1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề phân môn tập đọc – lớp 45 một số biện pháp năng cao kỹ năng đọc tốt cho học sinh lớp 45

13 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

TTƯỜNG TH MINH DIỆU B Khối & CHUYÊN ĐỀ PHÂN MÔN TẬP ĐỌC – LỚP 4&5 “Một số biện pháp cao kỹ đọc tốt cho học sinh lớp 4&5” Người lên chuyên đề : Dương Văn Chiến; Ngày thực hiện: ngày 23 tháng năm 2015; Người dạy minh hoạ: Nguyễn Ngọc Nhu Bài dạy tuần 5: Môt chuyên gia máy xúc; A Lý xây dựng chuyên đề: - Căn vào tình hình thực tế tiết dạy: Đa số GV thực chưa tốt yêu cầu chuẩn tiết tập đọc, chưa nắm vững trình tự bước yêu cầu cần đạt bước - Cần có thống cao việc thực bước vận dụng phương pháp dạy – học tập đọc - Xác định yêu cầu đặc trưng phân môn, đảm bảo thực tốt mục tiêu yêu cầu Từ phân bổ thời gian cho hoạt động hợp lý - Xây dựng tính tích cực, chủ động cho HS hoạt động học tập - Rèn cho HS kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm nắm vững nội dung, ý nghĩa văn - Rèn luyện cho em kĩ nhận xét đánh giá thân nhận xét đánh giá bạn Kết luyện đọc đúng, đọc diễn cảm chưa cao B Nội dung chuyên đề: I.Tình hình thực trạng: Giáo viên: - Kết hợp vận dụng số phương pháp dạy - học chưa linh hoạt, hiệu chưa cao, sử dụng đồ dùng dạy học chưa hiệu cịn mang tính hình thức - Tổ chức số hoạt động cịn mang tính hình thức Chưa phát huy tác dụng hết hoạt động dạy học Học sinh: - Một số Hs phát âm cịn sai - Hs đọc chưa trơi chảy, đọc diễn cảm hạn chế - Đa số HS chưa biết cách diễn đạt nội dung cần trình bày (Tìm hiểu bài) Chuẩn bị xây dựng chuyên đề: - Dự tiết dạy GV để phát thiếu sót cần khắc phục - Theo dõi HS đọc bài, thảo luận trình bày ý kiến - Tham khảo số tài liệu, sách hướng dẫn soạn, thiết kế dạy … - Quan sát số tiết dạy đĩa hình Hiệu quả: - GV xác định mục tiêu, đặc trưng phân mơn Tập đọc nên có kế hoạch dạy – học phù hợp - Các hoạt động thầy trò diễn nhịp nhàng Thể mục đích hoạt động dạy học phù học - Việc vận dụng số phương pháp thục đạt hiệu cao - HS tham gia vào hoạt động luyện đọc nhiều nên kết tiến Đồng thời chủ động việc tham gia tìm hiểu, phát biểu ý kiến trước lớp - Tốc độ đọc kĩ đọc tiến Hạn chế: - Thời gian thực đa số tiết chưa đảm bảo kĩ đọc HS hạn chế, GV phải dành nhiều thời gian giúp em rèn luyện, sửa sai - Đối với lớp có nhiều học sinh chưa đạt tính chủ động, tự giác học tập em chưa cao khả đọc cảm thụ Tiếng Việt hạn chế II Những nội dung GV cần nắm vững: Mục Tiêu cần đạt phân môn tập đọc: a) Giúp HS củng cố, phát triển kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp ; tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh bước đầu biết đọc diễn cảm b) Phát triển kĩ đọc- hiểu lên mức cao hơn: Nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, để hiểu ý nghĩa phát số giá trị nghệ thuật văn, thơ c) Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người Nội dung dạy học: a) Củng cố, nâng cao kĩ đọc cho HS: Phân môn Tập đọc lớp 4&5 tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành, phát triển từ lớp dưới, rèn luyện thêm kĩ đọc diễn cảm Phần giải, câu hỏi cuối văn giúp HS nâng cao kĩ đọc – hiểu văn bản, cụ thể là: - Nhận biết đề tài, cấu trúc - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Cùng với phân môn Kể chuyên, Tập làm văn, phân môn Tập đọc cịn xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách công cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp) ghi chép thông tin cần thiết đọc b) Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS: Nội dung tập đọc phản ánh số vấn đề phẩm chất, đạo đức, sở thích, thú vui lành mạnh người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn Do có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết tự nhiên, xã hội đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho HS Các biện pháp - dạy học: a) Hướng dẫn đọc: - Đọc thành tiếng: GV hướng dẫn HS biện pháp sau + Đọc mẫu: Tuỳ theo tình hình thực tế, GV định HS chuẩn đọc làm mẫu trước GV nên đọc mẫu toàn lớp hoàn thành bước luyện đọc, trước tìm hiểu chuyển sang bước đọc diễn cảm Các hình thức đọc mẫu bao gồm: * Đọc từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng, sửa cách phát âm sai * Đọc câu, đoạn, nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm + Dùng lời nói, chữ viết, kí hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn HS cách nghỉ tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp + Tổ chức cho HS đọc cá nhân (đọc nhóm, đọc trước lớp), đọc đồng (cả nhóm, tổ); nhận xét cách đọc HS, sửa lỗi phát âm lỗi thể nội dung qua giọng đọc cho HS Cần hạn chế số lần đọc đồng tăng cường hình thức đọc cá nhân - Đọc thầm: Các biện pháp áp dụng là: + Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho HS (đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay ghi nhớ, thuộc lòng; đọc để trả lời câu hỏi ) + Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho HS Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian đọc tăng dần độ khó nhiệm vụ (đọc lướt để tìm từ ngữ hay chi tiết, hình ảnh; đọc lướt để nêu nội dung đoạn, ) b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giúp hiểu nghĩa từ mới: + GV khơng thiết phải u cầu HS trình bày tất từ ngữ thích sách mà chọn số từ ngữ khó để giải thích cho rõ Biện pháp thực tổ chức cho HS đọc thầm nội dung thích trình bày lại + Với từ ngữ khó hiểu phần thích từ ngữ khác, GV hướng dẫn HS giải thích biện pháp sau : * Dùng từ nghĩa, trái nghĩa từ thông dụng địa phương để giải thích từ * Đặt câu với từ ngữ * Miêu tả vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất gọi tên từ ngữ - Giúp HS nắm vững câu hỏi tìm hiểu : + Cho HS đọc thầm câu hỏi trình bày lại yêu cầu câu hỏi + GV giải thích thêm cho rõ u cầu tập + Tách câu hỏi, tập thành số câu hỏi nhỏ bổ sung câu hỏi phụ để HS dễ thực hiện.Tránh đặt thêm câu hỏi không phù hợp với chủ điểm học tập vượt khả nhận thức HS Ví dụ: Một câu hỏi có ý giáo viên nên tách câu thành câu hỏi nhỏ để học sinh dễ hiểu dễ trả lời câu hỏi + Tổ chức cho HS trả lời hay làm mẫu phần câu hỏi để lớp nắm yêu cầu - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi + Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác + Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS tổ chức để HS giải đáp thắc mắc, góp ý cho nhau, đánh giá cho trình tìm hiểu + Sơ kết, tổng kết ý kiến HS; ghi bảng cần thiết c) Ghi bảng: Việc ghi bảng cần đảm bào tính khoa học, tính Sư Phạm tính thẩm mĩ: - Nội dung ghi bảng ngắn gọn, xác - Hình thức ghi bảng rõ, đẹp - Tiến trình ghi bảng phải kết hợp nhịp nhàng với tiến trình tiết dạy Cụ thể là: Thứ ngày tháng năm Tập đọc Tên Luyện đọc Tìm hiểu - Đọc từ khó: Ghi từ ngữ, câu, - Từ ngữ: Ghi từ ngữ, hình ảnh, chi tiết đoạn văn ngắn khổ thơ cần luyện bật, đọc; - Đọc diễn cảm HTL: Đoạn nào, khổ - Nội dung ý nghĩa: Ghi ý nào? lưu ý cách đọc diễn cảm d) Quy trình dạy – học: Kiểm tra cũ: (5 phút) Gọi – HS đọc thành tiếng đọc thuộc lòng tập đọc trước đặt số câu hỏi nội dung tập đọc (HTL) để kiểm tra kĩ đọc – hiểu Dạy mới: (31 phút) 2.1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu nhiệm vụ cần thực tiết học Đối với tập đọc mở đầu chủ điểm mới, trước hết GV cần giới thiệu vài nét chủ điểm Có thể dùng tranh, ảnh băng hình, vật thật để dẫn dắt gợi mở câu hỏi nhỏ Tuy nhiên phần giới thiệu cần ngắn gọn, tránh thời gian 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: (30 phút) a) Luyện đọc: (14 phút) + Đọc thành tiếng: HS đọc nối tiếp trước lớp lần 1: Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn (có thể lặp lại nhiều vịng); cho học sinh tự phát từ khó, cho học sinh đọc; giáo viên bổ sung thêm uốn nắn kỉ cho nhóm Chia đoạn: Có phân định rõ ràng chưa rõ ràng: Bài phân định rõ ràng để học sinh chia; có chưa phân định rõ ràng giáo viên chia Giải thích từ ngữ: không nên để học sinh đọc phần giải mà giáo viên nêu câu hỏi để giải thích từ sinh động hấp dẫn Đọc theo cặp đọc nhóm (Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự lặp lại để tất HS đọc đoạn bài) Một, hai HS đọc toàn + GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài: (10 phút) + GV hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi cuối theo hình thức dạy học thích hợp + Nếu học sinh trả lời xác, rõ ràng giáo viên kết luận sai Nếu chưa rõ ràng giáo viên hệ thống lại ý chuyển sang câu hỏi khác phải có lời dẫn chuyển ý + Hướng dẫn HS chốt lại nội dung ý nghĩa tập đọc c) Đọc diễn cảm (3 phút) (với văn nghệ thuật) luyện đọc lại (với văn phi nghệ thuật) + Hướng dẫn đọc đoạn văn, khổ thơ (Một số HS đọc, GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS sau đoạn) + HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( hoăc đọc phân vai) d) Học thuộc lịng có yêu cầu học thuộc lòng: (3 phút) + HS tự nhẩm học thuộc lòng khổ thơ, thơ hay đoạn văn theo yêu cầu SGK + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ hay đoạn văn vừa luyện đọc thuộc Củng cố, dặn dò: (4 phút) - Nêu số câu hỏi theo nội dung - Giáo dục cho học sinh thông qua học - Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập chuẩn bị cho sau - Nêu nhận xét tiết học Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2017 TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: KN: Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu gnhị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn KT: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1,2,3) TĐ: Giáo dục học sinh yêu hịa bình, tình đồn kết hữu nghị II Chuẩn bị: - Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh cơng trình chun gia nước ngồi hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình III Các hoạt động: Hoạt động thầy Bài cũ: (5 phút)Bài ca trái đất - HS đọc trả lời câu hỏi - Hình ảnh trái đất có đẹp? Hoạt động trò - Học sinh đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi - Giống bóng xanh bay bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu - Bài thơ muốn nói với em điều gì? cánh hải âu vờn sóng - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất Giáo viên nhận xét bình yên trẻ Bài mới: (31 phút) 2.1 GTB: 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện 10 đọc: a) Luyện đọc : - Hoạt động lớp, cá nhân - HS chuẩn đọc - hs đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … Sắc êm dịu + Đoạn 2: Tiếp theo …đến giản dị, thân - Dự kiến luyện đọc từ khó cho hs: mật “tr - s” + Đoạn 3: Tiếp theo …đến chuyên gia máy xúc + Đoạn 4: Phần lại - Lần lượt học sinh đọc từ khó - Gọi hs đọc phần giải - hs đọc - Goi hs đọc toàn Giáo viên đọc tồn b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời - hs đọc - hs theo dõi - Hoạt động nhóm, lớp câu hỏi: + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây - công trường xây dựng đâu? (Hs đạt chuẩn) + Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc + Vóc người cao lớn,tóc vàng biệt khiến anh Thủy phải ý? (Hs + Có vẻ mặt chất phác đạt chuẩn) + Dáng người lao động + Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng + Dễ gần gũi + Cuộc gặp gỡ thật thân mật, cởi mở nghiệp diễn nào? (Hs đạt chuẩn) 11 + Chi tiết làm cho em nhớ ? Vì sao? (Hs đạt chuẩn) Nội dung nói lên điều gì? (Hs: TC) + HS phát biểu + Kể tình cảm chân thành người bạn c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp cảm Rèn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu yc hs theo dõi tìm cách nhấn giọng ngắt giọng - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn Thế / A-lếch-xây …vừa to / vừa / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm đoạn văn, - HS đọc lại - GV Nhận xét; Củng cố- dặn dò: (4 phút) - Câu chuyện anh Thủy anh - HS trả lời A-lếch-xây gợi cho em điều gì? - GD hs tình hữu nghị dân tộc - Chuẩn bị: “Ê-mi-li, con” - Nhận xét tiết học Thời gian nghiên cứu lên chuyên đề hạn chế nên nhờ lãnh đạo đồng nghiệm đóng góp ý thêm cho chuyên đề để chuyên đề phong phú vào thực tế nhanh hơn, mang lại hiệu cao Xin chào thân Minh Diệu, ngày 23 tháng năm 2015 Duyệt Phó Hiệu trưởng Người viết chuyên đề 12 Dương văn Chiến 13 ... với thao tác đọc lướt để nắm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Cùng với phân môn Kể chuyên, Tập làm văn, phân mơn Tập đọc cịn xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư... lưu ý cách đọc diễn cảm d) Quy trình dạy – học: Kiểm tra cũ: (5 phút) Gọi – HS đọc thành tiếng đọc thuộc lịng tập đọc trước đặt số câu hỏi nội dung tập đọc (HTL) để kiểm tra kĩ đọc – hiểu Dạy... lại - Lần lượt học sinh đọc từ khó - Gọi hs đọc phần giải - hs đọc - Goi hs đọc toàn Giáo viên đọc toàn b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời - hs đọc - hs theo dõi

Ngày đăng: 15/04/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w