LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ____ GVHD: NGUYEN MẠNH HIẾU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 57 - 60)

sinh vì đất nước. Ho là những con người không tẻn. những con người mang trong mình

niềm kiêu hãnh về các trang sử vẻ vang nhưng cũng dim máu của ông cha và tình yêu tỏ quốc ndng nàn. Tất cả ho, vị anh hùng của dân tộc dù ở thời đại nào cũng đã chiến đấu

nựã xuống vì độc lập vì tất cả những gì tổn tại trên đất nước Việt Nam. Tấm gương sáng của họ đáng cho con cháu noi theo. Doc lại những đoạn thơ ấy chúng ta sé đặt cho bản

thân câu hỏi : Ta đã làm gì để nối tiếp truyền thống quý báu ấy của dan tộc?

Xã hội Việt Nam đã và đang bước vào một bước ngộc mới, một trang sử mới sau

khi đất nước được độc lập và thống nhất. Những bàn tay ngày xưa cẩm súng chiến đấu bây giờ lại cầm các công cụ lao động để khắc phục hậu quả của chiến tranh, để xây dựng và phát triển đất nước

* Đất xưa như hội

Đón chào mùa vân mới

Ống khói cao chọc trời

Vệt khói trắng ánh ngời ~

( Trích “ Xuân trên đất trời Phả Lại ” Võ thanh An - Tiếng Việt lớp Š, tập 2 )

* ..Ngày mai

Chiếc đập lớn nối lién hai khối núi Biển sẽ nằm bd ngỡ giữa cao nguyên

Sông Đà chia ánh sắng di muôn ngả

Từ công trình thủy điện lún đâu tiên *

( Trích * Tiếng đàn Ba- la- lai - ca

trên sông Đà " - Quang Huy )

Những công trình thủy điện cung cấp cho cả nước ánh sáng, những nhà máy công

nghiệp... được thể hiện trong các câu thơ trên cũng chính là nỗi niém mong mỏi của mỗi con người Việt Nam trong quá trình xây dựng đất nước. Tổ quốc thân yêu rồi sẽ phát triển

mạnh mẽ, " sánh vai với các cường quốc năm châu ” luôn là ước nguyện, mục tiêu phấn

đấu của chúng ta. Để thực hiện những điều ấy người dân cần phải phát huy tinh than lao

động học hỏi, siêng năng, cẩn cù.. của cha ông như trong “ Tre Việt Nam ” Nguyễn

Duy đã nói:

* Thân gây guộc la mong manh

Ma sao nờn lọy nộn thành tre vi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc mau?

Có gì đâu, có gì đâu

Mở màu ít chất din lâu háa nhiều Rễ viêng không ngại đất nghèo

SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang SI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU

Tre bao nhiêu tuổi bay nhiêu can củ

Viton mình trong gió tre du

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành ~

Những hình ảnh đối lập nhau : * thân gdy guộc, lá mong manh * với " nên lấy nẻn thành *; * ở đâu cũng xanh tươi ° với * đất sỏi đất vôi bạc mau * thoạt đọc qua ta thấy

dường như nó rất vô lý và mâu thuẫn. Nhưng ẩn đằng sau cái vẻ ấy là một điều hết xức ki diệu. Bởi vì, tre có thể làm được điều đó là nhờ vào sự siêng năng. dành dum. can cù của

minh, Tre vốn là một hình ảnh rất gắn bó và quen thuộc đối với làng quê Việt Nam với người dân đất Việt không chỉ về mat vật chất mà còn cả tinh thắn. Vì thế, dé cập đến cay tre là Nguyễn Duy cũng dé cập đến người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp. Can ci, siêng năng, đoàn kết gắn bó kiên cường luôn lạc quan và vững tin vượt qua mọi khó

khăn do thiên nhiên hay quân thù gây ra... là những giá trị thật cao đẹp của dân tộc. Đọc

đoạn thơ, hiểu được điều tác giả muốn gửi gim, chúng ta lớp thế hệ tương lai càng phải biết gắng sức sống thật tốt dem tài năng và lý tưởng của mình phục vụ cho đất nước. Ta

phải ~ sống thẳng * sống làm sao để rừng tre Việt Nam hay nói khác đi là sự nghiệp mà

Ong cha ta đã bao đời xây dựng vẫn * Mdi xanh màu tre xanh ~.

Cuộc sống của chúng ta chứa đựng trong nó rất nhiều điều kì lạ. Mỗi con người

không thể và không khí nào có khả năng tận mắt nhìn thấy hay tự mình khám phá hết những thứ ấy. Nhưng có một * người " làm được điều đó chính là văn học. Cũng vi vay mà văn học nói chung hay thơ nói riêng là người bạn rất than thiết cùng đồng hành với chúng ta trong suốt cuộc đời.

