1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Truyện Cho Học Sinh Lớp 4,5 Theo Quan Điểm Giao Tiếp

232 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐÀM ÊNDUY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO D[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀM DUYÊN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐÀM THỊ HÒA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Huy Quang HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đàm Thị Hòa ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Huy Quang, người tận tình, tỉ mỉ hướng dẫn tơi thực hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Thành Hưng tận tình, bảo, tư vấn, giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy giáo, cô giáo cán giảng viên cộng tác viên Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh lớp lớp trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi khảo sát, thực nghiệm để có số liệu tin cậy phục vụ nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi tình cảm sâu sắc tới anh chị nghiên cứu sinh chuyên ngành Giáo dục học (tiểu học) Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè gia đình ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận án Đàm Thị Hòa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp quan điểm giao tiếp tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu đọc hiểu dạy học đọc hiểu tiểu học 12 1.2 Lí luận dạy học đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp 21 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ 21 1.2.2 Cơ sở văn học .30 1.2.3 Dạy đọc hiểu theo hướng phát triển lực…………………………34 1.2.4 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn truyện lớp 4, theo quan điểm giao tiếp 34 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 61 2.1 Khảo sát nội dung dạy học đọc hiểu văn truyện chương trình mơn Tiếng Việt lớp 4,5 61 2.1.1.Khảo sát mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 5….59 2.1.2 Nhận xét Quy trình dạy Tập đọc lớp 4, 64 2.1.3 Nhận xét tập đọc hiểu văn truyện sách giáo khoa, phân môn Tập đọc lớp 4, 67 iv 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp số trường tiểu học .68 2.2.1 Mục đích, qui mô, khách thể địa bàn khảo sát 68 2.2.2 Nội dung khảo sát .69 2.2.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 69 2.3 Phân tích kết khảo sát .70 2.3.1 Nhận thức quan điểm giao tiếp dạy học dạy học đọc hiểu cho học sinh 70 2.3.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện lớp 4,5 73 2.3.3 Thực trạng học đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 4,5 77 2.3.4 Nhận định điều kiện ảnh hưởng 79 2.4 Đánh giá chung thực trạng .81 2.4.1 Những thành tựu dạy học đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp 81 2.4.2 Những khó khăn thách thức 82 Kết luận chương 83 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 84 3.1 Xây dựng kĩ thuật thiết kế tiến hành dạy đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp 84 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế dạy đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp 84 3.1.2 Xác định quy trình thiết kế dạy đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp .85 3.2 Xây dựng tập đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp 97 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập đọc hiểu văn truyện 97 3.2.2 Bài tập hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn truyện 99 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 130 4.1 Giới thiệu trình thực nghiệm 130 4.1.1 Mục đích, qui mơ, đối tượng địa bàn thực nghiệm .130 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 130 v 4.1.