phan tạo nên các em , những cá thể khác nhau, riêng biệt hoàn toàn không lẫn lận. Xét về mặt sinh lý thì cơ thể các em cũng phát triển khác nhau. Do dé, có em học giỏi mon này, có em học giỏi môn kia, có em học tốt, có em học kém. Việc học tho và cảm thụ the cũng thể.
. Thử nhất hoàn cảnh gia đình có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến các em. Rất đơn giản vì gia đình là môi trường sinh hoạt đầu tiên của các em, là nơi các em lớn lên. Tuy nhiên
không phải hoc sinh nào cũng sống trong một gia đình hạnh phúc được sự yêu thương
chăm sóc của cha mẹ. Vì vậy có thể chia các em thành hai loại đối tượng :
- Những em học sinh cả tình cdm gia đình tốt dep sẽ giúp các em có những xúc
cảm đẹp về bài thơ. Nhưng để cảm nhận những bai thơ có nhiễu sự đau thương mất mat
sẽ rất khó với các em. Không phải là các em không có khả năng cảm thụ nhưng do từ nhỏ đến lén các em luôn sống trong tiếng cười, sự sung sướng có day đủ tình thương yêu của cha mẹ nên các em chưa hình dung ra được ngay những nỗi dau trong thơ.
- Déi với những em có tình cảm gia đình khá khăn thì các em lại cảm thụ sâu sắc
hơn khác hơn đối tượng học sinh ở trên. Tâm trạng của các em rất trong sắng, non ndt và
nhạy cảm đặc biệt với những tình cảm trong gia đình, Những cảm xúc này sẽ được thể
hiện rũ rang nếu có diéu kiện. Không những thé, các em còn có sự đánh giá, suy nghĩ về bài thơ khác hẳn so với những điểu mà giáo viên và các bạn dang tim hiểu. Nhưng trong
quá trình cảm thụ của các em vẫn nảy sinh những vấn dé cin được giáo viên giải quyết
và quan tâm. Đó là những lý do riêng tư có thể chính yếu là sự thiếu hụt tinh cảm gia
đình. khiến các em không hứng thú thậm chí không thích học, không chịu phat biểu khi giáu viên hỏi, tram lặng hơn... so với những tiết học khác. Chẳng hạn như những bai thd có nội dung gợi lên những kỷ niệm buồn, những đau thương, mất mát mà các em phải gánh chịu thì phản ứng của các em sẽ như trên. Nếu giáo viên không hiểu những học
sinh ấy, hoàn cảnh gia đình các em thì giáo viên dé dàng khiển trách vì tinh thắn học tap
không tích cực của các em. Diéu này phan nào làm các em budn hơn, tổn thương hơn,
Một người thấy thật sự không chỉ có tránh nhiệm dạy học trò của mình kiến thức mã còn
cùng các em chia sẻ những buon vui, những khó khăn trong cuộc sống ma các em vấp
phải.
. Thứ hai, không phải hoc sinh nào cũng thích học thơ. Bởi mỗi em có sở thích khác nhau và không ai có thể buộc các em thích cái này hay cái kia trừ khi đó là một diéu xấu,
Từ lớp 1 đến lớp 5 có rất nhiều môn học được giảng dạy cho các em, có hoe sinh thích môn toán, môn tự nhiên xã hội, có học sinh lại thích hát, vẽ, thể duc... Nhung diéu đáng
để cập đến là sở thích tạo nên sự hứng thú và điều này đặc biệt quan trọng trong cảm thụ
thứ. Vì khí hứng thú các em sẽ say mê nghe giảng, khám phá nhiều bài thử mii ngoài
chương trình, Với những học sinh không hứng thú thi tiết học thơ thật vũ bổ, dài lẽ the và
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 98
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIỂU:
cực kì buổn ngủ. Vậy thì làm sao cảm xúc thơ có thể nảy nở và phái triển trong lòng các
em? Lam sao quá trình cảm thụ thơ của các em đạt kết qua?
