LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYÊN MẠNH HIEU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 125 - 128)

+ Phần giới thiệu bài mới : Khá tốt vì giáo viên có sự chuyển ý khéo léo từ bài cũ bằng câu “ Chúng ta biết được những tấm gương của anh hùng dân tộc là nhờ lịch sử ghi lại và hôm nay thấy sẽ giới thiệu một tấm gương chống giặc ngoại xâm đó là Bà Trưng trong bài tập đọc “ Bà Trưng ” ”. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng việc treo tranh giới tiều bài đọc phải được thực hiện ngay từ đầu, thay vì đợi đến khi giáo viên và học sinh doc

mẫu xong.

+ Dạy bài mới : Giáo viên đọc mẫu, yêu cẩu 1 học sinh đọc lại và 1 học sinh doc phan chú giải. Giáo viên kết hợp việc tìm hiểu bài với việc đọc mẫu của | - 2 học sinh, Để tìm ra đáp án của câu hỏi | trong sách giáo khoa giáo viên đã cho học sinh thảo luận

theo nhóm ( 2 người ) đọc 2 câu thơ đầu và trả lời bằng cách viết vào vở bài tập sau đó giáo viên mời học sinh phát biểu và chốt ý. Có lẽ giáo viên muốn làm cho tiết học sinh

động hơn khi áp dụng phương pháp day học mới. Nhưng thiết nghĩ việc thảo luận nhóm là không cẩn thiết vì các em đã tri giác bài thơ ở nhà nên khi vào lớp giáo viên nên lắng

nghe ý kiến của các em rồi sửa chữa nếu có. Việc làm này cũng nhằm kiểm tra hiệu qua của hoạt động học tập chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Đối với các câu hỏi còn lại giáo viên

chỉ áp dụng phương pháp hỏi đáp. Trong quá trình trả lời câu hỏi giáo viên cũng thực hiện việc giải nghĩa từ khó không có ở phân chú giải đó là từ " tham bạo, lời nguyễn ”. Các em gặp khó khăn giải nghĩa từ “ tham bạo ” vì khi giáo viên hỏi * Tham bạo là như thé nào? " thì phần lớn học sinh đều đọc lại phan chú giải * người tham bao”. Sau đó. với sự

gợi ý của giáo viên các em mới trả lời được. Ở câu hỏi thứ ba giáo viên có nói thêm việc

tìm kiếm các vân trong thể thơ lục bát là để đọc đúng hơn. Tiếp theo là phần luyện đọc.

+ Cuối bài, giáo viên có phần mở rộng rất hay đó là cho học sinh “kể lại những hiểu

biết của em vé Bà Trưng ?*," để bảo vệ đất nước biết bao người chiến đấu anh dũng nhiệm vụ của chúng ta là gì ?”,~ ngoài Bà Trưng kể thêm một số nữ anh hùng mà em

biết”

Nói chung, giáo viên đã nỗ lực để học sinh cảm thụ tốt bài thơ qua phần giải nghĩa

và mở rộng. Nhưng trong phan học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nên đặt thêm cúc câu hỏi dẫn dat, đào sâu hơn nữa các chi tiết trong bài nhất là hình ảnh của Bà Trưng khi ra trận để cho các em thấy rõ khí thế của người nữ anh hùng.

Với cách giảng dạy như trên kết quả của học sinh sau khi làm phiếu thăm dò cũng

khá tốt. Da số các em đều hiểu ý nghĩa và nội dung của bài thơ. Ở câu 3 và câu 4 số em

chọn đáp án đúng chiếm 100 %. Câu | và câu 5 có một vài em làm sai nhưng chiếm tỷ lệ không đáng kể khoảng 3 % - 5 %

Ở đây chúng tôi xin được phân tích kỹ câu số 2. Với đáp án đúng là * Hong quản nhg

bước chỉnh yên. Đuổi ngay Tô Định dep yên biên thành " hoặc " Bà Trưng khi ra trần rất oai phong và dũng mãnh ... ” có 30/40 em chọn chiếm tỷ lệ là 75 %, số học sinh còn lại

SVTH : TRẤN ANH THƯ Trang 119

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU

thì chọn các câu như : * Giận người tham bạo thù chỗng chẳng quên ~ hay " Chị em năng

một lời nguyễn. Phất cờ nương từ thay quyển tướng quân * có em lại chọn nhắm đáp án của câu 3 là * Vgàn tây nổi áng phong trần. Am dm bình mã xuống gân Long Biên *. Có lẽ lý do lớn nhất khiến các em làm sai đó chính là trong tiết học giáo viên không để cập đến vấn để này. Theo chúng tôi nhận định đây là một sự thiếu sót của giáo viên. Bởi chỉ hiểu tại sao Bà Trưng ra trận hay khí thế mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa thôi chưa đủ mà các cm còn phải thấy rõ hình ảnh của Bà Trưng lúc ra trận anh dũng chiến đấu như thẻ nào.