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 131 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 135 4.2.1 So sánh sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng .135 4.2.2 Nhận định chung thực nghiệm .149 Kết luận chương 151 KẾT LUẬN .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lí DHĐH Dạy học đọc hiểu ĐHVB Đọc hiểu văn ĐC Đối chứng GDTH Giáo dục tiểu học GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiến thức KN Kĩ QĐGT Quan điểm giao tiếp TĐ Tập đọc TH Tiểu học TN Thực nghiệm TV Tiếng Việt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bản chất dạy học đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp gì? 71 Bảng 2.2 Vai trị dạy học đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp .72 Bảng 2.3 Các cách sử dụng tập đọc hiểu văn truyện để dạy học đọc hiểu 73 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng phương pháp đại cho học sinh dạy học đọc hiểu văn truyện 74 Bảng 2.5 Biện pháp dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh theo quan điểm giao tiếp 75 Bảng 2.6 Biểu học sinh học đọc hiểu văn truyện 77 Bảng 2.7 Những điều kiện ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh 79 Bảng 4.1 Các trường thực nghiệm, TN sĩ số lớp TN, lớp ĐC 131 Bảng 4.2 Thống kê kết khảo sát trước TN 133 Bảng 4.3 Kết đọc hiểu qua lần đánh giá 135 Bảng 4.4 Điểm trung bình kết đọc hiểu qua lần đánh giá lớp .139 Bảng 4.5 Điểm trung bình kết đọc hiểu qua lần đánh giá -lớp 140 Bảng 4.6 So sánh kết đọc hiểu lớp TN ĐC 141 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình đọc hiểu văn truyện 99 Hình 4.1 Kết đọc hiểu qua lần đánh giá lớp TN ĐC – Lớp 137 Hình 4.2 Kết đọc hiểu qua lần đánh giá lớp TN ĐC – Lớp 139 Hình 4.3 Kết đọc hiểu cải thiện trình TN 141 Hình 4.4 So sánh kết đọc hiểu lớp TN lớp ĐC- lớp 142 Hình 4.5 So sánh kết đọc hiểu lớp TN lớp ĐC- lớp 143 PL45 trao đổi hai mẹ giọng b GV giải nghĩa từ - Giải nghĩa theo giải - HS đọc giải - Tra từ điển từ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ - Giải nghĩa từ học sinh khó hiểu 2.2 Tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn trích - Cương thưa chuyện với mẹ - Thi “Ai nhanh hơn” trả lời câu hỏi điều gì? theo cá nhân: A Xin nghỉ học B Xin học nghề thợ rèn C Xin mua lò rèn - Học sinh giơ tay trả lời nhanh - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Nhận xét A Để kiếm tiền học B Để làm sản phẩm từ sắt C Để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - GV nhận xét, tuyên dương - Theo em, mẹ Cương lại Mẹ Cương nêu lí phản đối: phản đối ý kiến Cương? - Mẹ cho Cương bị xui - Mẹ nói nhà Cương dịng dõi quan sang, bố Cương khơng cho Cương - GV nhận xét, chốt ý làm thợ rèn sợ thể diện gia đình - Cương thuyết phục mẹ cách nào? - Cương thuyết phục mẹ cách: - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng PL46 - GV nhận xét, chốt ý - Em có nhận xét cách trị - HS chơi “chuyền bóng” trả lời: chuyện hai mẹ con: a Cách xưng hô: Đúng thứ bậc a Cách xưng hơ gia đình b Cử lúc trị chuyện + Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng + Mẹ nói với Cương dịu dàng, âu yếm + Nhận xét, tuyên dương b Cử lúc trò chuyện: Mẹ xoa - Qua câu chuyện này, tác giả đầu Cương; Cương cầm tay mẹ thể cho biết điều yêu thương, ân cần, thiết tha -Nhận xét - Cương có ước mơ trở thành thợ rèn, em cho nghề đáng quý em thuyết phục mẹ 2.4 Luyện