LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ; GVHD : NGUYEN MANH HIEU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 45 - 50)

- Trong các đoạn thơ sách giáo khoa - Các giải đoạn thơ không in đậm.

đã in màu vẫn cin học khác làm nổi | phần van nên buộc học xinh phải.

bật nó. Tuy nhiên nếu để như vậy | đọc cả đoạn sau đó mới phát hiện | dẫn đến tình trạng nhiều học sinh chỉ | ra. Đây là một khởi đầu thuận lợi

tập trung vào từ ngữ đó mà không | cho việc cảm thụ thơ.

chú ý đến cả đoạn. Í

trình cải cách giáo đục |

> Giống nhau :

- Các bài chính tả trí nhớ, tập chép đa số được lấy lại từ bài tập doe có nội dung phù hợp với các em. Ngoài ra còn có một số văn bản lấy từ bên ngoài

“+ Khác nhau :

- Các bài thơ lấy từ bên ngoài chỉ | - Các bài thơ lấy từ bên ngoài đã

xuất hiện từ lớp 4 đến lớp 5. có từ lớp 1. Tạo điều kiện cho các

em tiếp xúc với nhiều bài thơ ngay

từ đầu. Ỉ

- Ngược lại số lượng đoạn trích hay |

bài thơ có trong lớp | và lớp 2)

nhiều hơn với tổng số là 16. |

- Số lượng các bài thơ đoạn trích ở

các khối lớp 3 - 4 - 5, trong phan chính tả âm vẫn và so sánh ít chỉ có

14 bài hay đoạn

“+ Khác nhau :

- Các bài thơ ( đoạn trích ) có số | - Việc chỉ có một bài duy nhất 3)

lượng khá khá nhiều nhưng ở phân | lớp 2. Điều này chưa hợp lý, xách

môn từ ngữ lớp 3 hoàn toàn không có | giáo khoa nên gia ting số lượng để |

một bài ( hay đoạn trích ) nào. học sinh làm quen din với việc mở |

từ ngữ trong thơ.

SV?H : TRẤN ANH THU KH: —— Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

CHUONG II

YAN Di CẢM THU THO

A-CAM THU VĂN HOC CUA NGƯỜI LỚN VÀ HSTH :

1/ Sự tiếp nhận văn học của người đọc :

* Một tác phẩm hoàn thành chưa nhất thiết đã hoàn tất " ! >”! lời phát biểu của nhà thơ Baudelaire như càng thể hiện rõ mối quan hệ giữa tác phẩm và người đọc. Bởi lẽ.

khi nhà văn kết thúc trang viết cuối cùng thì tác phẩm đã như đứa con ~ thoát thai ” khỏi lòng mẹ và bất đầu cuộc sống thực tại. Điều này có nghĩa là sự hoàn thành thì do nhà van

nhưng sự hoàn tất thì do độc giả, thời gian cũng như lịch sử quyết định mà nhiều khi nhà

văn không tham dự vào được. Ở phương Đông, từ lâu bạn đọc đã được xem như tri âm tri

ky của tác giả. Câu chuyện Bá Nha đập vỡ cây đàn khi Tử Kỳ qua đời cũng phan nào nói lên được sự đồng cảm của người đọc, người nghe như lẽ sống của nghệ thuật. Còn ở phương Tây cũng thế, với trường phái phê bình theo chủ nghĩa ấn tượng mà người khởi

xướng là J. Lemaitre đã chủ trương tái hiện những cảm xúc mạnh mẽ, tinh khôi của người

phê bình trước tác phẩm.

Tiếp nhận không phải là một hoạt động đơn giản, nó đòi hỏi ở bạn đọc nhiều thao tác bộ phận như : tri giác, cảm giác, tưởng tượng, tư duy, suy luân..và cả cá tính. lập

trường. Chính diéu này đã làm cho quá trình tiếp nhận mang những đặc điểm riêng sau :

+ Đầu tiên là ban chất xã hội : chúng ta nhận thấy rằng văn học được sáng tao bởi các

nhà văn. Họ chất lọc tinh hoa từ cuộc sống, nhào nặn chúng dưới ngòi bút tài hoa của

minh và sau đó tác phẩm ra đời. Vì vậy, khi bước vào bẩu trời văn học mỗi tác phẩm giống như những vì sao lấp lánh ẩn chứa những tâm tư tình cảm, thế giới quan của tác giả

về cuộc sống. Tương ứng với mỗi giai đoạn xã hội là những khuynh hướng văn học khác

nhau, Các thế hệ người doc bằng sự tiếp nhận đã thổi sức sống thời đại của minh vào các tác phẩm, đã thực hiện một cuộc viễn du khám phá lại, phát hiện lại làm cho chúng

không bao giờ già và luôn luôn mới mẻ. Nếu như người sáng tác và người đọc cùng thời

thì việc tiếp nhân văn học sẽ diễn ra dưới sự ảnh hưởng của xã hội thời đó. Còn ngược lại.

SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU

cả hai tổn tại trong những giai đoạn khác nhau của lich sử thi ban chất xã hội sẽ tắc dong mạnh mẽ đến quá trình tiếp nhận của người đọc, Bởi vì bản chất xã hội qui định thế giới quan, hệ tư tưởng của người đọc và trong quá trình tiếp nhận người đọc cũng mang theo

những yếu tố này. Lúc này có thể xem việc tiếp nhận như một cuộc đối thoại giữa con người hiện tại và một van bản quá khứ. Cuộc đối thoại đó cho thấy tác phẩm văn học ẩn chứa rất nhiều ý nghĩa và chúng có khả năng bừng sáng lên khi khi cấu trúc thẩm mỹ của tác phẩm tự đánh thức hay được đánh thức trong một môi trường tiếp nhận thích hợp. Do đó, đã có ý kiến cho rằng : * Tiếp nhận văn học là một hoạt động mang tính cá nhân sâu

sắc, gn liền với tình cảm, thị hiếu của mỗi người. Nhưng về bản chất, tiếp nhận văn học

mang khuynh hướng xã hội, gắn liển với đời sống thực tế" |"!

+ Bên cạnh ban chất xã hội, tiếp nhận văn học còn là một hoạt động xã hói - lịch sit

mang tính khái quát. Bởi một khi chúng ta nhận định rằng văn học bắt nguồn từ cuộc sống, là tấm gương phản chiếu thế giới thực tại thì ta không thể không thừa nhận đặc

điểm trên của tiếp nhận văn học. Với Ingarden, ông xem tiếp nhận văn học như một quá trình cụ thể hoá một tác phẩm như nó vốn có. Theo ông, tác phẩm là một cấu trúc nhiều

lớp : “ ! - Một cấu tạo âm thanh ngôn ngữ, trước hết là tiếng vang của từ: 2 - Nghĩa của từ

hay ý của đơn vị ngôn ngữ như câu; 3 - Cái mà tác phẩm nói tới như là một vật được miêu

tả: 4 - Cái hình thù mà vật kia hiện lên hữu hình cho ta. Nhưng đó chỉ là một bộ xương sơ

luge, đòi hỏi người đọc cụ thể hoá, bổ sung, bù đấp "'! !?*-3?2-”*!_ Mat khác, nội

dung tỉnh thần của tác phẩm được truyền đạt trên cơ sở toàn dân và các phương tiện tạo

thành. biểu hiện nên hoàn toàn có thể truyền đạt các yếu tố nội dung tương đồng. bất biến từ tác giả đến người đọc "'"" TM'* |, Hơn nữa, ta tiếp nhận văn học chính là dé hiểu được văn học nên nếu không tôn trọng, không tiếp nhận văn học với tinh thin khai quát mà chỉ xem nặng cảm xúc chủ quan thì chúng ta sẽ không thể và không bao giờ mở

được cánh cửa của kho tàng văn học. Tuy vậy. dù bạn đọc có thể tiếp nhận văn học ở mức độ nào đi nữa thì ở lần dau tiên tính khái quát vẫn thể hiện rất rõ nét. Bởi bấy giờ, người đọc như một người du hành đang từng bước khám phá các bí mật trong thế giới của tác

phẩm nên không thể có tính chủ quan trong sự tiếp nhận.

