Do đá khi các em học sinh tiếp xúc với thơ người thay không chỉ có trách nhiệm là day các em đọc thơ màcòn phải cùng các em bước vào thế giới của bài thơ ấy để cảm nhận được những nét đẹ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM
KHOA GIÁO ĐỤC TIỂU HỌC
BOS
{UẬN YAN TỐT NGHIEP
Để Tài :
Giảng viên hướng dẫn : NGUYEN MANH HIỂU
Sinh viên thực hiện =: TRAN ANH THU
Trang 2LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD; NGUYÊN MANH HIỂU
Lời cảm ơn
Em xin bày tả long kính trọng và cảm on quý thẩy
cô của trường và khoa đã giúp em hoan thành tất luận văn này Đặc biệt là sự giúp dé nhiệt tình của
- Thầy Nguyễn Mạnh Hiểu ( Khoa Ngữ văn
trường DHSP TP HCM )
- Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu hục.Và kiến
thức thực tếcủa thẩy cô các trường
- Trường tiểu hục Hành Văn Trân - quận Tân
Trang 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
EEE EESEERE EES LRARRARRAAARAN
NHAN XET CUA GIANG VIEN
Bi E4 hưng +64 64.68 6E3 cá rte rreeereer eit rite tet it ite terrae t i tr ir i rret rr it rt itt rir er rrr
S4 Bả kũ bả R4 B4 h4 K82 kệ reer re etter rit BE EBGEM“EBIRHIHIESEEIPSEBASPBSĐEISESISSSPSSSSSAESASPNAYHMEPNPAOninnrriniuderniedndessarm
B4 g4 bá nả Bá đá k4 kế 4-gánk4 rete ret eee La BÀ kai BÀIE S44 iter rire eerie tit i ttt rrr rr)
Am nẾ Bá h8 E m4 BÀ BÀ SA errr cree rarer irri titties)
Ge nữ ng cm reve ee Peres eo Peo h4 há SS SSS 61a đa Bá ed Ba á 4 ká km4 bá hú liáa bá 8k hd kh Bd hát BM BÀ BEP eee ee
Giản BỊ BS BÀ KEM E889 053 019 m3 859m na m ng ng kh ma Bộ Bá 4 84 tả ch Đa BA SESE LESSEE EES PERS EEE ETERS EEE EEE eee eee
kia hũ Bá BÀ B Ghế BH h1 R vi tha nh nen? nh? ng my LL Lieto
ZZzz.Zzzz,øpøøwwsasnsssanswaa
SVTH : TRAN ANH THU
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
Ậ- Lý do chọn để tài St th nàn 221111 1111511 2
C= PHảI.S.VNIH:D co ungiatuiopdnttitotitasugdodalqaQuioatddaaisibttettesgoeual
D+ Phương phip nghiên GŨN ¡ác ancien
Ex Birege Tin Vấn 1/2220 ae ND eeeisea VHE348cRyEssEsTmzb=TSnss re 4
PHAN II : NỘI DữNG "am "¬ iiA058016880060084 7
Chương | : THONG KE CÁC BAI THƠ ( DOAN TRÍCH ) TRONG CHƯƠNG
Al/ Mục đích, yêu cau, thể loại văn bản đọc nnrsrreeeee.of
BI! Những yêu cầu can đạt được ở phan học vẫn lớp 1 ican 21
B2/ Phan loại các bai the ( đoạn trích } T00 000070 abotoeoaaMpsdi 7]
,S oi " ẻ :.: :-Œ4ddääậẶặ
C - Khái quát phan mơn chính tả lớp 1 - 2 - 3- 4 - 5 ~e< 23
C1 / Mục đích, yêu cau, các loại bài của phân mơn chính tả 23
C2/ Phan loại các hài thủ ( đoạn trích } HUST anaes 25
(37 Một vài nhãn XÉI : ;.:.;2 ::222222232cccccccsss ca aie HEEE0A41001000011áa141asga110exczi2 7K
SVTH : TRAN ANH THU
Trang 5
-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
D - Khai quát phân môn Từ ngữ, Ngữ pháp lớp 1-2-3 - 4 — 5 20
DI.!/ Mục đích, yêu cầu, nội dung, các loại bài của phan môn Từ NBOceca 20
DI.23/ Phan loại các bài thơ( đoạn trích } c0 n2 2 2 Hào 3l
B2 / Phin mon Ngữ phap " m
D3.I/ Mục đích, yêu cầu, nội ‘dung, cất loại ‘bic của bị phẩn mda Ngữ pháp eee: BE
D2.3/ Phần loại các bài thơ ( đoạn Wich } -.- 2c 2x2 c1-csc.s-s-c
D3 / Sơ lược về phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 co
D3.1/ Mục đích,yêu cầu nội dung,các loại bài của phân môn Luyện từ và câu 34
D3.3/ Phần loại các bai thơ ( đoạn trích ) trong phần môn Luyện tir và câu 35
E~ Một vài ý kiến so sánh về chương trình tiểu học 2000 và chương trình cải cách
EHiU-DHEGiediaisdgiiiidsagkibtidieilitdaidtiinidiasgngiiuitgratetaracseiairalseaeeiaesaxazd
Chương II : VẤN ĐỀ CẢM THU THƠ - c cco5ccscccccccccree 40
A - Cam thụ văn học icici ale iin aaa bas 40
1/ Sự tiếp nhận văn học của người doe ada RE 4U
2/ Sự tiếp nhận văn học của học sinh tiỂu học ccccccccerrsirecrcrrrrer 43
Ð - Cảm Le ch ẽ cnt
« Tit chức năng của văn học dẫn đến các chức năng của thứ 45
1/ Tho mang đến cho người đọc kiến thức c- cau đÔ3/ Thứ dianE chức rồng giá dỤC co cece <6 14608 20Hã6x 10 L0 4 42384 áczd 62.5 50
3/ Thơ có chức năng thẩm mỹ và giải trí cccennnnrsrtrrrtrsrrrrsrrrrererree 6l
C - Vấn để cảm thụ thư của HS TH -.«. << Hibikàitdt46134ã20238ixami6 TP
C17 Cd số khoa học của việc dạy học thơ., csccceererrrrrrrrrrrrsrrerree 7
C27 Qua trình cẩm thụ thứ của HSTH:-.¿ 2262.2222200202 26000201060 c-i21622104 c0 oe TT
SVTH : TRAN ANH THU
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU:
1! Quá trình cảm thụ thd của HSTH Ser TT HN
2/ Những đặc điểm của thơ thu hút học sink trong quá trình c¡ cảm niles thơ spa pene 13
3/ Những khó khăn của học sinh trong quá trình cảm thụ thơ co ụ7
Chương jf: VAN DE DẠY HỌC VÀ CẢM THU THƠ QUA KHẢO SÁT THỰC
A — Một số nguyên tắc day học thơ theo hướng cảm thụ mm 108
B - Dạy và học cảm thụ thơ qua khảo sat thực tế ở tiểu học ipikiik0xoie 110
BELA Phe they và xử 19 sĩ Sis a
PHAN III : KẾT LUẬN c.ccccccssscsesseccesscscarsessesescersesvsecesscssavacsseceesveneeeee 130
PHÙ ỨC coi cicchth ga dgGguaidiöcskibpcdLdakadioiukcoodiuddadiiboloddsessoiuioke 133
SVTH : TRẤN ANH THƯ
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
DAN A3
SVTH : TRAN ANH THU Trang: Í
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
A-LY DO CHON DE TAI:
1 Người giáo viên muốn giảng day tốt trước hết phải hiểu rũ chương trình, Day hoe
thủ cũng vậy Các bài thơ, đoạn trích thường xuất hiện ở thể loại nào, nội dung rủ sav, tắc vid là ai là những điểu mà người thấy cẩn phải nấm chắc Từ đó, giáo viên sẽ cú cái nhìn tổng thể, khái quát về nội dung, chương trình thơ trong bộ sách giáo khoa Tiếng Việt
ở tiểu học và đưa ra các phương pháp thích hợp với từng loại sao cho day học đạt hiệuquả cao nhất,
2 Mội tiếng lá rơi, một âm thanh xào xạc giữa rừng thu hay một cánh đẳng lúa vàng rực tất cả đều khiến trái tim thi nhân rung động và họ bắt dau viết, Vi vậy mỗi một bai the ra đời như một khúc biển tấu mà từng nốt nhạc trong đó được tác giả chất lọc sáng tao ra từ những giải điệu hay nhất, tinh tuý nhất của cuộc sống Do đá khi các em
học sinh tiếp xúc với thơ người thay không chỉ có trách nhiệm là day các em đọc thơ màcòn phải cùng các em bước vào thế giới của bài thơ ấy để cảm nhận được những nét đẹp
ẩn chứa bên trong, để thấu hiểu hết những tâm tư tình cảm của tác giả Khi đó chiếc cầu
nối giữa người sắng tác và người tiếp nhận nhỏ tuổi thật sự được hình thành các em đã
“hoe ” được bài thơ đó một cách toần diện, đã có thể đưa ra những nhận xét đánh giá ( cóthể là sở lược ) của bản thin mình vẻ tác giả được tiếp cận Quá trình học văn như trêncin được thường xuyên rèn luyện cho học sinh ngay cả những năm dau của bậc tiểu học
Vì khi hiểu được một bài thơ nào đó trí thức của các em về cái hay, cái đẹp của cuộc sống
sẽ được mở rộng hơn Người thay muốn cho học trò của mình đạt được những điều ấy trong quá trình học thơ thì chấc chấn phải tìm hiểu sâu sắc về khả nang cảm thu thơ của các em Từ đó người giáo viên mới trả lời được câu hỏi * làm thé nào để học sinh học tốt
min văn hein? ”
3." Ba số các em dưỡng như là nghệ sĩ " Í °* '*Ì nên quá trình cảm thy thư của các
em HSTH đôi lúc rất don giản nhưng có khi rất phức tạp Mỗi suy nghĩ, tinh cảm của các
em déu rất riêng do đó khi tim hiểu về khả năng cảm thụ thơ của HSTH cũng chính là tìm
hiểu về tâm hẳn của các em Nếu như người giáo viên có thể làm được điều này trên toàn
bộ hoe sinh của mình thi mối dây liên hệ tình cảm thay trò sẽ ngày càng that chat Người
học trò sẽ không cảm thấy mình bi ép buộc khi đến với một bài thơ nào đó mà các em sẽ
lim được niềm vui sự hứng thú như khám phá một thé giới mới nhờ sự động viên diu dat
của người thấy Quan trọng hơn nữa là yêu quý và làm chủ Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ
-ngày càng giàu đẹp và trong sáng Dù quá trình fim hiểu về khả năng cảm thụ the của học sinh tiểu học không phải là một vấn để dé dàng nhưng chắc rằng nó sẽ rất cin thiết
SVTH : TRẤN ANH THU Trang 2
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
cho mỗi người giáo viên trong thực tế gidng day.