đọc lại - học sinh đọc lại câu chuyện - HS đọc - GV mời HS đọc phân vai toàn - Thi đọc phân vai trước lớp câu chuyện - Nhận xét, bình chọn - Nhận xét, khen thưởng - GV theo dõi, uốn nắn - Nghề đáng quý, đáng trân - Qua câu chuyện Cương, tác trọng Quan trọng người phải có giả muốn nói với điều gì? ước mơ dám theo đuổi ước mơ Biết cách thuyết phục người lớn đồng thuận với yêu cầu đề nghị - Khi em cần thuyết phục cha mẹ, - Em phải đưa lí để thuyết để cha mẹ đồng ý theo đề nghị phục, thái độ nhỏ nhẹ, tơn trọng, em cần làm nào? 2.5 Củng cố, dặn dò (2p): - Nhận xét học - Tuyên dương học sinh - Chuẩn bị cho tiết học sau PL47 Giáo án Thực nghiệm tác động lớp : PHÂN XỬ TÀI TÌNH (TUẦN 23) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức,… - Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật nội dung truyện Đọc – hiểu - Hiểu từ ngữ khó bài: Quan án, cơng đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm Phật,… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện quan án Kĩ Sau học học sinh biết cách thể kiến, quan điểm lập trường, bày tỏ thái độ giao tiếp; biết cách lập luận, đưa lí lẽ dẫn chứng để tranh luận Thái độ - Phê phán việc làm sai trái kẻ phạm tội - Xác định thái độ sống pháp luật thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa tr 46, SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc PL48 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ (3 phút) Dạy (35 phút) 2.1 Giới thiệu (1 phút) - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh để biết cảnh xử án công đường Từng nhóm HS quan sát tay vào tranh, nói: quan xử kiện, người đến thưa kiện, lính, thư lại (thư ký) ghi chép diễn biến buổi xử kiện, người đến xem quan xử kiện - Giới thiệu: Chúng ta biết - Lắng nghe đến ông Nguyễn Khoa Đăng người có tài xét xử bắt cướp Hôm biết thêm tài xử án vị quan tòa khác qua câu chuyện: Phân xử tài tình 2.2 Luyện đọc a.Luyện nghe - đọc (8 phút) - Đọc thầm nhiệm vụ đọc hiều - HS đọc toàn - HS 1,4: Xưa có một…lấy trộm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS2,5: Đòi người làm chứng…cúi GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng đầu nhận tội cho học sinh -HS 3,6: Lần khác…đành nhận tội - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS khác lắng nghe -Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo - hai học sinh bàn luyện đọc nối PL49 cặp cặp -Gọi HS đọc toàn -2 HS đọc toàn -Giáo viên đọc mẫu (chú ý giọng đọc: - HS lắng nghe, theo dõi phát -Toàn đọc với giọng hồi hộp, hào giọng đọc, gạch chân từ GV nhấn hứng, thể niềm khâm phục giọng, ngắt giọng người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Chú ý giọng nhân vật +Người dẫn chuyện: Giọng rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục +Hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức +Quan án: Giọng ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm - Nhấn giọng từ ngữ: tài, công bằng, mếu máo, rưng rưng, xé ngay, bật khóc, biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, chưa rõ,chạy đàn, niệm phật, nảy mầm, gian, bàn tay, lập tức, có tật, giật b Giải nghĩa từ - HS đọc phần giải - Tra từ điển: Quan án, công đường, - Giải nghĩa từ học sinh khó hiểu vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm Phật + Công đường: Nơi làm việc quan lại + Khung cửi: Công cụ dệt vải thô sơ, làm gỗ + Niệm Phật: Đọc kinh lầm rầm để khấn Phật PL50 2.3 Tìm hiểu (15 phút) - Học sinh đọc thầm toàn để trả lời câu hỏi 1- Đọc câu mở đầu nói lại, nhân vật kể đọc này, kể