1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại tp hcm

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tổ Chức Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Tại Tp.HCM
Tác giả ThS. Phạm Thị Thu Thủy, ThĐ. Lờ Thị Thu Liễu, ThĐ. Bựi Tiển Huõn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại Báo Cáo Tổng Kết
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,38 MB

Nội dung

MỤC TIÊU CUA DE TAL: ~ Nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trang học cơ sở tại TPHCM hiện nay ~ Để xuất một số giải pháp đối với việc tổ chức giáo đục kĩ năn

Trang 1

TRUONG BAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH

coc L505

BAO CAO TONG KET -

DE TAI KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ CẬP TRUONG

“THYC TRANG TÓ CHỨC GIÁO DỤC

KĨ NẴNG SÓNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TP.HCM"

Mã số: CS 201 1 19 63

Chủ nhiệm để tải: ThS, Phạm Thị Thu Thủy

Tp HCM Ngày 35 thẳng 01 năm 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH coc 2 200

BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

“THUC TRẠNG TỎ CHỨC GIÁO DUC

KĨ NĂNG SÓNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TP.HCM”

Trang 3

NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN DE TAL

VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỎI HỢP

1 Những người tham gia thực hiện để tài:

1 ThS, Phạm Thị Thủ Thủy © Chủ nhiệm để tài

3 TRS Le Thị Thụ Liễu

-4, h6, Bài Tiến Huân,

3 Các đơn vị phối hợp:

"Bạn giảm hiệu một sổ trường trung học cơ sở: tại nồi vả ngoại thành

Quận I trường Văn Đồn - Quận 4,

JP HCM nhự: trường Trấn Đại Nghĩa

giáo viên chủ nhiện tại cắc trường tung học cơ sở

- Hạc sinh một số ường ng học sỡ xử kế rên

Trang 4

PHAN MO BAU

L TINH CAP THIET CÚA Đ TÀI

3 MỤC TIỂU ĐỂ TÀI

3 CÁCH TIÊP CAN CUA DE TAL

4, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5, PHAM VI NGHIÊN CỨU, i eee ORR PERE

6 NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU —

PHAN NOL DUNG

CCHVONG I: C0 SỞ LÝ LUẬN CỬA KĨ NĂNG SONG VA CÁC KHÁI NIỆM LIEN QUAN 1! CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ CƠ SỞ THỰC TIÊN

13 TH NAG LA GIÁO DỤC KĨ NẴNG BÔNG „mạ aici

1 NHÓM KỈ NẴNG SONG CAN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH

3.13 Nét ở súc độ giáo dục

Trang 5

3.1.3 Xết ở góc độ văn hồ chính trị 2s

2 THYIC TRANG HOẠT ĐỘNG ø 'CHỨC GIÁO DỤC KỈ NĂNG SÔNG CHO HỌC SINH TRƯNG HỌC CƠ SỞ

2.2.1 Thực trạng vẤn để

`.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng

2.2.3 Tila quan trọng của việc giáo dục kĩ năng aise

‘hoe sinh trong nhà trường phổ thông,

Trang 6

'ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG Tên đề tắt "THỰC TRANG TÔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NẴNG SÓNG CHO HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TP.HCM"

Mã số: CS 2011 19.63

[mini TAS Pham Thị Thu Thủy

'chủ tri; TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH Than KỆ hiện: Từ tháng 06/2011 đến tháng 01/2013

1 MỤC TIÊU CUA DE TAL:

~ Nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

trang học cơ sở tại TPHCM hiện nay

~ Để xuất một số giải pháp đối với việc tổ chức giáo đục kĩ năng sống

ho he sinh trung học cơ sở ại TPHCM

3 NỘI DUNG CHÍNH:

~ Các vấn để lý luận liên quan đến giáo dục kĩ năng sống

~ Nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống thông qua các

hiểu khảo sát của học sinh và giáo viên một số trường trung học cơ sở tại TPHCM

3KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU:

3.1 ~ Diu tra thực trạng tổ chức giáo đục kĩ năng sống cho học trung học cơ

sở với mẫu bảng hỏi đại diện cho cả giáo viên và học sinh

3.2 ~ Néu lền khái quát những nguyên nhân vả hiệu quả của việc tổ chức

giáo dục kĩ năng sống cho bọc sinh trung học cơ sở

3.3 — Đưa ra những biện pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn việc tổ

chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

Trang 7

Project title: “The situation of organized of life skills education for secondary schools in HCM city”

‘Code number: CS 2011, 19 63,

‘Coordinator: Pham Thi Thu Thuy (M.A)

Implementing Institution: Ho Chỉ Minh City UNIVERSITY OF PEDAGOGY

aration: From June 2011 to June 2013

~ The theoretical issues related to educating life skills

= To study the reality of educating life skills through a number of questionnaires for secondary school students and teachers in Ho Chi Minh City

3 RESULTS OBTAINED:

3.1 - Investigating the realty ofthe organization of educating life skills for secondary schoo! students through the sample questionnaires which represent for both teachers and students

3.2 ~ Stating generally the causes and effects ofthe organization of educating life skills for secondary school students,