+ Nếu như nói sáng tác mang tính sáng tạo thì tiếp nhận văn học cũng mang đặc điểm

ấy: dù trong quá trình tiếp nhận người đọc đã bị ảnh hưởng bởi khá nhiều yếu tố. Đặt điểm trên của tiếp nhận văn học đã được nhà ngữ văn Nga Pôtépnhia nói đến "Chúng ta có thể hiểu được tác phẩm thi ca chừng nào chúng ta tham gia vào việc sáng tạo ra nó ”

1.9431 | Nhưng không thể đồng nhất quá trình sáng tạo với quá trình cảm thụ. tiếp nhận

tác phẩm. Vi“ nói đến sự đổng sáng tạo của người đọc không phải là nhắc đến vai trò

tham gia sắng tạo ra văn bản như người biên tập, người hiệu đính... mà là sáng tao ra hiệu

quả của văn bản *!*'*!. Hay nói cách khác nhà văn là người tìm hiểu, lựa chọn. nhào nin, khái quát... viết để tạo nên một tác phẩm văn học. Còn người đọc chỉ biến ~ bỏ

— ———— „mm. = SVTH : TRAN ANH THU Trang 4ẽ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU

xương ấy ” (như Ingarden nói), thế giới tác phẩm đẩy dp các vẻ đẹp ngôn từ, các ting nôi dung ý nghĩa, sự liên tưởng... đó thành thế giới hình ảnh của độc giả để hiểu tác phẩm hiểu tác giả. Hai thế giới này không thể và không bao giờ trùng khít, điều này có nghĩa là

hai hướng sáng tạo của nhà văn và người đọc hoàn toàn khác nhau. Điều này cũng đúng

như lời nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu nói ; “ Đọc trước hết là phát hiện trong văn bản va

từ văn bản một thế giới khác, một con người khác. Người đọc sống trong thế giới tưởng

tượng của mình, xây dựng cho mình, thông qua tác phẩm... người đọc "nhập cuộc”," hóa thân ” với những cảm xúc của riêng mình, những kỷ niệm, ký ức, khát vọng riêng” !®”1,

Chúng ta cân phân biệt hoạt động tiếp nhận với hoạt động thêm thắt các chi tiết.

hành động cho nhân vật, hình tượng trong tác phẩm. Nội dung, ý nhĩa trong tác phẩm

không thể tự mình đi vào tâm hồn, trí óc của người đọc mà nó phải được khám phá bởi

người đọc. Vì thế, bạn đọc phải tiếp nhận tác phẩm như một đối tượng can tìm hiểu chứ không phải là một đối tượng cẩn được lấp đây cho một khoảng trống nào đó. Đến đây, chúng ta lại thấy rõ tính tích cực của tiếp nhận văn học là: làm nổi bật lên những chỗ mờ.

khôi phục những chỗ bỏ lửng, tìm ra những lớp ý nghĩa sâu xa tàng ẩn đằng sau các ngôn

từ được sử dụng... Đó là lý do không nên xem việc cảm nhận, lý giải được một tác phẩm chính là sáng tạo ra tác phẩm ấy.

Nhưng có phải trước một tác phẩm người đọc nào cũng tiếp nhận nó giống như nhau? Không phải. Vì sự tiếp nhận được thể hiện ở nhiều cấp độ.

+ Ở mức độ cơ bản là : sau khi tiếp nhận tác phẩm bạn đọc phải hiểu được nội dung của nó là gì. Các lớp nghĩa tường minh lẫn hàm ẩn, vẻ đẹp của ngôn từ. Hơn nữa người đọc còn phải tiếp xúc được với ý đổ sáng tạo, những tâm tư, suy nghĩ của tác giả để có thể

hiểu rõ hơn tác phẩm, để bắc được nhịp cầu từ trái tim mình đến trái tim của nhà văn.

+ Ở cấp độ cao hơn : hình tượng trong tác phẩm phải thật sự bước vào đời sống người đọc. Những tác phẩm có cuộc sống lâu dài không chỉ đối mặt. nhận được tiếng vụng và sự cộng hưởng của người đọc đương thời mà còn với người đọc của các thế hệ tương lai, những người đến với tác phẩm sau khi tác giả qua đời. Khi lớp bụi thời gian không thể xoá mờ được chúng, ta có thể nói: chúng đã được sự đón tiếp của cuộc sống và khẳng

định được giá trị của mình.

