Qua lấn trí giác thứ hai sự hứng thú đối với bài thd của học sinh như ngọn lửa dang bất đầu cháy. Việc giáo viên đọc như thế nào sẽ tương tự một cây củi thấp sáng hơn ngon lửa ấy hoặc là những giọt nước dập tắt ngọn lửa vừa nhẹn nhúm trong tâm hon các
cm, Khi giáo viên đọc xong sẽ mời một em khác đọc cho cả lớp cùng nghc. Học sinh sẽ
được trí giác bài thơ lần thứ ba.
+ Học sinh tri giác bài thơ qua việc đọc của học sinh :
Có thể nói, hầu hết các em đều thích việc đọc bài trước lớp. Các em xem việc đó như là một cách thể hiện mình trước thấy cô và bạn bè. Nhung thường thì chỉ có những học sinh đọc tốt to, rõ mới được giáo viên chọn để đọc cho các bạn nghc. Vậy thì đối
tương học sinh nào sẽ có sự cảm thụ thơ tốt hơn? Ta hãy phân tích.
- Học sinh được giáo viên giao nhiệm vụ đứng lên đọc luôn cố gắng đọc to, rõ. diễn
cảm cho thầy cô và các bạn cùng nghe, Vậy các em chỉ chú ý tập trung vào việc làm sao để đọc tốt, hấp dẫn. Vì thế các em cũng sẽ không nấm bắt được nội dung bài học. Các em cũng không thể nào thực hiện cùng lúc được hai việc đọc và hiểu nội dung bài nên các
em chỉ có thể làm tốt được một việc đó là : đọc.
. Các em học sinh còn lại thì mở sách ra và đò theo bằng mất (có em đọc thắm theo) người bạn đang đọc. Đương nhiên đối với HSTH các bạn đọc không sao bằng giáo
viên đọc (là quan niệm của các em) nên các em không quá chú tâm vào việc nghe đọc.
Chính nhờ diéu này mà các em lớp 3 - 4 - 5 thường chú tâm vào bài thơ trong sách nhìn những con chữ, những câu thơ và lúc đó các em nảy sinh ý muốn tìm hiểu bài thơ. Còn
học sinh lớp | - 2 sẽ chú ý đến hình ảnh, diéu này sẽ giúp các em nhớ lại những cắm xúc những điều các em hiểu được trong lan tri giác dau tiên.
Ngay sau bước học sinh đọc giáo viên tiếp tục hoạt động giải nghĩa từ khó hiểu. Thế
nên vào thời điểm này, các em sẽ chú tâm vào việc giải nghĩa những từ mà xách giáo khoa yêu cầu (lớp 1 — 2 ) hay từ ngữ mà các em cho là mình không hiểu (lớp 3 - 4 - 5 ).
Ngay cả đối với em học sinh được giáo viên mời đọc cũng biết bước tiếp theo là gì nên trong lúc đọc, các em cũng sẽ tìm kiếm những từ có nghĩa khó hiểu với các em. Vì vậy.
cảm xúc trong bài thơ dường như đã bị bỏ qua trong In tri giác thứ ba này.
Nhìn chung, chúng ta thấy rằng trong cả ba lần trí giác nổi bật lên một vấn dé là :
đọc bài thơ thế nào cho hay, cho đúng, những cảm xúc của bài thơ cẩn được quan tâm như thé nào cho đúng mức cẩn thiết? Trong quá trình tri giác của HSTH còn nhiều yếu tố chưa hợp lý. Vì vậy nên có sự thay đổi hay biến đổi một cách lính hoạt để quả trình trì
giác này đạt được kết quả tốt hơn. Nghĩa là khi thực việc trí giác này học xinh không chỉ
đạt được mục tiêu là đọc mà còn phát triển sâu hơn về mặt cảm xúc đối với bài thơ. Như
SVTH : TRAN ANH THU Trang 85
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Kazansky viết “ Di nhiên trong quá trình trí giác cũng đã diễn ra sự suy nghĩ rồi. Nhưng sy suy nghĩ không mang day đủ tính chất đều đặn và có mục đích. Cần phải có môi hoại
động được tổ chức riêng biệt nhằm suy nghĩ tài liệu doc”! *”*! sự nối kết, liên kết giữa
cúc bước day học sẽ tác động mạnh tới sự cảm thụ thơ của học sinh và góp phần dat đưực
những mục tiêu mà phân môn dé ra.