Trang 8

1 TÍNH CÁP THIET CUA DE TAL

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh đang thể hiện nhiều vấn đề gây nhức nhối trong dư luận xã hội Sự thiếu hụt trong nhận thức đạo đức của học sinh vừa là hậu quả, vừa thể hiện vấn

cđề lớn: *Học sinh hiện nay không được trang bj dy a kiến thức và kỹ năng

cẩn thiết để ứng phó thích đáng với các biến cổ đến từ các yểu tổ ngoại cảnh cũng như biến động xuất phát từ chính tâm sinh lý của các em” Tức là các

em thiếu kỳ năng sống

“Theo bài "Kỳ năng sống” ngày 25/1 1/2009 bảo Giáo dục vả Thời đại

có ghỉ: Theo kết quả một cuộc điều tra đối tượng học sinh trung học cơ sở thì có trên 95% các em chưa nhận thức đúng đắn về kỹ năng sống, 77,7% chưa bao giờ được đào tạo, tập huấn về kỹ năng sống, 76,4% cho biết rit clin tập huấn kiến thức kỹ năng sống và hầu hết các em lúng túng khi trả lời hoặc chưa biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong đời sống 'Biểu hiện của vấn đề thiếu kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thể hiện rất đa dạng ở nhiễu vấn để, có thể kể đến như sau:

~ Vấn đề trẻ vị thành niên nói chung vả học sinh cắp trung học cơ sở nói riêng thiểu kỳ năng sống, thiểu ty tin, ty lập, sống ích kỷ, võ tâm, thiểu

trách nhiệm với gia đình và bản thân

~ Trẻ em thiểu tự tin, không biết cách xử lý các tỉnh huỗng đơn giản trong cuộc sống như: không biết phản ứng thế nào khi bị trêu trọc, bit nat; không dám hỏi (yêu cầu) sự giúp đỡ khi gặp khó khăn

Trang 9

phạm pháp luật, học sinh đánh nhau, học sinh đánh giáo viên, các clip học

sinh đánh nhau xuất hiện ngày càng nhiễu như một bệnh dịch Năm học 2010 ~ 201 là năm học đầu tiến Bộ Giáo dục và Đảo tạo

cquyết định ling ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vảo chương trình

chính khóa bậc phổ thông Mặc dẫu vậy, sau gần 2 năm triển khai chương trình, hiệu quả đạt được chưa như mong muốn

Làm gì để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho học

sinh là vẫn đề rất cằn được quan tâm, nhất là khi trong thời gian qua xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường, các vụ tự tử trong học sinh mả một trong những

nguyễn nhân được xác định lä do “lỗ hổng” trong công tác giáo dục kỹ năng

'Việc giảo dục kỹ năng sống cho học sinh ngay từ những việc nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày sẽ góp phản lảm tăng tính linh hoạt, độ nhạy bén trong việc tìm ra những phương án xử lý tối ưu nhất trong từng trường hợp

cụ thể Thời gian qua, môi trường học đường ít nhiều bị “khuấy động” bởi những vụ bạo lực học đường hay liên tiếp các vụ học sinh tự tử

“Cũng với đồ là những biểu hiện tiêu cực, đáng qua ngại của một bộ

phận học sinh như: Có thái độ đứng dưng, vô cảm trước nỗi đau của đồng

loại; đua đòi, bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội Đây là hệ quả của

việc nhiều trường học mới chỉ chuyến tâm vào việc “dạy chữ” mả xem nhẹ:

‘vai tồ, tắm quan trọng của việc “đạy người”

Cé rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nảy, nhưng một trong những nguyên nhân chinh đỏ là học sinh ngày nay rắt thiếu về các kỹ năng sống cần thiết Để hóa giải vấn đề này đã có rất nhiều trung tâm đảo tạo kỳ

Trang 10

để tự tổ chức cuộc sống của cả nhân trở nên hiệu quả hơn Mặt khác, ngành

Giáo dục và Đảo tạo cũng đã vi dang có những định hướng tích cực để đưa

kỹ năng sống vào giảng dạy tại các bậc học nhằm góp phần nâng cao định

cỏ lề, do đây là một lĩnh vực khoa học còn mới mẻ và với nhiều nguyên

nhân khác nhau nên việc giảng dạy, huấn luyện kỹ năng sống vẫn còn nhiều

điều bỏ ngỏ và chưa được quan tảm đúng mức

Từ thực tế trên, người nghiên cửu muốn tìm hiểu thực trạng của việc

*Thực trạng tÖ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở: tại TPHCM", từ đó đề xuất những phương hướng nhằm nâng cao nhận thức

năng sống

3 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI

~ Nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống, cho học sinh

trung học cơ sở tại TPHCM hiện nay

~ Đề xuất một số giải pháp đổi với việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại TPHCM

3 CÁCH TIỊ P CẬN CUA DE TAL

Lửa tuổi trung học cơ sở có sự phát triển tâm sinh lý khá phức tạp, các

em còn mang theo những tính chất tâm lý của tuổi thiểu niên và bắt đầu xuất hành vi đạo đức thay đổi vả phát triển liên tục, đặc biệt là chịu nhiễu sự tác

động của mỗi tường: gia đình, nhà trường và xã hội Nghiên cứu việc tổ

Trang 11

“quế trình phát triển không ngừng của học sinh và đặt tong mỗi quan bệ với

các đối tượng tác động đến các em

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Phương pháp điều tra khảo sát (với mẫu đại điện): Thiết kế các phiếu

