEE11211211111112111111 1111111111111 re 76 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TỎ CHỨC TRÒ CHƠI
HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO THEO HƯỚNG KHUYEN KHICH TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI TICH CUC
;i9 00609) /0 0N :: 78 3.1 Những định hướng xác lập giải pháp .- 55 S+* + + sierirrirerrrrrrree 78 lanh su ai 78
3.1.3 Những nguyên tắc xác lập giải pháp - ¿+ + 52+Sz+E++EzEczkeEkerxerxrrxses 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức TCHT trong GCTD theo hướng
khuyến khích trẻ 5- 6 tuổi tích cực hoạt động . -¿ -¿©+©5++cx++z++zxesree 79 3.2.1 Nội dung 1: “Xây dựng kế hoạch tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ 5 —
6 tuổi đầy đủ, rõ ràng, cụ IS 79
Trang 73.2.2 Nội dung 2: “Tăng cường cho trẻ được chơi với các loại TCHT da dang, phong phú phù hợp với nhiều hình thức chơi khác nhau” -. 82 3.2.3 Nội dung 3: “Xây dựng môi trường chơi đa dạng mang tính phát trién,
khích lệ trẻ MG 5Š - 6 tuôi tích cực hoạt động ” . -c + csssssreeererrree 84
3.2.4 Nội dung 4: “GV linh hoạt trong cách hướng dẫn các TCHT nhằm khuyến
khích trẻ MG 5- 6 tuổi tích cực hoạt đỘN” SG G SH HH re 87
3.2.5 Nội dung 5: “Quan sát, đánh giá quá trình chơi của trẻ nhằm điều chỉnh
cách hướng dẫn cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ MG 5 - 6
hUMN- 89 3.2.6 Nội dung 6: “Điều chỉnh, cải biên TCHT và tạo tình huống chơi duy trì
tính tích cực hoạt động của trẻ MG 5 - 6 1 91
3.2.7 Mối liên hệ giữa các nội dung trong giải pháp nâng cao hiệu quả tô chức
TCHT trong GCTD theo hướng khuyến khích trẻ MG 5- 6 tuổi tích cực
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁT
Trang 9“Thống kê kết quả giáo viên tham ga khảo sắt
"Bảng tiêu chí đánh giá tổ chúc các TCHT trong GCTD ở lớp 5-6 tôi
ly kế kết quả phân tích kế hoạch tổ chức TCHT rong GCTD & lớp 5~6 tổi
“Thống kê kết quả phân tích kế hoạch GCTD v8 cích thức tình bày TCHT cho trẻ 5 ~ 6 tuổi
Thống kê kết quả lựa chọn TCHT được tổ chức trong GCTD ở lớp 5-6 mỗi
Thống kê kết quả thực trạng đồ chơi nơi chơi các TCHT trong GCTD ở lớp 5 =6 tồi
“Thống kê kết quả cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG
5 -6 tuổi tại một số tường mim non Quận 7, TP Hồ Chí Minh
“Thống kê thực trạng chơi của rẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp
5 =6 nỗi
"Nhận thức của giáo viên mầm non về trở chơi học tập Nhận thức của GVMN về mục đích của TCHT trong GCTD ở lớp MG5 ~6 tuổi
Nhận thức của GVMN về ý nghĩa của TCHT trong GCTD ở lớp
"Nhận thức của GVMN về các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc,
fe TCHT trong GCTD cho tré MG 5 ~ 6 tuéi
Trang 10Đính giá của GVMN ví ính củn thiết và khả thỉ của các nội dung trong giải pháp đề xuất
Mỗi tương quan giữa tính cẳn tiết và tính khả thí của các nội dune trong giải pháp đề xuất 100
Trang 11
Thống kế TCHT thường được tổ chức trong GCTD Kết quả so sính thực trạng chơi của trẻ rong giờ chơi đầu chủ để
và giờ chơi cuối chủ để
So sánh kết quả khảo sát giữa hai nhóm CBQL va GVMN v6 tính
n thiết của các nội dung trong giải pháp đề xuất
So ánh kết quả khảo ít giữa bai nhóm CBQL, và GVMN về tính sẵn thiết của các nội dung tong giải pháp đề xuất
Trang 12Bê chơi một nình trong góc chữ viết
Trỏ chơi *Vẽ lại chữ giống nhau trong các tử” trong góc chữ viết nhìn đơn điệu và thu hút tệ
Các nội dung TCHT được thiết kế như đạng bài tập mở để xuyên suốt
chủ để, góc chơi hẹp cản trở choi giao lưu cùng nhau giữa các trẻ
“rồ chơi Tách số lượng 6° trong góc toán
Cách sắp xếp đổ chơi trong trong góc học ập ở trường mm non Hình ảnh phục vụ các TCHT của tr tại lớp cồn rit don giản Các dạng TCHT rong góc toán
“rẻ được cô phân công chơi cùng nhau trỏ chơi học tập nhưng việc tập trung của trẻ thường lan sing các góc chơi khác náo nhiệt và hắp dẫn hơn
Trẻ thường xuyên chơi các dạng trò chơi sao chép, đồ chữ trong góc
chơi TCHT
Trang 131 Lido chon đề tài
"Vui chơi được xem như là một nhu cầu cần phải có trong đồi sống trẻ em, đặc
biệt trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ say mê các trò chơi đa dạng và chơi một cách đầy hứng
oại động trí não của trẻ được tiếp điễn và các năng lực trí nhớ, tư duy, tưởng tượng cũng được phát huy Vì thể tỏ chơi cho trẻ em được xem là phương tiện
giáo dục hiệu quả F, Freibel là người đầu tiên trên thể giới chủ trương đưa các trò
chơi vào nhà trường Ông đã từng khẳng định: “Nhiệm vụ giáo dục tiền học đường chơi cho trẻ” I0, tr74]
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ ở trường Mẫm non (MN), có vai trò to
lạ [N Chương trình Giáo dục MN do Bội
định tính chất của quá tình giáo đục trẻ \
Giáo dục và Dảo tạo ban hành 2009 đã nêu rõ:
theo phương châm “chơi mả học, học bằng chơi” [2, tr.4] Ở trường mam non tré được
học một cách tự nhiên qua việ tham gia vio các rồ chơi trong inh hoạt hằng ngày,
{GCTD) Tổ chức tốt GCTD dành cho trẻ
xiệc thực hiện chế độ sinh hoạt ở trường mm non, góp phần thực hiện mục iê giáo một trong những yêu cầu quan trọng của
dc trẻ, Vai tò của GCTD tong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mẫm non được
chơi thỏa thích với các trò chơi đa dạng, phong phú Trẻ được tự do trải nghiệm, tự lực
trong khi chơi Kharlamov đã vất "Trong cuộc sống thực tế các chấu hoàn tàn là trẻ
một cách mù dị {ng và thờ ©, nhưng trong trò chơi chúng là những con người trưởng thành, đang thử sức lực của mình và tự lực tổ chức sự sáng tạo của mình Trò chơi là phương tiện để phát triển
Trang 14lực cảm giác vận động, năng lực trí tuệ, ngôn ngữ” [2 wr10|, Trong GCTD trẻ có cơ
hội chơi những trò chơi mà trẻ yêu thích, lúc này “Vj thế chủ thể của trẻ được phát huy
và khẳng dink” [9, 1.136} Chinh vì được tự đo thể hiện mình nên trẻ rit hie hime, diện của trẻ
Hiện nay, ở hằu hết các lớp hoạt động của trẻ trong GCTD được tổ chức theo các
nhóm hoặc cả nhân tạo thành các góc chơi đa dạng Có thẻ phân các góc chơi của trẻ
thành hai nhóm: Nhóm các góc chơi dành cho cúc trồ chơi mi tr là hủ nhân sing tạo
ra nội dung chơi, cách thức chơi (góc chơi đóng vai, góc chơi lắp ráp - xây dựng, góc
