Thưc trạng dử dụng phương pháp dùng truyện trong giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

158 4 0
Thưc trạng dử dụng phương pháp dùng truyện trong giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Mơ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Mơ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên cao học NGUYỄN NGỌC MƠ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục mầm non thầy tận tình dạy dỗ cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn q thầy Phịng sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tơi tham gia học tập thực luận văn Tôi xin gởi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Quốc Minh, người Cơ kính mến hết lòng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứu động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy Phịng sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tơi tham gia học tập thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường: Mầm non Trảng Bàng, Mẫu giáo Bông Hồng, Mẫu giáo Hoa Mai, Mẫu giáo Họa Mi, Mẫu giáo Rạng Đông, Mẫu giáo Hưng Thuận, Mẫu giáo Đơn Thuận, Mẫu giáo Phước Lưu, Mẫu giáo Bình Minh, Mẫu giáo Phước Chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, quý đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ, chia kiến thức suốt q trình nghiên cứu tơi Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022 Tác giả Nguyễn Ngọc Mơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước giáo dục hành vi văn hóa 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước phương pháp dùng truyện 11 1.2 Lý luận giáo dục hành vi văn hóa 13 1.2.1 Khái niệm giáo dục hành vi văn hóa 13 1.2.2 Đặc điểm HVVH trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 18 1.2.3 Giáo dục HVVH giáo dục mầm non 21 1.3 Lý luận phương pháp dùng truyện 31 1.3.1 Khái niệm phương pháp 31 1.3.2 Khái niệm truyện 32 1.3.3 Khái niệm phương pháp dùng truyện 33 1.3.4 Các thể loại truyện 38 1.3.5 Những lưu ý sử dụng phương pháp dùng truyện 40 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp dùng truyện giáo viên giáo dục HVVH cho trẻ MG 5-6 tuổi 41 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG VÀ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, Ở HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH 44 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 44 2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.1.2 Nhiệm vụ khảo sát thực trạng 44 2.1.3 Phương pháp đối tượng khảo sát 44 2.1.4 Khách thể khảo sát 47 2.1.5 Tiến trình khảo sát 49 2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dùng truyện GDHVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 51 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi 51 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục HVVH giáo viên mầm non 58 2.2.3 Phương pháp dùng truyện giáo viên mầm non giáo dục HVVH cho trẻ HVVH trẻ hình thành 64 2.2.4 Việc sử dụng phương pháp dùng truyện giáo viên mầm non 70 2.2.5 Những khó khăn kiến nghị, đề xuất giáo viên mầm non sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ 81 2.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi 89 2.3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi 89 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp sử dụng PP dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi 91 2.3.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi 91 2.3.4 Mối quan hệ biện pháp 99 2.4 Khảo nghiệm số biện pháp sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 100 2.4.1 Mục đích khảo nghiệm 100 2.4.2 Nội dung khảo nghiệm 100 2.