điều gì? -Nhân vật vị quan án Kể việc xử án tài tình quan 2- Trong có câu chuyện nhỏ - câu chuyện nhỏ: Chuyện thứ nhất: câu chuyện kể việc gì? Việc xử vụ tìm kẻ lấy cắp vải lụa, xử diễn đâu? công đường Chuyện thứ 2: xử vụ tìm kẻ lấy trộm tiền chùa, xử chùa, quan án tới chùa vãn cảnh (ngắm cảnh đẹp) 3- Giả định người - Vụ án khó tìm kẻ lấy cắp chứng kiến Quan án xử kiện Ở khơng có người làm chứng, hai vụ thứ nhất, thấy chi người có khung cửi nhau, tiết chứng tỏ vụ án khó mang vải chợ bán hơm tìm kẻ lấy cắp vải? - Quan cho người xé đôi vải - Quan án dùng cách để tìm để phát kẻ trộm Người khóc người lấy cắp? quan cho chủ nhân vải vì: người làm người khơng khóc người ăn vải khó nhọc, vài bị cắp, người khóc chủ vải? phá bỏ, người đau xót, tiếc cơng, tiếc nên bật khóc - Ở vụ án thứ hai, em thấy có manh - Ở vụ án thứ hai, sư cụ chi nói tiền mối để tìm kẻ lấy tiền của chùa bị mà khơng có manh chùa khơng? kể lại cách quan án mối để tìm kẻ lấy cắp tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa Đây vụ án khó xử PL51 - Đọc câu hỏi SGK, chọn ý trả - Quan án bảo sư cụ biện lễ cúng, lời lý giải, tiểu – gọi hết sư, vãi, kẻ ăn người người nhìn vào tay lại kẻ chùa ra, giao cho người trộm? nắm thóc ngâm nước bảo họ vừa chạy đàn vừa niệm Phật Đánh vào tâm lí họ “ đức Phật linh thiêng, gian Phật làm thóc tay người nảy mầm” quan sát người chạy đàn Khi thấy tiểu lại bàn tay cầm thóc xem, quan biết tiểu ăn trộm, cho người bắt Đọc câu hỏi SGK, chọn ý b “Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt”, Chú tiểu có tật giật 4- Mỗi người sau - Thảo luận theo nhóm đôi bàn : chứng kiến vụ xử kiện, tìm chọn thơng minh, đốn, nắm lời khen, ca ngợi ông quan án đặc điểm tâm lí tội phạm, có tài truyện để điền vào chỗ trống xử kiện, phân xử tài tình … câu sau: Ông quan truyện - Một vài nhóm đọc kết GV ghi ơng quan… (M thông minh) bảng 2.4 Luyện đọc lại (9 phút) - Gọi học sinh đọc phân vai Dựa - HS đọc phân vai: Người dẫn vào nội dung đọc mẫu giáo chuyện, hai người đàn bà bán vải viên để tìm giọng đọc cho vai quan án (nêu giọng đọc nhân vật phụ trách) PL52 -Treo bảng phụ đoạn văn hướng dẫn -HS nghe, gạch chân từ giáo luyện đọc diễn cảm viên nhấn giọng -Giáo viên đọc mẫu “Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp gọi hết sư vãi, người ăn kẻ -Thi đọc diễn cảm (2 cặp) chùa ra, giao cho người cầm - Nhận xét đánh giá, khen ngợi nắm thóc bảo: - Chùa ta tiền chưa rõ thủ phạm Mỗi người cầm nắm thóc ngâm nước vừa chạy đàn, vừa niệm Phật Đức Phật thiêng, gian, Phật làm cho thóc tay kẻ nảy mầm Như gian rõ Mới vài vòng chạy thấy tiểu bàn tay cầm thóc xem Quan cho bắt tiểu kẻ có tật hay giật - Qua câu chuyện này, em đánh giá Chú tiểu đành nhận tội.” quan án người nào? - Suy nghĩ: Nếu em quan án câu chuyện này, em có cách khác để tìm thủ phạm khơng? Củng cố dặn dò (2 phút) - Về nhà em suy nghĩ thêm: Nếu em ông quan án, em có cách khác để phá hai vụ án khơng? -Nhận xét, đánh giá tiết học PL53 Kiểm tra sau thực nghiệm lớp KIỂM TRA ( 40 phút) Thông tin học sinh: Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………………… I- Đọc thầm khoanh vào đáp án (8 điểm) HOA TẶNG MẸ Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng trăm ki-lômét Vừa bước khỏi ô tô, anh thấy bé đầm đìa nước mắt lặng lẽ khóc bên vỉa hè Anh đến gần hỏi bé khóc Cơ bé nức nở: - Cháu muốn mua tặng mẹ cháu hồng Nhưng cháu có 75 xu mà giá bơng hồng đô la Người đàn ông mỉm cười: - Đừng khóc nữa! Chú mua cho cháu bơng Người đàn ông cẩn thận chọn mua