1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế và tổ chức lao động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của việt nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế

212 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Luận án tiến sĩ kinh tế và tổ chức lao động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của việt nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tếLuận án tiến sĩ kinh tế và tổ chức lao động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của việt nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân phan thủy chi Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng Đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chơng trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Chuyên ngành : kinh tế tổ chức lao lao động Mà số: 62.31.11.01 Ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa học: GS.TS tống văn đờng pgs TS bïi anh tuÊn Hµ Néi - 2008 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực nội dung cha đợc khác công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Thđy Chi Mơc lơc Trang phơ b×a Lêi cam ®oan Môc lôc Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mơc c¸c h×nh vÏ Mở đầu Chơng 1: Lý luận chung đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế thông qua chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế .13 1.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế 13 1.2 Các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế trờng đại học 45 1.3 Đào tạo Phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học thông qua chơng trình HTĐTQT 62 Chơng 2: Thực trạng đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên thông qua chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế .70 2.1 Quá trình hình thành, phát triển chức năng, nhiệm vụ trờng đại học khối kinh tế 70 2.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển trờng đại học khối kinh tế thông qua chơng trình HTĐTQT 85 2.3 Đánh giá chung ĐTPT đội ngũ giảng viên thông qua chơng trình HTĐTQT trờng ĐH khối kinh tế Việt Nam 120 Chơng 3: Các giải pháp tăng cờng hiệu chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế việc đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học khối kinh tế 133 3.1 C¸c quan ®iĨm 133 3.2 Các giải pháp 145 Kết luận Kiến nghị 177 Tài liệu tham khảo 180 Phụ lục Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt BBA CBGV CBQL ĐH KTQD ĐHQH HN ĐTPT ĐH DHTC EMBA GD GV GD ĐT HT§TQT MBA NCKH NNL QTNNL QTKD SAV Sida SITC TP HCM UNESCO Néi dung Bachelor of Business Administration Cư nh©n Quản trị Kinh doanh Cán giảng viên Cán quản lý Đại học kinh tế quốc dân Đại học quốc gia Hà Nội Đào tạo phát triển Đại học Du học chỗ English Master of Business Administration Thạc sỹ quản trị kinh doanh (Tiếng Anh) Giáo dục Giảng viên Giáo dục đào tạo Hợp tác đào tạo quốc tế Master of Business Administration Thạc sỹ quản trị kinh doanh Nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Quản trị Kinh doanh Swiss-Ait-Vietnam Swedish International Development Cooperation Agency Tổ chức Phát triển Hợp tác quốc tế Thụy Điển Singapore International Training Center - Trung tâm Đào tạo quốc tế Singapore Thành phố Hå ChÝ Minh United Nations Educational, Scientific and Cultural Organsation Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc Danh mục bảng Bảng 1.1: Các yêu cầu ĐTPT giảng viên 36 Bảng 1.2: So sánh quan niệm phát triển cán giáo viên cũ .38 Bảng 1.3: Vai trò bậc đào tạo đờng phát triển nghề nghiệp Giảng viên đại học 43 B¶ng 2.1: So sánh số lợng, chất lợng cán giảng viên ngành GD đại học Việt Nam năm 1991 2005) 73 Bảng 2.2: Quy mô cấu cán giảng dạy trờng ®¹i häc khèi kinh tÕ chđ chèt .78 B¶ng 2.3: Mét sè chơng trình HTĐTQT đợc tài trợ toàn phần Hà Néi vµ TP HCM .94 Bảng 2.4: Các chơng trình HT ĐT đợc tài trợ phần toàn phần §H KTQD 96 Bảng 2.5: Số giảng viên đợc đào tạo chơng trình HTĐTQT lớn 100 B¶ng 2.6: Mức độ tham gia vào chơng trình HTĐTQT giảng viên Việt Nam 107 Bảng 2.7: So sánh phơng pháp giảng dạy