4 Với mục tiêu giáo dục học sinh dựa trên việc cung cấp và luyện tập cho các em những tri thức và các thao tác cơ bản để tiếp nhận văn học, nhận biết được giá trị thẩm
mỹ của ngôn từ chương trình tiểu học 2000 đã cho thấy vấn để dạy - học cảm thụ the
cần được quan tâm đúng mức, Quan trọng hơn nữa là quá trình và khả năng cảm thụ thư
của các em HSTH phải được nghiên cứu cặn kẽ Bởi vì học văn tối thì * các em viết được
những câu văn, bài văn đúng với yêu cẩu của chương trình, các em say mẽ ham thích doc
và nghe các tác phẩm văn học, mong muốn học cách diễn đạt chuẩn mực, tỉnh tế trong
các tác phẩm văn học để vận dụng vào việc bày tổ ý nghĩa và tình cảm của minh “| **!
" Thư trong chương trình tiểu học và vấn để cảm thụ thơ của học sinh tiểu học 7 là
để tài mà tôi quyết định chọn để nghiên cứu Bởi với những lý do trên tôi hy vụng dé lài
cla mình sẽ góp một phan nào đó trong việc làm cho gid học thơ thu hút học sinh hơn,
học sinh sẽ yêu thích thơ hơn cũng như việc dạy học của giáo viên đạt hiệu quả hơn.
Dù đây là một dé tài rộng lớn và chắc chắn luận văn sẽ có nhiều điểm hạn chế, thiểu sót nhưng tôi vẫn quyết tâm kiên trì thực hiện, trước hết là vì các em sau đó là vì tôi
và những đẳng nghiệp tương lai của tôi.
B- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
“ Những từ ngữ, ý nghĩa, ý tưởng, ước mo mà con người mang trẻ khám phá được
trong những câu chuyện đầu tiên nghe được, trong những bài thơ đầu tiên trim bong bén
tai, trong những lan đọc sách dau tiên, sẽ đi theo các em lau dài và chắc là mãi mãi ”
(Pi-e¢-ga-ma-ra)!'*! VỊ thế, tho với tư cách là một bộ phận không thể thiếu của
văn hục có chức năng, giá trị như văn học cũng sẻ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trìnhnhận thức và tâm hỗn của HSTH Các nhà tâm lý học cũng như giáo dục học đã bỏ ra khánhiều thời gian để nghiên cứu tâm sinh lý của con người đặc biệt là HSTH Bên cạnh đó
khả năng nhận thức, tri thức, tình cảm của các em phát triển theo hướng nào đặc biệt là
khả năng cảm thụ thơ của HSTH là những vấn để thu hút sự quan tâm của họ Hiện nayvẫn chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào, vẻ vấn để cảm thụ thơ của HSTHhay có ma cũng chưa toàn diện ( chỉ nghiên cứu về học sinh lớp 4 và lớp 5 ) nhưng những
ý kiến kết luận được phát biểu từ các tài liệu này đáng để các giáo viên tìm hiểu và trân
trong, Một số nghiên cứu như ; “ Xây dựng phương dn tốt wu điều khiển quá trình nhân thức của học sinh " - Nguyễn Văn Hội, “ Sự phát triển trí tuệ củahọc sinh đầu tuổi học ”
- Nguyễn Kế Hào, * Năng lực và trí tuệ lửa tuổi ” - của Laytex, “ Tâm lý hye và giáo dục
học ” - của Jean Piaget, “ Lý luận dạy học cấp |" của Kazansky là những tác phẩm
nghiện cứu vẻ trí tuệ lửa tuổi tiểu học một cách tổng quát nhưng không liên quan nhiều
SVTH : TRẤN ANH THU Trang 3
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
đến thư Hay là “ Cảm thụ văn hoe - gidng dạy văn hoe ” của Phan Trọng Luận đã nghiên
cứu về vấn để đặc điểm cảm thụ văn học của học sinh - một căn cứ chủ yếu để phân tích
tác nhẩm - tiêu chuẩn phát triển và đặc điểm cảm thụ văn học của học sinh, công hưởng
cam xúc trong giảng văn, bạn đọc - học sinh trong mối quan hệ thẩm mỹ với tác phẩm nhưng đối tượng học sinh được để cập chủ yếu là các em học sinh ở lứa tuổi trung hoe.Bên cạnh đó còn có một số nghiên cứu như “Tai liệu hướng dẫn giảng dạy văn học lớn 5”
- Trưởng Dĩnh, * Dạy văn - dạy cái hay cái đẹp ” Nguyễn Duy Binh, "Nghệ thuật day
hoc” - Mai Tan cũng chỉ ra nhưng rất ít hay chung chung về vấn dé cảm thụ van chương
cua HSTH.
Trên thực tế, khi người thấy hiểu chương trình, hiểu học sinh của mình chia sẻ
những suy nghĩ, khó khăn của các em thì sẽ giảng day rất tốt cả thơ lẫn các môn hoekhúc Chúng ta sẽ xem xét những vấn dé cụ thể ở các phần sau,
C- PHAM VI VẤN DE :
Luận văn mong muốn có thể tìm hiểu được khả năng cảm thụ thơ của HSTH với các
bài thơ trong chương trình học ( chương trình tiểu học 2000 và chương trình cải cách giáo
dục 165 tuần ) Việc làm này người làm luận văn, với tư cách là piáo viên tương lai, hy
vong sẽ hiểu được học sinh và giúp ích cho việc giảng dạy sau này.
D - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Người làm luận văn đã sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, sách giáo khoa, tổng
hợp các dữ kiện, so sánh và rút ra những kết luận cần thiết Ngoài ra còn có quá trình
tổng kết thực tiễn qua những tiết dự giờ ở các trường tiểu hoc và những phiếu khảo sát do
các em học sinh làm ở một số trường tiểu học.
Phin IL: Nội dung:
SVTH : TRAN ANH THU Trung đ
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
Chương I : Thống kẽ các bài thơ ( đoạn trích ) trong chương trình tiểu học :
A- Khái quát môn tập đọc lứp 1 - 2 - 3 - 4 - §:
I Những mục đích - yêu cầu của phân mỗn tập đục,
3 Phan loai các hài thứ ( doan trích ),
4 Một vai nhận xét.
B - Sơ lược về phần học vần ở lớp 1:
1 Phan loại các bai thở ( đoan trích ].
2 Mặt vài nhận xét.
C - Khái quát phân môn chính tả lớp 1 - 2 - 3 - 4 - 5 :
1 Mục đích, yêu cầu, các loại bài của phân môn chính tả
3 Phan loại các bài the ( đoạn trích }.
3 Một vài nhận xét.
D - Khái quát môn từ ngữ - ngữ pháp lớp I - 2 - 3 - 4 - 5:
1 Phần mon từ ngữ.
3 Phản mon ngữ pháp.
3, Sơ lược về phân mỗn luyện từ và câu ở lớp 3.
E - Một vài ý kiến so sánh về chương trình tiểu học 2000 và chương trình cải
cách giáo dục.
Chương II : Vấn để cảm thụ tho:
A Cảm thụ văn học của người lớn và học sinh tiểu học.
H Cảm thụ thd:
Từ các chức năng của văn hoe dẫn đến các chức năng của thơ
C, Vấn dé cảm thy thơ của HSTH.
Chương II : Vấn để day học cảm thụ thơ qua khảo sát thực tế :
SVTH : TRAN ANH THU ` Trung :5
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
Trang 13LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
Phin hu :
NOI DUNE
SVTH : TRAN ANH THU Trang 7
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU:sót —————————— — ————————
TT
-CHƯƠNG I:
THONG Kf CÁC BAI THƠ ( ĐOẠN TRICH )
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
A - KHÁI QUÁT PHAN MÔN TẬP ĐỌC LỚP I - 2- 3- 4- 5 :
A1/Mục đích, yêu cầu, thể loại văn bản đọc
AI.1 / Khi chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, lớp 2 được thực hiện đại trà từ năm học 2002 - 2003, năm học 2003 - 2004 thì phân môn tập đọc ở lớp | được trình
hày trong sách giáo khoa tiếng việt tập 2 ( giống như chương trình 165 tuần ) với số lượng
là 36 bài, Mỗi tuần có 3 bài, mỗi bai học trong hai tiết Bên cạnh đó là các bài ôn luyện
và hoc mới những vẫn chưa được hoc ở phan 1, luyện tập, phát triển vốn từ Đối với lép 3,
hoe sinh được học 93 bài tap đọc với 124 tiết Trung bình một tuần học sinh học 3 bài
vom 2 bài | tiết và | bai học trong 2 tiết.
Còn ở chương trình cải cách giáo dục tập đọc được giảng day cả 33 tuần trong các lớp 3 - 4 - 5 Mỗi tuần có 3 tiết ở lớp 3 và 2 tiết ở lớp 4 - 5.