chơi ghép hình, gốc sẵn khu, âm nhạc, khám phá ) và nhóm các góc chơi với nội
«dung hoạt động của trẻ trong chừng mực nhất định, đã được qui ước bởi các bài tập ~ tò
“Tổ chức trò chơi học tập tror 3CTD đôi hỏi giáo viên vừa làm tốt khâu chuẩn
bị, vừa biết cách khơi gợi duy trì hứng thú ở trẻ, trợ giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận
Trang 15thức có trong tò chơi cũng như giải quyét cde tinh hudng nay sinh khi choi Trong
GCTD cho đủ chơi ở bắt cứ góc nào thì trẻ vẫn cần được tự do chơi, tự do hoạt động
theo ÿ thích và khả năng của mình
VỀ hoại động của trẻ tại các sóc chơi trò chơi học tập trong trường MNN PGS/TS Huỳnh Văn Sơn cổ nhận xét
thụ bút đối tượng, các hoạt động rất rời rạc, có sự lặp đĩ lặp lại một cách liên tục có
ign nay,
"Hoạt động rất khô Khan, thiểu ý tường mới để
sự rập khuôn của các trỏ chơi; câu hỏi; thực nghiệm; thí nghiệm, ý tưởng quá "bao la”;
"mông lung", thiếu hẳn sự động viên hoặc tính thách thức trong ý tướng" |32|: Và
“Thực trạng cho thấy giáo viên chỉ sử dụng trò chơi học tập trong “tết học” là chủ yêu TCHT là một phẫn không thể thiểu của GCTD cả tong lớp và ngoài trời Trỏ chơi cô luật trong đó có TCHT không cỉ à những tr giải tí lành mạnh đem đến cho người chơi tâm trạng lạc quan yêu đồi, mỗi trỏ chơi có luật đều chứa những giá tị giáo đục
nhất định và là phương tiện giúp trẻ trau dồi củng cố tri thức, rèn luyện các kỹ năng
nhận thức (quan ác, tư duy, ghỉ nhớ ), kỹ năng vận động (chạy, ném, nhày ) cùng với những phẩm chất tí tuệ, thể chất và những phẩm chất nhân cách khác [9, 72]
TCHT trong
'GCTD còn nhiều bắt cập, trong đó nổi lên là việc trẻ không hứng thú, hoặc ít hoặc “Thực tế hiện nay cho thấy, trong quá inh t6 chức cho trẻ chơi c
không thích tham gia vào rồ chơi, nếu có chơi cũng chỉ trong thồi gia rắt ngắn vì trẻ
sảm thấy chắn, Nhiễu giáo viên cho rằng vì trồ chơi này quá khô khan, đồi hỏi trẻ ngd
yên để “làm bài tập”, trong khi trẻ thì rất hiểu động, thích các trò chơi xây dựng hay
bắn hàng, đông vai Có giáo viên cho rằng chỉ những trẻ nào giỏi và thông mình tính
trim thì mới thích chơi những trò chơi này Nhiều trẻ không có sự kiên nhẫn trong quá
trình chơi và không muỗn ngồi yên một chỗ để tư duy giải quyết bài toán của tỏ chơi Xem xét các góc chơi học tập trong các lớp MG 5 - 6 tui vẫn còn tình trạng có
khi trò chơi quá để tây nhằm chán, có khi trỏ chơi khó
quá trẻ không tự mình giải quyết được nên lại bô đi Môi trường chơi của rẻ cũng Ít
trẻ vào các TCHT
te khong phải suy nghĩ nên
được chú trọng, không tạo tâm thể tích cực, hấp dẫn lôi c\
Khó khăn mà giáo viên đưa ra khi tổ chức các TCHT trong GCTD là việc dầu 1w đồ chơi hay bài tập tổn nhiễu thời gian, công sức: thiết kế bài tập, hướng dẫn luật
Trang 16choi vi trong các trò chơi này có những quy luật nhất định đôi hỏi trẻ phải tuân theo để đạt kết quá cuối cùng của trò chơi Giáo viên cho rằng mình không có thời gian tìm
nguồn thong tn, liệu tham khảo để hết kế trò chơi cho trẻ hoạt động nên t đầu tr
cho những trỏ chơi này Do vậy TCHT thường lấp đi lp lạ ít có sự phát triển hay theo chủ đề đôi khi cũng làm cho giáo viên bị áp lực phải thiết kế ỏ chơi theo chủ đề
~ để tài, trong khi có nhiều trò chơi không thể lồng ghép vào nội dung chủ đề nhất
định
Làm thể nào để tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do thực sự tích c hững thú đem lại niềm vui nhận thức cho trẻ đồng thời góp phần giải quyết nội dưng nhiệm vụ của chương trình giáo dục? ĐỀ
tự do ở lớp MG §~— 6 tuổi" được xây dựng nhằm xác định cơ sở khoa học và thực iễn cho việ giải quyết vá
2 Myc di
Tim hiễu thực trang vi dua ra dn
“Thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chị
đề nêu trên
nghiên cứu
á một cách khoa học về việc tổ chức TCHT tưong giờ chơi tự do ở lớp MG 5 — 6 tuổi trong các trường MN tai Quan 7, tiến cơ sở đó GCTDởiớpMG5 -6 nổi
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên c
các trường MN
3.2.Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tải
4 Gia thuyết khoa học
Việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi trong các trường MN Quận
TP Hỗ Chí Minh có nhìn
'hương pháp tổ chức GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi rong
\g hạn chế nhất định về cách thức tổ chức của giáo viên, từ
đó dẫn đến ình trạng tr ít hứng thú, th cue khi chơi; nội dung các trd chơi đơn điệu, nghèo nàn, thiểu hệ thống, lập đi lặp lại
Trang 175 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thẳng hóa lý luận về tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do
+ Khai niệm về trồ chơi họ tập và giờ chơi tư do
+ Y nghĩa của việc tổ chức trỏ chơi học tập rong giờ chơi tự do + Những yêu cầu lựa chọn và hướng dẫn trẻ 5 ~ 6 tuổi chơi trồ chơi học tập trong giờ chơi tự do
+ Xây đựng tiêu chí đánh giả đánh giá thực trạng tỏ chức trò chơi học tập trong
giờ chơi tự do ở lớp 5 - 6 mỗi
313 Khảo sất và đẳnh giả thực rang tổ chức trỏ chơi học tập ong giờ chơi tự do ở lắp 5 ~ 6 trôi ở các trường mam non tại Quận 7
+ Tìmhiễu thực trạng về việc xây dựng môi trường, đồ dồng đồ chơi + Lựa chọn các TCHT đưa vào GCTD ở lớp MG 5 6 tuổi + Các biện pháp giáo viên tổ chức TCHT trong giờ chi tự do ở lớp 5 6 di
+ Những khỏ khăn mả GV gặp phải khi tổ chức các TCHT trong GCTD cho trẻ
MGMG 5 -6 trôi
+ Mức độ hứng thú tích cực của trẻ MG 5 - 6 tổi đối với những TCHT trong GCTD
chơi tự do 3.3 Để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chúc TCHT trong g
theo hưởng khuyến khích trẻ MG 5 = 6 tuổi tích cực hoạt động
6G ạn nghiên cứu
4 1.Giới hơn v nội đưng nghiên cứu
Việc khảo sắt tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp MG 5 ~ 6 tổi được giới han trong phạm vi giờ chơi trong lớp và trong pham vì 1 chủ để ti các trường MN Quận 7, TP Hỗ Chí Minh
6.2, Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng được triển khai tại 10 trường MN thuộc Quén 7, TP Ho CI
Minh gầm các trường: Tân Hưng, Tân Phong, Tân Mỹ, Tân King, Sơn Ca, Tân
“Thuận, Mằm non 19.5, Dây là những trường được lựa chọn mang tính đại điện có chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tốt ở các phường trên địa bàn.
Trang 187 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý lưậm
Phân ích, tổng hợp các tà liệu lý luận, phân lại hệ thống hóa các lý thuyết nói trên để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu
- Xây dưng các khái niệm công cụ: TCHT, GCTD, tỏ chức TCHT trong GCTD
- Xây dựng hệ hổng tiêu chí để đánh giá thực trang tổ chức TCH trong GCTD lớp MG 5~ 6 tuổi
2.2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn
Nghiên cứu thực trang tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi Các
phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau đây được áp dụng:
1:1 Phường pháp quan sát
Đổi trợng quan sát hoạt động tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 6 tuổi Nội dung quan sác Quan sắt hoạt động tổ chức TCHT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi
chơi tự đo trong lớp về môi trường, đồ dùng đỏ chơi; Cách thức giáo viên tổ chức cho
tre MG 5 ~ 6 tuổi chơi các TCHT trong GCTD đổi chiếu với các tiêu chỉ đã xá định: hoạt động của trẻ: Hoạt động chơi các TCHT của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong giờ chơi tr
do
T.2.2 Phương pháp tra qua phiếu hoi
Thứ nhất: Việc điều tra
ig phiếu hỏi được tiến hành
viên dạy lớp MG 5 - 6 tuổi ở các trường MN thuộc diện khảo sát về: Bản chắt, ý vai trò cũng như cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi: Thực
n tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi: Những khó khăn và
đỀ xuất của giáo viên đối với việc tổ chức TCHT tong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi Phương pháp điều tra bằng bảng hói được thực hiện với 40 GVMNN ở các trường khảo sát
Thứ hai: LẤy ý kiến đánh giá từ các CBQI, và GVMMN ti các trường MN trên địa bàn Quận 7 về sầu giải pháp đề xuất để bước
Khả thí ính cần thiết và tính
Trang 19123 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Việc khảo sát hồ sơ (kể hoạch giáo đục) của GVMN dạy lớp MG Š - 6 tuôi
nhằm thu thập thông tin về việc ổ chức TCHT trong GCTD ở thỏi điểm quan sat mà
chính xác hơn
1124 Phương pháp phỏng vẫn
Bay phỏng vin gdm 5 câu hỏi được tiến bành với I0 CBQL và 30 GVMN để tìm hiểu sâu hơn cách thúc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi làm rõ những vấn đề mà kết quả quan sắt vàđiều tra qua phiếu hồi chưa đáp ứng được
125 Phương phip thing kề toán học
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý 1g Ke kết quả khảo sắt với hai thông số cơ bán là tỷ lệ phần trăm, giá trị rung bình cho các nội dung tong phiếu khảo sắt
Đề tài chỉ ra thực trạng của việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại
một số trường MN Quận 7, TP Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nhằm góp
tích cực hoạt động
Kết quả nghiên cứu lí luận về ổ chức TCHT tong GCTD ở lớp MG 5 ~ 6 tuổi
é thu thập được trong quá trình nghiên cứu sẽ góp phần
ệp vụ dành cho GVMN
cùng với những tư liệu thực
bổ sung thêm tài liệu hướng dẫn
9, Cấu trúc của đề tài
Phần mở đầu
Chương l: Cơ sở lý luận v tổ chúc trồ chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp Mẫu giáo 5~ 6 tuổi
Chương 2: Thực trang tổ chúc trồ chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp Mẫu
giáo 5 - 6 tuổi trong các trường Mầm non Quận 7, Thành phó Hồ Chí Minh
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi
tự do theo hướng khuyến khích trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi tích cực hoạt động
Trang 20Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 21HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MAU GIAO
5-6 TUOI TRONG TRUONG MAM NON 1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu vỀ tổ chức trò chơi học tập trong giữ
chơi tự đo ở lớp Mẫu giáo S ~ 6 tuổi
Cúc trò chơi trẻ em trong đó có TCHT chiếm vị trí quan trọng trong đời sống trẻ
em lứa tuổi MN Chính vì thể từ lâu TCHT đã thu hút, lôi cuốn sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau Những công tình nghiên cứu
có ý nghĩa trong việc phát triển trí tuệ, tư duy và nhân cách toàn diện cho trẻ MN,
Đầu tên phải nói ới những cuốn sách mang tính định hướng của Bộ và các
môn học như: Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng, Làm quen với môi trường xung
<quanh, Lam quen chữ viễ giúp tền các giác quan chú ý, ghỉ nhớ, phát triển tư duy
Vũ Minh 1g, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê Bích Ngọc, đã nghiên cứu, biên soạn một số trò chơi và TCHT cho trẻ MN [18, 27)
“rong tác phẩm "Trò chơi trẻ em”, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đ cập đến rò chơi ti tuệ Loại trồ chơi này có tác dụng thúc đẩy hoạt động tí tuệ của tr Trong tác
phẩm này, bà đã giới thiệu một số trò chơi trí tuệ dành cho tré em [38]
XMột số luận văn, luận án của các nhà nghiên cứu gần đây cũng đỀ cập đến việc xây dựng và sử dụng TCHT nhằm phát huy tính tích cục của người học Tuy nhiên,
Trang 22mỗi một tác giả lại xem xét các TCHT ở các bộ môn khác nhau, chẳng hạn: Trương,
“Thị Xuân Huệ nghiên cứu việc xây dựng và sử dựng trò chơi nhằm hình thành biếu
tượng toàn ban đầu cho trẻ Š « 6 mỗi Tác già đã nêu ra một số biện pháp nhằm phát {20}, Trin Thị Ngọc Trầm đã nghiền cứu việc thiết kể và sử dụng rổ chơi lọc tập
nhằm phát triển khả năng khái quất hóa của trẻ Mẫu giáo lớn, tác giã đã biên soạn hệ
thống các TCHT đi sâu vào mục đích phát triển tính khái quát hóa cho trẻ 5 ~ 6 tuổi
1361
Các tài liệu và giáo trình về tô chức hoạt động vui chơi và tổ chức chế độ sinh:
hoạt của trẻ ở trường MN cho ngành Sư phạm Mẫm non đều đề cập đến phương phip
L2, 39]
Những nội dung đã được đề cập:
~ Khái niệm trỏ chơi học tập
- Ý ngữ
- Yêu cầu tò chơi học tập trò chơi học tập,
- Đánh giá công tác tổ chức vui chơi ở nhà trẻ - mẫu giáo Những nghiên cứu trên là cơ sở để tiến hành khảo sát thực trạng một cách khoa
học Tuy nhiên một hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng tổ chức TCHT rong GCTD
là nội dung cần được xây dựng trên cơ sở phân tích, tổng hợp các tà liệu lí luân đã nêu
trên Đó là những tư liệu để chúng tôi kế thừa và phát huy trong nghiên cứu của mình
về “Phục trạng tổ chức trỏ chơi lọc tập trong giở chơi tự do ở lớp Mẫu giáo 5-6 mdi"
1.2 Một số vin đề lí luận về tổ chức trồ chơi học tập trong giữ chơi tự do ỡ lớp
Mẫu giáo 5 — 6 tuổi
1.2.1 Trò chơi học tập
1.2.1.1 Khái niện trỏ chơi học tập
“Tùy theo chức năng và ý nghĩa giáo dục mà TCHT cũng có nhiều tên gọi khác
nhau như "nở chơi dạy học”, *rở chơi có luậ” Có nhiều quan điểm về TCHT được
các tác giả nghiên cứu và trình bay trong các tà liệu.