truyền thống đại 114 Bảng 2.8: Thực trạng khả sử dụng phơng pháp giảng dạy đại giảng viên 117 B¶ng 3.1: So sánh đặc điểm Chơng trình đào tạo Tiên tiến Chơng trình HTĐTQT 160 Danh mục hình Hình 1.1: Mục tiêu công tác ĐTPT ngời lao động .24 Hình 1.2: Các giai đoạn trình học tập 26 Hình 1.3: Mô hình khía cạnh công tác ĐTPT 33 Hình 1.4: Mô hình khía cạnh công tác ĐTPT đội ngũ giảng viên 40 Hình 1.5: Quá trình chuyển giao công nghệ đối tác chơng trình HTĐTQT 63 Hình 3.1: Phân nhóm giáo viên theo yêu cầu chơng trình đào tạo quốc tế 153 H×nh 3.2 Ma trËn thÞ tr−êng DHTC 162 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bớc vào kỷ nguyên với vận hội thách thức Hơn lúc hết, nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao phát triển đất nớc vấn đề đợc xm hội quan tâm Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho ViƯt Nam thêi kú míi, thêi kú héi nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế, giáo dục Việt Nam cần có cố gắng vợt bậc để đáp ứng đợc đòi hỏi xm hội Định hớng phát triển giáo dục theo hớng tiên tiến, đại, đặc biệt giáo dục đại học, hớng tới chuẩn mực quốc tế đm trở thành mục tiêu toàn ngành nh đơn vị trờng đại học Nhiều thảo luận sôi nổi, đa chiều xung quanh việc xây dựng trờng đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để làm hoa tiêu cho hệ thống đại học nớc ta đề án phủ chơng trình đào tạo tiên tiến đm cho thấy cần thiết phải vơn tới chuẩn mực quốc tế trờng đại học nớc ta, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xm hội đất nớc Các trờng đại học nớc ta, đặc biệt trờng đại học thuộc khối kinh tế, vốn đợc hình thành kinh tế tập trung hàng chục năm đm thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho chế quản lý kinh tế Song trớc thay đổi xu hội nhập, trờng đm, bớc thay đổi cần đổi tích cực để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lực lợng nhà quản trị doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế có trình độ cao cho đất nớc công công nghiệp hoá, đại hoá cạnh tranh toàn cầu Vì vậy, đổi nâng cao lực đội ngũ giảng viên theo định hớng vơn tới chuẩn mực quốc tế yếu tố cốt lõi cho chuyển trờng đại học nớc ta giai đoạn Với xu hớng rộng mở quản lý giáo dục, chơng trình hợp tác đào tạo với nớc đm đợc phép hoạt động ngày phát triển Việt Nam nh tất yếu khách quan hội nhập quốc tế Các chơng trình HTĐTQT đm đem lại yếu tố mẻ cho môi trờng giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu chúng có đem lại lợi ích đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục Việt Nam giống nh vai trò tạo chuyển biến lực lao động cho lao động Việt Nam đầu t trực tiếp nớc họ du nhập phơng thức quản lý công nghệ tiên tiến vào nớc ta? Nếu có, điều đm diễn nào, hiệu cần làm để phát huy tốt lợi ích đó? Trên sở yêu cầu đó, tác giả đm lựa chọn vấn đề Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ mình, góp phần giải vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực trớc xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tính hình nghiên cứu Mang tính giao thoa hai lĩnh vực ĐTPT HTĐTQT, đề tài mẻ nghiên cứu Mặc dù có số đề tài nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên song cha thực có đề tài đề cập trực diện đến vấn đề mà tác giả nghiên cứu Trong đó, bật có số công trình nghiên cứu sau : - PGS.TS Phạm Thành Nghị chủ trì đề tài cấp Bộ Nghiên cứu việc bồi dỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề đm yếu thiếu hụt phơng pháp s phạm công tác đào tạo , bồi dỡng giáo viên vào năm 90 kỷ trớc - Đề tài cấp Bộ B2003-38-72 Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán viên chức trờng đại học kinh tế quốc dân trình xây dựng trờng trọng điểm quốc gia yêu cầu ngời giảng viên thời đại - ThS.Trơng Thu Hà, với đề tài Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học khoa học xm hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội đm tiến hành khảo sát thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên trờng giai đoạn 2001-2006 Đồng thời, đợc nội dung công tác đào tạo, phát triển giảng viên