A1.2/ Bài tập đọc được thể hiện trên sách giáo khoa tiếng việt với cấu trúc như sau:
* LỚP]:
+ Vữn bản đọc : Kha đa dạng vẻ phong cách ; nghệ thuật ( chiếm 70% ), khoa học.nhật dụng Các văn bản thường là những trích đoạn trọn vẹn Tuy nhiên để phù hợp với
đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh lớp | và để đảm bảo yêu cẩu dat ra của chương
SVTH : TRAN ANH THU | Trang 8
Trang 15LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYÊN MANH HIỂU
trình nên một số văn bản đã được chỉnh lý lại Khi đó, phan tên túc giả sẽ được ghi là
“theo tác giả ”,
+ Hướng dẫn học : Bao gỗm các mục sau :
a Các từ ngữ cẩn chú ý khi đọc văn bản ( kí hiệu T: ).
b Các câu hỏi, mẫu và ví dụ để ôn luyện và phát triển vốn từ ( kí hiệu M: ).
Các câu hỏi có thể tìm hiểu nội dung bài học ( kí hiệu (7) } Đối với phan lđn các
văn bản đọc và thơ sẽ có yêu cầu học thuộc lòng cả bai hay một đoạn.
c Yêu cầu luyện nói ( kí hiệu N: )
° LOP2:
+ Văn bản đọc ; Gẳm 45 bài văn xuôi và 15 bài thơ ( bao gdm cả đoạn trích ) trong
đó có một số văn bản văn học nước ngoài Ngoài ra còn có | truyện vui ( học kì [ ) hay |
truyện ngụ ngôn ( học kì ID).
+ Hưởng dẫn học : Gỗm các mục sau :
a Chú thích và giải nghĩa những từ ngữ có trong bài tập đọc ( kí hiệu (:) ).
b Câu hỏi ( hay câu trắc nghiệm lựa chon a, b, c ) để tìm hiểu nội dung, nắm ý
chính văn bản đọc ( kí hiệu (2) ).
« LỚP3:
+ Văn bản ( bài văn hay bài thơ ) : có thể kèm theo yêu cầu học thuộc lòng,+ Phần chủ giải, chu thích các từ khó trong bài dec
+ Phần câu hỏi và bài tập hưởng dẫn tìm hiểu bài : giúp học sinh hiểu về nội dung
và giá trị nghệ thuật của bài Những câu hỏi và bài tập này cũng được dùng để kiểm tra
kỹ năng đọc hiểu của học sinh
» LỨP4-5:
+ Van hẳn { bài van hay bài thơ J.
+ Phan chủ giải, hưởng đẫn đọc : Chi dẫn cách đọc một số câu thd khó đoạn khó;
vẻ cách ngất nhịp, nhãn giọng hay gợi ra cho học sinh thấy những đặc điểm nỗi dung.
những sắc thái tình cảm được thể hiện qua giọng đọc
+ Phần tìm hiểu bài : gồm những câu hỏi, bài tập tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của
bai thơ Ở nhiều bài còn có thêm yêu cầu học thuộc lòng.
AL3/ Song song với hộ sách giáo khoa còn cú bộ “ Vi bài tập Tiếng Việt ” dành cho
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 9
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
cac khối lớp Vd bai tap này được ding kèm với sách gido khoa Đặc biệt đối với chướng
trình tiểu học 2000 ở khối lớp 1 - 2 vở bai tập này còn có sự hỗ trợ của kênh hình cùng
các câu hỏi trắc nghiệm, điển thế
AI.4/ Kỹ năng đọc là một kỹ năng rất cơ bản và cần thiết cho mỗi con người, Nó giúpchúng ta có thé giao lưu, mở rộng vốn kiến thức, sự hiểu biết của bản thân vẻ thế giới, Du
đó việc dạy tập đọc ở bậc tiểu học phải chú trọng đến mục tiêu là rèn luyện kỳ năng này
Cụ thể ở các lớp như sau :
s LỚP]:
+ Boe thành tiếng :
a, Biết cẩm sách doc đúng tư thế,
b Đọc đúng và trơn tiếng, rõ ràng các văn bản đơn giản : đọc liên từ, doe được
cụm tif và câu; học sinh biết tập ngất nghỉ ( hơi ) đúng chỗ Tốc độ doe khoảng
30 tiếng/I phút
+ Đọc hiểu : Học sinh hiểu được nghĩa các từ thông thường hiểu ý được diễn dat
trong câu đã đọc ( câu có độ dai khoảng 10 tiếng )
+ Học thuộc làng : một số bài văn vẫn ( thơ, ca dao ) trong sách giáo khoa
a Học sinh bước dau biết đọc thẩm không thành tiếng, không map máy mỗi.
b Học sinh hiểu được nghĩa các từ ngữ trong văn cảnh ( bài đọc ) nắm được nỗi
dung của câu, đoạn hay bai đã đọc, biết nhận xét vé người, vật, sự việc trong
hải.
c Học sinh biết dùng mục lục trong sách giáo khoa khi đọc.
« LỨP 31:
+ Doe : được một bài khoảng 150 chữ trong thời gian 2 - 3 phút.
+ Doc rõ rang từng câu, đoạn trong bài đọc : học sinh biết đọc rõ từ và nghĩ hơi đ
dấu chấm, ngất hơi ở dấu phẩy
+ Đọc thẩm, hiểu nội dung bài doc: học sinh hiểu được ý chính trả lời những câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
+ Củ gione doc nhủ hựn vei thể loại và nội dung bài đã học thuốc lòng ( bài thư TÚ
-L3 dòng, bài văn khoảng 80 chữ ).
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang lũ
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU!
* LOP4:
+ Doc: được mot bài khoảng 250 chữ trong thời gian 2 - 3 phúi.
+ Doc liêu lode một đoạn vdn, đoạn the.
+ Dec thẩm: mức độ nhanh hen đọc thành tiếng Học sinh nêu được ý chính của
đoạn, bài; trả lời được những câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Doc đúng ngữ điệu, thể loại, nội dung, ý nghĩa của bài đã học thuộc làng ( bài the hay văn xuôi khoảng 12 dòng ).
« LOPS:
+ Poe : được một bài khoảng 30 chữ trong thời gian 2 - 3 nhút.
+ Doe lưu laát đoạn hay cả bài : với sự ngắt nhịp phù hợp với từng thể loại thơ.
+ Doc thẳm nhanh, hiểu nội dung bai doc : nêu được dan ý bai học (biết dat tên cho
doan văn ), tốm tắt được ý chính của bài trả lời được những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa,
giá trị nghệ thuật của câu văn, cầu thơ Đọc hiểu các sách, báo thiếu nhi
+ Đọc diễn cảm : các bài văn hay bài thơ nói chung, biết đọc rõ lời tác gid, lời nhân vật ( có thể đọc theo cảm xúc của bản thân mình ).
A2 / Phân loại các bai thư (đoạn trích} trang phân môn tập doc lứp l - 2 - 3 - 4 - 5:
Số lượng bai thơ :
* Lớp 1: 15 bài + 3 bài trong phần ôn tập ( học kì IL)
s Lớp 2; 15 bài trong đó học kil: 8 bài; học Ki IL: 7 bài,
s Lớp3; 47 bài trong đó học kì 1: 24 bài; học kì II: 23 bài.
s Lop 4: 22 bài trong đó học kil: 13 bài; học kìH: 9 bài,
® Lắn5:25 bài trong đó học ki]: 13 bài; học kì II: 12 bài.
Để tiện cho việc theo dõi chúng tôi xin chia các bài thơ thành những chủ điểm sau :
a) Nhà trường :
« Lép1:6 bai
Tăng chau - Hồ Chi Minh
Mẹ và cô - Trin Quốc Toàn
Chuyện ở lớp - Tô Hà.
Ou yến va của em - Quang Huy,
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 11
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYÊN MANH HIỂUlim antnsbiEsigissiipngimaiipayiniiimingmniiin
, Sáng mong hai tháng chín - Tế Hữu,
Mùa thu của em - Quang Huy,
Chú hò tìm ban - Pham Hồ
Cùng vui chơi - Tập đọc lớp 3 - 1980.
Chùm hoa giẻ - Xuân Hoài.
Đường lang - Tap đọc lớp 3 - 1980,
Oo - Tran Đăng Khoa
Chim vườn hoa - Đức Toàn.
Cảnh qué hương - Tap đọc lớp 5 - 1980.
Quà của hố - Pham Đình Ấn.
Ngưỡng cửa - Vũ Quản Phương
Kể cho hé nghe ( trích ) - Tran Dang Khoa.
Lam anh - Phan Thị Thanh Nhẫn.
SVTH : TRAN ANH THU Trang l2 ˆ
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU:
* Lifp 3: 3 bai
Quả ngọt cudi mùa - Vũ Thanh An,
Nắng - Mai Văn Hai.
Chiếc vũng của bổ - Phan Thể Cai.
Mới vào - Vũ Quang.
Luỹ tre { trích } - Nguyễng Công Dương.
.áu - Trắn Đăng Khoa
® Lép3:7 bai
Vằm cd đẳng - Hoadi Vi.
Qué mới - Nguyễn Kiên.
Mũa cam - Phạm Tiến Duậi
Mật trời xanh của tôi - Nguyễn Viết Bình
_ Chủ the điện - Vương Trọng.
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang l3
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ~ GVHD : NGUYỄN MẠNH HIẾU
Thi nghé - Huy Can.
Bài hái trong cây - Bế Kiến Quốc.
s Lép4:7 bai
Đất nước ( trích ) - Nguyễn Binh Thi
Tre - Nguyễn Bao.
Trên hỗ Ba Bể - Hoàng Trung Thông
Bè xuỗi sũng La - Võ Duy Thông.
- Trâu đổi - Ngô Văn Phu’
Cảnh rừng Việt Bắc - Hỗ Chí Minh.
Hành quản giữa rừng xuân - Lé Anh Xuân.
e Lép 4: 17 bai
Tre Việt Nam - Nguyễn Duy - trích * Cát trắng ”
Đẹp thay non nước Nha Trang - Sóng Hỗng
Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi - Bản dịch “ Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi ”
Dừa di - Lê Anh Xuân - Trích tập “ Thơ Chùa Hương ”.
Mùa hoa bưởi - Tô Hùng.
Hành trình của bay ong - Nguyễn Đức Mậu
Qua Thậm Thinh - Nguyễn Bùi Vai
Hoa hồng Bungari - Tế Hanh - Trích “ Theo nhịp thang ngày ”
, Anh về cùng mùa hoa - Tạ Hữu Yên - Trích “ Một nhành xuân ”.
