Như đã nói ở các phan trên việc tìm hiểu quá trình cảm thụ thơ của HSTH là điều
không dé dàng. Bởi đây là một quá trình điễn ra trong sâu kín tâm hồn các em và mỗi học
sinh lại là một cá thể độc lập, trọn vẹn, hồn nhiên. Tuy vậy, đây cùng là một công việc
rất thú vị đối với người thầy giáo.
1/ Quá trình cảm thụ thơ của HSTH :
————————
SVTH : TRAN ANH THU Trang 77
ơ————————ễ————— a
Trên thực tế việc đọc thơ của các em HSTH tất ít so với các hoạt động khác trong cuộc sống hằng ngày của các em. Thường thì các em tiếp xúc với thơ qua các bài búo
thiếu nhi, các quyển thơ dành cho thiếu nhi.. nhưng chủ yếu nhất vẫn là phân môn tập đọc ở trường. Trên lớp các em được đọc thơ có quy trình với sự hướng dẫn có phương pháp của giáo viên. Thông thường một tiết tập đọc cũng như các tiết học khác đều có 5
hước lên lớp. Ở các bước như : ổn định lớp, trả bài cũ, củng cố bài hoc, dan dd nhân xét
thì chương trình cải cách giáo dục hay tiểu học 2000 đều thực hiện khá giống nhau. Tuy nhiên ở phan chính trong tiết tập đọc là day bài mới do yêu câu của từng lớp, ở hai chương trình này có những có một số điểm khác biệt. Cụ thể như sau :
+ Chương trình tiểu học 2000 :
+ LỚP I : Ba bài tập đọc trong mỗi tuần déu được giảng dạy với số lượng là 2 tiết |
* Tiết J : Gồm các hoạt động sau :
. Giới thiệu bài mới.
. Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc ( đọc tiếng, từ ngữ khó phát âm. đọc câu. đoạn.
bài ).
- Ôn tập và học một cặp vần: trong đó có ít nhất | vẫn trong bài.
* Tiết 2 :
. Đọc và trả lời câu hỏi về bài học kết hợp đọc diễn cảm.
. tuyện nói theo bài đọc ( nối các từ ngữ hay mệnh để thể hiện sự hiểu biết nội dung, nối tiếp câu dở dang, kể lại câu chuyện...)
Ở lớp | chú trọng rèn luyện hai kỹ năng đọc và nói nên việc cảm thụ thơ củu các em rất ít. Giáo viên không bất các em phải khái quát, phân tích... các yếu tố trong bài để tìm
ra ý nghĩa bài ( ở các tầng bậc khác nhau ).
+ LỚP 2 : Trong mỗi tuần ở lớp hai cũng có 3 bài tập đọc như lớp |. Nhưng chỉ có bài tập đọc đầu tuần được dạy trong hai tiết, hai bài còn lại thì được day trong | tiết.
Phan dạy bài mới gồm các hoạt đông như :
. Giới thiệu bài . Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài kết hợp với việc giáo viên giải nghiu một số từ khó cho học sinh.
$VTH : TRẤN ANH THƯ Trang 78
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU
. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thẩm và tim hiểu bài
dựa theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
. Luyện đọc lại / học thuộc lòng ( nếu có ).
Đối với bài tập đọc dạy trong hai tiết phân bổ như sau theo hai cách :
„Cách I
- Tiết 1 : giới thiệu bài và doc cả bài.
- Tiết 2 : Tìm hiểu bài, luyện đọc lại, học thuộc lòng.
. Cách 2 : Mỗi tiết đọc và tìm hiểu nội dung một nửa bài đọc.
Đối với học sinh lớp 2 do yêu cầu hạn chế số chữ ở các câu hỏi cho phù hợp với khả năng đọc của các em nên giáo viên cần có những câu hỏi phụ giúp học sinh hiểu bài.
Giáo viên cũng cần chú ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý bằng câu văn rõ ràng ( phạm vi nội dung cẩn tìm hiểu chỉ đừng lại ở nhân vật, số lượng, tên đặc điểm.
tình tiết của câu chuyện, nghĩa đen và những nghĩa bóng dễ nhận ra của các câu văn câu
thơ, ý nghĩa của câu chuyện, bài văn, bài thơ ).
+ Chương trình cải cách giáo dục :
+ LỚP 3 - 4 - 5: Trong nội dung dạy bài mới gồm các hoạt động sau
. Đọc bài mới : Giáo viên đọc một lần bài mới, yêu cầu là đọc to rõ, truyền cảm.
. Phân tích bài mới :
- Giải nghĩa từ : Học sinh đọc bài, cả lớp theo đối tìm từ khó hiểu.
- Giáo viên giải nghĩa, phân tích, tìm ý cho đoạn, đại ý của bài (ở đây chỉ nói đến cái chung chứ không để cập tới các phương pháp của giáo viên ).
- Luyện đọc.
Nhìn chung, da là ở chương trình nào thì phan day bài mới luôn chiếm thời gian nhiều nhất khoảng 25/40 phút.
Đồng thời, quá trình cẩm thụ thơ của học sinh còn được tìm hiểu dựa vào những đặc
điểm tâm lý của HSTH trong quá trình nhận thức của các em. Quá trình nhận thức của các em gém :
. Chú ý của HSTH.
. Trí nhớ.
SVTH : TRAN ANH THU Trang 79
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
. Tư duy.
. Tưởng tượng.
Qua đó, chúng ta nhận thấy có vài nét tương đồng giữa những bước lên lớp trong một tiết tập đọc với quá trình nhận thức của học sinh trong tâm lý học. Thật ra việc xây
dựng các bước lên lớp phải dựa vào sự logic của tiết dạy và dựa vào quá trình nhận thức
của học sinh.
trình nhận thức Chú ý của học sinh
1. Lời giới thiệu chuyển sang bài mới,
- Có tác dụng liên kết giữa phan kiểm tra
“bai cũ với hoạt động dạy bài mới, gây
hứng thú, tạo tâm thế, gây sự chú ý cho
_ học sinh, "ơ "
_ 2. Đọc bài mới.
3. Phân tích bài mới.
+ Xét mối quan hệ giữa các bước lên lớp với quá trình nhận thức của học sinh.
Các bước lên trình nhận thức của học sinh -
1.0n định lớp Chú ý của học sinh.
Giáo viên thực hiện bước này nhằm ổn ' Khả năng tập trung chú ý va di chuyển
định trật tự lớp hoc, tập trung sự chú ý của . chú ý của HSTH kém ngay cả đối với học
các em để bắt đầu cho một tiết học mới. sinh lớp 4 -5, các em dễ bị phân tấn tư
tưởng.
2. Trả bài cũ. Trí nhớ.
Bước này nhằm mục đích xem về nhà các | Đối với học sinh lớp I - 2 trí nhớ của các
em học sinh có học bài cũ, luyện đọc hay | em là không chủ định nén giáo viên cắn không. Đa xố các câu hỏi được giáo viên phải đưa ra các nhiệm vụ phi nhớ cho hue đưa ra đều là những điều đã được giải đáp | sinh. Còn các em học sinh lớp 3 - 4 - 5 trí
ở tiết học trước. Nhiệm vu của học sinh là | nhớ đã chủ định và logic hơn trước.
phải thể hiện lại được quá trình học bài cũ |
của mình.
3. Đọc bài mới.
a
SVTH : TRAN ANH THU Trang 80
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIEU
học xinh đối với bài học được tạo ra trong | giác hoàn toàn dựa vào trực quan, ngau
|
5. Củng cố bài học.
giai đoạn này. Việc đọc là do giáo viên | nhiên tò mò. Học sinh lớp 3 - 4 - Š tn giác
( lớp | - 2 ) và học sinh ( lớp 3 - 4 - 5 ) | đã chuyển dan sang trừu tượng mang dấu
thực hiện. hiệu những cảm xúc.
4. Phân tích bài mới. Tu duy - trừu tượng.
Để tìm hiểu bài thơ : ý nghĩa, vẻ dep, Học sinh lớp 3 - 4 - 5 tư duy bằng trực
cảm xúc.. thì giáo viên đặt ra hệ thống quan trừu tượng có khả nang xuy luắn
tưởng tượng. Trực quan hoạt động và hình . ảnh lại là con đường tư duy của các em
Học sinh được củng cố, khấc sâu lại những điều vừa học. kỹ năng đọc, cảm
Tóm lại, quá trình cảm thy thơ của học sinh gồm các trình tự sau : . Giai đoan chuẩn bi.
Tri giác bài thơ.
. Cảm xúc ban đâu.
. Cảm thụ bài thơ qua sự hướng dẫn của giáo viên.
. Những suy nghĩ, tình cảm của học sinh sau khi đọc thơ.
1.1/ Giai đoạn chuẩn bị :
Người ta thường nói mọi việc nếu có sự chuẩn bị tốt sẽ diễn ra thật suôn sẻ. Cam thụ thé cũng không nằm ngoài qui luật này. Để đạt được kết quả tốt học sinh cẩn có giai đoạn chuẩn bị kỹ lưỡng. Giai đoạn này có thể phân chia thành ba khía cạnh lớn sau :
„ Một là về mặt học sinh : Trên thực tế giáo dục hiện nay có một số em cảm thấy rất ngột ngạt trong môi trường học tập, các em cứ bị cuốn hút vào vòng quay học, học, học do cha mẹ các em tạo ra. Diéu này khiến mỗi lần vào lớp học sinh lại mang theo cả sự
ngán ngằm. mệt mỏi. Hơn thế nữa các em còn nhỏ, sức để kháng kém dễ mắc nhiều bệnh
tật khi thời tiết thay đổi. cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập của các em. Đôi khi, các giáo viên cũng quá nóng tính, la mắng các em để đảm bao trật tư kỉ luật.
thành tích thi đua của lớp học. Lúc nay, trong các em chi còn cảm xúc buồn, giận. sơ hãi.
thôi. Như vậy làm sao các em có thể đến với thơ, tìm hiểu thơ trong suf thích thú? Bay
cũng là vấn dé nan giải cắn được giải quyết thoả đáng bởi phải có sức khỏc tốt, tinh thắn
——ễễỄỀỄ :
SVTH : TRAN ANH THU Trang &1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU.
thoải mái cộng với sự chuẩn bị đọc trước bài ở nhà sẽ giúp học sinh thật su học tập va phát triển tốt. Nghĩa là việc cảm thụ thơ của các em cũng sẽ diễn ra dé dàng và thuận lợi
hơn.
„ Hai là vấn đề giáo viên : Người đóng vai trò quan trọng trong quá trình cảm thu
thd của học sinh. Sở di nói như vậy là vì giáo viên càng hướng dẫn, giảng day tốt thì thi sé càng ở lại trong tâm hồn các em lâu dài. Để thực hiện được điều này giáo viên can phải có sự chuẩn bị kỹ về giáo án lẫn giáo cụ trực quan. phải làm sao trong 40 phút của tiết học phải * tuyển " đến các em cái thắn của bài thơ. Giáo viên còn phải để toàn bộ tâm trí, tình cảm vào việc giảng dạy tránh để những khó khăn trong cuộc xống. trong các mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến mình. Nhất là với tấm lòng yêu thương học sinh, thật sự yêu thích thơ muốn các em cùng chia sẻ tình cảm đối với bài thơ.là những nhân tổ
quan trọng để giáo viên thực hiện tốt vai trò của mình.
. Cuối cùng chính là cơ sở vật chất : Thoạt nghe ta có suy nghĩ thư là tiếng nói cua
tâm hồn, cảm thụ thơ là việc diễn ra trong sâu kín bên trong mỗi con người thì tại sao có su xuất hiện của vật chất - điều bên ngoài - ảnh hưởng đến. Nhưng that ra cơ sở vật chất
có vị trí không nhỏ bên cạnh hai yếu tố trên. Bởi lẽ khi lớp học có đủ ánh sáng không gay hại mắt cho học sinh, thoáng mát, sạch sẽ ; bàn ghế vừa tim, sỉ số học sinh không quá
đông sé tác động rất lớn đến quá trình cảm thụ thơ. Hiện nay ở các trường tiểu học lại
thành phố Hồ Chí Minh số lượng các em mỗi lớp giao động từ 40 - 55 em, Đây là một con
sé quá lớn dẫn đến việc hoc sinh xoay trở khó khăn trong không gian chật hẹp của lớp
học. Những trường ở vùng nông thôn, vùng sâu thì cơ sở vật chất hoàn toàn không được bảo đảm với các lớp học lợp bằng lá, bàn ghế siêu veo, mưa dội. nắng nóng... Ngoài ra, để chuẩn bị tốt học sinh phải có đẩy đủ sách giáo khoa, tập vở, bút, thước.
Nói chung. giai đoạn chuẩn bị nếu được thực hiện tốt sẽ là bước chuyển rất quan
trọng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của học sinh.
1.2/ Học sinh tri giác bài thơ :
* Tri giác phản ánh những cái trong hiện tại. những sự vật và hiện tượng đang trực
tiếp tác động vào ta **!?*! Tri giác của con người ở mức độ cao đó là quan xát. Quan
xát là trí giác có mục đích có chọn lọc, có định hướng và kế hoạch. Kết quả của tri giác
phụ thuộc nhiều vốn sống, vốn ngôn ngữ lẫn khả năng tư duy. Nhờ quá trình phan tích, tổng hợp. khái quát hoá nên tri giác của con người bao giờ cũng sâu sắc chính xác. Nhữ
kinh nghiệm phong phú nên việc trí giác của chúng ta đẩy đủ và ta thấy được những mối quan hệ, liên lạc của sự vật hiện tượng. Chính vì thế, việc giáo dục tri giác cho học sinh
tiểu học là rất cần thiết. Vậy, HSTH wi giác bài thơ ra sao?
SVTH : TRAN ANH THU Trang 82