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 101 2.4.4 Tổ chức khảo nghiệm 101 2.4.5 Kết khảo nghiệm 102 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MG : Mẫu giáo MN : Mầm non GV : Giáo viên GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục Mầm non PP : Phương pháp HVVH : Hành vi văn hóa GDHVVH : Giáo dục hành vi văn hóa PPDT : Phương pháp dùng truyện % : Tỉ lệ CNTT : Công nghệ thông tin CBQL : Cán quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phương pháp đối tượng khảo sát 46 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn giáo viên mầm non 47 Bảng 2.3 Thâm niên công tác giáo viên mầm non 48 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mầm non hành vi văn hóa 51 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên giáo dục hành vi văn hóa 54 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên mầm non nội dung GDHVVH 55 Bảng 2.7 Bảng phân tích nội dung giáo dục HVVH GV sử dụng PP dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi 60 Bảng 2.8 Các thể loại truyện GVMN sử dụng giáo dục hành vi văn hóa 62 Bảng 2.9 Bảng nhận thức GVMN phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ 64 Bảng 2.10 Mức độ hiểu biết GVMN vai trò phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ MG 5-6 tuổi 65 Bảng 2.11 Thực trạng công tác chuẩn bị giáo viên trước sử dụng phương pháp dùng truyện 71 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng thường xuyên giáo viên mầm non việc sử phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi 73 Bảng 2.13 Mức độ hiệu PP dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi GVMN 75 Bảng 2.14 Mức độ phù hợp với đặc điểm HVVH trẻ phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi 77 Bảng 2.15 Mức độ phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi 78 Bảng 2.16 Những khó khăn việc sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi giáo viên mầm non 82 Bảng 2.17 Những đề xuất, kiến nghị việc sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non giáo viên mầm non 87 Bảng 2.18 Những đề xuất, kiến nghị việc sử dụng phương pháp dùng truyện giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non cán quản lý 90 Bảng 2.19 Danh sách trường MN tiến hành khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 104 Bảng 2.20 Quy ước điểm trung bình ( ĐTB) với thang đo mức độ đánh giá 105 Bảng 2.21 Tính cần thiết biện pháp đề xuất 105 Bảng 2.22 Tính khả thi biện pháp đề xuất 107 PL17 trả lời giành cho đội cịn lại + Câu truyện vừa kể có tên gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Khi bà bị ốm bà nhờ sóc đưa thư tới cho bà nói với Sóc? + Khi đến nhà chị cả, làm gì? + Sóc nói với cô nào? + Cô trả lời Sóc sao? + Nghe nói Sóc nói gì? + Cuối biến thành gì? + Khi Sóc đến nhà 2, làm gì? + Nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm có thăm mẹ khơng? Tại sao? + Vì khơng thăm mẹ bị trừng phạt nào? + Cô biết tin mẹ ốm làm gì? + Vì người hiếu thảo nên hưởng nào? + Theo bé, cô người hiếu thảo nhất? Vì sao? + Để tỏ long hiếu thảo với bố mẹ bé phải làm gì? (Câu trả lời cho đội có quyền đưa ý kiến bổ sung) - Cơ giáo dục trẻ: Giáo dục lịng hiếu thảo, yêu thương cha, mẹ, ông bà… - Tổng kết trò chơi: Đếm số hoa - Qua trò chơi “Vui đàm thoại” cô đội cố gắng phần thưởng cho đội rối “Ba cô gái” chuyển thể từ câu truyện tên, bạn đội trưởng giúp cô chuẩn bị sân khấu, bạn lại chỗ ngồi - Cô diễn rối kết hợp nhạc - Kết thúc rối cô xuất nhân vật rối với hát “Chỉ có