Không chi mang lại cho người đọc những hiểu biết, kiến thức về con người. xã hồi.

Thơ còn mang lại cho ta những tâm tư, tình cảm của con người một điều rất phức tạp và

trừu tượng. Nếu như tâm lý học đi sâu vào nghiên cứu tâm lý lứa tuổi. các phẩm chất tâm

lý riêng... thì thd như là người * đồng điệu *, * đồng chí ” cùng chia sé, cảm thông với tình cảm con người. Do đó mà thơ dễ đàng đi sâu vào lòng người khiến con người thông

hiểu nhau hơn... đó cũng là phương tiện và mục đích của thơ. Đến với thơ. người doc có

thể cảm nhận được tình cảm không chỉ của con người hiện tại mà còn ở quá khứ. người

cùng dân tộc, những dân tộc sống trên nhiều vùng khác nhau... thơ làm cho con người xích lại gắn nhau bất kể tuổi tác, giới tinh, ngôn ngữ. Vì vậy thơ chính là tiếng hát của con tim,

là khúc nhạc lòng, là nơi con người gửi gdm tâm tinh, rao rực, khát vọng, ưu tư... Thơ -

tiếng gọi tha thiết gắn liền với những gi thân thương và cao cả nhất. Như Raxun

Ganmzatốp nói :

* Thơ như bài hát ru, ngây ngất đâu giường thơ bé Khi tôi nhỏ, thơ giống như bà mẹ ”

SVTH : TRAN ANH THU Trang 52

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU

( Trích “ Thơ ca ” của Raxun Gamza tốp )

Tuổi thơ của chúng ta lớn lên trong vòng tay yêu qúi của bà, mẹ. cha. Tiếng hát ru

làm "ngây ngất đâu giường thơ bé ~ là những câu thơ di từ trái tim chan chứa yêu thương

củ người mẹ dịu dàng. Có phải chăng vì thế mà Trần Quốc Minh đã viết :

* Lạng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi Nhà em vẫn tiếng a oi

Kéo cà tiếng võng mẹ ngdi mẹ ru

Lai ru có gid mia thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ dita gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Me là ngọn gió của con suốt đời ”

( Mẹ - Trần Quốc Minh, Tiếng Việt lớp 2, tập 1)

Bài thơ bắt đầu từ lời ru của mẹ. Lời ru ấy đi qua hai thời gian và không gian khác nhau : trưa hè và đêm hè. Ngay từ đầu bài thơ là hai hình ảnh đối lập một là tiếng ve lặng lẽ vì mệt mỏi trước cái nóng oi bức của trưa hè một là tiếng ru êm đếm của mẹ. Từ day

như càng làm nổi bật lên tình yêu của người me. Vì con, mẹ chẳng quản ngại mét nhọc.

vì giấc ngủ no tròn của con tiếng ru vẫn bay lên từ cánh vong. Câu thơ * Kẻo củ tiếng

tông mẹ ngồi mẹ ru ” như thể giãn ra, chậm rãi tạc vào lòng người đọc hình ảnh người mẹ lang lẽ, bén bỉ, nặng tình thương con. Ngọn gió mát lành của mùa thu trong lời ru hiểu

theo nghĩa tả thực là nhờ bàn tay mẹ quạt mới tạo ra được ngọn gió ấy. * Gió mùa thu me ru con ngủ - Năm canh chảy...” lời ru mà bất cứ chúng ta ai cũng được nghe từ thud nim

trên nôi. Nếu như ngôi sao thức là để làm đẹp cho bẫu trời ban đêm thì nó cũng không

bằng * mẹ đã thức vì chẳng con *, vì giấc ngủ ngon lành của con. “Me tà ngọn gió của con suốt đời ", sức khái quất của câu thơ thật ấn tượng nhờ vào hình ảnh giản dị. Không chỉ là người con trong bài thơ mà đối với tất cả chúng ta người mẹ luôn là làn gió mát. là một bờ chấn êm ái. là chỗ nghỉ ngơi mỗi khi ta gặp khó khăn, mệt mỏi. Day quả thật là những tình cảm thiêng liêng cao quý. Bai thơ đã gây xúc động mạnh cho người đọc. Nó khiến ho càng thêm yêu người mẹ cũng như gia đình minh.) Nhưng cũng còn nhiều nữa những tình

cảm cao đẹp khác như tình bà dành cho chau :

" Cứ hằng năm, hằng năm

Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sương mudi

SVTH : TRẤN ANH THU © Trang $3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)