Ngựa biến phòng - Phan Thị Thanh Nhàn.
Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ ttrích" Bài thơ không năm tháng ”)
Xuân trên đất trời phd lại - Võ Thanh An,
Tiếng hát mùa gat - Nguyễn Duy - Trích “ Cát trắng ”
Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh.
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYEN MẠNH HIỂU
Bé nhìn biển - Trin Mạnh Hao | Lap 3 Tập 3 1.
Lên thăm nhà Bac - Hằng Phương,
Nit Bác - Tô hữu,
- Ming tre - Vũ Quảng, Mùa hè - Tạ Vũ,
« Léps: 4 hài
Vẻ thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mau
Thăm cõi Bác xưa - Tổ Hữu - Trích “ Theo chiin Bắt 7,
Hai nhà thở của Bac - Hỗ Chí Minh,
Cay vú sữa trang vườn Bác - Quốc Toàn.
p) Ming non:
# Ldp4:6 bai
Ngày khai trường - Nguyễn Bũi Wali
Việt Nam than yêu - Nguyễn Đình Thi.
Nghe thấy doc thứ - Trin Đăng Khoa
Mẹ vắng nhà ngày bao - Dang Hiển
, Khúc hát ru - Nguyễn Khoa Biểm.
- Thường ông ( trích }- Tú XIƯ.
« Lip5: 5 bài
SVTH : TRAN ANH THU
Trang 22LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANHHIỂU
Việt Nam - Lẻ Anh Xuân.
SẮc mầu em yêu - Pham Đình Ân
Ngay em vào đội - Xuân quỳnh.
Nghệ nhân Bát Tràng - Hồ Chí Minh - Trích “ Nét vẻ màu đen ”.
Chiếc xe lu - Trần Nguyên Dao.
Bài ca vỡ đất (trích ) - Hoàng Trung Thông.
Qua cầu sông Đuống - Ngô Quân Miện
Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà ( trích ) _ Quang Huy.
Việt Bắc ( trích ) - Tố Hữu.
Vào hè - Dương Bá Trac.
r) Xây dựng đất nước :
« Lớp 3: 15 bài
Ngày xuân - Nguyễn Du
Máy bơm nước - Võ Văn Trực.
.Ở nhà máy gà - Vân Long.
Tiếng kẻng cô nuôi cá - Phan Thế Khải
Nói với sông Du _ ni _ ép _ Mác _ sắc - Thái Bá Tân dịch.
Tiếng hát người làm gạch - Trích tập đọc lớp 3 - 1980.
Bà Trưng - trích * Đại Nam quốc sử diễn ca "
Tình quân dân - Hoàng Trung Thông.
Cảnh khuya - Hỗ Chí Minh
Em Hòa - Tố Hữu.
SVTH : TRAN ANH THU _ Trong 16
Trang 23LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIỂU
Anh vẫn hành quân - Trắn Hữu Thung.
Giếng đẹp xóm em - Tập đọc lớp 3 - 1980,
Tiếng hát chăn trâu - Biên Thùy
Bản em - Nguyễn Thái Vận
Dep tươi Cu - Ba - Tố Hữu
+ Bên cạnh đó là các bài ôn tập đọc thêm.
© Lớp 1: 3 bài ( bai ôn tập, luyện tập ).
Sáng nay - Thy Ngọc.
Lãng Bác - Nguyễn Phan Hách
Gửi lời chào lớp một - Hữu Tưởng.
© Lớp3:9 bài ( đọc thêm ) + Gia đình :
Hương nhăn - Trần Kim Dũng.
Gió từ tay mẹ - Vương Trọng.
+ Nhà trường :
Mùa thu câu cá - Nguyễn Khuyến.
Đồng hỗ quả lắc - Xuân Tửu.
+ Đất nước ta :
Cột cờ Hà Nội.
+ Xây đựng đất nước :
Chim tu hú - Nguyễn Viết Bình.
Quả sau riêng - Pham Hổ.
+ Bác Hồ :
Em mơ - Mai Thị Bich Ngọc.
Tắc kè hoa - Pham Đình Ân.
SVTH : TRAN ANH THU Trang 17
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
A3/Một vài nhận xét :
© Chủ điểm - Nội dung :
+ Những chủ điểm liên quan đến trường học: đã cung cấp cho học sinh những kiến
thức về các dé dùng học tập sinh hoạt, không khí của nhà trường mối quan hệ giữa thay
có và học sinh, giữa các em học sinh với nhau
+ Nhitng chủ điểm vẻ gia đình: mang đến cho học sinh sự nhận thức vẻ tinh cảm giữa
vác em với người thân trong gia ding và ngược lại công ơn của cha me, ông bà; thái do
cẩn có đối với họ, một số con vật nuôi trong gia đình gần gũi với các em
Những chủ điểm vừa nêu trên là những vấn dé rất cần thiết cho các em vì đây là haimoi trường mà các em đang sống và sinh hoạt Nhu cầu tìm tòi, nâng cao xự hiểu biết của
bản thân về những điều ấy là một việc không bao gid thừa thai Ở mảng chủ điểm này khi
giảng dạy giáo viên nên tận dụng, khai tác vốn kiến thức, kinh nghiệm của học sinh Day
cũng là một sự đổi mới trong phương pháp dạy học rất được khuyến khích hiện nay
+ Nhitng chủ điểm xoay quanh đất nước: giúp các em đến với thế giới động vật, thực
vật cũng như cuộc sống của con người, các cảnh đẹp của quê hương : xông nước, trung du
Việt Bắc, biển cả, núi non Không những thế, các em còn được giới thiệu về các ngành
công nghiệp trong nước, hình ảnh người Việt Nam trong lao động sáng tạo ra của cải vật
chất, trong chiến đấu để bảo vệ quê hương và cảnh đẹp của đất nước anh em Từ đó hình
thành nơi các em tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, bước đầu có ý thức bảo vệ môi trường
xống xung quanh Nhưng cũng cẩn dé cập đến vấn dé : Làm sao cho các em hình dung rađược những khó khăn, gian khổ của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược vì lý tưởng cách mạng, vì cuộc sống hoà bình của dân tộc, những cảnh hành
quân nguy hiểm của các chú bộ đội? Vậy, người thấy sẽ dẫn các em đi trên con đường
nào để cảm thụ hết những nét đẹp của chùm thơ ấy một cách tự nhiên, hứng thi? Đây là
một điều cẩn được quan tâm đúng mức trong hoạt động dạy học
+ Vé chủ điểm Bác Hồ : Đối với các em hình ảnh Bác Hồ là hình anh của một ông
lão hiển từ, giản dị, yêu thương trẻ nhỏ và là người tìm ra con đường cứu nước cho din
tóc Nếu như các em không tiếp cận được những bài thơ về Bac những van thơ chan chứa tinh cảm tha thiết của tác giả đối Bác thì không thể nào khơi dây trong các em lòng kính trong, biết ơn, yêu thương Bác Khi đó Bác Hồ vẫn chỉ là một người vĩ đại và xa vời với
cũc cm,
+ Bên cạnh đó, là sự xuất hiện của chủ điểm ~ Mang non * ở lớp 4 - 5 : Ngay từ tên
" Ming non ” đã thể hiện cho ta thấy rất rõ vé đặc điểm lứa tuổi của các em - những thể
SVTH : TRAN ANH THU Trang 18
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU
hé tương lai của đất nước - Vì vậy, các bài tập đọc ở chủ điểm này nêu bật lên nghĩa vụ của người học sinh, người đội viên, hình ảnh của người thiếu niên dũng cam, trung thực.
Nhìn chung với các chủ điểm này các em sẽ có sự thuận lợi khi tiếp cận và cảm thu
các bài thơ.
© Thể loại :
+ Thể loại thơ tự đo ( tối đa 5 chữ & mỗi câu ) chiếm khá nhiều ( lớp | - 3 chiếm
N7%; lớp 3 - 4 - 5 chiểm khoảng 50,35% ) Ta dé dàng nhận thấy dù là chương trình tiểu
học 2000 ( lớp | - 2 ) hay chương trình cải cách giáo dục ( lớp 3 - 4 - 5 ) thì thể thơ này
vẫn được các nhà biên soạn dành cho một vị trí đặc biệt Lý do mà thể loại thơ tự do được
đẻ cập ở trên chiếm ưu thế là vì nó đơn giản, phù hợp với trình độ các em học xinh tiểuhọc đang ở giai đoạn đâu của việc học Tiếng Việt Hơn nữa, thể thơ ấy còn thích hợp với
đặc điểm tâm sinh lý của các em Đó chính là các em không có khả năng giữ hơi để đọc
những câu dài và thường sợ bài khó, bài đài Các từ ngữ sử dụng trong các bài thơ lại gầngũi và dễ hiểu đối với các em Thể thơ tự do với tối đa là 5 chữ thường chia thành cácđoạn gồm 4 câu hay nhiều hơn Vấn được gieo ở tiếng cuối theo dang | - 2 - 4, I - 3
+ Song song đó là thé thơ tự do trên 5 chữ ở mỗi câu: chiếm 19.35% ( chỉ tính từ lớp
3 -> 5 vì thể thơ này chỉ xuất hiện ở các lớp ấy ) Đây là một dang thơ khó đối với học
sinh tiểu học Vì nếu khi đọc học sinh không ngắt đúng nhịp của câu thơ sé dẫn đến sự
khó hiểu và từ đó các em sé cảm thụ sai lệch vé bài thơ Không chỉ thế việc hiểu được câu thơ với số lượng từ nhiều như vậy sẽ buộc các em mất nhiều thời gian cho việc tim hiểu ý nghĩa của các từ VỀ mặt tâm lý, như đã nói Ở trên, các em sẽ mang một sự sợ hãi
thậm chí là ghét vì bài thơ dài khó học thuộc.
+ Thể hé lục bát - song thất lục bát :
- Ở lớp | thể thd này không xuất hiện.