đời” Khuyến khích trẻ đứng lên thể hát với cô * Kết thúc PL18 GIÁO ÁN SỐ Đề tài: Truyện “CHÚ DÊ ĐEN” Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện, ý nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Biết trả lời câu hỏi cô theo nội dung truyện - Trẻ nhớ phân biệt giọng điệu nhân vật trọng truyện * Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ nghe, trả lời, thể giọng điệu nhâ vật - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả ghi nhớ có chủ đích * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bình tĩnh, tự tin, dũng cảm gặp tình nguy hiểm - Đoàn kết với bạn Chuẩn bị: a Đồ dùng - Máy vi tính; máy chiếu; tranh truyện “Chú dê đen” - Que chỉ, xắc xô - Mơ hình minh họa nội dung truyện b Đồ dùng trẻ - Mũ Dê Trắng, mũ Dê Đen c Tích hợp - PTTM: “Đố bạn” III Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Chào đón bé đến với chương trình “Thế giới chuyện kể” ngày hơm - Đến dự với chương trình giới truyện kể lớp hơm xin trân trọng giới thiệu có giáo đến từ trường Mẫu giáo Bình Minh đề nghị đón chào PL19 - Với tham gia đông đủ thành viên lớp Lá giáo Ngọc Loan người dẫn chương trình giới chuyện kể ngày hôm nay, đề nghị chào mừng - Trong chương trình “Thế giới chuyện kể” hơm tham gia nhiều phần chơi chương trình đấy, sẵn sàng bước vào phần chơi chương trình chưa? * Hoạt động 2: Vui chương trình - Để chương trình “Thế giới chuyện kể” thêm sinh động vận động hát “đố bạn” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ kể tên động vật sống rừng Động vật hiền lành, - Cô giáo dục trẻ phải biết tránh xa vật giữ * Hoạt động 3: Thế giới truyện kể + Các bé lại lắng nghe xem có tiếng - Cơ mở tiếng dê kêu tiếng gì? - Đúng tiếng kêu dê trắng vào rừng chuyến có tình bí mật xảy với bạn dê, có muốn biết tình khơng? Vậy lắng nghe cô kể câu truyện “Chú dê đen” - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm - Cô giới thiệu tên truyện - Lần 2: Để xem diễn biến câu truyện hướng lên hình - Cho trẻ xem video nội dung câu truyện - Câu truyện vừa xem truyện gì? + Đàm thoại nội dung truyện - Truyện kể dê trắng vào rừng kiếm cỏ non để ăn nước mát để uống nhút nhát nên gặp sói bị sói ăn thịt - Còn dê đen vào rừng tìm cỏ non để ăn nước mát để uống gặp chó sói, dê đen dũng cảm đuổi chó sói PL20 - Trong câu truyện naỳ học tập ai? - Cơ kể trích dẫn giải thích từ khó “ * Giải thích từ khó dê đen nói đơi sừng “Kim cương” loại đá quý, sáng cứng thường làm đồ trang sức - Chân thép ta có móng “đồng”: Thép đồng thứ kim loại quý dùng để chế tạo đồ dùng dao, kéo…đấy * Hoạt động 4: Vịng quay kỳ diệu - Cơ cho trẻ quay vòng quay kỳ diệu trả lời câu hỏi ô mà trẻ quay + Trong truyện có nhân vật nào? - Dê trắng vào rừng làm gì? Dê trắng gặp ai? Cuối điều xảy với dê trắng? - Khi gặp sói dê đen có sợ khơng? Dê đen làm gì? Có đuổi sói khơng? - Vì dê đen lại đuổi sói? + Câu hỏi phụ chương trình - Trong truyện thích vật nhất? Khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Giáo dục: Các sống gặp tình tốt có tình nguy hiểm đến với nên học tập hành động dê đen phải bình tĩnh, tự tin dũng cảm để xử trí tình nguy hiểm, khơng dũng cảm việc khơng xử trí - Vừa học ngoan giỏi + Phần thưởng cuối mà giành cho chương trình hơm “Khu rừng cổ tích” mời quan sát xem khu rừng cổ tích có điều thú vị + Kể chuyện lần 3: Kết hợp mơ hình - Cơ kể truyện kết hợp với mơ hình - Qua câu truyện dê đen muốn gửi tới bạn nhỏ thông điệp “Các bạn nhỏ tự tin dũng cảm trước tình nguy hiểm để xử PL21 trí cách tốt đẹp bạn nhé” * Hoạt động 5: Bé kể chuyện hay - Các câu chuyện dê đen còn chuyển thể thành kịch hay sau xin mời các bạn chó sói, dê đen, dê trắng lên thể tài - Cơ dẫn chuyện trẻ đóng kịch - Các kịch dê đen khép lại chương trình giới chuyện kể ngày hôm cô xin chuc chăm ngoan, học giỏi xin chàovà hẹn gặp lại * Kết thúc GIÁO ÁN SỐ TRUYỆN “CÂY TRE TRĂM ĐỐT” I Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện nói người chăm hiền lành siêng lao động hưởng hạnh phúc kẻ gian ác, tham lam bị trừng phạt - Trẻ nhớ tên nhân vật chuyện * Kĩ năng: - Trẻ có kĩ ghi nhớ chủ định, phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc - Biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Trẻ biết chăm học tập, lao động, ngoan ngoãn thật sống II Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: - Giáo án điện tử, máy tính, chiếu - Hình ảnh minh họa powerpoint - Sa bàn, rối que PL22 - Nhạc hát: em yêu xanh, xanh * Đồ dùng trẻ: - Xốp làm đốt tre để trẻ chơi trò chơi III Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Bé trị chuyện - “Xúm xít”, “xúm xít”! - Hơm nhà trường tổ chức cho tham quan, điểm đến ngày hơm khu rừng cổ tích - Cơ cho trẻ vận động hát xanh - Trước mắt khu rừng vậy? - Dẫn dắt: có anh nơng dân tìm tre trăm đốt khu rừng này, muốn biết anh có tìm tre trăm đốt không lắng nghe cô kể câu chuyện “cây tre trăm đốt nhé” * Hoạt động 2: Kể chuyện + Cô kể lần 1: kể chuyện diễn cảm lời - Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Lão nhà giàu keo kiệt bủn xỉn không muốn giữ lời hứa, muốn biết lão nhà giàu bị trừng phạt nào, nghe kể chuyện có hình ảnh minh họa + Cơ kể chuyện lần 2: có hình ảnh minh họa hình * Hoạt động 3: đàm thoại nội dung truyện - Cơ vừa kể câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện nói điều gì? - Người hiền lành chăm siêng lao động gì? - Cịn người gian xảo tham lam bị làm sao? - Anh nơng dân người nào? - Cơ trích “ngày xưa…giàu nữa” - Lão nhà giàu lợi dụng anh nông dân nào? - Anh nông dân làm việc nào? PL23 - Lão nhà giàu nói để lừa anh nơng dân? - Cơ trích: “thấm thoắt…cỗ cưới” - Đến ngày hẹn lão nói với anh nơng dân? lão lại nói dối anh nơng dân? - Lão nhà giàu yêu cầu anh nông dân vào rừng để làm gì? - Anh tìm tre nào? - Ai giúp cho anh nơng dân có tre trăm đốt? - Cơ trích: “anh nơng dân…đem nhà” - Bạn giỏi giúp anh nông dân đọc câu thần bụt nào? - Lão nhà giàu nói với anh nơng dân thấy anh mang tre nhà? - Trích “tao bảo mày chặt đem tre có trăm đốt, có bảo mày đem trăm đốt tre đâu?” - Các thấy lão nhà giàu người nào? - Anh nơng dân làm lão nhà giàu khơng giữ lời hứa? - Cơ trích “chẳng cần…dính hết lại” - Lão nhà giàu làm bị dính vào tre? * Giáo dục: - Qua câu chuyện yêu quý ai? sao? - Qua câu chuyện lên học tập ai? sao? * Hoạt động 4: Cùng cô kể chuyện - Cô kể “Cây tre trăm đốt” rối cho trẻ nghe * Hoạt động 5: Trò chơi vui nhộn - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ghép tre trăm đốt” - Cách chơi: di chuyển đội hình vòng tròn bạn lên ghép đốt tre để tạo thành tre bảng - Cơ nhận xét trị chơi - Khen thưởng cho đội chơi * Kết thúc PL24 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TRẠNG Chuẩn bị trước kể chuyện PL25 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động PL26 Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan PL27 Bé chơi đóng kịch PL28 Trẻ chào cô đến lớp Trẻ để cập vào tủ PL29 Trẻ để dép lên kệ Trẻ chào cô đến lớp Trẻ chuẩn bị phản trước ngủ PL30 Trẻ cất đồ chơi chơi xong Trẻ bỏ rác vào sọt PL31 Trẻ chăm sóc, nhổ cỏ cho hoa

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan