Đặc biệt ở câu số 7 số các em trả lời sai chiếm 16 % . Những học sinh này cho tàng
~ Cai bụng sôi dm i. Ngài thấy mùi đất mới * nói lên điều là “ Chiếc xe lu rất đói bung”.
Câu trả lời hết sức hồn nhiên và chắc hẳn không chỉ chúng khi đọc phải phì cười mà các bạn cũng vậy. Với việc chọn đáp án này thể hiện rõ việc tri giác bài thơ của các em đang có những suy nghĩ chưa chính xác. Các em khi đói xưất hiện cảm giác bụng sôi lên nén có khả nang các em nghĩ chiếc xe lu đang rất đói. Học sinh không đọc một lẳn nữa củ bài sắp xếp những chỉ tiết lại với nhau nên không hiểu hai câu thơ này là sự liên tưởng rất độc đáo của tác giả. Vả lại trong tiết học giáo viên cũng không giảng về ý nghĩa của hui câu thơ này. Đến đây ta thấy sự giúp đỡ, định hướng của giáo viên với học sinh trong quá
trình cảm thụ là hết sức cần thiết. Vì khi một bài thơ có nhiều biện pháp nghệ thuật giáo viên cần phân tích rõ giúp các em hiểu được lớp nghĩa bên dưới của bài thơ.
Giáo viên gọi | - 2 học sinh đọc lại đoạn
thơ từ * Rồi tớ... đang đợi "
- Giáo viên : Trong đoạn thơ này xe lu có
Học sinh thực hiện
- Học sinh : cái bụng của chiếc xe lu sôi |
điều gì đặc biệt? Âm ì và nó ngửi thấy mùi đất mới
Giáo viên : Khi đói bụng các em thường |- Hoe sinh : bụng sôi lên. chóng mat...
cảm thấy như thế nào? |
- Vay cô đố các em có phải chiếc xe lu
cũng đang đói bụng không? Em nào nói có thì giơ tay lên bạn nào nói không
phải thì ngồi yên.
Cô xin chúc mừng những bạn nào không
giơ tay. Bởi vì thật ra chiếc xe lu không đói bụng. Có ai biết tại sao không?
Đúng vậy, cái bụng đói của chiếc xe lu
thể hiện sự náo nức mong muốn được
nhunh chóng thực hiện nhiệm vụ của
mình trên những con đường mới.
Vậy theo các em chiếc xe lu có thái độ
thế nào đối với công việc của mình?
Vậy qua hình ảnh rất dễ thương * bụng xôi ấm i, ngửi thấy mùi đất mới ” cho ta
L thấy chiếc xe lu rất yêu công việc của
~_ Học sinh thực hiện
- Hoc sinh: chiếc xe lu muốn tiếp tục lên
đường thực hiện công việc của mình
- Học sinh : chiếc xe lu rất thích công việc
của mình
—|
SVTH : TRAN ANH THU ) ‘Trang 123
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN MANH HIEU
mình và không thể thiếu nó dù chỉ là,
một giây, một phút. Các em cũng phải -
biết bất chước giống như chiếc xe lu là.
luôn yêu thích việc học tập của mình và
cố gắng học thật tốt |
B2.4/ Bài “ Ngựa biên phòng ” - Phan Thị Thanh Nhàn ( lớp 5 ) :
Trong chương trình tập đọc ở lớp 5 bài thơ này được giảng dạy trong một tiết. Phicu tham khảo sát mà các em thực hiện có 4 câu hỏi tìm kiếm và 7 câu hỏi vượt ngoài văn
bản. Sở di như vậy là vì học sinh lớp 5 đã lớn so với các em lớp dưới. kha năng cảm thu
thơ cũng đã hình thành nên cần cho các em tìm hiểu bài thơ sâu sắc hơn.