- Ở lớp 2 có một bài được viết với thể song thất lục bát là bài * Sư tử xuất quân "
Phỏng theo La _ phông _ ten ( Nguyễn Minh dịch )
- Có tổng cộng là 28 / 126 bài thuộc thể loại lục bát chiếm 22,22% Hai thể thơ
dân tộc ic này ở lớp 2 có số > lượng it ( 4 bài ) ) với mục đích tạo tâm thế cho các em
trong việc tiếp xúc với chúng ở các lớp học trên ==
Chúng ta có thể tự hào rằng các thể thơ trên đặc biệt là thể lục bát, rất dé đọc và dễ
nhớ Với cách ngất nhịp đơn giản cách gieo vẫn cách sử dung luật bằng - trắc của dấu
thanh vào vẫn thơ đã làm cho các bài thơ được sáng tác luôn mang một nét rất riêng một
SVTH : TRAN ANH THU ¬ Trang 19
Trang 26LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
giai điệu không thể lẫn lôn với giai điệu của các thé thơ khác Cùng với ưu thé là thể loại
thơ lục bát xuất hiện nhiều trong ca dao - là những câu gắn liên với quãng đời thơ ấu của
ede em - nên việc cảm nhận chắc chấn sẽ diễn ra dé dàng khi học sinh học các bài the ấy
+ Thể đường luật :
Đây là một thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc với những nguyên tắc về niêm luật,
gieo van rất chặt chẽ Thể loại này có nhiều trong văn học cổ Trong các khối lớp 3 4
-5 chỉ có 3 bài thuộc thể thơ này ( có 1 bài đọc thêm ) Chúng dường như là một khúc nhạc
lạc điệu giữa bản tình ca du đương của lục bát và thể tự do Tại sao các nhà soạn thảo xách vẫn đưa vào chương trình những bài thơ ấy dù với số lượng ít di và khó hiểu đối với hue xinh, Có lẽ, họ muốn * đổi món ăn ” cho các em ching? Vì nếu như các em nhủ thường xuyên tiếp xúc với một điều gì đó sẽ dễ dẫn đến sự nhàm chán Hơn nữa những
bài với thể thơ đường luật khá ngắn gọn ( 8 câu ) nên nếu giáo viên có sự đấu tư tốt trong
việc dạy học sẽ tạo cho học sinh sự hứng thú mới khi học tập.
© Tác giả :
Đa số là những sáng tác của các nhà thơ lớn tuổi viết cho thiếu nhí chỉ có Trần Đăng Khoa là tác giả nhỏ tuổi nhất ( so với thời điểm bài thơ ra đời) Nhưng dù là người lớn hay
thiết nhỉ thì yếu tố tác giả cũng là một điều rất quan trọng trong quá trình cảm thụ của các
em Bởi vì tác phẩm là đứa con tinh thần được tác giả " thai nghén " qua biết bao sự trần
trọc, suy tư, sáng tạo Nên khi tiếp xúc với tác phẩm, tìm hiểu nó chính là lúc các em dang giao tiếp với thế giới của tác giả, với những ước mơ, tinh cảm, với cả những điều
thắm kín mà thi nhân muốn người đọc cùng sẻ chia, thông cảm Do đó việc cung cấp cho các em những thông tin về cuộc đời sự nghiệp của các tác giả, hoàn cảnh sáng tác là
việc làm rất cắn thiết trong việc giảng dạy của giáo viên và quá trình cảm thụ của học
sinh Tuy nhiên, sách giáo khoa lại hoàn toàn không đề cập đến vấn để này Vậy, những
thông tin nào cần thiết, phd hợp với các em? Lúc này, trách nhiệm của người thầy là phải
có vốn hiểu biết vé những tác giả ấy, tiếp theo là sự sàng lọc kỹ lưỡng nhằm tạo ra cho
các em một lối đi hết sức thuận lợi để đến với việc : cảm thụ thơ.
© Hình thúc :
Các bài thơ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 - 2 - 3 - 4 - 5 có hai hình thức với
sô lượng như sau ;
+ Bài thơ là đoạn trích : 15 / 126 chiếm 11,9 %,
+ Bài thơ trọn ven : 111 / 126 chiếm 88.09 %.
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Nếu như một bai hoàn chỉnh thì học sinh sé dé nấm bắt hơn nội dung của bài,
Nhưng có phải là những con số trên cho ta thấy bài thơ là một đoạn trích thì học sinh xẻ
cảm thu không tốt? Điều này không đúng vi đây đều là những đoạn khá hoàn chỉnh vẻ
nội dung, ý nghĩa, có giá trị nghệ thuật và được lựa chọn kỹ để phù hợp với học sinh tiểu
hoc.
B - SƠ LƯỢC VE PHAN HOC VÂN Ở LỚP 1:
Khi chương trình 165 tuần được triển khai đầu năm học 1981 - 1982 phan học vấn
được sắp xếp dan trải trên hai cuốn sách Tiếng Việt lớp | tập 1 và tập 2 với tên gọi là chữ
cái và van.
Trong chương trình và sách giáo khoa lớp | hiện nay ở hai cuốn Tiếng Việt tập | vàtập 2 với tên gọi mới là học vẫn thì phần này gồm 103 bài ( 83 bài thuộc tập 1 và 20 bài
thuộc tập 2 ) Mỗi một bài học được trình bày trên hai trang sách được day và học trong
hai tiết Mỗi tuần 5 bài.
B1 / Những yêu cầu cần đạt được ở phần học vần lớp 1 như sau :
+ Học sinh bude đầu nhận biết sự tương ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu
ghi thanh,
+ Doc được âm thanh, viết được chữ ghi âm, van, tiếng ( từ ) ứng dung, dấu ghi
thanh; đọc đúng câu ứng dụng và phát triển lời nói tự nhiên qua chủ để luyện nói.
B2 / Phân loại các bài thơ (đoạn trích) trong phân môn học vần lớp 1:
+ Làm quen với âm và chữ : không có.
+ Day học âm vẫn mới : 17 đoạn trích ( học kì 1, Tiếng Việt lớp 1, tập | )và 11 đoạn
trích ( học kì 2, Tiếng Việt lớp 1, tập 2 ) Cụ thể ở các bài như sau :
Bài 38 : Vẫn co_ao — (Tiếng Việt, lớp 1, tap 1, trang 79)
Bài 39 : Vẫn au âu (Tiếng Việt, lớp 1 tập 1 trang 81 )
Bài 4W : Van in _ un (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 99 )
Bài 52 : Vẫn ong ông (Tiếng Việt, lớp I tập 1, trang 107 )
Bài 57 : Vẫn ang anh (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1 trang 117 ).
.Bài 62 : Vấn ôm _ơm (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1 trang 127 ).
.Bài 64 : Vắnim _um — (Tiếng Việt, lớp |, tập 1, trang 131 )
Bài 68 : Van ot _ at (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1 trang 139 )
_ Bài 69 : Vấn ăt _ât — (Tiếng Việt lớp 1 tap l, trang 141 ).
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Bài 70 : Vẫn ot_ ot (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 143 ).
Bài 72 : Vẫn ut _ưn (Tiếng Việt, lớp 1 tập 1, trang 147 ).
Bài 74 ; Vân uơi _ượt (Tiếng Việt lớp 1 tập 1, trang 151 )
.Bài 7? : Vắnăc âc — (Tiếng Việt, lớp 1 tap 1, trang 157 ).
Bài ?9 : Vắnơc_uơc (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 161 ).
Bài 80 : Vấn iêc ước (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 163 ).
Bài 81 : Vẫn ach (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 165 ).
.Bài 82 :Vanich_éch (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 167 )
Bài 84 : Vẫn op _ ap (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 5 ).
Bài 86 : Vin ap _ dp (Tiếng Việt, lớp 1 tập 2 trang 7 ).
Bài 86 : Vẫn dp _ op (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2 trang 9 ).
.Bài 87 :Vânep_p — (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 11 ).
Bai 88 : Vẫn ip _ up (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 13 )
.Bài 91 :Vdnoa_oe — (Tiếng Việt, lớp 1, tap 2, trang 19 ),
Bài 94 : Vin oang _ ộng (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 25 ).
Bài 98 : Vẫn ui _ uy (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 39 ).
Bài 99 : Vẫn uơ_uya (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2 trang 35 ).
Bài 100 : Van uân _ uyên (Tiếng Việt, lớp 1 tập 2, trang 37 ).
Bài I01 : Vẫn uât _ uyêt (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 39 )
+ On tập âm vần, vần : 5 đoạn trích ( học kì I, Tiếng Việt lớp 1, tập 1) và 3 đồn trích ( học kì II, Tiếng Việt lớp 1 tập 2 ) Cụ thể :
Bài 3l : On tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 65 )
Bài 37 : On tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1, trang 77 ).
Bài 59 : Ơn tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1 trang 121 ).
Bài 67 : On tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 1 trang 137 ).
Bài 83 : Ơn tập (Tiếng Việt, lớp |, tập 1, trang 169 ).
Bài 83 : On tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2 trang 17 ).
Bài 83 ; Ơn tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 31 ).
Bài 83 : Ơn tập (Tiếng Việt, lớp 1, tập 2, trang 43 ).
B3 / Nhận xét :
- Các đoạn thơ được sử dụng trong phan học van ở những bai đấu thì xuất hiện rai
rác (17/83 bài) nhưng lại khá thường xuyên ở những bài cuối ( 17 / 20 bài)
- Trong giai đoạn chữ, các ngữ liệu đưa ra cho học sinh phải là những từ, ngữ đoạn
ngấn phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn kỹ năng, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp | và
SVTH : TRẤN ANH THU Trang 22
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
để mở rộng hiểu biết cho các em Các đoạn trích này dù không có tên tác giả nhưng vẫn
đáp ứng tốt những điều kiện trên
- Vậy thì học sinh lớp 1 sẽ cảm thy thơ trong phẩn học vẫn này như thế nào? Ở đây,
không yêu cầu các em phải nấm được những giá trị nghệ thuật hay nét đẹp bên trong của
bài thơ Diéu mà các em cắn làm là tìm ra các từ, các câu có van đã học mà thôi Nhưng
có thể nói, giai đoạn này như một bước đệm cho các em trong quá trình cảm thụ này.Người thay trong quá trình giảng day can khéo léo đặt ra những câu hỏi dẫn đất học sinhnắm được ý chính của các đoạn thơ, cảm nhận được phan nào những điều mà bai thơ ấymuốn nhắn gửi đến các em.