1.3 Những cảm xúc ban đầu của học sinh đối với bài thơ :
Có lẽ ấn tượng ban đầu là điểu khó phai mờ trong lòng mỗi người chúng ta. Đặc biệt là đối với các em nhỏ khi tình cảm của các em luôn vượt trội hơn lý trí trong các hành động. Đến với thơ các em như gặp gỡ một người ban mới và nếu như các em có những
cảm xúc tốt, có sự hứng thú thì lập tức thơ sẽ trở thành một người bạn rất thân thiết củu
các em. Nhưng nếu ngay từ lần đâu tiên tiếp xúc trong tâm hồn, suy nghĩ của các em có những ấn tượng không hay thì bài thơ và tiết học thơ hôm đó với các em chỉ là sự ép buộc.
Điều này thể hiện rõ tắm quan trọng của những cảm xúc ban đầu đối với bài thơ khi nó
được hình thành ở lần tri pide đầu tiên của các em.
Thơ mang nhịp điệu, mau sắc, âm thanh... sẽ rất khác so với những điều mà các em
đã được tiếp cận trước đó. Chính do nét riêng này đã tạo nơi học sinh những cam xúc cũng rất mới mẻ, tươi nguyên. Không dừng lại ở đó, cảm xúc đầu tiên còn là những cắm xúc rất tự nhiên, chân thật. Bởi vì quá trình wi giác lần đâu diễn ra tại nhà nơi chỉ có cáu em với thơ gặp nhau không có sự hiện điện của giáo viên, bạn bè nên tình cảm của các
em tuôn trào rất tự nhiên, rất chân thật và xuất phát từ trái tim trong sáng của các em.
Không có một sự ép buộc nào, các em có quyển yêu thích hay ghét bài thơ mà không bi ai ngn cấm, la mắng . Hơn nữa, ngữ liệu thơ được chọn thường phù hợp với lứa tuổi học sinh của từng cấp lớp nên khi nói các em có khả năng nắm bắt nội dung của bài thơ từ lan trì giác đầu tiên là điểu hợp lý. Đặt biệt, đối với các em lớp 1 - 2 trong chương trình tiểu học 2000 còn có sự hỗ trợ rất tốt của kênh hình như sự tường minh một phần nào đó của
bài thơ mà các em được học.
Nhưng không phải cảm xúc ban đấu ấy lúc nào cũng giống nhau trong những lấn tri giác của học sinh, vì theo tâm lý học tri giác của con người là nhận thức của cảm tình, bé
mặt không bền và dé thay đổi. Với các em HSTH vốn nhỏ tuổi thì điểu này lại còn ro nét
hơn.
Cụ thể là ở lan tri giác thứ hai cắm xúc của học sinh sẽ được hình thành qua việc
lắng nghe giáo viên đọc mẫu. Giáo viên là người phải thể hiện cảm xúc chủ đạo của bài thd trong khi đọc. Để làm được diéu này giáo viên phải có vốn sống. năng lực cảm thụ
van học để có thể thâm nhập vào tác phẩm, thấm được vào từng thé thịt của bài văn. tái
SVTH : TRAN ANH THU Trang 86
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIẾU
hiện được hình tượng của tác phẩm. hiểu rõ tâm tư tình cảm của tác giả. Giáo viên sẽ thể hiện sắc thái, ngữ điệu giọng phù hợp với nội dung phản ánh nhằm góp phần định huớng
cảm xúc của học sinh. Trên thực tế không phải học sinh nào cũng có thể cám nhận được
tình cảm chủ đạo trong bài thơ qua giọng đọc của giáo viên trừ những em nhạy cảm với
thơ. Nên các em sẽ có sự thay đổi cảm xúc đã hình thành trong lẫn trí giác thứ nhất.
Trong lan trí giác cuối cùng học sinh sẽ bước đẫu tìm hiểu vẻ nội dung của bài thư
và bấy giờ những xúc cảm được hình thành dường như đã cố định. Tuy vậy đây vẫn lù
cảm xúc ban đầu, học sinh phải trải qua quá trình tìm hiểu bài thơ mới có được những nhận thức và tình cảm đúng đắn.