"khảo sắt cho học sinh, giáo viên về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lửa tuổi THCS

~ Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tải liệu về kĩ năng sống, các đánh giá về: iệc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, các vấn đề

giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từ phía nha trường và gia đỉnh

- Phương pháp phỏng vẫn, quan sắt, thống kẽ: Trao đổi với một số Bạn

giảm hiệu nhả trưởng và giáo viên về việc giáo dục kĩ năng sống cho học

sinh lửa tuỗi THCS

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

~ Để tải tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học

sinh trung học cơ sở hiện nay với phạm vĩ nghiên cứu là 03 trường nội thành

vã 02 trường ngoại thành TP.HCM

~ Nội dung nghiên cứu: Nhận thức của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở:

về việc giáo dục kĩ năng sống

- Khách thể nghiên cứu: Học sinh một số trường trung học cơ sở và giáo

viên

6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

~ Các vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục kĩ năng sống

Trang 12

phiểu khảo sát của học sinh và giáo viên một số trường trung học cơ sở tại

TP.HCM

~ Xử lý số liệu, phân tích nguyễn nhân và đề xuất biện pháp

Trang 13

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1,1 Cơ sở lý luận, cơ sử thực tiễn:

1 Cơ:

Trong luật giáo đục năm 2005 có đề ra mục tiêu của giáo dục bao

~ Mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển

năng lực cả nhân tính năng động va sắng tạo, hinh thành nhân cách con sgười Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công

“dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,

tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

~ Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cổ và phát triển những kết quả của giáo dục tiễu học; cỏ học vắn phổ thông ở trình độ cơ sở

và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cắp, học ngh hoặc đi vào cuộc sống lao động

~ Chỉ thị 40/2008/ CT-BGDAĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đảo

tạo về phát động phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích

cực”:

+ “Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

+ Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tỉnh huống trong cuộc

sinh hoạt theo nhóm

sag, tht quen và kĩ năng làm vì

Trang 14

chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác + lên luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng

"gửa bạo lực và các tệ nạn xã hội

Tir cite vấn để mang tính pháp lý nêu trên, ta có nhận định: "Ban giám

hiệu nhà trường thực hiện tốt công tác chỉ đạo hoạt động giáo đục đạo đức học sinh thông qua giáo dục kĩ năng sống dẫn đến hệ quả là cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội khác có nhận thức

sảu sắc về giáo dục kï năng sống cho học sinh Từ đó, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh được nảng cao, tức lả đạt được mục tiêu giáo dục ghỉ

trong luột giáo dục và chỉ thị 40 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

1.1.2 Cơ sở thực tiễn:

Việc giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống trong các trường phổ,

thông vẫn còn nhiễu hạn chế

Việc làm quen với các môn học vẻ kì năng sống như: giao tiếp, thuyết

trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ chức, thậm chí là giải quyết nước và nhiều vn đỀ khác (rong cuộc sẳng sẽ giúp các em tự ta chủ

động và biết cách xử lý moi tinh huỗng trong cuộc sống

‘Lita tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi chuyển tiếp tử lứa tuổi thiếu niên sang lứa tuổi dậy thì Các em có nhiều biến đổi sầu sắc về chất và lượng Ở lứa tuổi này nếu được quan tảm giáo dục tốt sẽ để lại trong quá

trình phát triển nhân cách một định hướng tốt

Trang 15

hưởng di quan trọng để chồng sự xuống cắp đạo đức của một bộ phản học

sinh hiện nay

Việc giáo dục kĩ năng sống tại các trường trung học mới chỉ đừng lại

ở các tiết học giáo dục công dân và các hoạt động nhỏ lẻ trong công tác chủ

nhiệm lớp chử chưa thành chương trình hoàn thiện

Sự gia tăng những biếu hiện thiểu kĩ năng sống như không thể hiện

được khả năng của bản thân; khỏ hỏa nhập; cỏ thái độ tiêu cực khi mẫu huồng phát sinh trong cuộc sống: cách học cách sống không khoa học, hiệu

quải là những biểu hiện của hẳu hết học sinh phổ thông trong vải năm trở

hi

1.2 Lich sử vấn đề

Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một Ủy ban Thư kí về

'Rèn luyện các Kỹ năng Cần thiết (The Secretary's Commission on Achieving

Necessary Skills - SCANS) Thanh vién của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực

chức nhằm mục đích "thúc đẩy nền kinh tể bằng nguồn lao động kĩ năng

và công việc thu nhập cao", Cũng trong khoảng thời gian này, tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Couneil of Australia - BCA) và Phòng

thương mại và công nghiệp Úc (the Austrlian Chamber of Commeree and Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo

dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) đã

xuất bản cuốn *K† năng hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách cho

thấy các kĩ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc

e

Trang 16

không chỉ để có được việc làm mả còn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiểm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của

tổ chức [37, r3]

Những năm đầu thập niên 90, một số nước Châu Á như: Án Độ, Lào,

'Campuehia, Indonexia, Malaysia, Thái Lan, cũng đã nghiên cứu và triển

ho đến Trung học phổ thông Những nội dung giáo dục chủ yếu ở hầu hết các nước này đó là trang bị cho người trẻ tuổi những kĩ năng sống cần thiết

để giúp họ thích nghỉ dẫn với cuộc sống sau nảy, mục đích chính là dạy ~

trang bị và hình thành Mục tiêu chung của giáo dục kĩ năng sống được xác

và tích cực nhằm đáp ứng nhu cảu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hằng ngày, đồng thời tạo ra sự đổi thay và nâng cao chất lượng cuộc

sống” Với một đích nhắm đến yếu tổ cá nhân của người học, các nước cũng

đđã đưa ra cách thiết kế chương trình giáo đục và trang bị kĩ năng sống như:

lồng ghép vào chương trình day chữ, học vấn, vào tắt cả các môn học và các chương trình ở những mức độ khác nhau Dạy các chuyên để cẩn thiết cho

người học như: kĩ năng nghề, kĩ năng hướng nghiệp, và được chia tim ba nhóm chính là: KT năng cơ bản (gồm các kĩ năng đọc, viết, ghỉ chép, ), nhôm kĩ năng chung (gồm các kĩ năng tư duy phê phán, tư duy sing tạo, ra

quyết định, giải quyết vn đề, ) và nhóm kĩ năng cụ thể (gồm các kĩ năng

bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, nắng cao đời sống tình thần, )[ 37, r4) Nhin chung, dù xuất phát từ quan điểm nảo về kĩ năng sống từ Tổ

hức Y tế thé giới hay UNESCO, nhưng ở mỗi quốc gia trên thể giới đều có

sự khác biệt về quan niệm và nội đưng, có nước thực hiện theo đủng chuẩn

kỹ năng nhưng cũng có nước mớ rộng thêm chứ không chi bao him kĩ năng

Trang 17

giáo dục chính quy (giáo dục trong chương trình đảo tạo) và cả giáo dục

Những quan niệm, nội dung giáo dục kĩ năng sống được triển khai vừa thể hiện nét chung vừa thể hiện nét đặc thủ, những nét riêng của từng quốc gia; nhưng các quốc gia cũng mới bước đầu triển khai chương trình và biện pháp cgia nào đưa ra được kính nghiệm hoặc hệ thống tiểu chí đánh giá chất lượng

kĩ năng sống ở người học sau khi được trang bị hay huấn luyện kỹ năng sống, [I, t 40 - 43]

“Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội dung giáo dục con người biết

đổi nhân xử thể, kinh nghiệm làm ăn để đáp ứng vả biến ứng với những

thách thức của thiên tai, đã được phản ánh khá phong phủ qua hệ thống

chức năng của giáo dục thi mục tiêu học để làm người hay nói cách khác là 'học để biết đổi nhân xứ thể, học để sống tốt hơn và học để phục vụ bản thân

~ gia đình và xã hội đã được quan tâm ngay từ những ngày đầu tiên của giáo dục Việt Nam Nhưng có lẽ, với mục tiêu và nội dung như thế vẫn chưa được gọi là kĩ năng sống mà tắt cả như lả những lời giáo dục để ứng phó với

sự thay đổi của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

“Thuật ngữ “Kĩ năng sống” bắt đầu được quan tâm tại Việt Nam vào nhừng nằm đầu thập niên 90 — khi xã hội bắt đẩu có những chuyển biến

phức tạp ~ nền kinh tế thị trường và việc du nhập các nền văn hóa từ các

nước bên ngoải vào Việt Nam hay đó là sự biến đổi của môi trường tự nhiên

đã tác động rất lớn đến con người vì lỡ đó, nó đòi hỏi mỗi người phải học cách thích nghỉ với những sự thay đổi đó, từ đây, những kĩ năng khác ngoài

trình độ học vấn, tư cách đạo đức, năng lực làm việc bắt đầu được xem xét

Trang 18

thuật ngữ kĩ năng sống trong chương trình và triển khai một số dự án của các

năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học

sinh phổ thông qua dự án "Giáo dục sống khoẻ mạnh, kĩ năng sống cho trẻ

và vị thành niên” với sáng kiến và hỗ trợ của UNICEF tại Việt Nam Tham

gia dự án có học sinh trung học cơ sở và trẻ em ngoài trường học ở một số

tình thuộc nhiều khu vực như: Lảo Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng,

Hả Nội, Gia Lai, Kon Tum, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Kiến Giang Các em được rèn luyện kỹ năng sống thiết thực để ứng phó với những vấn đề ảnh

hưởng đến cuộc sống an toàn, mạnh khoẻ của trẻ em như: phòng chống,

HIV/AIDS, ma tuỷ, sức khoẻ sinh sản, vắn để quan hệ tỉnh dục sớm Mục

tiêu của Dự án là hình thành thái độ tích cực của học sinh đối với việc xây

dựng cuộc sống khoẻ về thể chất, manh vé tinh thin, hiểu biết về xã hội, Nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh vẻ kĩ năng sống để họ chủ động

trong việc truyền thự kiến thức, kĩ năng cho con em minh (2, tr 37.38.4348)

“Cũng trong thời điểm này, một số nhả chuyên môn cũng bắt đầu nghiền cửu và viết một số tải liệu liễn quan đến lĩnh vực kĩ năng sống Tác

