Thực trạng tổ chức rèn luyện tố chất thể lực trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại tỉnh bình phước

195 2 0
Thực trạng tổ chức rèn luyện tố chất thể lực trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Kim Ngân THỰC TRẠNG TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Kim Ngân THỰC TRẠNG TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả Phạm Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Bùi Thị Việt tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn - Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non Thanh Bình, trường mầm non Hoạ Mi, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hoa Cúc, trường mầm non Thanh Hòa, trường mầm non Thiện Hưng, trường mầm non Tân Tiến, trường mầm non Tân Thành - tỉnh Bình Phước tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn - Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn - Gia đình bạn bè động viên tinh thần cho tác giả q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ M Đ U Chương CƠ S LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc tổ chức rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học thể dục 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Vai trò tố chất thể lực với phát triển toàn diện trẻ mầm non 15 1.3 Một số khái niệm việc tổ chức rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học thể dục 17 1.3.1 Vận động 17 1.3.2 Khái niệm vận động bản, tập vận động 19 1.3.3 Khái niệm tố chất thể lực .20 1.3.4 Khái niệm tổ chức rèn luyện tố chất thể lực 23 1.3.5 Phương pháp dạy vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ 28 1.3.6 Hình thức tổ chức rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 37 1.4 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực trẻ 5-6 tuổi 38 1.4.1 Đặc điểm, biểu đánh giá phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn 38 1.4.2 Đặc điểm, biểu đánh giá phát triển tố chất mạnh mẽ .39 1.4.3 Đặc điểm, biểu đánh giá phát triển tố chất bền bỉ .40 1.4.4 Đặc điểm, biểu đánh giá phát triển tố chất khéo léo .41 1.4.5 Đặc điểm, biểu đánh giá phát triển tố chất mềm dẻo 42 1.5 Nội dung phát triển tố chất thể lực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .45 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 45 1.6.2 Các yếu tố khách quan 48 1.6.3 Các yếu tố liên quan đến môi trường vận động, sở vật chất, đồ dùng dụng cụ luyện tập 49 Tiểu kết chương 50 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 52 2.1 Khái quát trình tổ chức điều tra thực trạng việc tổ chức rèn luyện tố chất thể lực học thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 52 2.1.1 Vài nét tỉnh Bình Phước 52 2.1.2 Mục đích khảo sát thực trạng 53 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu .53 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 53 2.1.5 Nội dung nghiên cứu 55 2.1.6 Phương pháp nghiên cứu .56 2.2 Kết nhận thức việc tổ chức rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể dục 58 2.2.1 Kết khảo sát thực trạng tổ chức rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ mẫu giáo - tuổi 58 2.2.2 Kết lập kế hoạch tổ chức rèn luyện kỹ vận động cho trẻ học thể dục qua phân tích hồ sơ, kế hoạch giáo dục giáo viên 61 2.2.3 Kết khảo sát việc sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 65 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ 5-6 tuổi .70 2.2.5 Mức độ phát triển tố chất thể lực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 71 2.2.6 Nguyên nhân việc rèn luyện tố chất thể lực hiệu quả/không hiệu 81 Tiểu kết chương 86 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI .88 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp .88 3.1.1 Dựa vào nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non .88 3.