LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 80 - 83)

đi vào tâm tri các em một cách dé dang. Vậy là từ điểm khởi dau thuận lợi đó thơ khơi dậy nơi các œm biết bao xúc cảm, bối hồi và thúc giục các em hành động theo những điều tác giả gửi giấm qua thơ. Tuy vậy, giáo viên phải là con đường đưa các em đến với thơ hởi

không phải hat cứ em HSTH nào cũng có sự nhạy cẩm với thơ, hiểu thơ. Hãy nghe Dang

Hiển nói :

* Nhưng chị vẫn hái tá

Cho thé mẹ, thỏ con

Em thi chdm dan ngan

Sáng lại chiêu no bữa Bố đội nón di chợ

Mua cá về nấu chua "

(( Trích “ Mẹ vắng nhà ngày bão ", Đăng Hiển, Tiếng Việt lớp 4, tập 1 )

Dù người mẹ vắng nhà nhưng ba bố con vẫn tiếp tục cuộc sống bằng cách hợp tác với nhau trong công việc. Để làm những việc hang ngày của mẹ không phải là điều dễ dàng nhất là việc nấu ăn. Cũng từ đây, người cha, người con sẽ hiểu hơn về những vất vả, lo toan của mgười mẹ, càng yêu quý mẹ hơn và ý thức được mỗi thành viên trong gia đình phải cùng nihau góp sức xây dựng tổ ấm. Như thế, những nhân vật trong dai gia đình bài thơ đã trở mén một yếu tố giáo dục sâu sắc cho các em học sinh. Điểu mà Đăng Hiển

muốn nói voli các em không trực tiếp khô khan như đạo đức mà nó ẩn hiện trong từng câu từng chữ được nhà thơ sắp xếp lại thành một toà lâu đài lộng lẫy. Nó cuốn hút các em mở

cánh cửa để khám phá những điều bên trong. Khi đó, những tình cảm mà các em có được như là một tín hiệu phát ra để hưởng ứng, giao thoa với làn sóng giáo duc tuy nhẹ nhàng nhưng rất thấm thía của bài thơ. Chức năng giáo dục của thơ rất mạnh, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm tâm lý của HSTH. Vì các em không thích ép buộc, “ bị giáo dục ” mà

các em còn đòi hỏi ở người lớn sự quan tâm, khuyên bảo trong tình yêu thương.

Thứ ba, theo lời của tác giả Vũ Quan Phương “ Nói chung người cẩm bút đều thích

người giáo dục người đọc - lúc nào cũng chăm chăm dạy dỗ ° Ì *”*“ nên một số nha thơ

đã đánh mất đi * cái thơ ” của tác phẩm và biến nó thành một bài đạo đức. Họ quên rằng thơ còn có một chức năng quan trọng nữa đó là chức năng thẩm mỹ. Sở đĩ nói như vậy là

vì * Đối với trẻ thơ, sức lôi cuốn của hình thức bao giờ cũng đến trước đôi khi là chủ yếu nữa, rồi sau đó các em mới hiểu hết nội dung. Vả lại hình thức đẹp của câu thơ như nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh cũng là một nội dung của sự giáo dục.. Để tài gì cũng được nhưng phải xúc động” !*""! _ Vậy thì, trong những tác phẩm văn học thiếu nhí chức nang này có vai trò rất lớn. Có thể nói những cảm xúc ấn tượng đầu tiên sẽ khó phai mờ trong

tâm trí và bao giờ cũng ảnh hưởng sâu sfc trong suốt những năm tháng sau này của môi con người đặc biệt là các em nhỏ. Việc cung cấp cho HSTH những cái đẹp là một trong

nhiều mục tiêu của quá trình dạy học mới. Nhưng những cảm xúc, giá trị thấm mỹ ấy

SVTH : TRAN ANH THU Trang 74°

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

vũng phải dé hiểu, gan gũi với học sinh, vậy loại hình nghệ thuật nào sẽ lam due điều này ? Xin thưa rằng đó chính là thơ. Vậy chúng ta hãy nghe Trần Mạnh Hảo nói :

* Như con sông lớn

Chỉ có một bờ

Bãi giằng với sóng

Choi trò kéo co

Phì phò như bễ

Biển mệt thở rung

Cong gid gong vó

Dinh khiêng sóng lừng

Nghìn con sóng khoẻ Lon ta lon ton

Biển to lớn thế

Vẫn là trẻ con ”

( Trích “ Bé nhìn biển ” - Trần Mạnh Hảo,Tiếng Việt lớp 2, tập 2 )

Hình ảnh của biển hiện ra trước mắt của các em giống như một người bạn nhỏ dễ thương. Nhìn biển bé có cảm giác như nó đang * chơi trò kéo co ” không chỉ với bãi cát

ma còn với chính bé nữa. Doc bai thơ xong, nhấm mất lại các em sé thấy một bãi biến xanh ngất, từng đợt sóng trần vào bờ tung bọt trắng xóa, những chú còng, chú ốc như chơi

trò bịt mắt khi ẩn mình dưới lớp cát.. tất cả những điều đó thật đẹp. Có thể nói, được ra

biển chơi là một điều rất thích thú đối với trẻ vì thế khi nhìn những con sóng, trẻ cứ nghĩ

rằng chúng đang " lon ton ” rượt đuổi theo mình để rồi lại thở * phi phd như bé”. Với các em HSTH bài thơ này gợi lên nét đẹp của bãi biển bằng chính cái nhìn giống như các em. Biển thật đẹp qua những điều rất bình thường và chắc hẳn sau khi học xong trong

lòng các em đang có một mong ước đó là được ra biển chơi.

Cùng với sự giúp đỡ của giáo viên . các em dẫn dẫn nấm bất được chuẩn mực của cái đẹp, diéu này sẽ làm tâm hồn, tình cảm các em trở nên phong phú, tỉnh tế hơn với

cuộc sống xung quanh. Cái đẹp vốn là một phạm trừu lịch sử luôn biến đổi theo sự phát

triển của xã hội. giai cấp, vì vậy trong những giai đoạn khác nhau sẽ có những quan niệm

về cái đẹp khác nhau. Khi cái đẹp xuất hiện bao giờ nó cũng mang lai những ý nghĩ, cảm xúc tích cực ở con người, tạo cho con người những hứng thú, say mê trong tư tưởng lắn hành động. Cho nên khi tiếp xúc với thơ các em sẽ được tiếp cận với những cái đẹp khác nhau sẽ nhận thức được cái đẹp nào phù hợp với cuộc sống hiện tại, với truyền thống của

dân tộc. Lúc đó, các em sẽ tự động có ý thức giữ gìn và phát huy những điều mình học

được. Khi đó, chitc năng thẩm mỹ của thơ thật sự tác động đến các em.

SVTH : TRAN ANH THU Trang 75

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

Cuối cùng, chức năng giải tri của thơ sẽ mang lại cho các em niềm vui. Trong cuộc

sống hiện tại chung quanh các em sẽ có những trò chơi giải trí lành mạnh nhưng cũng có

những trò chơi rất tai hại. Vậy thì vai trò của người giáo viên sẽ rất lớn trong việc hướng dẫn các em đến với thơ với sự giải trí trong déng cảm, khuây khoả, vui thích. Người thấy

không nên gò bó ép buộc các em phải hiểu, phải yêu thơ chỉ bằng lời giảng của mình.

Ngược lại qua cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực mới người giáo viên hãy

giúp học sinh tự khám phá bài thơ. Các em cảm nhận nhịp điệu, ý nghĩa ban đầu của bài thơ rỗi mới tìm hiểu kỹ hơn về nội dung, hình ảnh, các tang lớp ý nghĩa... Như thế các em

sẽ yêu thích bai thơ và nhớ lâu hơn. Bên cạnh đó, người thấy cũng cắn chú ý đến đặc

điểm tâm lý của các em. Không thể nào bất các em khi đứng trước một bài thơ đều có sự

thích thú như nhau. Đây cũng là lý do mà giáo viên nên đi sâu vào khai thúc cho các em

thấy rõ ngoài việc hiểu cuộc sống, được giáo dục, nhận thức cái đẹp các em còn tìm thấy niềm vui, sự giải trí qua thơ. “ Nghệ nhân bát tràng ” của Hồ Minh Hà ( Tiếng Việt

lớp 4, tập 2 ) có mang lại sự yêu thích cho các em không?

* Em câm bút vẽ trên tay

Đất cao lanh bỗng nở đây sắc hoa

Cánh cò bay lễ bay la

Luỳ tre ddu xóm, cây đa giữa đẳng

Con đò lá trúc qua vông

Trái mơ tròn trĩnh, quả mơ đong dua...