Trang 19

Sư phạm Hà Nội năm 2007 Giáo trình đề cập chủ yếu đến những vấn để đại

học sinh, Năm 2009, tie gla Huynh Van Sơn củng Nhà xuất bản Giáo dục cho ra đời tài liệu Nhập môn kĩ năng sống với các nội dung cơ bản: những,

vấn đề chung về kĩ năng sống vả một số kĩ năng sống cơ bản, Năm 2009, Trung tâm hỗ trợ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức điển đàn Những,

kĩ năng thực hành xã hội đành cho sinh viên và thông qua din đàn này tải

bản, Tải liệu là cắm nang gồm một số kĩ năng sống và làm việc dành cho những người trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đắt nước Tom Iai, cho đến nay, kĩ năng sống vẫn còn là một trong những vấn

đề mới mẻ trong khoa học cũng như trong hệ thống giáo dục Việt Nam

kĩ năng sống cho học sinh chỉ mới thể hiện rỡ ở chương trình giáo dục ngoài

khung chương trình đào tạo Chưa có văn bản, tải liệu khoa học hay giáo

hạn chế việc giáo dục kĩ năng sống tại Việt Nam hiện nay

1.3 Các khái niệm

1.3.1 Khái niệm kĩ năng sống,

Hiện nay có khả nhiều khái niệm về kĩ năng sống, tùy từng góc nhìn khác nhau người ta có những khái niệm về kĩ năng sống khác nhau, chẳng hạn:

- Theo Tổ chức Văn hóa, khoa học vả giáo dục của Liên hiệp quốc (ƯNESCO): Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đẩy đủ các chức

2

Trang 20

trình trước đảm đồng, làm việc nhóm, khám phá những thay đổi của bản thân, tự duy hiệu quả

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Kì năng sống là những kĩ năng thiệt thực mà con người cằn có để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh Đó là

nhờng kĩ năng mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận dụng

trong những tình huống hảng ngày để tương tác một cách có hiệu quả với cuộc sống hằng ngày

‘Theo PGS, T§ Nguyễn Thanh Bình = Viện Nghiễn cứu Sư phạm =

“Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Kĩ năng sống là năng lực, khả năng tâm lí

— Aã hội của con người có thể ding phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống một cách tích cực và giao tiếp có hiệu quả

Mở rộng khái niệm: Kĩ năng sống không phải là năng lực cá nhân bắt

biển rong mọi thời đại, mà là những năng lực thích nghỉ cho mọi thời đại

mã cả nhân đó còn sống Bởi vậy, kĩ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa khải niệm trên, kĩ năng sống trong phạm vi lứa tuổi học sinh trung học cơ sở: thường gắn liên với phạm trù kiến thức, kĩ năng và thái độ ma hoc sinh được rèn luyện trong quả trình giảo dục Tổng hợp kết quả giáo dục từ bài học

trên lớp vả từ những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, học sinh hình

thành được một số k† năng sống phủ hợp như: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng,

giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiến định,

kĩ năng đặt mục tiêu, Những kĩ năng này bao giờ cũng gắn với một nội

dung giảo dục nhất định như: giáo dục bảo vệ mỗi trường, giảo dục lông

Trang 21

đục sống an toàn, khỏe mạnh,

1.3.2 Phân loại kĩ nẵng sống

.Có nhiều cách phân loại kì năng sống khác nhau:

1.3.2.1 Cách phản loại thế nhát: Theo quan điểm phản loại xã hội học

Theo quan điểm phần loại xã hội học phản loại kĩ năng sống thành

những kĩ năng chung và những kĩ năng chuyên biệt (kĩ năng trong các lĩnh

vực cụ thể)

* Nhôm Ñï năng chung:

~ Kĩ năng nhận thức: Gm những kĩ năng cụ thể như; tư duy phê phán,

giải quyết vấn đẻ, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả nắng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá tr

= Ki nding đương đầu với xúc cảm, gồm: Động cơ, ý thức trách nhiệm,

cam kết, kiểm chế cảng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh,

ï năng xã hội hay kĩ năng tương tác, gồm: Kỉ năng giao tiếp, tính quyết đoán, kĩ năng thương thuyết hay từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác,

sy thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác

* Nhóm kĩ năng chuyên biệt:

Ngoài những kĩ năng sống chung như đã nêu trên, kĩ năng sống còn thể hiện trong những vấn để cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội như: các

site khỏe, vệ sinh đình đưỡng; ngăn ngừa và chăm sốc người bệnh HIV/

Trang 22

‘vi rủi co; để phòng tai nạn thương tích; hòa binh và giải quyết xung đột; gia định vả cộng đồng; giáo dục công dân; bảo vệ thiên nhiễn và mỗi trường; văn hóa; ngon ngữ; công nghệ,

1.3.2.2 Cách phân loại thứ hai: Theo quan điểm phản loại sâm

hoe

“Theo cách này, kĩ năng sống được chia lim ba loại chính là:

'* Nhóm &ï năng nhận biết và sống với chính mình:

~ Kĩ năng tự nhận thức

~ Lông tự trọng,

~ Sự kiên quyết

~ Đương đầu vơi cảm xúc

~ Đương đầu với căng thẳng

* Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác:

~ Quan hệ (ương tác liên nhân cách)

~ Cảm thông

~ Đứng vững trước sự lõi kéo của bạn bẻ, người khác

~ Thương lượng

~ Giao tiếp cổ hiệu quả

* Alhdm Ki năng ra quyết định một cách hiệu quả:

- Tự duy phê phán

~ Tự duy sáng tạo

Trang 23

- Giải quyết vấn đề

Tôm lại, dủ đứng ở góc độ nảo để phân loại thỉ chúng ta cũng cần nắm vừng ba quan điểm phân loại này torg thể thông nhất của chúng Trong thực tế các kĩ năng sống không hoàn toàn tách rời nhau Cuộc sống luôn đặt mỗi cá nhân trước những tình huồng, hoàn cảnh bắt ngờ không bình thường nên khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thì nhiễu kĩ năng được huy động đan xen, hỏa trông nhau để vận dụng

1.4 Tiếp cận kĩ năng sống qua bốn trụ cột học tập do UNESCO đề

xuất

'Năm 1996, hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thể kỉ 2I của ƯNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc) do Jaccque Delor lâm chủ tịch đã đưa ra một báo cáo khẳng định vai trò quan trọng của giáo

dục đối với sự phát triển của cá nhân, dân tộc và nhân loại, báo cáo này đã

đưa ra một tắm nhìn về giáo dục cho thé ki 21 dya trên bến trụ cột: Học dễ biết (Learning to know); Học để lim (Learning to do); Hoc để chung sống, (Learning to live together); Học để tự khẳng định mình (Leaming to be) Bổn trụ cột của sự học do UNESCO đẻ xuất chính là sự tương ứng với bốn

nhóm kì năng sống cơ bản cằn phát triển ở lứa tuổi học sinh là: Nhóm kĩ năng nhận thức; Nhóm kĩ năng thực tiễn; Nhóm kĩ năng xã hội và nhóm kĩ năng cá nhân,

Học để biết vừa là phương tiện vừa là mục địch của cuộc sống Là phương tiện khi người học thực hiện việc học để hiểu thế giới xung quanh

Trang 24

càng hiểu biết nhiều khía cạnh của cuộc sống Khi học tập có mục đích như: vay sé khuyén khich trí tò mò trí tuệ, mí khả năng phê phán và thức

đấy người học phat triển các phân xét độc lập của cá nhân

"Như vậy, học để biết là học thế nào để làm chủ được các công cụ học tập, là học cách học chứ không phải là thuần tủy tiếp thu kiến thức Học để

căng cao khả nding tu duy

1.4.2 Hoc dé làm = KĨ nắng sống liên quan đến thực tiễn Học để làm liên quan đến thế giới của công việc, gúp học sinh chuẩn

bị cho cuộc sẳng lâm việc sau này Học sinh không th chỉ được nghe thấy hoặc nhìn thấy mà cần được trải nghiệm, thực hành bằng các hoạt động cụ

thể để tiếp thu kiến thức mới

Khải niệm học để làm vượt lên trên khái niệm làm việc bằng sự khéo

lẻo cơ bắp mà tiếp cận đến mức độ học cách làm, cách điều khiển các kĩ thuật công nghệ cao, cách tư duy, cách ứng xử để thích nghỉ với việc lâm chuyên địch từ các kĩ năng lâm việc cụ thể sang kĩ năng sáng tạo trong công mỗi trường lim việc ngày cảng đời hỏi sy hợp tắc nhóm và các mỗi quan bệ

xã hội

1.4 Hoe để chung sống = Kĩ năng sống liên quan đến xã hội Học để chung sống là một trụ cột quan trọng, then chốt của giáo dục hiện đại, giúp con người cỏ thái độ hòa bình, khoan dung, hiểu biết, tôn

Trang 25

tượng khác nhau

Mục đích cuối cùng của Học để cùng chung sống là xây dựng trong,

mi cả nhân ý thức về giá tị, hình thành thái độ ứng xử, phát triển khả năng,

đánh giá và đương đầu với thách thức, tăng cường tính thích nghị, tinh thin

tự chủ vả sống có trách nhiệm, chấp nhận sự khác biệt trong đa dang, sự độc

lập trong phụ thuộc, tôn trọng vá bảo vệ các di sản văn hóa, thiên nhiền, bảo

vệ môi trưởng và tải nguyên thiên nhiền

'Ở mức độ phủ hợp với lửa tuổi học sinh trung học cơ sở, Học để cùng chung sống thể hiện ở sự hòa nhập với tập thể, kĩ năng ứng xử trong gia đình, cách thể hiện cái tôi cá nhân vả sự đóng góp tích cực trong tập thể

trường, lớp

1.4.4 Học để tư khẳng định: Kĩ năng sống nhân thức bản thin

Học để tự khẳng định mình nêu lên một nguyễn tắc cơ bản giáo dục là

‘86p phần hoàn thiện sự phát triển của con người vẻ trí nảo, thể chất, trì thông minh, cảm xúc, thẩm mĩ và tình thần,

“Các kĩ năng nhận thức bản thần sẽ đảm bảo cho mọi người có được sự

tự đo trong tư duy, phán xét, cảm nhận, sáng tạo để phát triển tài năng của

minh và kiểm soát được cuộc sống của mình

1.5 Thế nào là Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Giáo dục kĩ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vì lành mạnh và thay đổi hảnh vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp học sinh có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá

nhân thích hợp với thực tế xã hội Mục tiêu cơ bản của giáo dục kĩ năng,

Trang 26

dựng tích cực và có hiệu quả để năng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và

góp phẩn phảt triển xã hội bên vững

Giáo đục kĩ năng sống còn mang ý nghĩa tạo nễn tảng tỉnh thằn để học

sinh đối mật với các vấn đề từ hoản cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn để đó

“Chúng ta đều biết cuộc sống lun tạo ra những khó khăn để cho con

tgười vượt qua, những mắt mắt để con người biết yêu quý những gì đang có

Vi vậy, mỗi con người cẳn có những kĩ năng nhất định để tồn tại và phát

triển Lã những nhà giáo dục, những người luôn đồng hành với quá trình

phát triển của học sinh, chúng ta cảng thấy rõ sự cần thiết giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Bởi giáo dục kĩ năng sống chính là định hướng cho các

em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mỗi quan

hệ cơ bản: Con người với chính mình; con người với tự nhiền; con người với

“các mỗi quan hệ xã hội Nắm được kĩ năng sống, các em sẽ biết chuyển dịch

kiến thức ~ “cai minh bidt” và thái độ, giá tr « "cái mình nghĩ, cảm thấy, tin thành những hành động cụ thể trong thực ế - "làm gì và làm cách

nào" là tích cực và mang tính chất xây dựng Tắt cả đều nhằm giúp các em

thích ứng được với sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học công nghệ

‘va vig viing, tự tin bước tới tương lai Cụ thể là:

~ Trong quan hệ với chính mình: Giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh biết gieo những kiển thức vào thực tế để gặt hái những hành động cụ thể và biển hành động thành thói quen, rồi lại gieo những thói quen tích cực để tạo

ra số phận cho mình

~ Trong mỗi quan bệ với gia đình: Giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh biết kinh trọng ông bả, hiểu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người

Trang 27

lành

- Trong quan hệ với xã hội: Giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh biết cách ứng xử thân thiện với mồi trường tự nhiên, với công đồng như: Có ý

xẻ mội trường thiên nhiên Từ đó, góp phần làm cho môi trường sống

trong sạch, lánh mạnh, bớt đi những tệ nạn xã hội, những bệnh tật đo sự

vi mang tính xã hội tích cực để hải hòa mỗi quan hệ giữa nhu cầu - quyền lợi - nghĩa vụ trong công đồng

Do những ý nghĩa đặc biệt nêu trên, việc giáo dục hình thành nhãn cách cho học sinh nói chung và đối với giáo dục kĩ năng sống nói riêng ngày

Trang 28

Bạn thường chưa thành công trong những hoạt động nào?

Mục tiêu cuộc sống của bạn là gì?

Bạn cỏ những yếu tổ thuận lợi nào để hoàn thành mục tiêu?

"Những trở ngại và thách thức đổi với việc đạt mục tiêu của bạn lagi?

Đỏ là những cách thức (phương pháp, chiến thuật) của cá nhân giúp,

cho cá nhân đó có cuộc sống tốt đẹp hơn, bao gồm việc đặt mục tiêu, mục

đích, xây dựng kế hoạch, lập chương trình thực hiện mục tiêu, tự tiến hành công việc và tự đánh giá kết quả,

Một người lâm chủ bản thân, có kĩ năng quản lý bản thân biết: Minh

muốn gỉ, không muốn gì, thuận lợi và khó khăn khí thực hiện mục tiêu, sự

kiến định mục tiêu đã đề ra, biết điều chỉnh mục tiều cho phủ hợp khi cằn

Trang 29

khắc phục, đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu để ra

* Nội dụng

“Xác định rõ rằng mục tiêu

“Xúc định rò khi nào thì thực hiện những mục tiêu để ra

Ghi chép tiến trình hoàn thành hoặc không hoàn thảnh công, Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh Chia nhỏ nhiệm vụ, mục tiêu thành những mục tiêu nhỏ hơn Loại trừ những trở ngại, cân trở trẻ bước đường bạn phẩn đẫu đạt mục tiêu

1.6.3 Nhóm kĩ năng xã hội

* Khái niệm

'Kĩ năng xã hội lá năng lực giao tiếp, thuyết phục và tuong tác với các

thanh viên khác trong xã hội mà không tạo ra xung đột hay bắt hòa

'Kĩ năng xã hội là tập hợp các kĩ năng con người sử dụng để tương tác

và giao tiếp với người khác Kĩ năng xã hội là một tập hợp các kĩ năng mả

cho phép chúng ta giao tiếp, tương tác và hòa nhập, thích nghỉ với xã hội

Các nguyên tắc, quan hệ được tạo lập và truyền bá hoặc thay đổi thông qua

quá trình tương tác bằng ngôn từ hoặc ph ngôn từ Quá trình học các kĩ

năng xã hội được gọi là quá trình xã hội hóa Quả trình tương tác với các vấn

để xã hội cũng giúp con người củng cổ các kĩ năng xã hội

Ki năng xi hội rất quan trọng và được xem là một trong các yếu tổ của

chi số thông minh cảm xúc (EQ),

Trang 30

KT năng gây ảnh hướng,

KĨ năng giao tiếp

Kĩ năng quản lý xung đột

Xi năng lành đạo

“Kĩ năng khởi xướng thay đổi

Kĩ năng xây dựng quan hệ

'Kĩ năng cộng tắc và hợp tác 'Kĩ năng làm việc đồng đội

Trang 31

CHUONG 2: THYC TRANG VAN DE

3.1 Vai trò của kĩ năng sống đối với sự phát triển tâm lí của học

'Do đặc điểm của xã hội hiện đại cỏ sự thay đổi toản diện về kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã lảm nảy sinh những