Tinh trạng không thích học the thưởng gặp ở những đối tượng sau :
- Hoe sinh chậm hiểu, ù li trang hoạt động sẽ gặp khó khăn trong việc cảm thụ thơ,
không theo kịp nhịp độ bai hoc, Các câu hỏi giáo viên dat ra các em nay thường hiểu va tim ra câu trả lời chậm so với các bạn khác. Nhiéu khi chưa kip nắm bat câu hỏi thì học
sinh khác đã nêu đán án khiến các em không bắt kịp cả câu hỏi lẫn câu trả lời. Cứ như vậy các em sẽ bị rơi dẫn từ câu này sang câu khác cho đến khi kết thúc hài các em cũng
không thể hiểu được hay chỉ hiểu mơ hỗ nội dung bai thd. Biểu hiện của các em rất dễ
nhận hiết : mất mở to khi giáo viên đặt câu hỏi. vội vàng lật sách tìm câu trả lời, hỏi ngay các bạn xung quanh hay do quá chắn nên luôn ngdp dài ngáp ngắn trong tiết hoc, Thường
thì giáo viên không gọi những em này nhất là trong những giờ có đoàn thanh tra, giờ lên
tiết mẫu va vào cuối giờ mdi giảng sơ lại để các em hiểu thêm. Biện pháp giải quyết nay của giáoviên khiến các em cảm thấy mình bị lạc lõng, cô lập. không được cô quan tâm.
Sau này dù vẫn đọc tho vẫn phát biểu khi giáo viên hỏi nhưng những em này luôn có
khuynh hưởng không thích thd, không thích Tiếng Việt.
- Học sinh cá biệt, học sinh kém, đặc biệt là học sinh không thích Tiếng Việt. Su với đối tượng trên, các em này còn rơi vào tình trạng tram trọng hơn nữa. Các em chắn học
không chỉ là tho ma là tất cả các môn học. Lời nói của thấy cô đối với các em như gió thoảng nguài tai. Nguyên nhân của tình trạng này là cò thể do các em đã mất căn bản từ lớp dưới nên càng lên cao các em càng không theo kịp và dễ dàng bỏ cuộc, không quan tâm đến bai học nữa hay các em đang gặp vấn dé khó khăn, khó chịu với moi người ở nhà
hay ở trường mới dẫn đến những hành động như ngủ gật, không phát biểu, nghĩ đến
chuyện khác... Đối với những em ưa hoạt động thì nói chuyện hay chọc phá bạn khác.
Bằng cách giải quyết thường gặp là la mắng, trách phat, mời phụ huynh cảng làm các em film và ghét tiết học Tiếng Việt hơn. Vấn dé đặt ra cho giáo viên là phải làm thể nào de thu hút những em học sinh đó trở lại với bài học mà vẫn đảm bảo việc học của cả lớp.
. Cũng củ những em học xinh do cha mẹ giảo duc tư tưng chỉ học những mẫn khoa
hoe tự nhiên nhằm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai hay là một sổ em chỉ thích học
những môn mà mình vều thích còn những môn khác thì buông xuôi.
Cedi cùng, trong mỗi em thích thơ thì mỗi em lại cá khả năng cẩm thụ the rất khác
HÌNHN 7
- Sự tinh tế, nhạy cảm có rất nhiều mức độ và tương ứng với mỗi mức độ là
SVTH : TRAN ANH THU Trang 99
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
những học sinh khác nhau. Việc cảm thụ thơ là một quá trình rất phức tạp. Kha năng cắm thụ thơ có thể do hai yếu tố tạo nên,
+ Yếu té khách quan : vì tác phẩm là sản phẩm tinh than của một nhà van, tốn
tại độc lập, khách quan với người đọc. Kinh nghiệm sống, hoàn cảnh gia đình... là những
yếu tố khách quan tác động rất mạnh đến quá trình cảm thụ thơ của các em,
Việc cung cấp cho trẻ kiến thức đời sống xã hội được thực hiện ở nhà nhiều
hon ở trường. Tại gia đình các em được ông bà, cha mẹ là những người có rất nhiều kinh
nghiệm sống dạy bảo. Hơn nữa với việc xem ti vi, sách báo... các em cũng tự md rộng tri thức của mình. Nhưng những vấn sống mà các em thu lượm được thường rời rạc và không có hệ thống. Trong khi đó những kiến thức, kinh nghiệm được tiếp thu ở trường, ở lớp tuy
it hơn ( do sự hạn chế về thời gian và áp lực bài học ), mang nhiều tính lý thuyết hơn
nhưng nó lại có hệ thống. Có thể nói hai luỗng kiến thức này bổ sung cho nhau tạo chủ các em vấn hiểu biết phong phú. Tuy vậy do hạn chế về sự phát triển tâm lý lứa tuổi nên
mỗi em có một lượng thông tin khác nhau song cũng không đủ để tự mình hiểu cặn kẽ bài thơ. Giáo viên lúc này sẽ xuất hiện với vai trò người hưởng dẫn, giúp đỡ các em.
Thế nhưng không chỉ có hoàn cảnh xã hội, gia đình mà còn việc thiếu hụt vốn sống, vốn kiến thức cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình cảm thụ của các em. HSTH
đặc biệt là lớp | - 2 ( từ 6 - 7 tuổi } kinh nghiệm sống của các em rất nhỏ nhoi, Ngay cả các em lớp 3 - 4 - 5 (9-11 tuổi ) dù đã thu thập nhiều so với các khối lớp trước nhưng vẫn con võ số hạn chế. Với độ tuổi này các em chưa thể nào trải qua những đắng cay, ngọt
hùi của cuộc sống như người lớn. Các em không thể biết được quá khứ ( nếu được chỉ qua
lời kể hay phim ảnh ), trong hiện tại thì quá đa dạng, tương lai lại không rõ rằng, Vấn
song kém khiến nhiều lúc các em thấy mình thật “ lạc hậu ”. Từ đó việc nấm bất nội dụng bai thd, tầm tư, tinh cảm của tác giả thật khó khăn.
* Rừng xa vọng tiếng chim pt
Ngân nga tiéng suối, vi vụ gid ngàn Mua xuân dam ld ngụy trang
Đường xa tiễn tuyển nữ hoa mai vàng Ba lâ nặng, sting cẩm tay
Đường xa biết mấy ddm dai nhớ thương
Giữ này me d quê huang
Cũng chững dang dai thea đường ta di
Đâm mua ngày nắng sd gì Quân thủ còn đó, ta di chứa về
Chim ring thánh thất bên kh”
Nhìn lân xanh biếc bin bễ rững xudn, ”
SVTH : TRAN ANH THU Trang 100
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
( * Hành quân giữa rừng xuân ”- Lê Anh Xuân, Tiếng việt lớp 4, tap 1)
Bài thơ giống như một khúc ca hành quản hùng trắng : Từng lời hat vừa chứa đựng tinh yêu qué hương sẵn sàng chiến đấu vi tổ quốc vừa là nỗi nhđ nhung qué nhà tha thiết
cua những anh bộ đội. Khung cảnh mùa xuan với tiếng chim, tiếng suối. gid, mưa phùn
mia xuân, rừng cây bình thường đã đẹp nhưng trong bài thở này chúng như hừng sing
lên, bat lên một sức sống mãnh liệt, Đất nước sao mà đẹp thể ! Con người Việt Nam that là dũng cảm! Chắc chắn chỉ có những người đã trải qua thời bom dan, thời đất nước bi tần
nhá mới có thể hiểu hết được sự tự hào dang rực cháy trong trái tìm của nhà thứ, Các em
HSTH cũng vậy khi nào các em thật sự ở vào thời kỳ ấy các em mới hiểu thé nào là cuộc hành quân. cuộc hành quân đó gian khổ ra sao; hiểu tại sao các chú bộ đội vui vẻ ngắm cảnh thiên nhién, nhớ * mẹ ” nhưng rỗi vẫn quyết tâm gạt bd moi thứ để chiến đấu bao
về quê hương.
Hoe sinh cũng cẩn có những kiến thức cao so với các em để tập dẫn cho việc làm quen với những điều mới lạ. Nhưng điều này không được quá xa quá la. Cụ thể như
* Tôi nghe nụ nẩy mắm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khủ nhạc
Trong gid lạnh mùa đồng
Cái hat non anh trồng
Nử mùa dao Cộng sản
Nu hoa chim chim hang
Khoảng trời bừng nẵng ha
Trái tim người Cdch mang Sé không héo bao giữ
Gieo ¥ nhạc, vẫn thơ
Cho mai sau hắt mdi...”
( Trích “ Anh về cùng mùa hoa * - Tạ Hữu Yên, Tiếng Việt lớp 5, tập 2 ! Đây là một bài tho khó đổi với các em từ câu thơ giàu hình ảnh mang tính hình Lượng, tif ngữ khó hiểu đến nội dung của bài. " Cộng sản *," Cách mạng * là những khái
niệm giáo viên khó có thể giải thích cho các em hiểu bởi chúng rất trừữu tượng đổivới học sinh. Để hiểu được bài thơ là điều khó khăn. Vì học sinh chưa hiểu vẻ chiến tranh. ngục tù, lý tưởng Cách mạng, lý tưởng cao đẹp để người chiến sĩ tin tưởng và sẵn sàng hy sinh ban thân là như thé nào, Ngay cả đối với những người lớn như chúng ta để hiểu được site mạnh ấy là cả một vấn để. Vậy thi các em càng không thể nào cắm thấy day là mot bai
—————~
SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang J
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
the hay, khí thé, hào hùng. Chính kiến thức và kinh nghiệm sống it Gi đã hạn chế phan
nào đó khả năng cảm thụ thd của học sinh.
+ Yếu tố chủ quan :
Đôi khi đọc một bai the có những học sinh nảy sinh rất nhiều suy nghĩ, tình cam
nhiều còn khác biệt với giáo viên. Các em cảm thấy rất thích thú những từ ngữ lạ, những
hình ảnh mà tác giả dùng trong bai. Nó thôi thúc các em tìm hiểu bằng cách đặt cầu hỏi tạo sao với giáo viên. Nếu là các em nhỏ ( lớp 1 - 2 ) dd chưa hiểu vì sao mình thích một câu thơ nào đó nhưng em vẫn thích. Và khi giáo viên có điểu kiện nên chỉ ra cho học sinh những nét đẹp trong thd mà các em đang yêu mến. Có trường hợp các em (thường ở lớn 3 - 4 - 5 ) hiết sử dụng những hình ảnh từ ngữ mà các em có ấn tượng, yêu thích vào bài làm của mình và đặc biệt là các em ấy thích làm thơ, Dù các bài thd không gieo vẫn đúng,
chưa lửgic nhưng đó thể hiện được năng khiếu thở của cỏc em.
Với một tiết học từ 35 đến 40 phút thật ra chỉ có 25 phút như hiện nay việc cắm thụ được một bai thd ngay trên lắp không chỉ phu thuộc vào ngữời thay mà còn vào chính các em, Bởi nếu học sinh nào có năng khiếu và trí thông minh các em sẽ hiểu được hải nhanh hơn, có hứng thú học tập và biết đào sâu suy nghĩ hơn. Vậy những học sinh còn lại
không có năng khiếu, trí thông minh hay có nhưng kém hơn các hoe sinh trên thì sao?
Trong một khoảng thời gian ngắn ngủi việc hiểu nội dung, cảm xúc của tác giả là một điều khó khăn với các em, Nhất là các em lớp 1 ý thức học tập trong các em vẫn chưa hình thành hoàn chỉnh nên các em dé bị " cám đỗ ” với một thứ gì đó xung quanh lớp học
hay món đỗ đẹp của bạn... khiến không thể tập trung vào bài. Trường hợp các em lớn hơn, các em đã có những suy nghĩ, ý thức nhưng nếu các em không theo kịp nhịp độ của bài
thơ thì dù giáo viên đang nhìn thấy các em chăm chú nhìn lên bảng nhưng that ra là các
em chẳng hiểu hay đang nhĩ về một vấn để nào đó. Quả vậy năng khiếu sự tiểm tầng bên trong của các em là một yếu tố chủ quan tác động đến quá trình cảm thụ thư.
3.2/ Khé khăn thứ hai là hầu hết các bai thd trong chương trình đều do người lớn sáng tắc. 2” ——<_
Trẻ em va người lớn rất khác biệt cả cổ tâm hẳn lẫn thể xác. Người lớn có nhiều
von kiến thức, kinh nghiệm sống, vốn từ ngữ hơn trẻ do lớn tuổi hơn. Những suy nghĩ, cách nhìn nhận sự việc cảnh vat, trí tưởng tượng... cũng phong phú và phức tap hơn các
em. Với sự ràng huộc của các mối quan hệ xã hội, các qui định.. nên người lén cư xử
không thật với cảm xúc của mình. Trái nghịch hoàn toàn với trẻ bởi khi các em yêu thích.
ghét một thứ gì dé hay một ai đó, khi các em budn, vui, giận.. các em đều bộc lộ ra bên ngoài mạnh mẽ bằng những hãnh động. Thư của người lớn cũng chính là văn hoc, phan
SVTH : TRAN ANH THU Trang 102