Bút nghiên lat phat hạt mua

Bút chao gợn nude Tây Hả lăn tan

Hài hoà đường nét hoa văn

Đáng em dáng của nghệ nhân Bát Tràng "

Bài thơ tả về những nghệ nhân Bát Tràng, người chuyên vẽ 46 gốm. Bằng nét bút tài hoa của mình, những phong cảnh tuy bình thường của quê hương nhưng cũng khiến chiếc bình, cái chén... đẹp hơn, sinh động hơn. Trước khi bước vào học bài thơ, giáo viên

có thể cho các em quan sát những cái chén đĩa bằng gốm như một lời giới thiệu, lời mời

gọi các em cùng tìm đến các công việc của “ Nghệ nhân bát tràng ”. Cách dẫn dắt này

không chỉ tạo nên tâm thế tốt cho các em trước bài học mà khi đã hiểu thêm về công việc

của người thợ gốm các em sẽ thấy rất vui vì vốn tri thức của rnình được mở rộng. Thậm

chí các em còn muốn tự tay mình làm nên những sản phẩm đẹp như vậy. Biết đâu thay vì

lao vào các trò chơi điện tử vô bổ thì các em sẽ dùng những cây bút chì màu của mình tô

vẽ để tập làm một nghệ nhân Bát Tràng thật sự. Chức năng giải trí vào thời điểm đó đã hoàn thành trách nhiệm của mình rất xuất sắc.

Giao tiếp là một nhu cấu cẩn thiết của mỗi con người, không có nó người ta sẽ có

SYTH : TRAN ANH THU Trang 76

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU

cảm giác chỉ mỗi minh họ đang sống cô đơn và lẻ loi trên thế giới. Đối với các em học sinh, môi trường giao tiếp đầu tiên chính là gia đình là ba, me, anh chị những người gan gũi với các em nhất. Môi trường tiếp theo đó là nhà trường nơi các em được vui chơi, hoe

tập với thấy cô. bạn bè. Chính những quá trình giao tiếp này giúp các em hòa mình vào

cuộc sống. Còn sự giao tiếp với thơ thì sao? Thơ bằng con đường giao tiếp đặc biệt là tâm

hổn đã đưa các em gặp gỡ với tác giả có thể là con người lớn hay cùng trang lứa với cúc em: với nhiều con người sống trên nhiều vùng khác nhau của đất nước. Không những vậy các em còn tiếp xúc với thế giới tình cảm, suy tư, những cảm nhận về cuộc sống con người của tác giả. Qua đó các em sẽ có những suy nghĩ déng ý hay không đồng ý với các vấn để được thể hiện trong bài thơ. Quá trình này một khi được kéo dài sẽ tạo cho các em thói quen biết lắng nghe, cảm thông với người khác.. điểu cân thiết phải có giữa con

người với nhau. Tuy nhiên, học sinh cẩn có chiếc câu nối trung gian để thực hiện được những điểu trên và giáo viên là đối tượng thích hợp nhất. Vì người giáo viên rất hiểu học sinh của minh đang cần biết điều gì, muốn điều gì.

Phát triển trí tưởng tượng là một điều rất cẩn thiết với HSTH vì các em vốn rất mạnh mẽ về tư duy trực quan sinh động. Những câu chuyện cổ tích từ thờ thơ ấu qua lời kể của bà, của mẹ đã làm cho trí tưởng tượng của các em nảy nở và hình thành. Khi đến

trường. chính nhờ thơ mà trí óc tưởng tượng của trẻ càng phát triển và bay bổng hơn. Vì

một lẽ rất đơn giản, thơ với những con chữ được ghép nối với nhau theo vẫn điệu đã tạo nên bức tranh sinh động với nhiều sự vật, màu sắc, âm thanh và cả những điều bí ẩn trong tâm hồn con người. Muốn hình dung ra được những điều trên các em buộc phải trải qua quá trình tưởng tượng phong phú và đa dang. Một khi trí tưởng tượng phát triển cũng là lúc tư duy của các em nâng lên một bậc. Tuy nhiên, mỗi con người là một thế giới rất riêng nên sự tưởng tượng của các em sẽ không bao giờ giống nhau.

Quả vậy. thông qua những vấn để được trình bày như trên ta nhận thấy thơ góp phần phát triển toàn điện con người nên dạy - học thơ cho HSTH là điều can được quan tâm đúng mức. Thế nhưng, điểu chúng ta phải chú ý hơn nữa đó chính là khả năng cảm thụ

thơ của các em như thế nào.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)