C- KHÁI QUAT PHAN MÔN CHÍNH TẢ LỚP I - 2 - 3 - 4 - 5 :
Nếu như nói ngôn ngữ là diéu kiện cẩn thì chữ viết là điểu kiện đủ làm nên một công cụ giao tiếp hoàn hảo giữa con người với con người Chữ viết là một trong những
phát minh lớn nhất, quan trọng nhất của loài người Lời nói nhờ chữ viết được chuyển
thành các văn bản và được lưu truyền từ đời này sang đời khác Vì thế, khi biết chữ của một ngôn ngữ nào đó là ta đã đọc thông, viết thạo được ngôn ngữ ấy Muốn thực hiện
được công việc trên ta cẩn phải học chính tả bởi “Chính tả giải quyết vấn để dạy cho trẻ
em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn khác và để sử dung trong giao tiếp "
|M.7Ị
C1/ Mục đích, yêu cầu, các loại bài của phân môn chính tả :
s° LỚP]:
+ Mỗi tuần có hai bài chính tả, mỗi bài được day trong | tiết với nhiệm vụ chính là
rèn cho học sinh viết chữ cái, viết chính tả, nhớ các qui tấc chính tả, phân biệt các lỗi
chính tả dễ mắc, nhận biết các dấu câu ( dấu chấm, dấu hỏi ).
+ Có hai hình thức chính :
„ Chính tả đoạn bài : Học sinh phải tập chép ( là hình thức chủ yếu ), nghe - viết,
ghỉ lại câu hỏi - câu trả lời ( xuất hiện ở giai đoạn cuối năm ).
Chính tả âm vẫn : Học sinh làm các bài tập : điển âm, van, tiếng dấu thanh vào
chỗ chấm, nối từ với hình vẽ, khoanh tròn đấu câu
« LỚP2:
+ Mỗi tuần có 2 bài chính tả mỗi bài học trong một tiết với nhiệm vụ chủ yếu là rèn
luyên cho học sinh kỹ năng viết chữ đúng mẫu đúng chính tả không mắc quá 5 lỗi / | bài
SVTH : TRAN ANH THU Trang 23
Trang 30LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
trên dưới 50 chữ ; hoc sinh đạt được tốc 46 viết khoảng 50 chữ / 15 phút Song song là
việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dối về ngữ pháp Tiếng Việt
+ Giống như lớp 1, ở lớp 2 cũng tổn tại 2 hình thức sau : Chính ta đoạn bài : Học sinh nhìn - viết ( tập chép ) hay nghe - viết một bài haymột đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ ( tiếng )
Chính từ âm vần ( bài tập chính tả ) : Học sinh luyện viết các từ có âm vẫn dễ viếtsai chính tả do không nấm vững qui tắc của chữ quốc ngữ hay do ảnh hưởng của
cách phát âm địa phương.
© LỚP 3-4-5:
+ Ở lớp 3 có 2 tiết chính tả / tuần và lớp 4 - 5 thì | tiết / 1 tuần.
+ Trong ba khối lớp này xuất hiện các kiểu bài chính tả như sau :
Nghe - viết chính tả những bài tập đọc đã học ( chính tả nghe - đọc ) : là kiếu bài
rèn luyện kỹ năng viết trên cơ sở thực hiện việc chuyển đổi những hiện tượng âm thanh
thành văn bản viết ghi âm Mặc khác quá trình chính tả nghe - đọc còn là quá trình thao
tắc giải mã - kí mã nghĩa là học sinh liên tục chuyển đổi các biểu tượng âm thanh thành
hình ảnh thị giác Việc hiểu được nội dung văn bản và nấm giữ các qui tắc chính tả tạodiéu kiện cho sự phối hợp đồng bộ giữa hoạt động trí óc và cơ bắp Có tất cả 2 dạng nghe
- đọc những văn bản đã học và chưa học.
+ Viết theo trí nhớ các bài học thuộc lòng ( chính tả trí nhớ ) : đây là dạng chính
tả buộc học sinh tái tạo lại dạng thức viết một văn bản đã thuộc từ trước Khi viết các
biểu tượng thính giác, thị giác vé văn bản ấy hiện ra trong trí óc học sinh từ đó chuyển
thành hành động Kiểu bài chính tả trí nhớ rèn luyện cho học sinh năng lực ghi - nhớ và
mức độ thuần thục chính tả, tự động hóa viết ra những điều ghi nhớ.
+ Ở lớp 5 không xuất hiện chính tả trí nhớ mà thay vào đó là một dạng khác : Tự
chấm câu khi viết chính tả Đối với kiểu bài này học sinh không chỉ vận dụng trí nhớ của
mình mà còn có cả kiến thức ngữ pháp.
+ Viết các âm tiết ( ở lớp 5 là viết các cặp từ ) dé lẫn lộn phụ âm đâu, vần và thanh
( chính tả so sánh ) Mục đích của chính tả so sánh là phân tích, so sánh các hiện tượng
nói và viết để lựa chọn hình thức viết phù hợp với qui tắc chính tả Học sinh có thể viết
một văn bản có chứa hiện tượng can so sánh hay những cặp yếu tố được so sánh.
+ Các yêu cdu đối với 3 khối lớp trên : vẫn là viết đúng, đọc trơn, không vừa đánh van vừa viết, có ý thức phân biệt các thành phan âm tiết dễ nhắn lẫn trén chữ viết Mức
độ khó của bài chính tả ở lớp trên cao hơn các lớp đưới về dung lượng kiến thức, số lượng
hiện tượng viết có vấn để chính tả
+ Tốc độ chữ viết : & lớp 3 là 60 chữ ( bài dài khoảng 80 chữ ) Lớp 4 là 80 chữ ( bài
SVTH : TRAN ANH THU Trang 24
Trang 31LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP = GVHD : NGUYEN MANH HIẾU:
viết dai khoảng 120 chữ ), lớp 5 là 100 chữ ( bai viết dai khoảng 150 -180 chữ ) trên 15
Me và cô - Tran Quốc Toàn ( khổ thơ 1 )
Chuyện lớp ta - Tô Hà ( khổ thơ 3 )
Quyển vở của em - Quang huy ( khổ thơ 3 )
Mèo con đi học - P Vô _ rôn _ cô ( 8 ding thơ đầu ).
Ngôi nhà ( trích ) - Tô Hà ( khổ thơ 3 ).
Quà của bố - Phạm Đình Ân ( khổ thơ 2 )
Ngưỡng cửa - Vũ Quần Phương ( khổ cuối )
Luỹ tre ( trích ) - Nguyễn Công Dương ( khổ thơ dau )
Xia cá mè.
Ông em
© LỚP2:2bài
Mẹ - Trần Quốc Minh ( sáu câu thơ cuối )
Tiếng võng kêu ( trích ) - Trần Đăng Khoa ( khổ thơ 2 ).
b) Nghe - viết :
© LỚP!I:4bài
Đi học - Minh Chính ( hai khổ thơ đầu ).
Kể cho bé nghe ( trích ) - Trần Đăng Khoa ( 8 dòng thơ đấu ).
Mời vào ( trích ) - Võ Quảng ( 2 khổ thơ đầu )
.Òóo - Tran Đăng Khoa ( 13 dòng thơ đầu ).
© LOP 2:15 bài + 3 bài luyện tập
Ngày hôm qua đâu rỗi? - Bể Kiến Quốc ( khổ thơ cuối ).
Gọi bạn - Định Hải ( 2 khổ thơ cuối ).
SVTH : TRAN ANH THU Trang 25
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Cái trống trường em - Thanh Hào ( 2 khổ thơ dau )
Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh ( khổ thơ 2 và 3 ),
Ong và cháu - Pham Cúc.
Thư trung thu - Hồ Chí Minh
Bé nhìn biển - Trần Mạnh Hảo( 3 khổ thơ đầu ).
Cây dừa - Trần Đăng Khoa ( 8 dòng thơ dau ).
Cháu nhớ Bác Hề ( trích ) - theo Thanh Hải ( 6 dòng thơ cuối )
Tiếng chổi tre - Tố Hữu ( 21 câu thơ cuối ).
Lượm ( trích ) - Tố Hữu.
Gió - Ngô Văn Phú.
Mưa bóng mây - Tô Đông Hải.
Hoa phượng - Lê Huy Hoà.
Việt Nam có Bác - Lê Anh Xuân, Day sớm - Thanh Hào.
Đàn gà mới nở - Phạm Hổ ( 2 khổ thơ cuối ).
Con vén - nguyễn Hoàng Sơn.
«Ẳ LỚP3:6 bài
Sáng mồng hai tháng chín - Tố Hữu.
Máy bơm nước - Võ Văn Trực
Nói với sông Do _ ni _ ép _ mác _ sắc - ( Thái Bá Tân dịch ) ( con người thỏa
thích ).
Bà trưng - trích “ Dai Nam quốc sử diễn ca ”.
Em Hòa - Tố Hữu ( 10 dòng đầu ).
Chiếc võng của bố - Phan Thế Cải.
* LOP 4:1 bài
Ngày khai trường - Nguyễn Bùi Voi ( Sáng đầu thu lên lớp 4 ).
© LỚP5:2bài
Việt Nam - Lê Anh Xuân.
Qua Thậm Thình - Nguyễn Bùi Vợi ( Vua Hùng nghĩa tình nước non ).
c) Chính tả trí nhớ :
© LỚP 3: l1 bài
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 26
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN MẠNH HIẾU
Mùa thu của em - Quang Huy ( 3 khổ thơ dau ).
Chùm hoa giẻ - Xuân Hoài.
Chăm vườn hoa - Đức Toàn.
, Nắng - Mai Văn Hai.
Mùa cam - Phạm Tiến Duật
, Chú thợ điện - Vương Trọng.
Ngày xuân - Nguyễn Du
Ở nhà máy gà - Vân Long.
