" Hương rừng thơm đôi vắng Nước suối trong thâm thi
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em di ”
( Trích “ Đi học ” - Minh Chính, Tiếng Việt 1, tập 1 )
Thiên nhiên trong bốn câu thơ thật đẹp. Cảnh sắc với hương thơm, tiếng suối. những cây cọ xoè thật rộng tán lá của mình... tất cả như hòa quyện thành một " con người ” thay thế cho người mẹ che chờ cho bé trên con đường đến trường. Chỉ là những nét phác thav rất đơn giản nhưng nhà thơ đã khiến chúng ta như nhìn thấy tận mắt thế nào là cảnh đẹp của vùng rừng núi, thế nào là sự hoà hợp giữa vạn vật trong thiên nhiên để tạo nên mdr
bức tranh tuyệt vời.
Còn trong “Trên hồ Ba Bể ” của Hoàng Trung Thông thì khác
* Thuyén ta lưới nhẹ trên Ba Bể
Trên cả trời mây trên nai xanh
Mây trắng bông bénh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng ni rung rinh "
Cảnh vật như that, như mơ, huyền diệu và hư ảo. Ta có cảm giác như con thuyền
đó rời khỏi mặt nước hỗ, cất mỡnh chờ chỳng ta bay vào cửi thắn tiờn. Phương thức tac hình không thể thiếu trong thơ bởi nó vừa giúp nhà thơ tạo hình vừa giúp người đọc có thể
liên tưởng. tưởng tượng qua thơ. Phương thức này rất động, nó gắn lién với quá trình phát triển của lịch sử ngôn ngữ - " Chính vì vậy không thể nhìn nhận ngôn ngữ thơ bằng con
mắt tĩnh tại. mà phải nhìn với con mắt vận động biện chứng" !-*!,
© Phương thức biểu hiện trong ngôn ngữ thơ :
Phương thức biểu hiện thực chất là thao tác chọn lựa những ngôn ngữ * đắt " nhât trong hàng trăm hàng nghìn con chữ để thể hiện ý tưởng, là thao tác kết hợp sau khi đã chọn lựa để tạo nên sự biểu hiện phù hợp, tính tế, độc đáo diễn tả những xúc cảm của tác giả. Mỗi cách chọn lựa và kết hợp luôn tạo thành những cách biểu hiện khác nhau theo cách riêng của nhà thơ. Khi ấy, thơ của thi nhân sẽ được chạm khắc vào lòng người đọc
khẳng định giá trị và sự tốn tại của nó.
" Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác - Lénin thế giới người hién
Anh hào quang đỏ thêm sông mii
Dat chúng con cùng nhau tiến lên ”
—————— =1... 5...
SVTH : TRAN ANH THU Trang 67
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
( * Bác ơi ” - Tố Hữu )
Hay :
"Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta ”
( Nguyễn Khuyến )
Cũng diễn tả vé cái chết nhưng Tố Hữu thì sử dụng từ "lên đường "còn Nguyễn
Khuyến thì dùng từ “thdi*. Ta hãy cùng xem xét hai đoạn thơ trên. Ở đoạn dau, tác giả
đã nói đến sự ra đi, cái chết của Bác không sâu thảm qua từ “/én đường" kết hợp với tổ tiên. Vì Bác mất đi để đến một nơi nào đó thật hạnh phúc, đẹp đẽ, nơi có những người hiển tài. Bác đi nhưng sự nghiệp của Bác vẫn còn lại mãi, Bác vẫn luôn là ánh sao * Đế:
chúng con cùng nhau tiến lên ". Ở đoạn sau, ta cảm thấy người bạn đã mất của Nguyễn
Khuyến để lại cho ông một nỗi buồn, niém thương cảm vô hạn.