hồng cho bé đặt bó hồng gửi tặng mẹ qua dịch vụ Xong anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà không Cô bé cảm ơn, đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có ngơi mộ đắp Cơ bé ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, bé nhẹ nhàng đặt bơng hồng lên mộ mẹ Ngay sau đó, người đàn ông vội vã quay lại cửa hàng hoa Anh huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa mua bó hồng thật đẹp Anh lái xe mạch nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa (Theo truyện đọc 4, NXB GD - 2006) Người đàn ông gặp bé hồn cảnh nào? PL54 A Vào cửa hàng mua hoa tặng bạn gái gặp cô bé khóc B Vào vườn hoa để hái hoa tăng mẹ gặp cô bé chơi C Vảo hàng hoc, gửi hoa theo dịch vụ tặng mẹ gặp bé khóc Vì bé khóc? A Vì bé khơng có đủ tiền mua hoa tặng mẹ B Vì mẹ bé C Vì khơng có Người đàn ơng làm giúp bé? A Mua cho hồng để cô tặng mẹ B Chở cô bé đến chỗ cô tặng hoa cho mẹ C Cả hai ý Câu nói hành động bé: “Đây nhà mẹ cháu Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt hồng lên mộ mẹ” cho ta biết điều gì? A Mẹ B Cô đến nhà C Cô tặng hoa cho mẹ Vì người đàn ơng định không gửi hoa tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện nữa? A Vì ơng nhớ mẹ B Vì ông sợ gửi hoa tươi qua dịch vụ bưu điện, hoa bị héo C Vì qua việc làm bé, ơng cảm động may mắn cịn mẹ, thấy cần phải tự tay trao bó hoa tặng mẹ Em có nhận xét người đàn ông câu chuyện? A Là người tốt, biết quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ em nhỏ B Là người keo kiệt mua cho em bơng hoa C Là người hào phóng, sẵn sàng mua hoa cho người lạ Theo em, người đàn ơng nhận học từ bé? PL55 A Sự chia sẻ, giúp đỡ người khác gặp khó khăn để làm người việc tốt, có ích B Mẹ người phụ nữ quan trọng nhất, cần gặp mẹ cịn gặp C Cần tặng hoa cho mẹ vào ngày lễ II Tự luận Nếu em bạn nhỏ câu chuyện, em có nhận giúp đỡ người đàn ơng khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu kể việc em làm (trong ngày lễ) để thể tình cảm với mẹ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… PL56 Kiểm tra sau thực nghiệm lớp KIỂM TRA ( 40 phút) Thông tin học sinh: Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………………… I Đọc thầm khoanh vào đáp án (8 điểm) Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng Chuyện kể rằng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lão Miệng từ xưa chung sống với thân thiết Chẳng biết nghĩ mà hôm, cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: – Các anh ạ! Càng nghĩ tức Bác Tai với hai anh quần quật làm việc, mệt nhọc quanh năm Trong đó, lão Miệng lại chẳng làm Từ nay, đừng làm nữa, thử xem lão có sống khơng! Cậu Chân, cậu Tay gật gù đồng tình: – Cơ Mắt nói chí phải! Chúng ta gặp lão Miệng, nói cho lão biết tự lo thân Nay đến lúc lão phải tự kiếm thức ăn, xem lão có làm không nào? Cả ba kéo qua rủ bác Tai đến nhà lão Miệng Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng Chẳng chào chẳng hỏi cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng: – Chúng tơi hơm đến khơng phải để thăm hỏi, trị chuyện với ơng đâu mà nói thẳng cho ơng biết: Từ nay, không làm để nuôi ông Bấy lâu nay, chúng tơi cực khổ, vất vả ông nhiều rồi! Chẳng hiểu đầu đuôi sao, lão Miệng ngạc nhiên Lão bảo: – Ấy, có chuyện chi người vào nhà đã, làm mà nóng nảy thế? Bốn người lắc đầu quyết: PL57 – Khơng, khơng bàn bạc nữa! Từ trở đi, ông phải tự lo lấy mà sống Cịn chúng tơi có biết bùi ngon lành đâu, làm chi cho cực! Nói rồi, họ kéo nghĩ phen lão Miệng chết đói! Một ngày, hai ngày trơi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất để chạy nhảy, nơ đùa trước Cơ Mắt suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu Bác Tai ngày nghe rõ, lúc cảm thấy có cối xay lúa quay ù ù bên Họ sống tình trạng ngày thứ bảy khơng thể chịu đựng nữa, đành họp lại để bàn Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ hành động sai lầm cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn ni lão Miệng tê liệt Lão Miệng không làm lão có cơng việc nhai Như làm việc ăn không ngồi Từ trước đến nay, sống gắn bó thân thiết với nhau, tự dưng lại gây nên chuyện Lão Miệng có ăn khoẻ khoắn lên Theo ý bác, nên đến nói lại với lão Miệng, cháu có khơng? Cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cố gượng dậy theo bác Tai đến nhà lão Miệng Khốn khổ cho lão, lão sống dở chết dở Mơi nhợt nhạt, hai hàm khô cứng, không buồn nhếch mép Bốn người thành thật xin lỗi lão hiểu lầm vừa qua Thế bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã kiếm thức ăn Lão Miệng ăn xong, tỉnh lại Lạ thay! Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay thấy đỡ mệt tinh thần sảng khoái hẳn Họ nhận thấy nghĩ sai cho lão Miệng Từ đấy, năm người lại chung sống thuận hoà, thân thiết xưa Nguồn:http://www.tgm.vn/chan-tay-tai-mat-mui-mieng/#ixzz4LKiUZIeg PL58 Câu chuyện gồm có nhân vật nào? a Mắt, Tai, Tay, Chân, Miệng b Mắt, Tai, Tay, Chân, Miệng, người kể chuyện c Mắt, Tai, Tay, Miệng Họ nói với điều gì? a Chuyện lão Miệng khơng làm gì, lại ăn b Chuyện Mắt, Tai, Chân, Tay rủ khơng làm việc cho lão miệng chết đói c Chuyện phận phân công chức làm việc riêng Cô Mắt lập luận nào, để rủ người không làm việc nuôi miệng nữa? a Các phận làm việc quanh năm, lão Miệng ngồi khơng khơng làm lại hưởng thụ b Có làm có hưởng, khơng làm khơng ăn c Lão Miệng lười biếng tham ăn Em vẽ lại hình ảnh lão Miệng phận ngừng làm việc? a Mơi nhợt nhạt, hai hàm khô cứng, không buồn nhếch mép b Uể oải, rã rời, khơng muốn nói chuyện c Cười tươi, nói chuyện vui vẻ khơng có chuyện Câu chuyện dạy cho điều gì? a Mỗi người phận, tập thể có chức riêng Làm tốt chức năng,công việc, nhiệm vụ tốt b Phải biết phân cơng cơng việc cho hợp lí để khơng có tình trạng kẻ làm, kẻ chơi c.Trong tập thể phải biết yêu quý, nhường nhịn Đặt tên khác cho câu chuyện? a Đình cơng b Lão Miệng lười nhác c Bài học tinh thần tập thể đoàn kết PL59 Em hiểu câu “Một làm chẳng lên non, ba chụm lại nên hịn núi cao” đề cao điều gì? A Tính cần cù B Tính tiết kiệm C Tinh thần đồn kết Chọn giọng đọc phù hợp cho nhân vật lão Miệng? A Nhanh, gấp, khỏe mạnh B Chậm, buồn, bất ngờ người kéo đến, mệt mỏi không ăn C Giọng đều, vừa phải II Tự luận Em viết thư ngắn (khoảng 15 dòng) gửi cho nhân vật để nói cho nhân vật vai trị ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... đại cho học sinh dạy học đọc hiểu văn truyện 74 Bảng 2.5 Biện pháp dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh theo quan điểm giao tiếp 75 Bảng 2.6 Biểu học sinh học đọc hiểu văn. .. Chương Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 4,5 theo quan điểm giao tiếp Chương Biện pháp dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 4,5 theo quan điểm giao tiếp Chương Thực... thức quan điểm giao tiếp dạy học dạy học đọc hiểu cho học sinh 70 2.3.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện lớp 4,5 73 2.3.3 Thực trạng học đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 4,5

Ngày đăng: 05/03/2023, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w