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động .89 3.1.3 Quan điểm tiếp cận tích hợp q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 90 3.1.4 Quan điểm tiếp cận thực tiễn 91 3.1.5 Quan điểm phát triển .92 3.2 Đề xuất biện pháp rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ 93 3.3 Tổ chức thử nghiệm biện pháp rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 107 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 107 3.3.2 Khách thể thử nghiệm .108 3.3.3 Thời gian địa điểm thử nghiệm 108 3.3.4 Nội dung thử nghiệm 108 3.3.5 Quy trình thử nghiệm 108 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 112 3.5 Kết kiểm tra sau thử nghiệm .118 3.6 Khảo sát tính khả thi tính cấp thiết biện pháp 127 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên NLPHVĐ Năng lực phối hợp vận động MĐ Mức độ TC Tiêu chí TCTL Tố chất thể lực TCKL Tố chất khéo léo TCNN Tố chất nhanh nhẹn TN Thử nghiệm TL Tỉ lệ HĐ Hoạt động VĐCB Vận động SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chun mơn GVMN dạy lớp 5-6 tuổi 59 Bảng 2.2 Tổng hợp kết khảo sát giáo án loại thể dục giáo viên thường tổ chức 61 Bảng 2.3 Bảng tổng kết kế hoạch giáo dục 62 Bảng 2.4 Kết khảo sát việc sử dụng biện pháp tổ chức rèn luyện tố chất cho trẻ 65 Bảng 2.5 Kết khảo sát biện pháp rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ 67 Bảng 2.6 Kết khảo sát hình thức tổ chức rèn luyện tố chất thể lực thể dục cho trẻ 68 Bảng 2.7 Kết biện pháp giáo viên thường sử dụng để kích thích hứng thú, tích cực rèn luyện tố chất thể lực thể dục 68 Bảng 2.8 Kết biện pháp xây dựng môi trường vận động rèn luyện tố chất thể lực 69 Bảng 2.9 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch rèn luyện tố chất thể lực thông qua thể dục 70 Bảng 2.10 Kết mức độ phát triển tố chất nhanh nhẹn 72 Bảng 2.11 Bảng kết mức độ phát triển tố chất mạnh mẽ 74 Bảng 2.12 Bảng kết mức độ phát triển tố chất bền bỉ 75 Bảng 2.13 Bảng kết mức độ phát triển tố chất khéo léo 76 Bảng 2.14 Bảng kết mức độ phát triển tố chất mềm dẻo 78 Bảng 2.15 Nguyên nhân việc rèn luyện tố chất thể lực thể dục chưa đạt hiệu cao 83 Bảng 3.1 TCTL (HĐC) (HĐ VĐCB) trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 113 31 - Hát “Nào ta bóp, bóp tay nào, Nào ta đấm, đấm chân Hít vào, thở Hít vào, thở ra” - Bây lên đường lấy nước suối tiên c Trò chơi vận động: Thi xem nhanh - Các ơi, đường đến suối tiên phải bò vượt qua chướng ngại vật phải băng qua cầu Các vừa học cách bò cqua chướng ngại vật rồi, cách qua cầu nhớ lên lại cho bạn xem nào? - Mời trẻ lên thực động tác thăng ghế thể dục chia lớp thành đội đỏ xanh Lần lượt bạn đội xanh đỏ đến vạch mức, bị zíc zắc qua chướng ngại vật, thăng ghế thể dục đến non lấy chai nước suối tiên chạy cuối hàng, bạn tiếp tục - Cô cho trẻ đếm số chai nước suối tiên mà bạn mang - Luật chơi: Khi bị chân phải nhấc lên khơng lết chân, khơng cong gập chân xuống nhà, không chạm vào chướng ngại vật, ghế thăng không bị ngã, bạn chạy qua khỏi vạch mức bạn lên bạn lấy chai nước suối tiên nhớ chưa? - Cho trẻ thi đua (mở nhạc sôi động) - Cô báo hết cho trẻ đếm số chai nước đội Tuyên dương đội thắng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ thả lỏng tay chân, hít thở nhẹ nhàng IV Kết thúc - Nhận xét lớp học - Hát “Cháu yêu bà” mang nước suối cho bà Đề tài: “Tung bắt bóng hai tay” 32 I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên vận động thực vân động tung bóng lên cao bắt bóng bóng rơi xuống biết bắt bóng tay khơng làm rơi bóng khơng ơm bóng vào người - Tập động tác tập phát triển chung nhịp nhàng hướng dẫn cô - Trẻ nhớ cách chơi luật chơi chơi tốt trò chơi Chạy tiếp cờ - Dạy cho trẻ kỹ tung bóng bắt bóng tay - Phát triển tố chất thể lực thực vận động tham gia trò chơi - Trẻ biết thực đứng cuối hàng sau thực xong - Yêu thích môn học, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, đoàn kết, hợp tác cá nhân với hoạt động - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị * Đồ dùng cô - bóng to - Vẽ vạch chuẩn - đích, cờ - rá nhựa - Sân tập phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ - Đĩa nhạc có “ đồn tàu nhỏ xíu” Đồ dùng trẻ - bóng cháu - 64 xù - Trang phục trẻ gọn gàng, thoải mái 33 III Cách tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô giới thiệu hôm sinh nhật bạn búp bê mời lớp lên tàu để đến tham dự sinh nhật bạn búp bê nhé! * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm Khởi động Cho trẻ vịng trịn nhạc “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu đi, thường, chậm, nhanh, chậm, thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường - Cô hơ hiệu lệnh chuyển đội hình thành hàng ngang Trọng động Bài tập phát triển chung - Bây đến buổi tiệc sinh nhật bạn búp bê cô mời biểu diễn đồng diễn để tặng bạn búp bê + Động tác tay: Tay đưa trước lên cao.( 4L x 8N) + Động tác bụng: Tay đưa cao cúi gập người ( 2L x 8N) + Động tác chân: tay chống hơng đá chân phía trước ( 2L x 8N ) + Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2L x 8N) Vận động bản: Tung bóng lên cao bắt bóng tay - Cơ hơ hiệu lệnh cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện - Hôm cô đem tới tặng sinh nhật bạn búp bê nhiều bóng , với bóng hơm cô giới thiệu cho tập vận động có tên là: “Tung bóng lên cao bắt bóng tay” Cơ làm mẫu + Lần 1: làm mẫu tồn động tác 34 + Lần 2: cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác Cơ đứng đầu hàng bước lên trước vạch chuẩn, cúi xuống cầm bóng Tư chuẩn bị chân cô đứng rộng vai, lưng thẳng hai tay cầm bóng đưa trước có hiệu lệnh tung mạnh bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng để bóng rơi xuống đón bắt bóng tay Khi thực vận động khơng làm rơi bóng xuống sàn khơng ơm bóng vào người, thực xong vận động cô đứng cuối hàng - Hỏi trẻ cô vừa thực vận động gì? Cách thực vận động? - Cơ mời trẻ lên thực lại vận động sau cô nhận xét - Trẻ thực trẻ lần: Cô mời lần lựơt trẻ lên thực vận động (sau lần tập cô cho trẻ nhắc lại tên vận động) - Cô ý sữa sai động viên, khuyến khích trẻ kịp thời - Hỏi lại trẻ tên vận động Để đến nhà búp bê cần phải vượt qua suối nhỏ Bậy lớp vượt qua suối nhé! *Ôn vận động cũ: Bật sâu - Cho trẻ đứng vòng tròn - Cho trẻ nhắc lại cách bật sâu - Cô bao quát trẻ Củng cố: Vừa thực vận động gì? Một phút thể dục: Mơ động tác bế búp bê Trị chơi: Chạy tiếp cờ - Cơ nêu tên trị chơi: Chạy tiếp cờ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi + Cách chơi đội đứng thành hàng dọc, trẻ đầu hàng cầm cờ có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy theo hướng thẳng chạy vịng qua đích chạy đưa cờ cho bạn thứ đứng xuống cuối hàng Khi nhận cờ bạn thứ phải chạy theo hướng thẳng vịng qua đích chạy đưa 35 cờ cho bạn thứ Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng Trẻ khơng chạy vịng qua đích khơng có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu + Luật chơi:Trẻ khơng chạy vịng qua đích khơng có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu - Tổ chức