Trang 23I5)
“Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà: *rỏ chơi học tập thuộc nhóm trỏ chơi có
giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ em
luật có vai trò giáo dục nổi trội là củng cổ, mở rộng những hiểu biết về thể giới xung
“quanh (hiên nhiên, xã hội rèn luyện và phát triển các quá tình nhận thức (cảm
hoại )” [I, tr74]
Các tác giả Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh cho rằng: “Trò ghi học tập là loại trò chơi cổ luật tiêu bigu, Khi tham gia vào trò chơi này, trẻ gián ngôn ngữ và hình thành biểu tượng mới I4 7 185]
“Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh: “Trò chơi học tập là mồi trường để phát triển tư
duy, ý chí, nghị lực và sự đam mê tìm kiếm chân lý của trẻ" [28, tr 28)
Những thành tựu nghiên cứu về trỏ chơi, đặc biệt về sự phân loại trò chơi của
trẻ MG đã chỉ ra những đặc thù của loại tr chơi này như sau; “TCHT thuộc nhóm trỏ chơi có luật thường là do người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi
và đùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học, hướng tới việc phát triển hoạt động trí
chơi đòi hỏi trẻ phải huy động ở mức độ cao các chức năng trí tuệ để giải quyết các nhiệm vụ nhận thúc đó Tuy nhiên, nhiệm vụ này li được thực hiện dưới hình thúc nhóm trò chơi cổ luật én (các trỏ chơi do trẻ em tự nghĩ ra luật chơi được n đẳng san chơi do người lớn nghĩ ra cho trẻ với những nội dưng, nhiệm vụ và luật chơi cổ sẵn)
“Tổng hợp các nghiên cứu về TCHT của nhà nghiền cứu Xô Viết túc giả Trương
“Thị Xuân Huệ trong công trình nghiên cứu ir dung phương pháp trò chơi trong công
1g: "TCHT được hiểu là rò chơi có nhiệm vụ giáo dục, có nội dung và quy luật chơi do người lớn sắng tác và đưa tác chuẩn bị trí tuệ cho trẻ em học toán 1" khẳng định
vào cuộc sống trẻ” [20, tr26],
Trang 24
trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nguyên tắc và phương pháp dạy học, có chức
năng tổ chức, hướng dẫn và động viên trẻ tầm hiểu lĩnh hội kiến thức, học tập và rèn
thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hóa, bệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm
phát triển các năng lực trí tuệ, giáo đục lòng ham higu biết của trẻ ~ trong đổ nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi [3, tr49]
giải quyết nhiệm vụ nhận thức thì mới hoàn thành trò chơi Cho nên trong phạm vi để
tải, chúng tôi xá định nội hàm khái niệm TCHT được hiễu như sau: “TCHT là những
trỏ chơi có luật chứa đựng nhiệm vụ nhận thức Trẻ tham gia vào trò chơi nhằm giải
uy, các nhiện vụ nhận thức một cách ự nguyện, tch cực, chủ động thông qua đồ giáp phát in trí tuệ cho tệ”
1.2.1.2 Bae trung tra chơi học tập
Những đặc trưng của TCHT, có thẻ kế đến một số nét đặc trưng sau:
> và
ấu trúc của Trỏ chơi học tập
Xét về cấu trúc của TCHT gồm ba thành tổ gắn bổ chặt chẽ với nhau và cùng
nằm trong một khối thông nhất đó là: Nhiệm vụ nhận thức, các hành động chơi và luật
chơi Các thành tổ này được chuẩn bị sẵn từ trước trong mỗi TCHT, Nếu thiểu một trong ba thành tổ này thì không tạo nén TCHT
Nhiệm vụ nhận thức có tính chất như một bài toán mà trẻ phải giải quyết dựa
trên các điều kiện đã cho Nhiệm vụ nhận thức là thành tổ cơ bản của TCHT, nồ gây ra
hứng thú cho trẻ, kích thích tính tích cực và nguyện vọng chơi của trẻ Mỗi một TCHT
6 mét nhigm vụ nhận thức của mình, chính điều đó làm trỏ chơi này khác với trỏ chơi
Trang 25nhóm các số lượng chữ sổ, tẻ phải khái quát chúng theo từng đồ vật và đặt vio ding
vị trí nhóm số lượng phù hợp (nhà mèo có 4 phòng thì đặt vào 4 chú mèo, nhà thỏ có 3
phòng thì để vào 3 chứ thô )
Hanh dng chơi chính là những động tác mà trẻ phải làm trong lúc chơi và nó
cũng là thành phẳn quan rọng của TCHT, thiểu nó trò chơi không thể tiến hành được
“Các hành động chơi như là họa tit của chủ đ chơi, những hành động Ấy càng phong
phú, đa đạng bao nhiêu thì trẻ tham gia vào trò chơi càng nhiều bẩy nhiêu và bản thân
trò chơi cũng hấp dẫn bấy nhiêu [17, tr43] Thật vậy, hành động chơi cảng đa dạng trẻ bộc lộ đã tạo cho cô giáo cổ cơ hội xây dựng các mỗi quan hệ qua lại giữa các trẻ
với nhau: Trẻ biết hành động theo thứ tự, theo lượt phù hợp với luật chơi, biết tính đến
mong muốn của người khác và biết giúp đỡ bạn bề những lúc khỏ khăn Trong rò chơi quyết yêu cầu của trò chơi như: Quan sát sơ đồ và mã hóa bằng hành động di chuyển đối tượng bên ngoà NÊu di chuyển súi sẽ không về tới được và trẻ buộc phải
thực hiện lại
Luật chơi: TCHT bao giờ cũng có luật chơi và luật chơi giữ vai rd quyết định,
46 là những quy định có sẵn mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong khi chơi Luật chơi
quyết định tò chơi và nếu phá vỡ chúng thì TCHT cũng bị phá vỡ theo Có thể nói,
dung choi quy định Theo L.X Vugôtxki: "Luật chơi cảng chính xúc bao nhiêu thì trò
chơi sảng căng thẳng và quyếtiệ hy nhiên” [42 32
>_ Về kết quả của Trò chơi học tập
“TCHT bao giờ cũng cố một kết quả nhất định, đó là việc trẻ hoàn hành nhỉ
‘vu mi trd choi yéu clu (vi dụ: Tìm được nhà của thỏ, tìm ra hình khác không thuộc nhóm, ) Kết quả của TCHT thường làm thỏa mãn nhu cẩu nhận thức cũng như nhu
trẻ hơn trong các trỏ chơi tiếp theo, Kắt quả của
la trò chơi sầu vui chơi của trẻ, khuyến khí
TCHT còn giúp cho giáo viên đánh giá mức độ dat hay chưa đạt đó có
những điều chỉnh cho hợp ý
Trang 26Trong TCHT luôn tổn ti mỗi quan hệ giữa cô với trẻ và giữ tr với nhau, quan
hệ này do nhiệm vụ, hành động chơi và luật chơi quy định cụ thế Cô giáo có thẻ là
người tổ chức trẻ chơi và cũng cổ thể như một người bạn tham gia chơï cũng rẻ Cô 2.13 Phân loại trò chơi học tập
TCHT phong phú, đa dạng về hể loại, có nhiều cách phân loại và điều này tùy thuộc vào quan điểm của các nhà nghiên cứu
“rên thực tẾ có nhiều cách phân loạ theo các tiêu chí khác nhau như theo nội dụng chơi: Trồ chơi giáo dục nhận cảm, trỏ chơi làm quen với thiên nhiễn, trồ chơi
phát triển ngôn ngữ, hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng theo chủ đề chơi hoặc
không có chủ đề, theo tính chất sử dụng đỗ chơi và tả liệu học tập: Trò chơi với đổ vật, chơi trên bàn, trồ chơi bằng lời
“Theo tác giá Nguyễn Thị Thanh Hà, TCHT được phân loại theo 2 cách:
+ Thứ nhất, dựa theo nhiệm vụ phát triển được ưu tiên trong trỏ chơi: Trò chơi
phát triển cảm giác - trí giác (lô tô, ghép hình, chiếc túi kì diệu); trò chơi phát triển tư
lô, chơi
duy (xếp tiếp theo mẫu, Đô-mi: ); trò chơi rên luyện trí nhớ (Cái gì biển
ai thay đổi, truyền tn, lặp lại); trở chơi phát triển óc tưởng tượng - sng tạo
lô, tò chơi Kham tranh, chơi chun )
~ _ Trò chơi lời nói” [1S, tr191]
Trang 27Cho đến nay vẫn chưa có ý kiến thông nhất về vige phan loai TCHT Do vậy, trên thực tế nhiều cách phân loại TCHT, mỗi cách phân loại đựa theo một điểm tựa nhất định
- Dựa trên phương tiện tổ chức TCHT, TCHT có các loại sau: TCHT với đồ vật,
để chơi, tranh nh tỏ chơi lô tô, tr chơi học tập bằng lời, trò chơi âm nhạc
- Đựa tên nhiệm vụ học tập được đưa vào tỏ chơi, TCHT bao gồm: TCHT nhằm cung cấp biểu trợng: r thức mới, TCHT nhằm củng cổ tr thức: biểu tượng đã học
- Dựa trên ý nghĩa của tò chơi đối với sự phát triển của trẻ: TCHT nhằm rèn luyện sự nhạy bến của giác quan; phát triển óc quan sát; khả năng định hướng trong biểu tượng; tr thức cũ, TCHT rên luyện các thao tắc tư duy, óc tưởng tượng; sáng tạo,
ý tí của trẻ” [3, tr280]
1.2.1.4 Ý nghĩa của tô chơi học tập
> Tro choi học tập là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ
mà trẻ đã có Để thực hiện mục đích chơi của mình, trẻ phải vận dụng những vốn biểu
to tình ud
tượng kỹ năng, kỹ xảo cần th ý phù hợp nhằm giải quyết nhiệm vụ
chơi đặt ra Qua đó, TCHT phát triển các quá trình cảm giác, tí giác, trí nhớ, tư duy,
tưởng tượng cho trẻ,
với trẻ MG n sự nhanh nhạy các giác quan, linh hoạt trong hành động Ðí
~ 6 tuổi, TCHT có một ÿ nghĩa đặc biệt “Trò chơi giống như niễm vui suring hay à sự húng thú, rong tr chơi cc chức năng tâm í được phát huy hết khả
năng của mình” Khi chơi trẻ tích cực nhận thức hiện thực xung quanh và có được kinh thành phương tiện giáo dục nhân cách phù hợp với đặc điểm va kha năng của trẻ MG 5
~6 tuổi [17, tr.38]
Trang 28“Các Trỏ chơi học tập tong trường Mẫu giáo nhằm thực hiện việc giáo dục
‘cam giác, phát triển các quá trình nhận thức, kích thích tính ham hiểu biết của trẻ về
mỗi quan hệ đơn giản của các sự vậi, hiện tượng xung quanh, phát tiễn tư duy, ngôn ngữ; óc tưởng tượng và tr nhớ của tr 11, tr27]
“TCHT không những dạy trẻ sự nhanh nhạy, kiên , chịu khó, lòng dũng cảm, củi kiên cường không chịu li bước trước khó khăn mã còn giáo dục cho trẻ tự n vào
bản thân, tính hải hước, tính tổ chức, tính kỉ luật, lòng tự hào dân tộc, yêu quê
hương "TCHT không chỉ là nguồn sống nuôi dưỡng tẻ cả về thể chất lẫ tâm hỗn
mà còn là nguồn thông tín vô tận, là điều kiện thuận lợi đễ phát triển khả năng độc lập, sóc sáng tạo của trẻ em Trạng thái cảm xúc lành mạnh trong khi chơi thúc đây sự phát ngữ ” [17, 27]
“Thông qua TCHT, cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức như: Lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chủ đáo, quan tâm, cảm thông, thật thả, ding cảm, kiên trì, chịu khó Trẻ khéo léo kia trì khi chơi TCHT (4ô các chữ chấm mờ, điển chữ còn
thiểu trong từ nối các số với số lượng đồ vật, cắt dán các bông hoa, hay quả còn thiểu
trên cành ) TCHT còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ Sự
uy luận, phần đoán, tư duy hình tượng và tư duy logic của trẻ được hình thành và phát triển mạnh
'ới những ý nghĩa rất quan tong như trên, TCHT có giá trị rất lớn tong việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ và đã trở thảnh phương tiện để giáo dục trẻ em
có giá trị không nhỏ quyết định sự thành công trong việc phát triển tình cảm xã hội,
phát tiễn thậm mỹ, phát iển thể chất, phất iển ngôn ngữ, phát iễn nhận thức Hay
nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể thiếu nhằm phát triển toàn lên nhân cách và u tug cho trẻ ở trường M
> Tra choi hoc tip là phương tiện dạy học
“Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động chơi, nên việc học của trẻ ở lửa tuổi này được tổ chức dưới hình thức sau
- Học cố chủ đích dưới sự hướng dẫn và định hướng của giáo viên
Trang 29- Học tự nhiên qua choi, qua thực hiện hoạt động hằng ngày
'Với hình thức học có chủ đích dưới sự định hướng và hướng dẫn của giáo viên
Nội dung cưng cấp đến trẻ có mục đích, có hệ thống và được tổ chức theo hướng tích
hợp với tình tự đã được dự kiến trong kế hoạch giáo dục nhằm:
~ Cong cắp đến trẻ những nội dung mang tính toàn diện và những kiến thứ năng mới
~ Chuỗn bị cho trẻ những yếu tổ cần tiết để tham gia vào hoạt động học tập giai
cđoạn sau này
Hình thức học tự nhiên qua chơi, qua thực hiện hoạt động sinh hoạt bằng ngày được thể hiện thông qua việc trẻ tham gia vào chơi, hoạt động ở các khu vực hoại
động, tham gia vào các hoạt động sinh hoạt hẳng ngày Nhũng điều rẻ tiếp thu ở hình
thức này còn rời rịc, chưa hệ thống Vì vậy, gio viên là người tạo cơ hội, tổ chức môi
nh tờ mồ, tính ham hiểu
biết "Việc day hoe cho tré bing các TCHT đã tạo cho chúng khả ning giải quyết
hoạt động nhằm phát triển rỉ tưởng tượng, thức tình cảm,
nhiệm vụ nhận thức dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, không bị áp đặt nâng cao hứng động có định hướng phù hợp với lời chỉ dẫn của cô giáo và đảm bảo cho việc lĩnh hội
trì thức, kĩ năng một cách tốt hơn Những nhiệm vụ chơi và hành động chơi đòi hỏi trẻ
em tích cực huy động các tỉ thức, kĩ năng, kĩ xảo của mình để đạt được kết quả mà tờ
chơi đã đặt ra” [7, tr.33]
Dưới ảnh hường của TCHT, trong sự phát triển trí tệ của tr có một bước tiến
rt quan trọng: Đó là sự chuyển hoá các thao tác tỉ mỉ bên ngoài với đồ vật vào các thao tác trí tuệ bên trong dưới dạng những biễu tượng và khái niệm Nhờ cấu trúc đặc biệt của luật chơi có chứa đựng những yêu cầu mới đổi với
phương thức giải quyết nhiệm vụ nhận thức nên dần dẫn giúp trẻ làm chủ được hoạt
động của mình Trẻ nhận được sự thoả mãn ngày càng lớn hơn do sự nỗ lực về trí tuệ
mang lại Ngay trong TCHT đã chứa đựng những điều kiện cần thiết để phát triển năng
sử dụng thành hệ thống xẽ góp phin dic lực vào việc phát triển các quá trình trì gi:
Trang 30sảm giác và biểu tượng của ẻ Vì thế, TCIIT được sử dụng như một phương tiện dạy
học có hiệu quả cho trẻ, đặc biệt là chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông
1.2.2 Đặc điểm của trò chơi học tập đành cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi
Do die diém tâm lí lứa tuổi khác nhau nên đặc điểm của TCHT đành cho trẻ
MG 5 - 6 tuỗi có một số đặc điểm sau
- Nhiệm vụ chơi của trẻ MG 5 - 6 tuổi khác so với các lớp bé hơn “ĐỂ thực
hiện mục đích chơi của mình, đứa trẻ phải tìm kiếm và lựa chọn những phương tiện
sẵn thiết và vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đã biết vào các tình huỗng phù
hợp nhằm giải quyết nhiệm vụ chơi đã đặt ra” [11, tr45)}
img thủ chơi của trẻ lớn đã hưởng vào kết quả và nhiệm vụ đặt r chữ không vào quá tình chơi, bởi vì trẻ hiễu rõ hơn hoạt động thực hành của trỏ chơi, trẻ đã biết diều kiện cho trẻ tích cực nhận biết thể giới xung quanh So với MG bế (3 - 4 tuổi) (yêu cầu xếp hình từ nhiều hình hơn, đặt và tả lời câu hỏi khổ hơn ) Cơ sở để trẻ hiệu chung nhất của các hiện tượng và sự vật Trong TCHT của trẻ MG 5 - 6 tri đồi
trò chơi, đòi hỏi phải có sự hoạt động phân tích - tổng hợp phức tạp, liên hệ các tính *t khác nhau va t tức các hoạt động thực hành
~ Các hành động chơi của trẻ MG 5 - 6 tuổi cũng phức tạp hơn, đòi hỏi phải có
sự liên hệlẫn nhau giữa hành động chơi của một số trẻ này với một số trẻ khác, đòi hồi phải có tính lên tục và tuần tự Nhiều trò chơi của chủng đồi hỏi phải suy nghĩ kĩ trước khi làm động tác choi Chính điều này thúc đẩy trẻ tích cục suy nghĩ rồi mới hành động
~ Trẻ MG 5 6 tui rắthích những TCHT theo nhóm cúc đồ vật và hiện tượng theo các dẫu hiệu giống và khác nhau, vì chúng đã có một sổ biểu tượng rõ rằng về các
cdẫu hiệu cơ bản, đây là cái cằn thiết để tạo thành những kiến thức tổng quat (tién khái
Trang 31“Người đi săn và người chăn nuôi" Theo mức độ lĩnh hội được những trì thức mối dẫn được phức tạp, như xác định đổ vật chỉ theo một thuộc tỉnh nào đỏ, nhóm đỗ vật
theo một dấu hiệu nào d6 (mau sắc, độ lớn, thuộc tính Khi chơi với các loại đỏ vật
"xung quanh, yêu cầu trẻ phải thực hiện các nhiệm vụ đồi hỏi sự ghỉ nhớ có chủ định về
số lượng, vịt đồ vật, sự vắng mặt (sự biến mắt của đồ vậc Vữn chơi, tr vữa phi
nắm được kĩ năng xếp tổng thể đồ vật từ các bộ phận riêng rẽ, trang trí mẫu hình (hoa
‘van, hoạ tiết) từ nhiều hình khác nhau Có nhiều loại đồ chơi và vật liệu thiên nhiên (lá
cây, cảnh cây, hột, hạc ) được sử dụng trong TCHT và chúng thường xuyên khơi gợi
shơi yêu cầu phòng đoán, suy nghĩ hay tìm kiếm một cái gì đỏ Những trồ chơi loi
này có thể kể tên như: Chơi cờ, Đôninô, trò chơi "Chiếm pháo đải”, "Giải vây cứu
thực sự là những trò chơi thú vị đối với trẻ Nhiệm vụ nhận thức ở đây rất da dạng, điều đó rất quan trọng đối với sự phát triển tư duy trừu tượng, tư duy logic của
trẻMG 5 - 6 tuổi
~ Trong khi chơi các TCHT với đồ vật, trẻ MG 5 - 6 tuổi biết sử dụng một số
thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá), phân loại và thiết lập tính
chọn tranh ảnh theo cặp thì nhiệm vụ đơn giản nhất là tìm 2 tranh ảnh hoàn toàn giếng nhau giữa rất nhiễu ranh ảnh khác nhau Sau đó nhiệm vụ phúc tạp hơn là cần nhóm
các tranh ảnh không những theo dẫu hiệu bên ngoài mà còn theo chủ điểm Nhiệm vụ
xếp đặt, lắp ghép những tranh ảnh và hình khối khác nhau, tập cho trẻ tư duy logic,
hình thành kĩ năng lắp ghép tổng thể từ các bộ phận Sự phức tạp trong các loại trò
chơi này đi theo hướng tăng dẫn số lượng các chỉ tiết cũng như phức tạp dẫn nội dune
chủ để của bức tranh Nếu ở lớp bé, bức tranh chia thành 2 đến 4 bộ phận thì ở các lớp
lớn phải chia thành § đến 10 bộ phận Cùng với điều đó, ở lớp MG bé bức tranh chỉ
phẩm nghệ thuật quen thuộc với trẻ
- Trẻ MG 5 - 6 ti thích chơi những TCHT bằng lời (câu đố, đoán.) và những trồ chơi đồi hỏi trẻ phải nổ lực, ý chí tong việc phân tích, so sánh, khái quất,
Trang 32phân biệt, phân loại Trẻ MG 5 - 6 tuỗi nắm được ngôn ngữ, ngữ cảnh và ngôn ngữ mạch lạc nên chúng rất thích loại TCHT dùng lời Các TCHT bằng lời nói kết hợp với
"hành động chơi đa dạng khí tham gia chơi cảng làm tăng phẩn hấp dẫn đối với trẻ lớn Khi chơi loại trd chơi này, trẻ học cách dựa vào những biểu tượng đã có giải quyết
dẫn dẫn trẻ hiểu được ý nghĩa tổng quát của từ và chúng có thể độc lập thực hiện
nhiệm vụ trí tuệ như; Miêu tả đồ vật, phân biệt dấu hiệu đặc trưng của đỏ vật, đoán đồ
tính khác nhau, đặt câu hỏi theo chủ đẻ, chủ điểm [17, tr48]
- Bên cạnh đó, trẻ MG 5 - 6 tuổi còn rắt thích thú chơi với những vật liệu chơi
mà từ vật liệu đó có thể làm thành đồ chơi Trẻ đã biết sử dụng các đồ chơi có sẵn và
Xw lỗ chức được các tr chơi với nó Trể la tuổi này có khả năng hướng dẫn cách chơi
cho bạn cũng chơi Do nhu cầu chơi với nhau và tính hợp tức của trẻ cũng dần phát
triển nên việc t ra cách chơi, nội dung chơi với nhau trở thành điều kiện chơi trong
nhóm trẻ Giáo viên có thể hướng dẫn trẻ chơi theo nguyên tắc “Vết dầu loang”, trẻ
nắm rõ luật chơi sẽ đứng ra bàn bạc, trao đổi thống nhất cách chơi với nhóm bạn cùng
chơi Giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ chủ động, sắng tạo trong việc tổ chức trồ chơi, giáo viên chỉ xuất hiện với vai trò là cổ vẫn, trọng tải cho trẻ
~ Mỗi quan hệ giữa cô giáo và trẻ MG 5 = 6 tuổi ngày càng gần gồi nhau, cô vừa như người bạn cũng chơi vừa như người tạo ra "Trung tâm vật chất chơi", người
hướng dẫn trẻ chơi, người nâng đỡ tạo điều kiện cho trẻ vươn lên Chính nhờ sự giúp
đỡ của cô mã tính độc lập của trẻ được hình thành và phát huy trong TCHT Trẻ MG
5 -6 tuổi có th tự lựa chọn một số trò chơi có sẵn (cô giáo đã tùng tổ chức cho trẻ
chơi) và có thể tự tô chức các trò chơi đó (trẻ biết thoả thuận ai chơi ở nhóm nao, ai
chơi tước, aỉ chơi sau, đồ chơi cn chọn là loại nao”
1.2.3 TỔ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự đo của trề mẫu giáo 5 6 tuổi 12.31 Giờ chơi tự do
Trang 33rong céc thd diém sinh hoạt khác ngồi giờ chơi thì các tr chơi chủ yếu đơng
äCTD, trẻ được tạo mọi điều kiện để
tự do hoạt động theo ý thích của mình Trẻ được tự do quyết định là cĩ hay khơng
vai trị thực hiện các nhiệm vụ giáo dục Trong,
tham gia vào tị chơi, và khi tham gia chơi trẻ cũng được tự do thực hiện các hành
động chơi, qui ước cách chơi, sáng tạo trong trị chơi Trẻ tự do, tự quyết định việc
chơi là nét ni bật phân biệt giờ chơi với các thời điểm sinh hoạt khác trong ngày của
“Thanh Hà cho rằng gi chơi tự do là khoảng thơi gian dành cho việc tự đo chơi của trẻ
10, 136),
Tay vio digu kign ey thé cia trưởng, để thỏa mãn nhu cầu vui chọ của trẻ, giời chơi được tổ chức cả ở trong lớp và ngồi rời, cĩ thể sử dụng những khoảng khơng
gian nhất định ngồi phạm vi lớp học để ổ chức cho rẻ chơi Trong phạm vĩ nghiên
cứu đ tài, chúng tơi tìm hiểu về GCTD trong lớp
Quan điểm của các nhà giáo dục đều nhắn mạnh yếu tổ tự do, tí
cực và sáng tạo trong GCTD, khi tham gia vui chơi tự do trong lớp trẻ trải nghiệm và thể hiện
GCTD là một mình Trong phạm vi đề tải, chúng tơi xác định nội hàm của khái n
loại hình hoạt động của trẻ ở trường Mẫm non, là thời điểm trẻ cĩ thể được tự chơi và hoạt động tích cục theo nhu cầu và hứng thú của cá nhân hoặc của nhĩm nhỏ với mãn các nhủ cầu vui chơï và nhận thức, đồng thời giáo dục và phát tiễn tồn diện cho
tế
GCTD trong lớp của trẻ MG 5 - 6 tuổi được tổ chức sau thời gian học chính trên lớp và được thực hiện ở các gĩc lớp: Gĩc học tập, gĩc xây dụng, gĩc phân vai, sân trường Tổ chức gĩc hoạt động nhằm tạo điễu kiện cho trẻ được chơï theo ý thích [2] GCTD là lúc trẻ tí tạo lại những gì đã được cơ dạy trẻ tong giờ học hoặc
những kiến thức chưa chuyển tải hết trong giờ học chung Nĩ nhằm tạo cho trẻ sự ghi
nhớ vững bŠn hơn cùng tư duy trầu tượng phát triển, kèm theo là tư duy loge, tr duy
ngơn ngữ cũng phát triển Như vậy, rõ ràng GCTD được phát triển và mở rộng dằn
theo sự phong phú và mở rộng các mỗi quan hệ qua lại của trẻ với mơi trường xung
“quanh.
Trang 34MG lớn: Buổi sáng 40 - 50 phút Chơi, hoạt động ở các góc và 30 - 40 phút Chơi ngoài trời" [I0, 137]
Khi tổ tức cho trẻ chơi tự do, giáo viên đưa các trò chơi phủ hợp với chủ để
giấp trẻ phát huy vốn sống tích cục thông qua các r chơi Tuy nhiên, để giờ chơi của
'n tận dụng thời điểm tô chức GCTD đẻ thỏa mãn
nhu cầu tự do chơi và phát tiển các năng lực cá nhân cho từng trẻ trong lớp
>_ Ý nghĩa của GCTD đối với trẻ MG
với nội dung hoạt động, Giáo vier
-6uỗi
Thứ nhất, việc tổ chức GCTD có tác dụng tốt đối với sự phát triển toàn diện
của trẻ MG 5 ~ 6 tuổi Đẳng thời, đó cũng là hình thức tỏ chức giáo dục thích hợp với
tự nguyện tham gia vio các trò chơi mã mình yêu thích, giúp trẻ thoải mái luyện tập, tâm tự, tình cảm và cả hành vi đạo đức của trẻ [15, tr.166]
GCTD là thời gian mà trẻ có được không gian hoạt động riêng tư của cá nhân
hoặc một nhóm rộ, trẻ tự do, síng tạo trong các hoạt động cũa mình GCTD ở trường
và phát trí trí tưởng tượng, sáng tạo, tư đuy loyic và ngôn nưữ cho trẻ MG 5 ~ 6 tuỗi Giáo viên n chú ý xem xét nội dung chơi lành mạnh, cung cắp thêm cho trẻ các kinh
nghiệm xã hội Hãy cho trẻ một không gian chơi thoải mái, không được áp đặt trẻ chơi
và không chơi hộ trẻ Như thế mới hỗ trợ việc phát triển toàn diện cho trẻ MG 5 - 6
ti
Thứ hai, GCTD phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động tính tích cực nhận thức của trẻ tong các trỏ chơi
“Tổ chức hoạt động góc đa dạng, phong phú trong GCTD sẽ kích thích tính tích
swe chủ động của tẻ từ việc lựa chọn khu vực chơi, lựa chọn đồ chơi, trồ chơi đồng
thời khuyến khích trẻ hoạt động theo khả năng, ý thức, tạo điều kiện cho trẻ có thể
chuyển sang các khu vực chơi khác mã trẻ thích.
Trang 35trẻ tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ Trẻ sẽ dần biết "tự chịu trách nhiệm)” với hình động của mình và bí đảnh giá những tình công hay thất bại của mình tong quá trình chơi Dẫn dẫn trẻ rất ra được những bàt học kinh nghiệm cho chính bân thân mình
“Trẻ MG 5 ~ 6 tuổi có hứng thứ với các hoạt động chơi trong góc GCTD với nội dụng trò chơi rong các góc chứa đựng những ẩn số bí mật mà trẻ luôn muốn tìm được
cquyết nhiệm vụ nhận thức, cố gắng huy động vốn kinh nghiệm của mình và lựa chọn hoạt động của trẻ trong GCTD mà sự nhận thức của trẻ được hình thành và phát triển thé, sử dụng các kí hiệu tượng trưng và điều nay lam cho tri tưởng tượng sắng lạo của ccyc tìm kiếm để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong nhóm chơi [15, 168] Thứ ba, GCTD giáp hình thành những kỹ năng xã hội cho trẻ MG 5 ~ 6 tuổi
“Thông qua GCTD, trẻ biết tập hợp bạn chơi và cũng nhau thực hiện những quy tắc nề nếp trong yêu cầu của trò chơi Trẻ dần thiết lập các mối quan hệ và có những biểu hiện tình cảm phù hợp như: Quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và chia sẻ cùng nhau Với việc tham gia vào GCTD, trẻ được thử sức mình, chủ động tích cực và năng động
giải quyết nh huống phát sinh trong góc chơi, trẻ khẳng định được chính mình
MG 5 - 6 wi sòn biết điều chỉnh hành vỉ của mình và cố gắng hoàn thành tốt công bạn tín nhiệm và yêu mến
cần tổ chức hoạt động chơi có sự giao tấp tích cực, thân thiện, hoà đồng, Ấm cúng, cởi mỡ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung
Trang 36«quan; tg0 ex hi dB tré be 16 nhing suy nghi, tâm tư nguyện vọng của mình Trẻ dễ đàng tiếp cận những cải đẹp tong hành vi vin minh, trong cách giao tiếp, ứng xử
` cô còn giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức như: T
Thong qua TCI h kiên trì,
chịu khó đặc biệt là tính chủ định ong hành động chơi Việc giáo dục trẻ học cách thuận với nhau; học cách kiểm chế, không quấy ray bạn, tuân (hủ những qui định của gốc chơi là điều cần thiết trong GCTD
Thứ tr, GCTD giúp phát triển thể lực cho trẻ MG Š - 6 tuổi
Bản thin GCTD đã đem lại nim vi và giáp tính thần trễ được thoải mai, sing khoái Nhờ vậy, cơ thể trẻ trở nên tích cực hơn và các hành động chơi cing tn nên
tèn luyện cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, sự bền bỉ và nỗ lực của bản thân hoàn thành các yêu cầu của trò chơi một cách tốt nhất Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể
loại hoạt động với nhiễu chủng loại phong phú với các đồ chơi hắp dẫn nhiễu màu sắc
trẻ phẩn khởi là điều kiện tố cho sự phát iển th lực và âm lý trẻ 1.2.3.2 TỔ chúc trỏ chơi học tập trong giờ chơi ne do
> Khái niệm tổ chức rồ chơi họ tập trong giờ chơi tự do
“Theo từ điển tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê quan niệm: “Tổ chức là làm những
130 tr.989]
“Theo tử điển giáo dục học và một số ý kiến cho rằng: “Tô chức là việc sắp xếp,
thành
gì cần thiết để một hoạt động nào đó đạt kết quả tốt nhất
bố ic b6 phận có trật tự có né nép để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc một chức năng chung” [13, tr425]
Nhu vậy, thuật ngữ “Q chức” có thể được hiểu là sự sắp xếp, bổ trí điều kí
phương tiện vật chất, những hoạt động của trẻ tong sự điều hành của nhà giáo dục
theo yêu cầu nhiệm vụ đã dé ra nhằm đạt mục tiêu của hoạt động
“Trong tường Mầm non dạy học có thể được tổ chức dưới nhiễu hình thức
hoạt động khác nhau: Tiết học trên lớp, giờ chơi, tham quan, dạo chơi Các hình thức
ẽ phối hợp giữa cô và tr,
"¬
tổ chức dạy học là những biểu hiện b ngoài của hoạt đ
hoạt động đó được thực hiện theo một trình tự và chế độ nhất địn
Trang 37Từ những khái niệm trên, chúng tôi hiểu tổ chức TCHT trong GCTD là tổ hợp
cách thức tổ chức: Chọn trỏ chơi, nơi chơi, bày trí đồ chơi, phương tiện clin thiết; thu
hút rẻ tham gia chơi và hỗ trợ hướng dẫn trẻ trong khi chơi
Việc tổ chức TCHT trong GCTD hiệu quả hay không phụ thuộc vào hiểu bị kinh nghiệm của giáo viên
“Tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG Š - 6 tuổi sẽ tạo được môi trường học
tập vui vé, giúp cho trẻ tiếp thu nhanh chóng các kiến thức, hình thành nhân cách cho
trẻ một cách tự nhiên, không gây áp lực cho trẻ Đồng thời kích thích sự tích cực, học hồi của trẻ
>_ Qui tình tổ chức trò chơi học tập trong gid choi ty do Bước 1: Xác định mục đích của việc tổ chức TCHT tong GCTD Giáo viên cần phải xác định rõ mục địch của việc tổ chức TCHT trong GCTD là
n tập TCHT cần
si, "phải phân biệt rõ rằng sự khác nhau giữa các TCHT và sự luy
phải có nội dung (nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi và luật chơi, còn luyện tập thì
6] Cần xác định rõ nhiệm vụ của mỗi TCHT: Nhiệm vụ của TCHT rắt rộng và rắt
chủ yếu là ra bài tập và trẻ hoàn thành những bài tập ấy” [51, tr215,
khác nhau, có thể là để giới thiệu cho trẻ m hiểu về những đổi tượng của mỗi trưởng chơi nhằm giáo dục nhận cảm, trở chơi giúp trẻ làm quen với thiên nhiên, phát triển ngôn ngữ, phát triển từ và rèn luyện thói quen suy nghĩ mạch lạc, hay trỏ chơi giúp hình thành biểu tượng toán để từ đỏ lựa chọn, xác định mục đích của việc tổ chức TCHT trong GCTD
Bước 2: Lên định mục các TCHT tổ chức tong G
tiến hành cho trẻ chơi tong GCTD Danh mục các TCHT được đưa vào tổ chức GCTD từ các nguồn như lựa chọn - sưu tằm, XXây dựng lập danh mục các TCHT xây dựng và thiết kế trỏ chơi mới
= Lyra chọn - sưu lầm:
« Nghiên cứu tài liệu
+_ Chương trình sách giáo khoa (tải liệu học tập)
+ Hệ thống sích tham khảo: sách báo, tạp chí giáo dục
Trang 38-+_ Nghiên cứu tình hình lớp học: có học sinh khuyết tật Không, nhu cầu, sở thích, hoàn cảnh,
+ Tìm hiểu xem trẻ yếu ở mạch kiến thức nào, để hựa chọn trỏ chơi sho phù hợp giúp các cm cũng cổ kiến thức,
Xi từmg lứa tuổi, giáo viên cần chọn những trỏ chơi khác nhau Việc lựa chọn
trò chơi khác nhau ở đây không có nghĩa là đưa vào cho trẻ một khối lượng trò choi
lớn hơn, mà là lựa chọn sao cho các trỏ chơi phủ hợp với đặc điểm của từng lớa hổi
Trò chơi khó quá, trẻ sẽ không chơi được, quá dễ cũng không kích thích được khả
năng tích cực suy nghĩ của trẻ Cùng một Lúc đưa ra nhiễu TCHT và đồ chơi cũng
của trò chơi Vì vậy, khí đưa trò chơi mới vào cho trẻ chơi, giáo viên phải đưa dẫn dẫn, chọn trỏ chơi vừa sức trẻ, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi ở trẻ sự cổ gắng Khi chọn TCHT, giáo viên c
học tập, nội dung trò chơi
trường xung quanh, có thể là để phát tiển ngôn ngữ cho trẻ, hay củng cổ những biễu
tự nhiên, con người, đổ vật, sự vật, mồi quan hệ của họ trong sinh hoạt, lao động, sự
kiện trong đời sống xung quanh) đã được cụ
lệ giúp trẻ phát triển năng lực tự kiểm chế, giáo dục trẻ biết hướng lái hành động của
mình theo yêu cẩu mà giáo viên đặt ra Khi chọn TCHT, giáo viên phải lưu ý đến một
yếu tổ khá quan trọng trong tỏ chơi là hình động chơi Hành động chơi thể hiện tính tích cực của trẻ, hắp dẫn trẻ thích thú chơi và cổ gắng đạt mục đích Việc lựa chọn các TCHT phải đáp ứng những yêu cầu của mục đích tổ chức GCTD Các trỏ chơi phải đặt ra một nhiệm vụ tương ứng với nội dung Mỗi tr chơi
Trang 39cần có một vị tí đồng gốp cụ thể trong tiến ình giáo dục Dựa vào hình thức, cách
chơi và quy luật chơi của trò chơi có thể thay thể các trò chơi một cách linh hoạt Sự
thay thể nh hoạt nội dung TCHT giúp cho giáo viên có cơ hội tổ chức trỏ chơi phù vừa sức, năng dẫn yêu cầu [3]{7] [914101
Xây dụng và tiết kế tr chơi
« Nguyên tắc cần tuân thù
+ _ Phải dựa vào nội dung giáo dục, phù hợp với mục tiêu, chương trình giáo dục
+ Tro choi mang ý nghĩa giáo dục
+ Tr chơi phải nhằm mục đỉch củng cổ, khắc sâu nội dung bài học + Trò chơi phải phù hợp với tâm lí rẻ, phù hợp với khả năng của giáo viên
và cơ sở vật chất của nhà trường
+ _ Trò chơi phải tạo hứng thú với trẻ
+ _ Các bước thiết kế trò chơi:
“Xác định mục đích của trò chơi: Nêu rõ mục đích nhằm ôn luy
kiến thức, kĩ năng nào? Trả lời cho câu hỏi: "Trẻ học được gì qua trò chơi may"
+ Lia chon tn hung: La chon tình huống chơi gần gũi với rẻ, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, gây húng thú cho trẻ khi choi Tỉnh huồng
chơi cũng là cơ sở đặt tên cho trò chơi
+ Xây dựng luật choi, hành động chơi: Mô ả quy định của trở chơi đuật của cô và của trẻ trong khi chơi sao cho phủ hợp với nh huồng đã được chọn
+ Dự kiến vật dụng trong khi chơi: Tùy theo nội đung trò chơi, giáo viên
dig kién phải chuẩn bị những vật dụng nào để dip ứng đây đủ cho việc tổ chức chơi
+Bi
“chỉnh nếu cần thiết
p trò chơi, t chức cho trẻ chơi và
Bước 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức TCHT trong GCTD.
Trang 40Việc lập kế hoạch là khâu khong thé higu cia cng ắc tổ chức cho rẻ chơi các
TCHT trong GCTD; nó có vai trỏ định hướng trong hoạt động của cô và trẻ trong trò
chơi nhằm phát huy tỉnh độc lập, chủ động tích cực của trẻ, đảm bão hệ thống trỏ chơi
những trở chơi nhằm cảng cổ kiển thức chơ nhũng trẻ chưa nắm vững những trở chơi
ca thể cần rèn luyện đổi với tùng tr
Bước 4: Chuẩn bị phương tiện - đổ đăng - đồ chơi và sắp xếp các sóc TCHT,
Bố trí địa điểm chơi (không gian chơi), đổ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi và một
XXây dựng các góc hoạt động trong lớp: “Góc hoạt động là khoảng không gian
ơi trẻ có thể được tự chơi và hoạt động tích cục theo nhu cầu và hứng thứ của cá nhân hoặc của nhóm nhỏ với những trẻ cùng sở thích” [14 tr 122]
"Chơi và hoạt động ở các góc được hiểu là hình thức tổ chức cho trẻ chơi và hoại động ở các góc, trong đó mỗi góc có các nội dung chơi và hoạt động khác nhau,
3)
Thông thường có 6 loại góc sau: Góc đóng vai: góc xây dựng, lắp ghép: góc học
tập; góc tạo hình; góc âm nhạc; góc thiên nhiên và khám phá khoa học