Tình quân dân Hoàng Trung Thông ( Các anh về tưng bừng trước ngõ hết )
-, Giếng đẹp xóm em ( Tập đọc lớp 3 - 1980 )
, Lên thăm nhà Bác - Hing Phương.
© LỚP 4:6 bài
Thương Ông ( trích ) - Tú Mỡ ( Ông bị đau chân thương ông ).
, Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi ( Việt Nam đất nước đứng lên ).
Trên hỗ Ba Bể - Hoàng Trung Thông.
, Hành quân giữa rừng xuân - Lê Anh Xuân.
Nghệ nhân Bát Tràng - Hồ Minh Hà - Trích “ Nét vẽ màu đen ”.
Qua cầu sông Dung - Ngô Quân Miện
d) Chính tả âm vẫn ( bài tập chính tả ) + chính tả so sánh
© LỚPI : 6 bài
, Điển chữ ng hayngh — (trang 150, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
Điển chữ tr hay ch ( trang 156, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
Điển chữ r, d, gi ( trang 161, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
Điển vân anh hayach (trang 163, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
, Điển van iên, iêng, uyên ( trang 166, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
Điển vẫn ươi hay uôi ( trang 168, Tiếng Việt lớp 1, tập 2).
© LỚP2:10 bài
Điển | hay n ( trang 46, Tiếng Việt lớp 2, tập | ).
Điển i hay iê (trang 46, Tiếng Việt lớp 2, tập | ).
Chọn từ trong ngoặc điển vào chỗ trống ( trang 61 Tiếng Việt lớp 2 tập | ).
Điền r, d, gi ( trang 33, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 ).
.Điển dấu hỏi hayngã ( trang 33, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 ).
Điển | hay n ( trang 48 Tiếng Việt lớp 2 tập 2 ).
————
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 27
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYÊN MANH HIỂU
Điển r hay d ( trang 71, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 )
Điển ut hay uc ( trang 71, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 )
Sửa lỗi viết hoa ( trang 89, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 ).
Điển r, đ, gi, đấu hỏi hay đấu ngã ( trang 1 10, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 ).
© LỚP3:3 bài
Phân biệt phụ âm r, gi, d ( trang 23, Tiếng Việt lớp 3, tập 2).
Phân biệt phụ âm đầu r, gi,d ( trang 46, Tiếng Việt lớp 3, tập 2 )
Phụ âm cuối c, t ( trang 67, Tiếng Việt lớp 3, tập 2 ).
© LỚP4:4bài
Điển v, d, gi ( trang 145, Tiếng Việt lớp 4, tap | )
Điển énh, én ( trang 123, Tiếng Việt lớp 4, tập 2 )
Tìm các phụ âm viết sai từ phụ âm đầu tr, ch (trang 130, Tiếng Việt lớp 4.tập 2) Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điển vào chỗ trống ( trang 137, Tiếng Việt
lớp 4, tập 2 ).
© LỚP5:7 bài
Phân biệt ênh - én ( trang 148, Tiếng Việt lớp 5, tập 1 ).
Điển vào chỗ trống s, x (trang 159, Tiếng Việt lớp 5 tập 1)
, Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điển vào chỗ trống ( trang 165, Tiếng Việt
lớp 5, tập 1 ).
Điển ch hay tr ( trang 167, Tiếng Việt lớp 5, tập | ).
Điển r, đ, gi ( trang 156, Tiếng Việt lớp 5, tập | )
Điển vào chỗ trống l,n ( trang 140, Tiếng Việt lớp 5, tập 1 )
Điển s hay x (trang 150, Tiếng Việt lớp 5, tập 1 )
C3 / Nhận xét :
© Hình thúc :
- Chính tả tập chép, nghe viết và trí nhớ đa số được lấy từ các bài tập đọc nên có nôi
dung và chủ để tương tự các bài ấy Tuy nhiên vẫn xuất hiện các văn bản hoàn chỉnhđược lấy từ bên ngoài chương trình.
® Nội dung :
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 28
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
- Các bài tron ven hay đoạn trích déu có nội dung phù hợp với yêu cầu của phân
môn chính tả cũng như với các em học sinh tiểu học ( dù là văn bản nào cũng vậy ).
© Tác gia:
- Các tác giả phần lớn giống như ở phân môn tập đọc Bên cạnh đó, một số tác già
mới cũng được lựa chọn kỹ lưỡng và là những cây bút có tiếng trong làng văn học thiếu
nhi.
- Phân môn chính tả với yêu câu chính yếu là rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh,Song trước khi viết chính tả giáo viên bao giờ cũng cho các em tìm hiểu sơ lược về nôi
dung văn bản Đây chính là lúc các em có thể cảm nhận lại một cách sâu sắc hơn các bài
thơ Việc cho các em tập chép, nghe - viết , thuộc lòng các bài thơ cũng như những bài
tập trong phần chính tả so sánh có thể xem là một công cụ hỗ trợ cho việc cảm nhân the
của các em Bởi học sinh không chỉ tiếp cận thơ bằng việc đọc mà còn bằng hành đông
viết Điều này giúp các em mỗi khi nhớ lại bài thơ, ngâm nga chúng, viết ra sẽ phát hiện
thêm những nét đẹp của chúng.
D- KHÁI QUÁT PHAN MÔN TỪ NGỮ - NGỮ PHÁP LỚP l - 2 - 3- 4- S:
DI /PHÂN MÔN TỪ NGƯ:
DI1.1/ Mục đích, yêu cầu, nội dung, các loại bài trong phân môn Từ ngữ :
Con người muốn tư duy phải có ngôn ngữ Cả những lúc chúng ta nghĩ thẩm trong
bụng tức là cũng sử dụng ngôn ngữ Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ gắn bó với nhau.tác động qua lại lẫn nhau Người có sự tư duy tốt sẽ nói năng trôi chảy, mach lac và vốn
ngôn ngữ được trau đổi chu đáo sẽ làm cho tư duy có điều kiện phát triển tốt.” Trong đào
tạo con người, sự giáo dục, bổi dưỡng về mặt tri thức, tư duy là một nhiệm vụ hết sức cơ
bản Để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển tư duy, nhà trường chúng ta cẩn phải tổ chức
tốt việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh " ! **°Ì, Bởi lẽ, ngôn ngữ là một phương tiện để
giao tiếp Nếu học sinh viết, nói, nghe lơ mơ thì làm sao thể hiên được ý của mình một cách trôi chảy, làm sao khai thác đẩy đủ các thông tin từ thấy, từ sách vở Xem trọng về mặt đào tạo ngôn ngữ là một diéu kiện không thể thiếu để dim bảo sự thành công khi
người thay thực hiện nhiệm vụ trọng dai của mình
Trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, từ ngữ được tách thành một phân môn độc lập có vị trí ngang bằng với phân môn Ngữ pháp, Tap làm van Ở lớp 3 Từ ngữ
được dạy ghép với Ngữ pháp chiếm | tiết / | tuần, ở lớp 4 và lớp 5 Từ ngữ được day tách
SVTH : TRAN ANH THU Trang 29
Trang 36LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
ra riêng với 1 tiết / 1 tuần Ngoài ra, TY ngữ còn được dạy trong các phân môn khác củuTiếng Việt cũng như trong các môn khác Như vậy nội dung dạy Từ ngữ trong chương
trình môn Tiếng Việt nói riêng các môn nói chung ở tiểu học chiếm một tỷ lệ đáng kể, Điều này nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy từ ngữ ở bậc tiểu học.
Dạy học từ ngữ được phân bổ như sau trong các cấp ở bậc tiểu học :
© LỚP 1 : Chưa có bài từ ngữ riêng Nhưng thông qua các ngữ liệu phục vụ cho
việc luyện đọc trong phẩn “ Học vẫn “ lẫn các bài tập đọc được day ở học kỳ II,giáo viên bước đầu gây cho học sinh ý thức về từ, ý thức về nghĩa của từ
© LỚP 2: Xin được dé cập ở phan sau.
« LỚP 3: Mỗi tuần có một bài từ ngữ được day ghép với một bài ngữ pháp trong
một tiết học Cấu trúc bài từ ngữ trong sách giáo khoa gồm hai phần :
Phần một - Những từ ngữ can ghi nhớ ( nêu những từ ngữ cơ bản xoay quanh mot
chủ để mà học sinh cần ôn tập, hệ thống hoá ).
Phân hai - Bài tập ( nêu một số bài tập đơn giản giúp học sinh thực hành luyệntập về từ, trong đó loại bài tập * Điển từ vào chỗ trống ” chiếm vị trí bao trùm )
e© LỚP 4: * Phân môn từ ngữ có tiết dạy riêng Ca năm có 33 tiết ( 1 tiết / | tuần).
Bài từ ngữ trong sách giáo khoa lớp 4 cũng thuộc kiểu bài “ Thực hành từ ngư
-theo chủ để ”, có cấu trúc hai phan :
Phân một : Từ ngữ ( nêu một số từ ngữ cơ bản xoay quanh | chủ dé, các từ ngữ
được sắp xếp theo thứ tự : danh từ, động từ, tính từ )
Phần hai : luyện tập ( nêu một só bài tập về từ nhầm giúp học sinh luyện tập mở
rộng vốn từ, hiểu nghĩa của từ và rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ ).
© LỚP 5: Số tiết từ ngữ cũng như lớp 4 ( 1 tiết / | tuần ) Bên cạnh kiểu bài * Thực
hành từ ngữ - theo chủ để * ở lớp 5 còn có kiểu bài lý thuyết vé từ Số bài lý
thuyết về từ là 12 trên tổng 33 bài từ ngữ Về nội dung, các bài này giới thiệu cho
học sinh lớp 5 một số vấn để về cấu tạo từ ngữ Tiếng Việt ( từ đơn, từ ghép từ
láy ), vé nghĩa của từ và sự phân loại các từ vé mặt nghĩa ( nghĩa den - aghia
bóng ) Về cấu tạo, bài lý thuyết gồm ba phẩn :
Phần một - Bài đọc : ( đoạn văn, the ) có chứa các hiện tượng ngôn ngữ cần
dạy, từ đó nêu lên một số câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài từng bước
dẫn học sinh tìm hiểu bài, từng bước dẫn dắt học sinh đi tới các khái niệm cần học.