Thường thì ngày xưa chỉ có nam nhí đi đánh giặc và làm tưởng nhưng vẫn có một số hiếm hoi nữ nhỉ được phong tướng hoặc được lãnh đạo quân ra trận, điều này là do quan niệm * trọng nam khinh nữ "của thời phong kiến. Bà Trưng là một trong số người phụ nữ it Oi trên. Tuy là phân gái nhưng khi đánh giặc bà cũng rất oai phong và anh ding không kém gì một đấng mày râu. Từ đó ta thấy được lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.

Dù là nam hay nữ, người già hay trẻ lúc đất nước cần đều sẵn sàng chiến đấu. hy sinh.

Bài thơ này có chủ để về lịch sử nên khá khó với học sinh. Hơn nữa, khi giáo viên giảng dạy như thế tức là chỉ dẫn các em chú trọng về khí thế mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa mà không xoáy sâu vào hình ảnh của những con người cụ thể khi ra trận khiến các em chưa thật sự cảm thụ hết bài. Nhưng nếu số học sinh nay có sự tri giác tốt bài thơ và đọc kỷ từng câu thơ cũng như phần chú giải để có khả năng biết chính xác câu trả lời như sé em làm đúng. Thế nhưng trong một lớp học chúng ta không thể nào đòi hỏi ở tất cả các em su cảm thụ trọn vẹn, vì vậy với vai trò hướng dẫn của mình người thấy sé giúp các em cảm

thụ được ở mức độ tốt nhất có thể.

Chúng ta vừa thấy được khí thế mạnh | -

mẽ của cuộc khởi nghĩa. Vậy để có

được điểu đó theo các em từng con

. = người nhất là Bà Trưng đã chiến đấu

| như thé nào?

Ngày xưa chỉ có nam nhi mới được lãnh

quân đi đánh giặc nhưng trong cuộc

| chiến lin này thì do Bà Trưng một người phụ nữ cắm quân và hình ảnh của bà khi

ra trận có oai phong, dũng cảm như nam

nhi không? Để biết được điều này các

.__ em hay thảo luân theo nhóm 2 người trả

Họ đã chiến đấu hết mình, quyết tâm

đánh đuổi ngoại xâm...

- Học sinh thảo luận |

SVTH : TRAN ANH THU Trang 120

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

lời câu hỏi sau : “ Câu thơ nào miêu tả hình ảnh của Bà Trưng khi ra trận? Tại

sao em biết? ”

- _ Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ~ Hình ảnh của Bà Trưng khi ra trận được

miêu tả qua hai câu thơ * Hồng quan nhẹ bước chỉnh yên. Đuổi ngay Tô Định dep yên biên thành ". Vì “ hồng quản ” |

chỉ người phụ nữ

- Giáo viên : Với động từ “ nhẹ bước ”|- Bà ra trận cũng rất oai phong

câu thơ thể hiện phong thái của Bà

Trung như thế nào?

- Giáo viên chốt : Dù là phận nữ nhí nhưng khi ra trận Bà Trưng rất oai phong không kém gì dang nam nhi. Tuy

vậy nét nữ tính của bà vẫn tổn tại. Điều này cho thấy người dân Việt Nam khi

đất nước cần thì đàn ông, phụ nữ,...

đều trở thành anh hùng dũng cảm chiến đấu bảo vệ đất nước .

Bài thơ này là bài tập đọc học trong | tiết.

Sau khi học xong chúng tôi cho học sinh làm bài trên phiếu với số lượng câu hỏi là 9 câu. Có tất cả 4 câu hỏi vượt ngoài văn bản, 5 câu hỏi tìm thấy và tìm kiếm.

Tiết giảng dạy của giáo viên được tiến hành như sau : + Kiểm tra bài cũ

+ Giới thiệu bài mới “ Hằng ngày chúng ta được bố mẹ đưa tới trường, dưa di chơi.

chúng ta sẽ đi trên những con đường đẹp bằng phẳng. Vậy nhờ đâu chúng ta có được những con đường đẹp và bằng phẳng như vậy. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta biết

điều đó ".

+ Dạy bài mới :

. Giáo viên đọc mẫu và gọi học sinh đọc lại

. Giáo viên vận dung phương pháp vấn đáp khi cho học sinh trả lời các câu hỏi trong

sách giáo khoa để tìm hiểu bài. Hệ thống câu hỏi như sau :

© Ai đã từng thấy chiếc xe lu?

SVTH : TRAN ANH THU Trang 121

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)