+ Ở mắc độ cao nhất : ban đọc phải hiểu được vị trí của tác phẩm trong những điều kiện lịch sử, văn hoá, truyền thống... nâng cấp, lý giải tác phẩm thành quan niệm mang tính hệ thống. Những giá trị tốt đẹp , đúng đấn của tác phẩm sẽ tác động mạnh mẽ. chi phối đến đời sống bạn đọc và có khi biến đổi chính bản thân họ.

——=

SVTH : TRAN ANH THU Trang 42

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

Việc tiếp nhận văn học của người doc phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, trước hết là ban

thân, trình độ của họ, sau đó là điều kiện lịch sử, xã hội, quan niệm....

Tác phẩm và người đọc vốn di có một mối quan hệ chặt chẽ, tác động lin nhau.

Bằng một sự hiện diện âm thẩm, lặng lẽ người đọc đã chi phối suốt quá trình sang tạo.

biên tập, phổ biến lẫn phê bình, thưởng ngoạn văn học. Như vậy người đọc đã trở thành

một nhân tố của tiến trình văn học và nhân tố này có vai trò lớn đối với toàn bộ đời sống văn học, Tác phẩm ra đời phải phản ánh được cuộc sống * những sự thật ở đời ” với tất cả

sy đa dạng và phức tạp của nó, sự vận động của xã hội trong đó có cả con người. Một tác

phẩm khi có được sự đón nhận. hưởng ứng của bạn đọc không chi đơn thuần là một tác phẩm mang nội dung, nghệ thuật hay, hấp dẫn. Bởi vì tác phẩm ấy cẩn phải nói lên được những " tiếng lòng ", những nguyện vọng, nỗi đau của con người, khơi lên từ cuộc sống những vấn dé mà nhiều người không nhìn thấy, góp phan kiến giải những hiện tượng xã hội. Như thế, một nhà văn có thiên chức nghề nghiệp bao giờ cũnh hình dung ra người

độc giả lý tưởng của mình. Điểu này cho ta thấy người đọc là đích đến của nhà văn. là hiện thân của “ đòi hỏi ", * hứng thú ”... và tác phẩm văn học phải chất chứa những điều mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc. Bên cạnh việc chọn lựa những dé tài mình yêu thích nhà văn cũng phải viết những điều sao cho chúng trở nên những bông hoa tươi thấm

tô đẹp thêm khu vườn cuộc sống.

Nói tóm lại, người đọc là một yếu tố bên trong và không thể thiếu ở sáng tạo văn hoc, “là một đại diện toàn quyển của những bạn đời, là một cái tôi khác của nhà văn có

quyển kiểm soát, phán xét công việc của nhà văn” ! **®*!. Còn tác phẩm chỉ di tron

vòng đời của nó khi được bạn đọc đón nhận khơi mở những lớp ý nghĩa tiểm tầng bên

trong nó.

2/ Sự tiếp nhận văn học của học sinh tiểu học :

Có thể nói, quá trình tiếp nhận văn học của HSTH so với người lớn còn chưa hoàn

thiện và ở mức độ thấp. Tuy nhiên quá trình ấy cũng mang những đặc điểm như đã dé cập

ở trên của tiếp nhận văn học.

Các em HSTH tiếp nhận tác phẩm như đón nhận một diéu rất mới mẻ. Do đó, các em

sẽ khám phá tác phẩm một cách khái quát và không có một sự chủ quan nào trong suy

nghĩ. Cảm xúc của các em phát sinh trong quá trình tiếp nhận rất chân thật, tự nhiên.

Nhưng cần nói thêm về chỉ tiết là óc khái quát của các em chưa cao. Điều này thể hiện ở chỗ các em thường chú ý đặc biệt vào những chi tiết cụ thể ma mình ưa thích và không có

khả năng tổng hợp các vấn để. Tình cảm của các em lại vượt trước quá trình phản tích - tổng hợp và ấn định các biểu tượng nên lứa tuổi các em thường mang cảm tính cao khi

SVTH : TRAN ANH THU Trang 43

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)