————————_——————— —
SVTH : TRAN ANH THU Trang 30
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU
din học sinh tìm hiểu bai, từng bước dẫn đất học sinh đi tới các khái niệm cắn học.
Phần hai - Bài học : Nêu các đơn vị kiến thức clin day cho học sinh trong tiết hoe,
kèm theo các ví dụ mình họa.
Phần ba - Luyện tập : Nêu một số loại bài tập giúp học sinh nhận biết hiện tượng
ngôn ngữ vừa học trong các văn bản giúp học sinh củng cố kiến thức và vận dụng
vào hoạt động ngôn từ.
Trong lớp 5 kiểu bai lý thyết về từ được bố trí dạy xen kề với kiểu bài thực hành từ
Bài từ ngữ - " Chim chóc " : Luyện tập : " Tìm từ ngữ chỉ các loài chim điển vào
chỗ trống trong bài thơ “ Giới thiệu họ nhà chim ” của D.Q ” (trang 86 Tiếng Việt
lớp 4, tập |).
Bài Từ ngữ " Việc đồng ang ( tiếp theo ) " Điển những từ còn thiếu vào chỗ
trống trong trích đoạn bài thơ * Bài ca vỡ đất ” của Hoàng Trung Thông ( trang 67.
Nghĩa của từ láy : Bài đọc : Ba đoạn trích : một từ thơ Hỗ Chí Minh, 2 đoạn
còn lại trích từ “ Truyện Kiểu ” ( trang 91, Tiếng Việt lớp 5, tập 1),
Từ tượng thanh : Bài học " Nhà máy ”- Võ Quảng ( trang 95 - 96, Tiếng Việt lớp
5, tập 1 ).
, Từ ngữ : " Cây cối - cây trồng “ Luyện tập : Điển từ ngữ thích hợp ( trang 103.
Tiếng Việt lớp 5 tập 1 ).
, Từ trái nghĩa : Bài học ( trang 89, Tiếng Việt lớp 5 tập 2 ).
_On tập : Bài đọc “Tổ quốc Việt Nam"-Tố Hữu (trang 98, Tiếng Việt lớp 5 tập 2).
SVTH : TRAN ANH THU Trang 31
Trang 38LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ¬ _GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
Nghĩa của từ : Luyện tập : Tim từ đùng theo nghĩa đen, nghĩa bóng ( trang 76,
Tiếng Việt lớp 5, tập 2 ).
D2/PHAN MÔN NGỮ PHÁP :
D2.1 / Mục đích, yêu cầu, nội dung, các loại bài trong phân môn Ngữ pháp :
Ngữ pháp là một yếu tố quan trọng của ngôn ngữ bên cạnh các yếu tố như ngữ âm
từ vựng, phong cách Ngữ pháp chi phối việc sử dụng các ngôn ngữ để tạo thành lời nói
làm cho ngôn ngữ thực hiện được chức năng giao tiếp của mình “ Ngữ pháp có vai trò
quan trọng trong việc tổ chức hoại động tạo lập và lĩnh hội ngôn bản " f*“**!, hướng dẫn
cho các em học sinh trong việc nghe, nói, đọc viết Ngữ pháp cũng là một yếu tố có vaitrò quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ, những phẩm chất tốt đẹp của người học xinh
Vì vậy, ngay từ những ngày đâu đến trường các em học sinh đã được làm quen với ngữ
pháp Ở tiểu học, Ngữ pháp cũng như từ ngữ được giảng dạy trong tất cả các phân môn Tiếng Việt, Ở đâu có dạy tiếp nhận và sản sinh ra lời nói thì ở đó có dạy ngữ pháp Ngoài
ra ngữ pháp còn được dạy với tư cách là một phân môn độc lập Ngữ pháp nhằm trang bị
cho học sinh một số kiến thức ngữ pháp cơ bản ( qui tắc cấu tạo từ, qui tắc dùng từ dat cầu
tạo van bản ) cần thiết vừa sức với các em để học sinh sử dụng trong giao tiếp Như vậynhiệm vụ của ngữ pháp ở tiểu học là giúp học sinh nhận diện, phân loại các đơn vị ngữpháp, nắm các qui tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị này trong hoạt động giao tiếp của
mình Déng thời, ngữ pháp còn có nhiệm vụ rèn luyện tư duy và giáo dục thẩm mỹ cho
học xinh.
Với tư cách là một phân môn độc lập, chương trình ngữ pháp được phân bố như sau:
© LỚP 1: Chưa có bài.
© LOP2: Xin được để cập ở phin sau.
© LỚP 3: Chưa có bài ngữ pháp riêng Ở chương trình 165 tuần, mỗi tuần ngữ
pháp được dạy trong | tiết cùng với từ ngữ Nội dung gồm các phan như : câu.
cách đọc và cách viết câu, câu đơn, hai bộ phận của câu đơn : chủ ngữ, vi ngữ,
một số loại dấu câu, loại từ ( danh từ, động từ, tính từ ), qui tắc viết hoa danh từ
riêng các bài ôn tập.
© LỚP 4: ngữ pháp có giờ độc lập, mỗi tuần | tiết, tổng cộng là 33 tiết Với nôi
dung như sau : khái niệm Tiếng Việt, tiếng phổ thông, chữ viết, các bộ phân củatiếng: cấu tao từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy ): cầu chia theo mục đích nói: câu chia
¬ :
SVTH : TRAN ANH THU Trang 32
Trang 39LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
theo cấu trúc, danh từ, đại từ, động từ, tinh từ: thành phần phụ của câu ( trang từ.định ngữ bổ ngữ ); các bài Ôn tập
© LỚP 5: Cũng như lớp 4 mỗi tuần có 1 tiết với tổng số tiết là 33 Gồm có những
nội dung sau : On tập các thành phẩn câu hô ngữ, bộ phận song song, câu rút
gọn, câu đặt biệt, câu ghép, câu ghép có và không có từ chỉ quan hé, câu ghép
đẳng lập, câu ghép chính phụ, các dấu câu ( dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu
ngoặc đơn ), các bài ôn tập.
Trong chương trình tiểu học hiện nay, các giờ ngữ pháp đi sâu vào tìm hiểu hai lĩnh
vực của ngữ pháp đó là từ pháp học - ngữ pháp về từ và cú pháp học - ngữ pháp về câu.
Cách trình bày như sau :
© LỚP 3 : Những bài ngữ pháp có nội dung tri thức mới đều nêu một qui tắc hay
nhận xét được đóng khung yêu câu học sinh ghí nhớ và một số bài tập nhận diện
thực hành qui tắc Bài thực hành và bài ôn tập gồm các câu hỏi Phan lý thuyết
chỉ dừng lại ở mức độ cho học sinh làm quen với thực ngữ bằng cách đối chiếucác hiện tượng ngôn ngữ tương ứng, hay chỉ nêu một nhận xét chứ chưa hình
thành khái niệm ngữ pháp.
© LỚP4 và LỚP 5 : Có hai kiểu bài : bài dạy kiến thức mới và bài ôn tập.
Bài dạy kiến thức mới gôm 2 phần :
+ Bài học đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng cẩn học, nội dung kiến thức và phần ghi
nhớ được đóng khung.
+ Phân luyện tập là một tổ hợp các bài tập ở lớp và ở nhà.
Kiểu bài ôn tập gdm : Những nội dung cần ghi nhớ và luyện tập cũng có bài ôn
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN MẠNH HIẾU
Các bộ phận của tiếng : Luyện tập : So sánh các tiếng in nghiêng (trang 102,
Tiếng Việt lớp 4, tap 1 ).
Tiếng và âm - nguyên âm và phụ âm : Luyện tập
+ Thêm các phụ âm thích hợp ( trang 104, Tiếng Việt lớp 4, tập | ).
+ Chỉ ra và đọc đúng nguyên âm ở bộ phận van của các tiếng (trang 104, Tiếng Việt
lớp 4 tập 1).
Bài " Từ đơn và từ ghép ” : Luyện tập : Gạch dưới các từ đơn, từ ghép (trang 107,
Tiếng Việt lớp 4, tập | ).
Bài " Đại từ chỉ ngôi ” : Bài học ( trang 91, Tiếng Việt lớp 4 tập 2 ).
Bài " Động từ ” : Luyện tập : Tìm các động từ nội động và động từ ngoại dong
( trang 94, Tiếng Việt lớp 4, tập 2 )
© LỚP §:5 bài
Bài ~ Hỗ ngữ ” : Bài học ( trang 119, Tiếng việt lớp 5S, tập 1 ).
Bài * Ôn tập : Các dấu cầu *: Ghi dấu câu vào chỗ gạch chéo ( trang 117, Tiếng
Việt lớp 5, tập 2 ).
Bài " Các dấu câu - tập ghi các dấu câu ”: Điển dấu hai chấm, dấu chấm cảm
vào chỗ gạch chéo ( trang 120, Tiếng Việt lớp 5 tập 2 ).
Bài ~ Ôn tập cuối cấp " : Từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) Nội dung can ghi
nhớ :
+ Danh từ ( in nghiêng ) giữ chức vụ gì trong câu? (trang 126, Tiếng Việt lớp 5, tập 2}
+ Động từ in nghiêng giữ chức vu gì trong câu? (trang 126, Tiếng Việt lớp 5, tập 2).
Bài " Các dấu câu : dấu chấm phẩy, dấu hai chấm ” : Bài học ( trang 111, Tiếng
Việt lớp 5 tập 2).
D3/ SƠ LƯỢC VE PHAN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2:
D3.1 / Mục đích, yêu cầu, nội dung, các loại bài trong phân môn Luyện từ và câu :
Trong chương trình tiểu học mới, phân môn từ ngữ - ngữ pháp được gọi bằng tẻn
mới là " Luyện từ và câu” Trong cả năm hoc, học sinh được học 31 tiết luyện từ và cầu.
Phân môn này cung cấp cho các em một số kiến thức sơ giản về Tiếng Việt bằng con
SVTH : TRAN ANH THU Trang 34