Có lẽ, lứa tuổi HSTH là quá nhỏ nên giáo viên thường có tâm lý sợ các em mang
những suy nghĩ lệch lạc về bài thơ. Vì thế, giáo viên luôn tìm cách hướng các em đôi khi lại là bắt buộc các em đi đến chân lý, đến những cảm xúc đúng đấn. Nhưng mỗi học xinh
lại có một thế giới riêng, các em cũng có những suy nghĩ của riêng mình dù nó rất ngây
ngô như học sinh lớp 1 - 2 hoặc bắt đâu có sự soi đường của lý trí như học sinh 4 - 5. Vai
trò của những cảm xúc tươi mới, chân thật, tự nhiên nảy sinh từ tâm hồn các em như đã nói ở trên là rất quan trọng. Nó sẽ quyết định toàn bộ quá trình cảm thụ thơ. quyết định kết quả của quá trình đó. Vì thế giáo viên phải làm thế nào để có thể hiểu được những diéu diễn ra trong tâm hồn các em khuyến khích học sinh phát huy điều này. để có thể bắc được nhịp cầu đưa học sinh đến với thơ làm các em yêu thích thơ thật sự? Đây là điều
đáng để mỗi người thấy suy gằm để tìm ra đáp án hợp lý.
1.4/ Qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh cảm thụ bài thơ :
Bước vào hoạt động tìm hiểu bài học sinh học sinh mới thật sự bất đấu quá trình cảm thụ thơ. Khi thực hiện được nội dung yêu cấu ở bước này học sinh có khả năng cảm
thụ thơ một cách thấu đáo và chính xác.
Để học sinh hiểu điều nhà thơ muốn nói và cảm được vẻ dep của ý nghĩa ấy, thấy
được tài năng của nhà thơ thì việc giúp đỡ hướng dẫn của thấy giáo, cô giáo là không thé
thiếu. Mội trong những biện pháp giúp học sinh thường được giáo viên sử dụng đó chính
là hệ thống các câu hỏi với một số dạng sau :
+ Nếu bai thy có biểu hiện đặc biệt về nhịp và van câu hỏi phải giúp học sinh nhận ra
được điều đó.
+ Câu hỏi giúp học sinh xác định được cấu trúc của bài thơ.
+ Câu hỏi giúp học sinh xác định nội dung chính của bài thơ.
+ Câu hỏi theo hướng tái tạo nhằm giúp học sinh nhớ và nhấc lại các ý chính, các
SVTH : TRAN ANH THU Trang 87 ˆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
hình ảnh chính của bài.
+ Câu hỏi hướng đến việc giúp học sinh cam nhận giá trị giáo dục, thấm my của bài
thơ.
Những câu hỏi dù ở dang nào cũng phải di từ dé đến khó, phù hợp với mục tiêu củu
bài, Từ đấy sẽ khiến học sinh nhìn thấy những diéu ẩn tàng sau các con chữ, tự minh khám phá và tìm hiểu bài thơ. Bên cạnh đó, giáo viên có thể sử dụng hành loạt biên pháp
kỹ thuật khác nhau trong trong phương pháp đạy văn.
Quá trình tìm hiểu một bai thơ gồm nhiều bước với nhiều thao tác tư duy. Thường
gốm các bước sau :
LOP I:
- Luyện doc từ, tiếng khó kết hợp với giải nghĩa từ.
- Sau mỗi bài thơ thường có một hai câu hỏi ; trong một câu hỏi có thể chứa đựng nhiều ý hỏi nhỏ. Với việc trả lời những câu hỏi này học sinh hiểu được về nội dung của
các đoạn cũng như cả bài.
Việc nhớ . hiểu nội dung bài được kết hợp chặt chế với việc luyện đọc nhiều lấn văn bản. Nói cách khác, trước khi hỏi học sinh về nội dung một câu. một đoạn trong bài
giáo viên đều yêu cầu các em đọc đi đọc lại câu. đoạn đó. Bởi chỉ khi học sinh được giải
phóng khỏi việc giải mã văn tự để chuyển thành âm thanh ngôn ngữ tư duy cba các cm mới có diéu kiện kiểm soát nội dung, ý nghĩa tường minh, hiển hiện rõ ràng trong từng
câu từng chữ.