LUẬN VĂN TỐT NGHIEP GVHD : NGUYEN MANH HIEU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 133 - 136)

~ Tinh cảm giữa chú công an và chú

ngựa như thé nào? ”

- Giáo viên yêu chu một số nhóm trình |- Hoc sinh:

bảy + Chú công an và chú ngựa như hai

người bạn cùng nhau làm việc thật tốt

+ Chú công an và chú ngựa luôn yêu

thương gắn bó với nhau

+ Chú công an và chú ngựa cùng nhau

chia sẻ những khó khăn nguy hiểm

+ Chú công an và chú ngưu động viền nhau hoàn thành nhiệm vụ

- Giáo viên chốt : Tất cả những điều các em

vừa trình bày kết hợp lại thành một câu trả

lời chính xác nhất cho câu hỏi trên

Nhìn chung, qua khảo sát thực tế chúng tôi nhận thấy khả năng cảm thụ thơ của các em học sinh khá tốt trừ một số ít em chưa chú tâm trong giờ học hay gặp khó khan trong

việc cảm thụ. Giáo viên cũng đã tích cực giảng dạy nhằm giúp các em đạt hiệu quả cảm

thụ cao nhất khi đến với thơ. Tuy nhiên, đa số các giờ học không được sinh động ( nhất là

ở các lớp 3 - 4 - 5) các em chỉ hoạt động dựa trên các câu hỏi của giáo viên mà hé thống

những câu hỏi ấy hau hết có tỷ lệ câu hỏi tìm kiếm, tìm thấy nhiễu hơn câu hỏi vượt

ngoài văn bản, câu hỏi để các em thể hiện cảm xúc của mình. Có lẽ chính điều này đã

khiến học sinh dù yêu thích thơ đôi lúc cũng cảm thấy chán huống chi là những em chỉ học vì bắt buộc. Vì thế, việc dạy - học thơ theo hướng cảm thụ cân được nhanh chóng áp

dụng trên thực tiễn giáo dục để các em học sinh có thể tự mình khám phá hết những nét

đẹp ẩn chứa bên trong mỗi bài thơ.

B2.5/ Bài thơ “ Cái cầu ” - Phạm Tiến Duật ( lớp 3 chương trình thử nghiệm)

* Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu.

Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế,

Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu.

Những cái cdu ơi, yêu sao yêu ghê

Nhén qua chum nước bắc câu tơ nhỏ.

Con sáo sang sông bắc câu ngọn giỏ.

Con kiến qua ngòi bắc cầu ld tre

SVTH : TRAN ANH THU Trang 127

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU

Yêu cái cầu tre lối sang bà ngoại

Như võng trên sông ru người qua lại

Dưới câu, thuyén chở đá, chờ vôi

Thuyền budm đi ngược, thuyén thoi di xuôi Yêu cả hơn cả cái chu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa

Me bảo : cầu Hàm Rông sông MG Con cứ gọi cái cẩu của cha "

Đây là một bài thơ tương đối khó so với trình độ các em học sinh lớp 3. Bởi nó thuộc thể loại thơ tự do nhưng số chữ trong mỗi câu thơ lên đến tám chữ. Tuy nhiên, khi giảng

dạy giáo viên cũng đã phan nào chuyển tải được những nội dung, ý nghĩa cũng như tình

cảm của tác giả cho học sinh. Giờ học cũng rất sinh động với các hoạt động như sau :

+ Kiểm tra bài cũ.

+ Phần giới thiệu bài mới : " Cô sẽ giới thiệu mội bài thơ mới của nhà thơ Pham Tiến Duật - Bài “ Cái câu ” ”. Cách giới thiệu bài trực tiếp này của giáo viên chưa được hay lắm, có thể đổi bằng cách cho học sinh xem bức tranh cầu Hàm Rồng trước thay vì cho các em xem ở phan tìm hiểu bài.

+ Phần dạy bài mới :

- Giáo viên đọc mẫu rồi cho học sinh đọc nối tiếp nhau mỗi người một câu.

- Giáo viên cho học sinh tự tìm từ khó đọc và sau đó luyện đọc cho các em.

- Giáo viên cho học sinh tự tìm từ khó hiểu và giải nghĩa sau đó giáo viên chốt.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thước, bút chì để gạch và chỗ nghỉ trong bài thơ

khi giáo viên đọc.

- Giáo viên cho bốn tổ đọc đồng thanh bài thơ sau đó cho học sinh luyện đọc theo

nhóm bốn người rồi thi đua đọc giữa các nhóm.

- Trong phan tim hiểu bài giáo viên chia cả lớp thành hai đội A và B và tổ chức cho các em chơi trò chơi xem đội nào trả lời các câu hỏi đúng nhất. Các câu hỏi như sau

. Người cha trong bài thơ làm nghề gi?

. Người cha gửi cho con hình ảnh chiếc cầu gì? Bắc qua sông nào?

. Từ chiếc cầu người cha làm người bạn nhỏ trong bài thơ nghĩ đến điều gì?

. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?

. Bạn nhỏ có tình cảm như thé nào đối với người cha của mình?

. Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

Hệ thống câu hỏi trên có 4 câu vượt ngoài văn bản trên tổng số 6 câu. Điều này

giúp học sinh cảm thu bài thơ tốt hơn so với chương trình cũ. Tuy nhiên giáo viên nên đặt thêm nhiều câu hỏi dẫn dắt tạo tâm thế cho học sinh.

——ễc

SVTH : TRAN ANH THUY Trang 128

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYÊN MANH HIẾU

- Giáo viên cho học sinh học thuộc một khổ thơ mà mình yêu thích sau đó chơi trò

chơi * chuyển vật ”, nghĩa là khi vật đến tay học sinh nào thì học sinh đó đứng lên đọc thuộc khổ thơ mà mình đã học.

+ Phần củng cố : Giáo viên hỏi lại tên bài và câu hỏi * Cái cẩu gợi cho chúng tu những tình cẩm gì của bạn nhỏ về người cha của mình ”. Giáo viên yêu cầu một học sinh

đọc thuộc cả bài và nhận xét chung tiết học.

So với cách dạy học cũ thì phương pháp đạy học thơ trong chương trình thực nghiệm

có phần nổi trội hơn. Vì nó giúp các em học sinh cảm thụ bài thơ khá tốt nhưng cũng khá nhẹ nhàng. Tuy thế, như đã để cập ở trên thể loại bài thơ này chưa phù hợp với lứa tuổi

các em học sinh lớp 3.

————r—— =-- SVTH : TRÁN ANH THƯ Trang 129

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thơ trong chương trình tiểu học và vấn đề cảm thụ thơ của học sinh tiểu học (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)