vấn đề mã trước đây con người chưa gập phải, chưa trải nghiệm, chưa ứng

pho, chưa đương đầu Nói cách khác, để đi đến thành công và đạt tới sự như con người hiện đại ngày nay Từ đó đòi hỏi mỗi người sống trong xã hội phát triển Sự hình thành và phát triển kỉ năng sống trở thành một yêu cẩu quan trọng của nhân cách con người hiện đại

‘Tai Hội nghị Giáo dục thể giới học tại Senegan tháng 4 năm 2000 đã thông qua kế hoạch hành động giáo dục cho mọi người và những mục tiêu này không gì nằm ngoài nhiệm vụ: “Đảm bảo như cầu học tập của tắt cả thể

“hệ trẻ và người lớn đáp ứng thông qua bình đẳng tiệp cận các chương trình

học tập và chương trình kĩ năng sắng thích hợp” [ 2, tr102] Phát triển kĩ năng sống là cách giúp con người thích nghỉ với những sự thay đổi của xã

hội Giúp học sinh xác định được vị trí của bản thắn trong xã hội và nhận ra

được những yêu cẳu của xã hội đối với mỗi cá nhân để từ đó phần đấu, rèn

luyện và trưởng thành

3.1.2 Xét ở góc độ giáo dục

sinh tổn

Trang 32

giáo đục Hình thành vả phát triển kĩ năng sống cho người học là một nhiệm

vụ trọng tâm để giúp người học trở thành những tắm gương tốt Giúp học

cu và khả thí nhấc

Mặt khác, việc trang bị kĩ năng sống bằng các phương pháp tương tác

thích hợp, tạo hứng thủ cho người học sẽ giúp học sinh cảm nhận được vai được giá tị bản thăn và giá trị của người khác trong cuộc sống của chính mình

2.1.3 Xét ở góc độ văn hóa, chính trị

Hinh thành và phát triển kĩ năng sống là góp phần vào việc thực hiện một cách tích cực, hiệu quả nhu cầu và quyển con người, quyền công, của nhả nước về quyỄn và nghĩa vụ của các em như lả thể hiện nét văn hóa đẹp đảm bảo sự phát triển toàn diện cho cả một thể hệ tương lai Khi mang theo hành trang kĩ năng sống bên mình, các em học sinh sẽ

có thể sống với một code ang an toàn, lành mạnh và có chất lượng trong,

một xã hội hiện đại với văn hóa đa dạng, với nễn kinh tế phát triển vả thể

giới được coi là một mái nhà chung

Nói tôm lại, trang bị kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức có ý nghĩa và giá trị: kĩ năng sống giúp cho học sinh biến kiến thức

chủ bản thân vả lâm chủ cuộc sống của chính mình KT năng sống gốp phần

thúc đẩy sự phát triển cá nhân vả xã hội, ngăn ngứa các vấn để xã hội, bạo

lục học đường, bảo vệ sử khỏe và bảo vệ quyền con người Học sinh có kĩ

Trang 33

góp phần xây dựng các mỗi quan hệ xã hội tết đẹp, xây dựng mỗi trường học đường thân thiện và lả điểu kiện thiết yếu để đảm bảo quá trình giáo đục

phát triển một cách toàn điện và hiệu quả

3⁄2 Thực trạng tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại TPHCM

2.2.1 Thực trang

Trong hệ thống nhà trường phỏ thông, cùng với các hoạt động đạy học thì giáo dục kĩ năng sống cũng đã và đang được đưa vào nội dung chương

tổ chức giáo dục kĩ năng sống vẫn còn hãn hữu, có trường còn không tổ chức

giáo dục kì năng này, còn có trường tổ chức được nhưng hiệu quả đạt được cũng chưa cao

De đỏ, để nhận biết được thực trọng tổ chức giáo dục kĩ năng sống

cho học sinh trung học cơ sơ tại TP.HCM, chúng tôi đã điều ta, khảo sắt ý

kiến của giáo viên và học sinh lớp 8 ~ 9 ở một số trường thuộc các khu vực khác nhau trong thành phổ

2.2.1.1 Điều tra khảo sắt ở giáo viêm

., 6: Anhichị có biết mụe tiêu của giáo dục ử năng sống trong nhà trường trung học Cô: 146V-123%

lược đơn vào trong

CC The Ane en ng vo deh mtg bg

hag rah lng yy ch abr TV 574% ov sane

Trang 34

.C,8: Xin cho biết ý kiến đánh giá của Anh/chịvỀ các mặt sau đây của nhà trường: Tốt Khí |Trangbinh| Yếu | Kim

Trang 35

06 | 128 | 06

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w