Đại học quốc gia Đây nội dung thích hợp công tác ĐTPT đội ngũ giảng viên đại học nói chung - Đề tài cấp Bộ B2002-38-38 Hợp tác quốc tế lĩnh vực Đào tạo Kinh tế Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân: Thực trạng Giải pháp đm đề cập đến tình hình thực chơng trình HTĐTQT trờng đại học đầu ngành đào tạo cán quản lý kinh tế Đề tài đề cập đến tác động chơng trình HTĐTQT tới việc nâng cao lực mặt nhà trờng có lực đội ngũ giảng viên - Một nghiên cứu khác Đổi tổ chức quản lý hoạt động hợp tác quốc tế phục vụ đào tạo thực tiễn (đề tài cấp Bộ B2003.38.73) đề cập đến vấn đề mô hình quản lý hoạt động HTĐTQT Nh vậy, đm có số nghiên cứu đề cập đến công tác ĐTPT đội ngũ giảng viên trờng đại học hay vấn đề quản lý hoạt động HTĐTQT, nhng cha có nghiên cứu xem xét cách hệ thống mối liên hệ hai lĩnh vực này: HTĐTQT với công tác ĐTPT đội ngũ giảng viên Đối với tài liệu nghiên cứu nớc ngoài, nhà nghiên cứu đm bớc đầu đề cập đến tác động tích cực có ý nghĩa chiến lợc chơng trình HTĐTQT công tác phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý ngành giáo dục, hay vai trò hợp tác đào tạo quốc tế nh biện pháp để rút ngắn khoảng cách giáo dục đại học nớc phát triển nớc phát triển Các báo cáo vai trò tích cực HTĐTQT đợc đăng tải thông tin Bộ Giáo dục nớc phát triển phát triển Họ xem nh biện pháp phát triển đa dạng hóa giáo dục nớc [72], [73] Tóm lại, xét cách tổng thể, đm có nhiều nghiên cứu báo cáo khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng HTĐTQT đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, yếu tố đầu vào quan trọng để đẩy mạnh tăng trởng phát triển kinh tế nớc đặc biệt nớc phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu báo cáo tiếp cận góc độ đánh giá bên ngoài, cha thực trở thành nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quan trọng Nhận thức rõ điều đó, luận án kế thừa thành tựu nghiên cứu đm đạt đợc đồng thời luận giải chuyên sâu vấn đề Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở luận giải sở lý luận ĐTPT nguồn nhân lực trờng đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chơng trình HTĐTQT, đánh giá thực trạng ĐTPT đội ngũ giảng viên qua chơng trình thời gian qua, luận án tập trung luận giải xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác chơng trình HTĐTQT ĐTPT nguồn nhân lực chất lợng cao cho trờng đại học, trớc hết lĩnh vực kinh tê Để hoàn thành mục đích nghiên cứu đó, luận án có nhiệm vụ luận giải vấn đề sau: Hệ thống hóa lý luận vấn đề ĐTPT nguồn nhân lực cho trờng đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chơng trình HTĐTQT, yêu cầu đặt công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên - lực lợng chủ chốt nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế trớc yêu cầu thời kỳ hội nhập Tổng hợp khái quát hóa số mô hình chơng trình HT ĐTQT, tác động chúng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên lực lợng chủ chốt nguồn nhân lực trờng đại học, thông qua chơng trình HTĐTQT Đề xuất giải pháp nhằm khai thác phát huy hiệu chơng trình HTĐTQT công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên, qua nâng cao lực toàn diện cho đội ngũ giảng viên phục vụ công tác đào tạo trờng đại học khối kinh tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho trờng đại học khối kinh tế thông qua chơng trình HT ĐTQT có phạm vi nghiên cứu cụ thể nh sau: - Dù đề cập đến vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học kinh tế, đối tợng nghiên cứu luận án tập trung vào đội ngũ giảng viên lực lợng chủ chốt nguồn nhân lực trờng đại học; - Luận án đề cập đến chơng trình HTĐTQT trờng đại học 198 Phụ lục 3.3: Bảng tổng hợp giải pháp nhằm phát huy hiệu lợi ích chơng trình HTĐTQT (Theo kết điều tra ý kiến giảng viên) STT Ghi Các giải pháp đà đề xuất 10 11 12 Phát triển chơng trình HTĐTQT tạo điều kienẹ cho GV giảng dạy làm việc chơng trình Cử giảng viên học nớc Đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ, đạt Sau khóa đào tạo giảng viên, chuẩn quốc tế yêu cầu giảng viên phải có sản phẩm cụ thể ( báo khoa học, công trình ) để nâng cao hiệu đào tạo Hình thành nhóm giảng dạy, nghiên cứu Xây dựng chiến lợc phát triển Xây dựng kế hoạch chơng trình HT ĐT QT rõ ràng hoàn thiện nội dung với nhiệm vụ kế hoạch cụ thể chơng trình Xây dựng hệ thống giáo trình, giảng đại Tăng cờng quản lý chơng trình HT ĐTQT Phối hợp quản lý hành (Khoa quản lý ĐTQT) quản lý chuyên môn) Công tác quản lý, Trao quyền chủ động cho chơng đánh giá chất lợng trình chơng trình Thờng xuyên đánh giá chất lợng chơng trình Xem chơng trình HT ĐT QT phận chơng trình đào tạo Nhà trờng Tăng cờng sở vật chất phục Cơ sở vật chất vụ chơng trình Mức độ lựa chọn cao Mức độ lựa chọn trung bình Mức độ lựa chän cao Møc ®é lùa chän Ýt nhÊt 199 Phơ lục Một số chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế Hà Nội STT Chơng trình Yêu cầu đầu vào Đội ngũ giáo viên MBA- ĐH QGHN (TT phát triển hệ thống) ĐH Touro (Mỹ) Làm luận tiếng Việt MBA - ĐH QGHN (Khoa SĐH) United Business Institute (UBI-Belgium) Làm luận tiếng Anh HSB-MBA, Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH QGHN -Tốt nghiệp đại học thuộc khối kinh tế (nếu từ trờng khác, yêu cầu phải học môn chuyển đổi) VN -Thi TOEFLE nớc (tối thiểu 500), GMAT (tèi thiĨu 450), lµm bµi ln vỊ kinh tÕ b»ng tiÕng Anh (60 phót) vµ pháng vÊn Executive-MBA, §H QGHN (Khoa QTKD) vµ tr−êng §H TH Hawaii (Mü) - năm kinh nghiệm -TOEFLE tối thiểu 500, IELTS 7.0, làm luận (GMAT 450 đợc miễn) pháng vÊn Chđ u lµ VN Tõ UBI nớc khác ĐH Hawaii Việt Nam Mô hình học -18 24 tháng - học vào ngày thứ hàng tuần - Tổng số môn học: 10 - Tài liệu ĐH Touro cấp, dạy hoàn toàn tiếng Việt -18 tháng, học buổi tối - môn học tuần, tuần nghỉ ôn thi - tỉng sè m«n häc: 15 Häc phÝ 7.500 USD (nộp lần) Tốt nghiệp/Bằng cấp Học viên đợc coi hoàn thành khoá học làm đủ luận Bằng ĐH Touro (và đối tác nớc khác) 8.000 USD (nộp lần) Hoàn thành môn Bằng UBI - 18 tháng, full time - Tổng số môn 4.980 USD học: 15 Kết thúc khoá học việc thực tập công ty (2 tháng) bảo vệ luận văn Bằng ĐH Quốc gia Hà Nội - 22 tháng, học buổi tối 16.000 Bẳng ĐH - Tổng số môn USD (nộp Hawaii häc: 11 lÇn) 200 Phơ lơc Mét số chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế bậc đại học sau đại học Hồ chí minh Chơng trình /dự án Chơng trình cử nhân thơng mại quản trị ĐH Victoria Yêu cầu đầu vào Đội ngũ giảng viên Ting Anh tng ủng IELTS 5.5 TOEFL 525 hồn thành chương trình EPP - Giai đoạn học Việt Nam : giảng viên ĐHKT TP Hồ Chí Minh - Giai đoạn chuyển tiếp sang New Zealand Chơng trình cao học Việt Nam - Hµ Lan Thi tuyển đầu GV ViƯt vào mụn Nam nớc Toán - thống kê, Kinh tế học, Ngoại ngữ Chơng trình cử nhân QTKD đại học công nghệ Curtin IELTS : 6.0 trở lên TOEFL : 550 trở lên CUTE : loại A, B, C GV Việt Nam nớc Chơng trình thạc sỹ kinh doanh quốc tế (MIB) IELTS : 6.5 trë lªn TOEFL : 570 trë lªn CUTE : loại A B GV Việt Nam nớc STT Mô hình học Học phí Tốt nghiƯp - Sinh viên chọn học từ đến học kỳ sở trường ñại học Victoria TP.HCM chuyển sang New Zealand học tiếp mơn chun ngành thời gian - Ch−¬ng trình học hoàn toàn Tiếng Anh - Bán thời gian - Việc học tập giảng dạy chủ yếu b»ng TiÕng Anh - Häc phÝ thêi gian häc t¹i ViƯt Nam : 3985 USD - Häc phÝ chun tiÕp sang New Zealand : 19000 USD B»ng cđa §H Vitoria, Newzeland - 4500 USD - Cã häc bỉng d−íi hình thức giảm học phí để khuyến khích sinh viên giỏi Bằng thạc sỹ ĐH KT TPHCM Viện Xm hội học Hà Lan đồng cấp Thời gian học kéo dài năm Trong tuỳ theo yêu cầu sinh viên, học toàn chơng trình Việt Nam học năm cuối úc Lớp dự bị - Thời gian học kéo dài năm bao gồm học kỳ Trong tuỳ theo yêu cầu sinh viên, học toàn chơng trình Việt Nam úc - Học phÝ (Häc ë ViÖt Nam) : 16800 AUD - Häc phÝ (nÕu häc ë óc): 36000 AUD -Líp dù bÞ: 300 AUD - Học Việt nam : 900 AUD/môn học - Học úc : 2300 AUD/môn học 201 MBA CFVG Bằng tốt nghiệp đại học hai năm kinh nghiệm công tác tốt nghiệp đại học loại trở lên GV Việt Nam nớc Ngôn ngữ giảng dạy : tiếng Pháp tiếng Anh - Học phí: 2900 USD/năm Thạc sỹ Kinh tế Ngân hàng Tài (MEBF) Chơng trình Fulbright Bằng tốt nghiệp đại học, năm kinh nghiƯm lÜnh vùc tµi chÝnh GV ViƯt Nam vµ nớc - Thời gian học : 16 tháng - Ngôn ngữ : Tiếng Anh 6500 USD - Tốt nghiệp đại học năm kinh nghiệm công tác - Làm tiểu luận IELTS 6.5 TOEFL 580 GV ViƯt Nam vµ n−íc ngoµi - Thêi gian häc : năm Tài trợ hoàn toàn Chứng chơng trình Fulbright Việt Nam GV nớc - năm năm (bán thời gian); 15, 500 USD B»ng cđa RMIT IELTS 6.5 TOEFL 580 GV n−íc ngoµi häc kú 15.700 USD B»ng cña RMIT Chơng trình MBA RMIT Chơng trình Cử nhân Thơng mại RMIT Bằng Phòng Thơng mại Công nghiệp Paris 202 Phụ lục Đề xuất phối hợp chơng trình Đây đề xuất Đề án xây dựng chơng trình đào tạo giai đoạn sở cho chơng trình đại học quốc tế đạt chuẩn quốc tế trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, coi nh ví dụ khả cần thiết phối hợp hoạt động trờng Bộ để đạt mục tiêu hiệu 203 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa quản lý đào tạo quốc tế Đề án xây dựng chơng trình đào tạo tạo giai đoạn sở cho chơng trình đại học quốc tế đạt chuẩn quốc tÕ hµ néi, 05 – 2007 Mơc lơc I để xây dựng đề án 11 HiƯn tr¹ng 11 Yêu cầu cho giai đoạn sở 11 II Đề xuất xây dựng chơng trình chung cho giai đoạn dự bị 44 H×nh thøc thùc hiƯn 44 Néi dung thùc hiÖn 44 III ý nghĩa lợi Ých víi c¸c nhãm tham gia 77 Víi Nhµ tr−êng: 77 Víi c¸c Khoa quản lý chuyên ngành 77 Víi Sinh viªn 88 Với giáo viên tham gia chơng trình 88 I nh÷ng để xây dựng đề án Hiện trạng Việc xây dựng thực chơng trình đào tạo quốc tế đạt chuẩn quốc tế hớng đợc quan tâm ngành giáo dục, với mục tiêu bớc nâng cao lực giảng dạy quản lý sở đào tạo nớc, cập nhật nội dung đào tạo theo giáo trình tiên tiến giới, để sở đào tạo nớc bớc xây dựng chơng trình riêng có chất lợng cao đợc quốc tế công nhận Hiện nay, trờng Đại học Kinh tế quốc dân có số chơng trình đợc xây dựng theo định hớng này, bao gồm: Chơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân IBD@NEU, đợc Thủ tớng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt năm 2005 bắt đầu tuyển sinh khóa vào tháng 10/2005 Đến nay, Chơng trình đm thực đợc khóa chuẩn bị tuyển sinh khóa thứ Quy mô tuyển sinh cho khóa khoảng 120 đến 150 sinh viên Chơng trình bao gồm năm học tiếng Anh năm học chuyên ngành Việt Nam, chuyển tiếp nớc vào năm cuối, cho phép sinh viên lấy trờng Đại học Sunderland Vơng quốc Anh trờng khác theo nơi học năm cuối Chơng trình có chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Tài Marketing Chơng trình Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế xây dựng thực Chơng trình tiên tiến: Hiện có 01 chơng trình, đợc Bộ Giáo dục Đào tạo đầu t kinh phí có hỗ trợ kỹ thuật từ đối tác nớc Chơng trình đợc thực tháng 9/2006 kết thúc giai đoạn đào tạo ngôn ngữ cho khóa Chơng trình bao gồm năm học tiếng năm học chuyên ngành theo giáo trình Đại học Tổng hợp Longbeach, California Chuyên ngành Tài Ngân hàng Khoa Tài Ngân hàng thực Chơng trình Cử nhân tiếng Anh BBA giai đoạn chuẩn bị Viện Quản trị Kinh doanh Khả phát triển: Với định hớng phát triển chuyên ngành đào tạo trờng Đại học Kinh tế Quốc dân theo hớng đa ngành đa nghề, tới có nhiều chuyên ngành đào tạo theo mô hình chơng trình đào tạo quốc tế theo chuẩn quốc tế đợc thực Nh vậy, bên cạnh nhu cầu đào tạo chuyên ngành, nhu cầu đào tạo cho giai đoạn chuẩn bị tăng lên tơng ứng Yêu cầu cho giai đoạn sở Điểm chung chơng trình cần có năm chuẩn bị ngôn ngữ trớc bắt đầu vào giai đoạn chuyên ngành Thùc tÕ lµ trõ mét sè Ýt häc sinh học trờng chuyên ngữ, đa số học sinh phổ thông chuẩn bị tốt ngoại ngữ Vì việc hoàn thành chuẩn bị ngôn ngữ cho sinh viên năm việc không dễ dàng Trong đó, lại yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lợng học tập nghiên cứu sinh viên năm học sau Ngay việc đào tạo ngôn ngữ cho năm thứ đợc thực cách hoàn hảo, câu hỏi đợc đặt là: Liệu việc chuẩn bị đơn ngôn ngữ có phải đủ để đảm bảo cho sinh viên bắt đầu bớc vào giai đoạn chuyên ngành cách hiệu hay không? Trớc tiên phải khẳng định rằng, ngôn ngữ yếu tố chuẩn bị quan trọng, việc giảm rào cản ngôn ngữ đồng nghĩa với việc tăng hiệu tiếp nhận kiến thức cho sinh viên học môn chuyên ngành Nhng bên cạnh đó, chuẩn bị nh khó đợc coi đầy đủ Lý bên cạnh khác biệt ngôn ngữ, khác biệt lớn chơng trình đào tạo Việt Nam với chơng trình quốc tế khác kỹ phơng pháp làm việc sinh viên Học sinh Việt Nam thờng cha đợc trang bị đầy đủ kỹ cần thiết trờng PTTH, thế, vào học chơng trình đại học quốc tế, em trì cách học cũ, gặp nhiều khó khăn để tự tìm hiểu trang bị cho kỹ Các em thờng gặp khó khăn giáo viên đa yêu cầu nh làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, thuyết trình, làm điều tra nghiên cứu Đây điều mà nhiều giáo viên nớc giảng dạy chơng trình Việt Nam phản ánh cần cải thiện muốn nâng cao chất lợng đào tạo Bởi vào giai đoạn chuyên ngành, giáo viên dành nhiều thời gian để bảo cho sinh viên kỹ bản, điều mà sinh viên nớc thành thạo Một điểm không phần quan trọng việc chuẩn bị tâm tốt cho sinh viên tham gia chơng trình đào tạo quốc tế theo chuẩn quốc tế Một tâm tốt bao gồm chủ động, tích cực, tinh thần tham gia tự chịu trách nhiệm Một sinh viên có tâm tốt nhanh chóng làm quen với phong cách học tập phơng pháp tiếp cận đại đợc giảng viên nớc cán chơng trình cung cấp, từ tạo cho khả phân tích để đa quan điểm riêng Điều thực có ý nghĩa, sinh viên Việt Nam nớc học tập, sinh viên hòa nhập vào môi trờng chịu ảnh hởng tích cực từ sinh viên khác ë ®ã Trong ®ã, nÕu chØ häc ë ViƯt Nam với sinh viên khác nh mình, em ngời tạo môi trờng cho Nhìn chung, em khó tạo đợc môi trờng học tập hoạt động tơng tự với môi trờng nớc ngoài, không nhận đợc dẫn, định hớng hỗ trợ phù hợp Cuối cùng, xuất phát từ đặc thù chơng trình quốc tế chuyển tiếp nớc ngoài, việc xem xét để tối đa hóa môn học đào tạo nớc tạo điều kiện cho sinh viên tiết kiệm chi phí thời gian học tập Ngoại trừ môn chuyên môn nên đợc đào tạo thống chịu kiểm soát chất lợng chặt chẽ, nhiều trờng đại học nớc thờng dễ dàng chấp nhận tín cho môn học thuộc chơng trình giáo dục đại cơng bậc đại học, nh Triết học, Lịch sử Học thuyết Kinh tế, Tâm lý học Vì thế, sinh viên hoàn thành môn có tính chất sở nớc, thời gian đào tạo cần tập trung cho chuyên ngành mà sinh viên lựa chọn Việc đồng thời đa Đại học Kinh tế quốc dân trở thành địa tin cậy cho trờng đại học nớc với tín giáo dục đại cơng đợc công nhận Tựu trung lại, yêu cầu sinh viên tham gia chơng trình đào tạo quốc tế bao gồm: Yêu cầu ngoại ngữ ã Ngôn ngữ chủ yếu: tiếng Anh ã Đảm bảo đầy đủ kỹ ngôn ngữ học thuật (nghe, nãi, ®äc, viÕt) ®Ĩ cã thĨ tiÕp nhËn kiÕn thøc chuyên ngành theo yêu cầu ã Vốn từ vựng chung từ vựng chuyên ngành đủ để đáp ứng yêu cầu giai đoạn học tập chuyên sâu Yêu cầu kỹ học tập ã Rèn luyện đợc kỹ học tập nghiên cứu theo yêu cầu chung chơng trình quốc tế đạt chuẩn quốc tế, nh kỹ tin học bản, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ nghiên cứu Yêu cầu tâm ã Yêu cầu tâm yêu cầu quan trọng, bao gồm hợp tác, chủ động, tích cực, tinh thần tham gia tự chịu trách nhiệm Yêu cầu môn đào tạo chung ã Trong giai đoạn đại học, có số môn đợc coi đào tạo đại cơng không phụ thuộc vào chuyên ngành, nên đợc đào tạo chung, hay đào tạo sở Các môn học đợc chia thành nhóm (1) Đại cơng, nh Triết học, Tâm lý học, (2) Nhập môn Quản trị Kinh doanh, (3) Nhập môn Kế toán Tài II Đề xuất xây dựng chơng trình chung cho giai đoạn dự bị Xuất phát từ trạng nói nhận thức đợc tầm quan trọng việc chuẩn bị cho giai đoạn dự bị cho chơng trình đào tạo quốc tế theo chuẩn quốc tế, ®ång thêi dùa trªn kinh nghiƯm thùc tiƠn sau 02 năm thực Chơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Khoa Quản lý đề xuất phơng án Xây dựng Chơng trình Chung cho Giai đoạn Dự bị nhằm đào tạo chung giai đoạn cho tất chơng trình đợc thực trờng Hình thức thực Trong năm đầu tiên, tất sinh viên có dự định học tập chơng trình đào tạo quốc tế theo chuẩn quốc tế tham gia học tập trung để hoàn thành giai đoạn dự bị Dựa kinh nghiệm nguồn lực mình, Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế tổ chức, quản lý thực chơng trình đào tạo cách thống Nội dung thực 2.1 Về Ngôn ngữ Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế kết hợp với Khoa Ngoại ngữ Kinh tế để xây dựng điều chỉnh chơng trình cách phù hợp Chơng trình đợc sử dụng chơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế chơng trình Tập đoàn Giáo dục Tyndale cung cấp đm đợc điều chỉnh theo trình độ học sinh Việt Nam hai năm qua Chơng trình đào tạo ngôn ngữ giúp sinh viên hoàn thiện bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết theo yêu cầu học thuật Bên cạnh đó, sinh viên theo học chuyên ngành đợc bổ sung môn ngoại ngữ theo chuyên ngành để sinh viên phát triển vốn từ vựng làm quen với khái niệm 2.2 Về kỹ Trong giai đoạn dự bị, sinh viên đợc trang bị kỹ học tập thông qua hai (02) môn học: Môn Tin học Căn bản: bao gồm kỹ soạn thảo văn bản, tìm thông tin mạng Internet, thiết kế trình diễn máy tính, tính toán bảng tính quản lý thông tin Sinh viên đợc học sử dụng ứng dụng chơng trình tin học nh Microsoft Word, Microsoft Excel, Internet Explorer, Microsoft Access PowerPoint Môn Kỹ Học tập: bao gồm kỹ làm việc nhóm, kỹ viết, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình phơng pháp nghiên cứu Các môn học giúp sinh viên làm quen với phong cách học tập làm việc môi trờng theo chuẩn quốc tế Khi đó, sinh viên vừa hoàn thành nhiệm vụ cách độc lập, vừa biết hợp tác tôn trọng ngời khác, luyện tập kỹ để tiếp thu kiến thức cách chủ động hiệu 2.3 Về tâm Việc xây dựng môi trờng tâm điểm để tạo tâm tích cực cho sinh viên trớc bớc vào giai đoạn học chuyên ngành, bao gồm hợp tác, chủ động, tích cực, tinh thần tham gia tự chịu trách nhiệm Thông qua việc tham gia hoạt động bổ trợ học thuật hoạt động ngoại khóa chơng trình, sinh viên đợc làm quen với môi trờng động khuyến khích phát triển toàn diện lực sinh viên Nhờ vậy, sinh viên có hội phát triển khả cách phù hợp nh khả lmnh đạo, khả tổ chức, khả sáng tạo, phát triển ý tởng huy động nguồn lực để thực ý tởng 2.4 Về môn đào tạo chung Bao gồm môn học mang tính bổ sung vào chơng trình đào tạo theo chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu chơng trình đào tạo Việt Nam: bao gồ môn sau: Triết học, Tâm lý học, Kinh tế trị/lịch sử học thuyết kinh tế Giáo dục thể chất Và số môn sở mang tính giới thiệu đặc thù cho chơng trình nh Nhập môn Kinh tế học; Nhập môn Quản trị Kinh doanh; Nhập môn Kế toán Tài Đặc trng chung môn học tổ chức giảng dạy học tập tiếng Việt sử dụng lẫn hai thứ tiếng, nhiên đảm bảo chơng trình môn học đợc soạn thảo tổ chức giảng dạy cách thích hợp để sinh viên đợc nhận tín chuyển đổi chuyển sang học trờng đại học quốc tế khác Mô hình Thực quản lý đào tạo thống cho chơng trình Đại học quốc tế theo chuẩn quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân Đầu vào Tuyển sinh chung ĐH Kinh tế Quốc dân Giai đoạn bắc cầu Tiếng Anh & Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ học tập ứng dụng tin học Tuyển sinh riêng theo yêu cầu chơng trình Điểm kiểm soát chất lợng Các môn đào tạo đại cơng Chuẩn bị tâm Kiểm soát chất lợng thông qua quy trình Giai đoạn chuyên ngành tốt nghiệp Các chơng trình tiên tiến Đầu vào đợc chuẩn bị đầy đủ cho chơng trình quốc tế theo chuẩn quốc tế Chơng trình Đại học Tiếng Anh Bằng Cử nhân Đại học nớc Chơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế QD Bằng Cử nhân Đại học Kinh tế Quốc dân Các chuyên ngành theo chuẩn quốc tế Điểm kiểm soát chất lợng Kiểm soát chất lợng thông qua quy trình Điểm kiểm soát chất lợng Các Khoa chuyên ngành Phòng Đào tạo Các đơn vị thực quản lý thực Phòng Đào tạo Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế Khoa Ngoại ngữ Kinh tế III ý nghĩa lợi ích với nhóm tham gia Với Nhà trờng: Việc đa chơng trình đào tạo dự bị thống chung cho chơng trình đào tạo quốc tế đạt chuẩn quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân giúp Nhà trờng có thể: Tạo quy chuẩn yêu cầu cho chơng trình giáo dục quốc tế đạt chuẩn quốc tế đợc thực trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, tiến đến cung cấp đầu vào cho chơng trình nớc khác (đặc biệt chơng trình chuyển tiếp với đại học nớc có quan hệ hợp tác với trờng), Quản lý thống chất lợng đầu vào cho chơng trình giáo dục quốc tế đạt chuẩn quốc tế đợc thực trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, thông qua kiểm soát chất lợng đa điều chỉnh cách phù hợp, Tạo đợc mặt thống đạt tiêu chuẩn đầu vào cho chơng trình nói trên, Thực chức Khoa nh đm quy định, Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế làm chức quản lý chung quản lý đào tạo cho giai đoạn dự bị, Khoa chuyên ngành tập trung thực đào tạo quản lý chuyên ngành giai đoạn đào tạo sau Nhờ đó, trờng thực đợc chuyên môn hóa tập trung quản lý sinh viên chơng trình theo đầu mối thống nhất, tránh tình trạng hoạt động chồng chéo đơn vị Sử dụng hiệu nguồn lực Trờng ngời sở vật chất, sở đào tạo thống quy mô, sử dụng thống giáo trình đào tạo tận dụng đợc kinh nghiệm chơng trình đm thực từ trớc đến Việc đào tạo thống đầu vào cho phép phát triển chơng trình đào tạo chuyên ngành quy mô nhỏ, vốn không khả thi phải đào tạo riêng giai đoạn dự bị Mở hội đào tạo chuyên ngành gia tăng khả hợp tác với trờng đại học nớc ngoài, thông qua việc gửi sinh viên sang học chuyên ngành sau đm hoàn thành giai đoạn đào tạo dự bị Việt Nam Với Khoa quản lý chuyên ngành Tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn, tiết kiệm nguồn lực phát huy tối đa hiệu đơn vị Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế Khoa Ngoại ngữ kinh tế tập trung vào thiết kế, xây dựng quản lý giai đoạn dự bị, tận dụng nguồn lực, sở vật chất kinh nghiệm để mang lại hiệu đào tạo tốt nhất, góp phần xây dựng mô hình học tập sinh hoạt hiệu tích cực cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân Các Khoa chuyên ngành tiếp nhận nguồn sinh viên đầu vào đợc trang bị đầy đủ kỹ kiến thức cần thiết, có tâm tốt Sau giai đoạn dự bị, trở Khoa chuyên ngành, sinh viên tự tạo môi trờng học tập động hiệu Với Sinh viên Đợc trang bị không kiến thức mà kỹ cần thiết cho việc tham gia môi trờng đào tạo quốc tế theo chuẩn quốc tế Điều giúp sinh viên tham gia giai đoạn đào tạo chuyên ngành cách hiệu dễ dàng hơn, với hiệu tiếp thu kiến thức tốt Có hội tham gia môi trờng rộng hơn, giao tiếp nhiều với sinh viên chơng trình đào tạo có tính chất tơng tự, qua nâng cao tính cạnh tranh học tập tạo không khí học tập sôi Có lợi đợc tham gia hoạt động tập thể nhằm phát triển kỹ toàn diện Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế thiết kế hỗ trợ thực Sau chuyển học tập Khoa chuyên ngành, sinh viên tự tạo trì môi trờng học tập tích cực, phát huy khả đm đợc khuyến khích giai đoạn dự bị Trong giai đoạn học tập chuyên ngành, sinh viên tiếp tục trì quan hệ giao lu với sinh viên chơng trình khác, trao đổi kinh nghiệm học tập hội học tập, góp phần tạo môi trờng học tập thuận lợi gần với chuẩn quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân Với giáo viên tham gia chơng trình Khi Nh trờng đa định hớng chiến lợc phát triển thống cho chơng trình theo chuẩn quốc tế toàn trờng, giáo viên có đợc định hớng cá nhân rõ ràng việc phấn đấu phát triển lực thân cách phù hợp Họ nhận đợc hỗ trợ từ phía Nhà trờng việc tìm kiếm thực hóa hội đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ s phạm Khi thực trở thành môi trờng rèn luyện phấn đấu giảng viên trẻ, lực giảng dạy Nhà trờng đợc cải thiện cách đáng kể ... vỊ đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế thông qua chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế .13 1.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế 13 1.2 Các. .. chơng trình HTĐTQT đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học khối kinh tế 13 Chơng lý luận chung đào tạo phát triển nguồn nhân lực trờng đại học khối kinh tế thông qua chơng trình hợp tác. .. nguồn lực nỗ lực từ phía cá nhân tổ chức 45 1.2 Các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế trờng đại học 1.2.1 Các khái niệm chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế Hợp tác đào tạo quốc tế khái niệm

Ngày đăng: 10/03/2023, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w