Qua tiết dạy của giáo viên trên lớp chúng tôi rút ra một số nhận định sau :
+ Phân giới thiệu bài mới : thay vì chuyển ý ngay từ bài cũ sang bài mới, giáo Vien nên cho học sinh bức tranh minh họa bài thơ (khổ lớn) và để học sinh nhận xét (tranh ve ai? Nội dung của bức tranh là gì? ) rồi mới vào bài thơ bằng câu chuyển như giáo viên đã làm * Qua bài tập đọc “ Đêm trăng hành quân về đồng bằng " ta thấy các chiến sĩ lúc nào cũng đang sẩn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc ngay cả vùng biên giới cũng có những chú
công an biên phòng. Vậy ta sẽ tim hiểu công việc của các chú công an biên phòng qua
bài * Ngựa biên phòng ” ”.
+ Phân dạy bài mới : bằng hệ thống câu hỏi dẫn dắt và câu hỏi trong sách giáo
khoa giáo viên đã hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài cảm thụ bài thơ. Giáo viên
cũng đã phối hợp với việc giải nghĩa từ lẫn cách đọc nhấn giọng ở những ngôn từ nào để làm rõ nghĩa của câu thơ tìm ý của đoạn và đại ý của bài. Nhưng vẫn còn một vài điểm hạn chế như sau ;
- Khi giáo viên hỏi “ để diễn tả đúng hình ảnh chú ngựa ta cẩn nhấn mạnh những
từ ngữ nào? "' và học sinh trả lời là “ Pham pham, bam, lao nhanh như bay *. Sau đó giáo
viên cho học sinh đọc lại với cách đúng và chuyển sang phan khác. Nếu như ở đây giáo viên khai thác thêm ở học sinh ấn tượng về từ ngữ này thì tốt hơn. Ví dụ “ Từ “ băm” có
ý nghĩa gì ? Tao cho các em ấn tượng gì ? ”. Khi học sinh trả lời các em cũng sẻ cảm
nhắn được vẻ đẹp của chú ngựa qua những bước chạy chắc khoẻ.
- Tương tự như vậy lúc giáo viên hỏi * Mac sớm rừng mù sương " cần phát âm
đúng tiếng nào? Sau khi học sinh trả lời giáo viên nên hỏi ngay “ Từ mặc lặp lại hai lần có tác dụng gì ? ” với đáp án " Khdng định da trong điều kiện nào ngựa cũng vẫn làm
SVTH : TRAN ANH THU Trang 124
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
tiếc” sẽ khiến học sinh hiểu và cảm phục trước chú công an biên phòng và chú ngựa khi
họ hoàn thành rất tốt công việc của mình dù trong thời tiết như thế nào.
- Gido viên chốt ý các câu hỏi chưa rõ như :
.“* Tác giả nói cỏ thơm có nghĩa gì ? -> Giáo viên chốt : Các em phơi nhiều có thơm. cỏ quí để đến mùa đông cho ngựa. Có thể sửa lại “ Gọi là cỏ thơm vì ở vùng biên giới vào mùa đông trời rất lạnh hiếm có cỏ khô nên các em trong bản đã bắt đầu thu lượn cỏ để dành sin cho ngựa. Cỏ thơm này tức là cỏ quý, cỏ chan chứa nhiều tình cảm của
các em đành cho chú ngựa ”.
- Phan chốt ý không phù hợp với nội dung câu hỏi :
. Với câu hỏi * Tình cảm của các em trong bản đối với chú ngựa biên phòng như thế nào? ”. thì giáo viên chốt : “ Các em phơi cỏ cho ngựa ăn để ngựa khoẻ thì hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình đối với chú công an ”. Vậy nên sửa lại là " Các em rất yeu
quý chú ngựa thông qua việc phơi cỏ cho ngựa ăn để chú khoẻ và hoàn thành tốt nhiều:
vụ của mình đối với chú công an ".
Sau tiết học, chúng tôi cho các em làm phiếu khảo sát và thu được kết quả khá tốt.
Có 8 câu học sinh trả lời chính xác. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét về những câu trả lời
sai của các em.
+ câu 3 : có 9/50 em làm sai chiếm 18 %. Nguyên nhân của việc này là do các cm
chưa nấm vững về biện pháp so sánh. Bởi cùng một cách hỏi nhưng ở câu xố 6 các em lại
làm đúng 100 %. Tại sao lại như vậy? Có thể số học sinh này khi trả lời các em rất máy móc rap khuôn theo lời giảng của giáo viên nên những điều giáo viên nói thì các em sẽ thực hiện đúng, còn ngược lại nếu giáo viên không để cập đến thì các em hoàn toàn không biết. Cụ thể là * chân ngựa, v6 ngựa được so sánh với gì? ” được giáo viên giảng giải rất kỹ và nhiều lẩn, còn ở câu thơ * ngựa lao nhanh như bay * giáo viên lại không nói đến biện pháp so sánh được sử dụng như thế nào. Vậy thì các em học sinh trên thật sự
không cảm nhận hết nét đẹp. sự hăng say trong công việc của chú ngựa qua việc tắc giả
dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Từ đó, các em sẽ có một lỗ hổng kiến thức khiến khi năng cảm thụ thơ của các em sau này sẽ gặp nhiều khó khăn khi học ở những khối lớp
cao hơn.
+ câu 8: Với câu hỏi “ TY“ mặc” lặp lại hai lan có tác dụng gì?” số học sinh chon đáp án đúng là 40 em chiếm 80 %. Còn lại 10 em chọn đáp án “khẳng định chủ chịu nhiễu cực khổ trong công việc * chiếm tỷ lệ khá cao 20 %. Rõ ràng là biện pháp
SVTH : TRAN ANH THU Trang 125
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MẠNH HIỂU
nghệ thuật một lần nữa trở thành rào cản lớn với các em trong quá trình cảm thụ thơ. Điệp từ ” mặc ” được dùng với mục dich gì không được giáo viên phân tích cho học sinh hiểu.
Việc các em trả lời sai có phần lỗi không nhỏ thuộc về người thấy. Bởi các em chỉ mới bước đầu làm quen với một số biện pháp nghệ thuật ở mức độ đơn gidn nên giáo viên
phải hướng dẫn cho các em thật kỹ lưỡng để việc cảm thụ của những em chưa có khả
năng này được diễn ra sudn sẻ.
+ câu 9 : “ Tình cảm giữa chú công an và chú ngựa như thế nào? ” là một cầu hỏi nâng cao từ câu “ Tình cảm của chú công an đối với con ngựa của mình như thể nào? ”.
Đã có 5 em chọn đáp án A * ludn luôn yêu thương gắn bó nhau " chiếm 10 %, 3 em chon dap án C “ cùng nhau chia sẻ những khó khăn nguy hiểm " chiếm 6 %, 2 em chọn đáp án
D * động viên nhau hoàn thành nhiệm vụ ” chiếm 4 %. Lý do của những sự chon lựa trên có lẽ là vì các em chưa có sự khái quát tốt. Bởi câu trả lời đúng phải là tất cd các câu A, B. C, D. Số lượng các em trả lời sai trong câu hỏi này là 10/40 em, một con số có thể chấp nhận được.
Ở câu nêu cảm nghĩ thì đa số các em đều nói là yêu thích chú ngựa vì chú giúp dé
các chú công an làm nhiệm vụ. Hình như các em chỉ nêu đựa trên nội dung của bài học
mà không thật sự là những suy nghĩ của chính các em. Trong câu cuối cùng * néu được
chọn một tên khác em sẽ chọn tên gì cho bài thơ? " thì hầu như các em chọn lại hai cái tên đã được hai em học sinh nêu trong giờ học và giáo viên đồng ý. Điều này cho thấy các em hoặc là còn nghèo vốn từ hoặc là không chịu suy nghĩ những tên khác thee cam nhận của bản thân về bài thơ.
Chúng tôi xin để nghị một cách giảng dạy nhằm giúp các em trả lời chính xác câu
số 9 trong phiếu khảo sát
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh |
- Các em đã tìm thấy những câu thơ nói lên tình cảm của chú công an đối với
con ngựa. Vay qua những câu thơ đó em
cảm thấy những tình cảm gì của chú
- Chú công an rất yêu thương và luôn |
chăm sóc cho con ngựa
công an?
- Còn chú ngựa đối với chú công an thì | Chú ngựa cũng hết mình làm việc để
sao? chú công an hoàn thành nhiễm vụ canh gác biên giới của mình.
- Bây giờ các em hãy thảo luận theo|- Học sinh thảo luận
nhóm ( 4 người ) để tìm hiểu xem
————— :
SVTH : TRAN ANH THU Trang 126