Sự lựa chọn và kết hợp trên còn mang tính lịch sử, mang phong tục, tập quán của
từng vùng
*Chiếc 6 đen lừng lững tiến ra cầu
Tìm đến chiếc khăn san màu bay trước gió *
Hay
* Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày xa cách nhau
Lòng thuyén dau rạn vỡ *
( Trích “ Thuyền và biển ” - Xuân Quỳnh )
Ở hai câu thơ đẩu, tình cảm của người nam và người nữ được biểu hiện bằng hình
ảnh “Chiếc 6 đen ",* chiếc khăn san ” - những trang phục ngày xưa của người dan ông và
người phụ nữ. Nhưng trong mối tinh này tính chủ động thuộc vé người nam. Ở đoạn thơ
của Xuân Quỳnh với hình anh “Thuyền - biển” thể hiện tình cảm của người nam - người
nữ rất chủ động, họ tìm đến với nhau theo hướng thời đại. Nhưng cũng với những hình
ảnh này ở các quốc gia khác lại không có giá trị biểu hiện tình yêu nam nữ.
Ta nhận thấy các từ được sử dụng không còn mang ý nghĩa từ vựng ban đầu của nó mà đã có sự chuyển nghĩa ( nó mang nghĩa khác ) để thực hiện phương thức biểu hiện.
Tuy nhiên có những cái thuộc về hiện tượng chuyển nghĩa, có những cái không thuộc
hiện tượng chuyển nghĩa. Ví dụ :
* Ôi thân dita đã hai lần máu chảy
Biết bao dau thương biết mấy oán hờn ”
( Trích “ Dừa ơi ” - Lê Anh Xuân, tiếng Việt § )
SVTH : TRAN ANH THU Trang 68
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Hay:
* Em yêu nhà em
Hang xoan trước ngử
Hoa xao xuyến nở
Nhu mây từng chim “
( Trích * Ngôi nhà " - Tô Hà, Tiếng Việt 1, tập 2)
Dừa vốn chỉ là một loại cây thông thường làm sao chảy máu? Ở đoạn thơ đâu cây
dừa là biểu hiện cho người Việt Nam kiên cường bất khuất. Bởi cây dừa gấn bó chai chữ
với đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nên máu đó chính là máu của họ. là đau
thương, oán hờn của họ. Từ * cây dừa ” đến con người đã có sự chuyển nghĩa. Còn ở ví dụ thứ hai chỉ mang tính so sánh trực tiếp. Đối tượng vẫn được hiểu theo đúng nghĩa từ
vựng của nó.
Sự liên tưởng. so sánh mà nhà thơ thực hiện trong quá trình chuyển nghia chi li
ngắm ẩn trong tư duy chứ không bộc lộ rõ ràng trong câu. Người đọc muốn nấm bắt phải có sự tư duy phân tích. Do mỗi nhà thơ có sự liên tưởng, sáng tạo riêng nên có thể nói hiện tượng chuyển nghĩa rất phong phú và đa dạng trong phương thức thể hiện. Phổ biến
nhất là thông qua các sự vật để nói tới con người. Ngoài ra phương thức biểu hiện luôn
vận động nên các nhà thơ luôn tìm cách làm cho các biện pháp chuyển nghĩa ngày càng
nhiều hơn, muôn mau muôn vẻ. Diéu này cũng thể hiện sự sáng tạo và khẳng định phong cách riêng của mỗi nhà thơ. Ví như :
" Cha mẹ cho em sang chuyến đò ngang
Thuyén chong chành đôi mạn em ôm đuyên về "
( Ca đao )
Hay :
* Vắng trăng ai xẻ làm đôi
Naa in gối chiếc nữa soi dam đường *
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Tóm lại, nhà thơ thường sử dụng phương thức tạo hình để miêu tả không gian. hình đắng con người; dùng phương thức biểu hiện để đặc tả những sắc thái tình cảm của con
người hai phương thức này luôn gắn bó chặt chế và tác động qua lai lẫn nhau. Mot bài thư hay phải có tình và cảnh hòa quyện với nhau, miêu tả thiên nhiên nhưng cũng long vào
khung cảnh ấy tình cảm. tâm sự của thi sĩ. Tho trở nên đẹp hơn. giàu cảm xúc hun và thu
hút ta nhờ hai phương thức này và nó cũng không thể thiếu trong thơ ca. Khi người đọc
tiếp nhân được toàn bộ những nhận thức, tâm tư cha tác giả gửi gdm vào bài thơ. khám phú ra những nét đẹp của ngôn từ, hình tương thì ho cũng hoàn tất quá trình cảm thụ thư
SVTH : TRAN ANH THU - Trang 69