cho đội chơi lần: - Nhận xét kết chơi Hồi tĩnh: cho trẻ quanh sân vòng *Hoạt động IV: Nhận xét tuyên dương 36 Phụ lục Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất thể lực Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn Tiêu chí 1: Phản ứng nhanh Mức độ I: (3 điểm) - Thực xác động tác (1,5 điểm) - Phản ứng có hiệu lệnh (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Thực tương đối xác động tác (1 điểm) - Thời gian phản ứng với hiệu lệnh khoảng từ 1-2 giây (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thực không động tác (0,5 điểm) - Thời gian phản ứng với hiệu lệnh < 2s (0,5 điểm)  Tiêu chí 2: Di chuyển nhanh Mức độ I: (3 điểm) - Thực động tác (1,5 điểm) - Di chuyển nhanh thơi gian quy định (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Thực tương đối xác động tác (1 điểm) - Di chuyển thời gian quy định (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thực không động tác (0,5 điểm) - Di chuyển chậm thơi gian quy định (0,5 điểm)  Tiêu chí 3: Động tác nhanh Mức độ I: (3 điểm) - Thực xác động tác (1,5 điểm) - Tần số thực động tác cao mức quy định (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Thực tương đối xác động tác (1 điểm) 37 - Tần số thực động tác mức quy định (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thực không động tác (0,5 điểm) - Tần số thực động tác so với quy định (0,5 điểm) Thang đánh giá MĐ I (Chậm) X ≤ điểm MĐ II (Trung bình) ≤ X ≤ điểm MĐ III (Nhanh) < X ≤ điểm Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất mạnh mẽ  Tiêu chí 1: Khả thực liên tục Mức độ I: (3 điểm) - Thực liên tục tập, động tác (1,5 điểm) - Tập xác tư động tác (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Thực tương đối liên tục tập, động tác (1 điểm) - Tập tương đối xác tư động tác (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thực không liên tục tập, động tác (0,5 điểm) - Thực chưa đạt tư động tác (0,5 điểm)  Tiêu chí 2: Khả phối hợp vận động Mức độ I: (3 điểm) - Phối hợp vận động nhịp nhàng (1,5 điểm) - Khơng có động tác thừa, dùng sức hợp lí (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Phối hợp vận động tương đối nhịp nhàng (1 điểm) - Ít động tác thừa, dùng sức hợp lí (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Chưa biết phối hợp vận động (0,5 điểm) 38 - Thực chưa xác động tác (0,5 điểm)  Tiêu chí 3: Kết thực vận động Mức độ I: (3 điểm) - Thực nhanh thời gian (1,5 điểm) - Kết thực vượt mục tiêu đề (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Thực xác thời gian (1 điểm) - Kết thực mục tiêu đề (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thực khơng xác thời gian (0,5 điểm) - Chưa đạt mục tiêu (0,5 điểm) Thang đánh giá MĐ I (Thấp) X ≤ điểm MĐ II (Trung bình) ≤ X ≤ điểm MĐ III (Cao) < X ≤ điểm Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất bền bỉ Tiêu chí 1: Cường độ thực tập Mức độ I: (3 điểm) - Cường độ thực tập thời gian ngắn (1.5 điểm) - Thực động tác xác (1.5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Cường độ thực tập thời gian (1 điểm) - Thực động tác xác (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Cường độ thực tập thời gian dài (0.5 điểm) - Thực tương đối xác tập (0.5 điểm)  Tiêu chí 2: Số lần lặp lại Mức độ I: (3 điểm) 39 - Lặp lại tập nhiều lần (1,5 điểm) - Thời gian thực ngắn (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Lặp lại tập tương đối nhiều (1 điểm) - Thời gian thực (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Lặp lại tập (0,5 điểm) - Thời gian kéo dài (0,5 điểm)  Tiêu chí 3: Thời gian nghỉ quãng Mức độ I: (3 điểm) - Thời gian nghỉ quãng ngắn (1,5 điểm) - Thực động tác (1,5 điểm) Mức độ II: (2 điểm) - Nghỉ quãng thời gian quy định (1 điểm) - Thực động tác (1 điểm) Mức độ III: (1 điểm) - Thời gian nghỉ quãng nhiều (0,5 điểm) - Thực tương đối xác tập (0,5 điểm) Thang đánh giá MĐ I (Chậm) X ≤ điểm MĐ II (Trung bình) ≤ X ≤ điểm MĐ III (Nhanh) < X ≤ điểm Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất khéo léo Tiêu chí 1: Thực xác động tác khơng gian Mức độ I: Cao (3 điểm) - Thực xác động tác không gian đặt tập (1,5 điểm) - Khơng có động tác thừa, dùng sức hợp lý (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) 40 - Thực tương đối xác động tác không gian đặt tập (1 điểm) - Có động tác thừa, dùng sức hợp lý (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1điểm) - Thực khơng xác động tác khơng gian đặt tập (0,5 điểm) - Có nhiều động tác thừa, dùng sức chưa hợp lý (0,5 điểm) Tiêu chí 2: Thực xác động tác thời gian Mức độ I: Cao (3 điểm) - Thực xác động tác (1,5 điểm) - Hồn thành nhiệm vụ vận động trước thời gian quy định (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) - Thực tương đối xác động tác (1 điểm) - Hồn thành nhiệm vụ vận động thời gian quy định (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1 điểm) - Thực động tác khơng xác (0,5 điểm) - Khơng hoàn thành nhiệm vụ vận động thời gian quy định (0,5 điểm) Tiêu chí 3: Giải tình nhanh xác Mức độ I: Cao (3 điểm) - Giải nhanh xác tình (1,5 điểm) - Động tác xác (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) - Giải tương đối nhanh xác tình xuất tập (1 điểm) - Động tác tương đối xác (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1 điểm) - Giải chậm chưa xác tình xuất tập (0,5 điểm) 41 - Động tác chưa xác (0,5 điểm) Thang đánh giá MĐ I (Chậm) X ≤ điểm MĐ II (Trung bình) ≤ X ≤ điểm MĐ III (Nhanh) < X ≤ điểm Tiêu chí đánh giá phát triển tố chất mềm dẻo Tiêu chí 1: Đánh giá mức độ thực xác, mềm dẻo động tác trẻ Mức độ I: Cao (3 điểm) - Thực xác động tác, mềm dẻo (1,5 điểm) - Khơng có động tác thừa, dùng sức hợp lý (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) - Thực tương đối xác mềm dẻo động tác (1 điểm) - Có động tác thừa, dùng sức hợp lý (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1điểm) - Thực khơng xác động tác (0,5 điểm) - Có nhiều động tác thừa, dùng sức chưa hợp lý (0,5 điểm) Tiêu chí 2: Đánh giá mức độ phối hợp vận động mềm dẻo trẻ Mức độ I: Cao (3 điểm) - Thực xác động tác (1,5 điểm) - Biên độ thực động tác mức tối đa (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) - Thực tương đối xác động tác (1 điểm) - Biên độ thực động tác mức trung bình (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1 điểm) - Thực động tác khơng xác (0,5 điểm) - Biên độ thực động tác yếu (0,5 điểm) 42 Tiêu chí 3: Đánh giá mức độ chuyển vận động phù hợp với tình thay đổi trẻ Mức độ I: Cao (3 điểm) - Giải nhanh xác tình (1,5 điểm) - Động tác xác (1,5 điểm) Mức độ II: Trung bình (2 điểm) - Giải tương đối nhanh xác tình xuất tập (1 điểm) - Động tác tương đối xác (1 điểm) Mức độ III: Thấp (1 điểm) - Giải chậm chưa xác tình xuất tập (0,5 điểm) - Động tác chưa xác (0,5 điểm) Thang đánh giá MĐ I (Chậm) X ≤ điểm MĐ II (Trung bình) ≤ X ≤ điểm MĐ III (Nhanh) < X ≤ điểm 43 Phụ lục 10 Một số hình ảnh minh họa Hình 3.1 Góc để dụng cụ thể dục trước xếp 44 Hình 3.2: Góc để dụng cụ thể dục sau xếp Hình 3.3: Trẻ tham gia hoạt động giáo dục thể chất 45 Hình 3.4: Trẻ luyện tập theo hình thức lớp Hình 3.5: Trẻ thực tập vận động

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan