1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tổ chức trò chơi vận động ngoài giờ nhằm phát triển năng lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

224 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Phương Thảo BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Phương Thảo BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo, Thư viện quý thầy cô khoa Giáo dục mầm non phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Hằng Nga - người tận tâm hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường mầm non Huỳnh Thị Mai, Thành phố Tân An, tỉnh Long An giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè điểm tựa vững để tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2022 Học viên Dương Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Những nghiên cứu tri giác không gian lực tri giác không gian 11 1.1.2 Những nghiên cứu trị chơi vận động ngồi trời biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 14 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 1.2.1 Năng lực tri giác không gian trẻ 5-6 tuổi 17 1.2.2 Trị chơi vận động ngồi trời 36 1.2.3 Biện pháp tổ chức trò chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác khơng gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 49 Tiểu kết chương 51 Chương THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 54 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 54 2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 54 2.3 Khách thể khảo sát thực trạng 54 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 55 2.5 Thời gian khảo sát thực trạng 62 2.6 Kết khảo sát thực trạng 62 Tiểu kết chương 85 Chương XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 87 3.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 87 3.1.1 Cơ sở lý luận 87 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 87 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 88 3.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác khơng gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 89 3.3.1 Các biện pháp đề xuất 89 3.3.2 Mục đích, yêu cầu, cách thức thực biện pháp đề xuất 89 3.3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Thực nghiệm biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 100 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 100 3.4.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm 100 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 101 3.4.4 Khách thể thực nghiệm 101 3.4.5 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 101 3.4.6 Tiến trình thực nghiệm 102 3.4.7 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 103 3.4.8 Kết thực nghiệm 103 3.5 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp 130 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý ĐC Đối chứng ĐHKG Định hướng khơng gian ĐTB Điểm trung bình GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KG Không gian MG Mẫu giáo NXB Nhà xuất SL Số lượng TCVĐ Trò chơi vận động TCVĐNT Trò chơi vận động ngồi trời TGKG Tri giác khơng gian TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá kế hoạch giáo dục giáo viên mầm non 56 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tổ chức trị chơi vận động ngồi trời giáo viên mầm non 57 Bảng 2.3 Thang điểm khảo sát mức độ lực TGKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 61 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên khái niệm lực tri giác không gian 62 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng lực tri giác không gian 63 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên cán quản lý đặc điểm lực tri giác không gian trẻ 5-6 tuổi 64 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên nội dung phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 5-6 tuổi 65 Bảng 2.8 Phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non 66 Bảng 2.9 Mức độ cần thiết việc phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 5-6 tuổi biện pháp tổ chức trò chơi vận động trời 67 Bảng 2.10 Kết phân tích kế hoạch giáo dục dành cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên mầm non 67 Bảng 2.11 Kết phân tích kế hoạch tổ chức trị chơi vận động trời dành cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên mầm non 69 Bảng 2.12 Thực trạng phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 5-6 tuổi biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời 70 Bảng 2.13 Thực trạng biện pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ 5-6 tuổi mà giáo viên áp dụng trường mầm non 71 Bảng 2.14 Bảng kết quan sát tổ chức trò chơi vận động trời cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 73 Bảng 2.15 Những khó khăn giáo viên mầm non thực biện pháp tổ chức trò chơi vận động trời nhằm phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 76 Bảng 2.16 Thực trạng mức độ tri giác không gian trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non 79 Bảng 2.17 Thực trạng mức độ tri giác không gian trẻ MG 5-6 tuổi nhóm tập 81 Bảng 3.1 Mức độ lực tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm 103 Bảng 3.2 Mức độ lực tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm qua kết thực tập 105 Bảng 3.3 Mức độ lực tri giác khơng gian trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 111 Bảng 3.4 Mức độ lực tri giác khơng gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm qua kết thực tập 113 Bảng 3.5 Kiểm định hiệu thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 119 Bảng 3.6 Mức độ lực tri giác khơng gian trẻ nhóm thực nghiệm, đối chứng trước sau thực nghiệm 120 Bảng 3.7 Mức độ lực tri giác khơng gian trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm qua kết thực tập 122 Bảng 3.8 Kiểm định hiệu thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 127 Bảng 3.9 Bảng thống kê tính cấp thiết khả thi biện pháp 131 PL56 phân biệt hướng chủ yếu từ trục thể trẻ Định hướng từ trục thể cho phép trẻ hiểu biểu thị ngôn ngữ hướng (tên gọi hướng), nhiên trẻ chưa có kỹ khái quát hóa từ trục thể xác định vị trí vật thể trục thể người khác vật thể khác Mức độ 2: Hành động tri giác KG mức độ ngôn ngữ: Trẻ sử dụng từ vị trí đồ vật người, quan hệ vị trí vật so với vật khác Trẻ lĩnh hội từ hướng KG, có lực TGKG từ đối tượng khác Ban đầu trẻ xác định vị trí vật so với đối tượng (người khác) hành động thực hành, đứng chiều với đối tượng đó, sau đặt vào vị trí đối tượng trí não (tức quay 180 độ trí não) Trẻ có lực xác định hai vùng, vùng có hai miền KG (“phía trước bên trái”, “ phía trước bên phải”) Biên giới hai vùng linh hoạt việc gọi tên mang tính tạm quy ước Mức độ 3: Hành động tri giác KG mức độ hành động trí não bên trong: Các hành động vận động trẻ nhằm nhận thức hướng KG rút gọn tự động hóa chuyển vào bình diện hành động mang tính biểu tượng (hành động trí não) Ngơn ngữ giải phóng khỏi việc kèm với hành động tay, đầu dần chuyển thành hành động bên Mức độ đặc trưng biểu tượng khái quát KG, giúp trẻ xác định hướng không từ trục thể thân trẻ, mà hướng từ trục thể người khác, vật khác nhờ hiển thị KG Mục tiêu nội dung phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.1 Mục tiêu phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Theo chương trình giáo dục mầm non Việt Nam năm 2017, mục tiêu TGKG trẻ MG 5-6 tuổi cần đạt là: “Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn” [1] Theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi , chuẩn 24, số 108 nêu kỹ TGKG mà trẻ cần đạt độ tuổi là: “Xác PL57 định vị trí (trong, ngồi, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác” Các nghiên cứu đặc điểm lực TGKG trẻ 5-6 tuổi trẻ sử dụng từ vị trí đồ vật người, quan hệ vị trí vật so với vật khác Trẻ lĩnh hội từ hướng KG, có lực TGKG từ đối tượng khác Ban đầu trẻ xác định vị trí vật so với đối tượng (người khác) hành động thực hành, đứng chiều với đối tượng đó, sau đặt vào vị trí đối tượng trí não (tức quay 180 độ trí não) Trẻ có lực xác định hai vùng, vùng có hai miền KG (“phía trước bên trái”, “ phía trước bên phải”) Biên giới hai vùng linh hoạt việc gọi tên mang tính tạm quy ước Như từ mục tiêu chương trình giáo dục mầm non năm 2017, mục tiêu chuẩn phát triển trẻ em tuổi TGKG, nội dung giáo dục TGKG từ tài liệu tác giả Đỗ Thị Minh Liên, Lê Thị Thanh Nga, Trương Xuân Huệ kết hợp với việc xem xét đặc điểm lực TGKG trẻ MG 5-6 tuổi cho thấy mục tiêu phát triển lực TGKG trẻ 5-6 tuổi cụ thể sau:  Kiến thức : - Trẻ biết hướng không gian (trên, dưới, trước, sau, phải, trái), vùng không gian giao thoa mối quan hệ không gian đối tượng không gian ba chiều lấy thân, người khác, vật làm chuẩn hệ tọa độ mặt phẳng  Kỹ năng: Các mục tiêu kĩ TGKG trẻ xếp theo mức độ từ thấp đến cao sau: Mức độ 1: Tri giác đồng với hướng khơng gian - Xác định vị trí đối tượng nằm trục (phía trên, dưới, trước, sau, phải, trái) lấy thân làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm trục (phía trên, dưới, trước, sau, phải, trái) lấy người khác làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm bên trái trục (phía trên, PL58 dưới, trước, sau, phải, trái) lấy vật làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm trục hệ tọa độ mặt phẳng (ở giữa, phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái mặt phẳng) Mức độ 2: Xác định vị trí đối tượng nằm vùng không gian giao thoa (Tri giác đối chiếu với hướng khơng gian chính) - Xác định vị trí đối tượng nằm vùng khơng gian giao thoa (phía đằng trước, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái phía trước bên phải, phía trước bên trái, phía sau bên phải, phía sau bên trái, phía đằng trước) lấy thân làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm vùng khơng gian giao thoa (phía đằng trước, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái phía trước bên phải, phía trước bên trái, phía sau bên phải, phía sau , phía đằng trước) lấy người khác làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm vùng khơng gian giao thoa (phía đằng trước, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái phía trước bên phải, phía trước bên trái, phía sau bên phải, phía sau bên trái, phía đằng trước) lấy vật làm chuẩn - Xác định vị trí đối tượng nằm vùng không gian giao thoa hệ tọa độ mặt phẳng (phía bên phải, phía bên trái, phía bên phỉa, phía bên trái mặt phẳng) Mức độ 3: Xác định mối quan hệ không gian đối tượng với đối tượng khác (Tri giác đối tượng từ nhiều phía để xác định mối quan hệ không gian đối tượng) Xác định mối quan hệ không gian đối tượng với đối tượng khác: Trẻ biết sử dụng từ ngữ để quan hệ vị trí đối tượng với đối tượng khác  Thái độ Trẻ hứng thú trình thực nhiệm vụ TGKG PL59 5.2 Nội dung phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Từ mục tiêu phát triển lực tri giác không gian mục 5.1 xác định nội dung phát triển lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sau:  Tri giác đồng với hướng khơng gian Ơn tập cho trẻ nhận biết tay phải – tay trái xác định phía phải – phía trái thân Củng cố lại cho trẻ việc nhận biết tay phải, tay trái thân trẻ Trên sở cho trẻ nhận biết phận thể trẻ phần bên trái bên phải trẻ, như: tai, mắt, má phải trái, chân phải, chân trái Từ cho trẻ thực động tác với phận thể như: vẫy tay phải, vẫy tay trái, dậm chân phải, dậm chân trái… Củng cố cho lại cho trẻ thiết lập mối liên hệ phận thể phần bên phải bên trái trẻ, như: phía phải – phía bên tay phải, chân phải…, phía trái – phía bên tay trái, chân trái… nhờ vậy, trẻ phân biệt phía phải phía trái trẻ Cho trẻ luyện tập lại việc xác định vị trí đối tượng vùng khơng gian phía phải phía trái trẻ luyện tập xác định vị trí đối tượng gần trẻ, sau phạm vi xa trẻ Nhận biết tay phải – tay trái phía phải – phía trái người khác Dạy trẻ nhận biết phía phải – phía trái người khác sở nhận biết tay phải tay trái người đó: phía phải bạn phía bên tay phải bạn, phía trái bạn phía bên tay trái bạn - Ban đầu, trẻ cần nhận biết tay phải tay trái người khác người đứng hướng với trẻ - Sau đó, cho trẻ nhận biết tay phải tay trái người khác người đứng hướng đối diện với trẻ, phía có tay phải bạn phía có tay trái ngược lại - Cuối cùng, cho trẻ nhận biết tay phải tay trái người khác cho người đứng hướng cách hình dung đứng vào vị trí PL60 hướng người phía có tay phải phía có tay phải người – phía phải người ngược lại - Dựa kiến thức phía phải phía trái người khác mà trẻ biết giáo viên tiến hành cho trẻ luyện tập kĩ xác định vị trí đối tượng khơng gian trẻ lấy người khác làm chuẩn tập phức tạp đa dạng Xác định vị trí đối tượng lấy vật làm chuẩn Giáo viên cần lưu ý lựa chọn vật làm chuẩn phải có đặc tính khơng gian rõ ràng để trẻ dễ dàng xác định phía trên, dưới, trước, sau, phải, trái vật Các vật có đặc tính khơng gian khơng rõ ràng như: bóng, khối vng… làm cho trẻ gặp khó khăn xác định đặc tính khơng gian chúng - Ban đầu, giáo viên dạy trẻ nhận biết phía trước phía sau đồ vật (cái đồng hồ mặt trước mặt có chữ số) để đặt đồ vật hướng với thân trẻ nhận biết phía phải phía trái đồ vật đồ vật trùng với phía phải phía trái trẻ - Sau đó, cho trẻ nhận biết phía phải phía trái đồ vật vật đặt hướng đối diện với trẻ, phía phải đồ vật phía có tay trái ngược lại - Cuối cùng, cho trẻ xác định phía phải phía trái đồ vật vật đặt hướng cách hình dung đứng vào vị trí hướng vật phía có tay phải phía phải vật ngược lại - Dựa kiến thức phía phải phía trái đồ vật có trẻ, giáo viên tiến hành cho trẻ luyện tập kĩ xác định vị trí đối tượng khơng gian trẻ lấy vật làm chuẩn tập phức tạp đa dạng Xác định vị trí đối tượng nằm hệ tọa độ mặt phẳng Dạy trẻ xác định nhận biết thành phần mặt phẳng Đầu tiên nhận biết vị trí ở mặt phẳng từ nhận biết phía trên, phía dưới, phía phải phía trái mặt phẳng Sau giáo viên luyện cho trẻ kĩ xác định vị trí đối tượng nằm mặt phẳng PL61  Tri giác đối chiếu với hướng khơng gian Từ việc trẻ biết xác định vị trí đối tượng vùng khơng gian rời rạc, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, phía phải, phía trái lấy thân, người khác vật làm chuẩn giáo viên dạy trẻ xác định vị trí đối tượng vùng khơng gian giao thoa ((phía đằng trước, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái, phía đằng sau, phía bên phải, phía bên trái phía trước bên phải, phía trước bên trái, phía sau bên phải, phía sau , phía đằng trước) lấy thân, người khác, vật làm chuẩn xác định vị trí đối tượng nằm vùng không gian giao thoa hệ tọa độ mặt phẳng Giáo viên giới thiệu cho trẻ vùng không gian giao thoa cách đặt đồ vật vùng không gian giao thoa gọi tên vùng khơng gian giao thoa cho trẻ nhận biết Ví dụ: đặt ghế màu xanh phía trước đối diện trẻ hỏi trẻ vị trí ghế màu xanh so với thân, cô đặt ghế màu đỏ trục bên tay phải trẻ hỏi ghế màu đỏ vị trí so với thân, sau cơ dùng vải trải vùng khơng gian giao thoa từ phía trước sang đến phía bên phải giới thiệu với trẻ vùng khơng gian vài phía trước bên phải trẻ Tất đối tượng nằm vùng không gian xác định phía trước bên phải trẻ Sau cô dùng ghế đặt vùng không gian giao thoa phía trước bên phải trẻ giới thiệu ghế nằm vị trí phía trước bên phải trẻ Tương tự cô giới thiệu cho trẻ vùng không gian giao thoa lại lấy người khác, vật làm chuẩn Sau trẻ nhận biết vùng không gian giao thoa lấy thân, người khác, vật khác làm chuẩn vùng không gian giao thoa mặt phẳng giáo viên tiến hành luyện tập cho trẻ kĩ xác định vị trí đối tượng nằm vùng khơng gian giao thoa so với chuẩn  Tri giác đối tượng từ nhiều phía để xác định mối quan hệ khơng gian đối tượng - Ban đầu, giáo viên trình bày trực quan nhóm đồ vật, đồ chơi Cô cho trẻ diễn đạt lời mối quan hệ không gian đồ vật, đồ chơi PL62 Ví dụ: Búp bê đứng chó tơ, bên phải búp bê tơ, bên trái búp bê chó - Tiếp theo, giáo viên thay đổi vị trí đồ vật, cho trẻ luyện tập xác định lại diễn đạt lời mối quan hệ không gian đồ vật Ví dụ: Bây búp bê phía trước chó, cịn chó phía sau búp bê… - Sau đó, cho trẻ tự đặt vật so với nhau, làm theo mẫu cơ, sau làm theo lời u cầu Ví dụ: Xếp vật cho bên phải chó mèo, bên trái chó trâu, phía trước chó vịt… Sau thực nhiệm vụ xong, cô yêu cầu trẻ dùng lời nói để phản ánh vị trí vật nhóm so với Cuối cho trẻ tìm kiếm nhóm đối tượng có đặt (có mối quan hệ khơng gian đối tượng nhóm) mơi trường xung quanh giống nhóm mẫu Và tương tự đối giáo viên dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian đối tượng với đối tượng khác nằm vùng không gian giao thoa Giáo viên nên sử dụng trị chơi học tập như: “Cái thay đổi”, “giấu đồ chơi”… trẻ luyện tập ứng dụng kiến thức, kĩ xác định mối quan hệ khơng gian đối tượng Ngồi ra, giáo viên sử dụng tranh, ảnh, hay cảnh sân khấu nhằm luyện tập cho trẻ xác định vị trí đối tượng mối quan hệ khơng gian chúng, điều có tác dụng làm sáng tỏ ý nghĩa mối quan hệ không gian có liên quan tới vật thể  Dạy trẻ tri giác không gian di chuyển Tập cho trẻ xác định vị trí đối tượng gốc tọa độ thay đổi Giáo viên dạy cho trẻ nhận biết di chuyển gốc tọa độ thay đổi luyện tập cho trẻ kĩ tri giác vị trí đối tượng di chuyển PL63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2017a) Chương trình GDMN NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Minh Liên (2008) Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ MN NXB Đại học Sư phạm https://download.vn/thong-tu-23-2010-tt-bgddt-38693 Lê Thị Thanh Nga (2006) Phương pháp hướng dẫn trẻ MN làm quen với biểu tượng toán ban đầu NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hằng Nga (2016) Bàn khái niệm lực định hướng không gian cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục 396 (2), 25-28 Nhận từ https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-396-ki-ii-thang-12/8-ban-vekhai-niem-nang-luc-dinh-huong-khong-gian-cho-tre-mam-non-2401.html Nguyễn Thị Hằng Nga (2017) Sử dụng trị chơi nhằm phát triển khả định hướng khơng gian cho trẻ 5-6 tuổi Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Thurstone.L.L (1938) Primary mental abilities Chicago: University of Chicago Press PL64 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở NHÓM THỰC NGHIỆM Trẻ thực tập khảo sát thực trạng PL65 Hình ảnh thực nghiệm biện pháp tổ chức TCVĐNT nhằm phát triển lực TGKG cho trẻ PL66 PL67 PL68 PL69 PL70

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w