LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
3/ Thơ có chức năng thẩm mỹ và giải tri
a/ Pháp luật cũng chứa dung những wi thức về đạo đức luân thường. những quan điểm chính trị, cuộc sống.. cũng mang sự giáo dục giúp con người tránh xa điểu xấu nhưng tại sao pháp luật không phải là thơ? Nó khác thơ ở điểm nào? Xin thưa. do chính
là thơ có chức năng thẩm mỹ - giải trí. Thơ có nhu cấu thỏa man thị hiếu thẩm mỹ cho
con người, mang lại cho con người những hiểu biết về cái đẹp từ đó để sáng tạo ra cái
đẹp trong cuộc sống.
Văn học là một loại hình nghệ thuật, thơ cũng thế. Ra đời từ rất sớm cùng với các loại hình nghệ thuật khác như : âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ... thé đem đến cho bạn đọc những giây phút tuyệt vời khi thưởng thức cái đẹp. sự điêu luyện và tinh tế. Vì vậy, thơ luôn mang sẵn trong nó những biểu hiện của cái đẹp, những yếu tố thẩm my, Cải đẹp luôn tổn tại trong cuộc sống muôn hình vạn trạng này. Những đoá hoa đây màu sắc
hương thơm. cảnh bình minh, hoàng hôn, dòng suối với tiếng róc rách... những con vật dễ thương đến con người hiển hoà, vui vẻ, trung hậu... đều có nét đẹp riêng khiển người ta ngây ngất. Cuộc sống đẹp như thế đấy, vì vậy phản ánh cuộc sống cũng có nghĩa là thơ ca
đang phản ánh cái đẹp rồi truyền đến người đọc. Điều này cho thấy thơ sẽ rất đẹp. dep
lung linh huyền ảo. Con người sáng tạo ra các loại hình nghệ thuật với mục đích là để thưởng thức vẻ đẹp nghệ thuật và làm đẹp cuộc sống. Người đọc khi tìm đến với thơ vừa
là để tìm hiểu nội dung của tác phẩm nhưng cũng là để ngấm nhìn, chiêm ngưỡng và
thưởng thức những vẻ đẹp trong thơ mà tác giả đã sáng tạo nên. Khám phá cái đẹp nơi
một bài thơ chính là khám phá vẻ đẹp cuộc sống. van vật. vẻ đẹp tâm hồn của con người...Tất cả những điều vừa trình bày ở trên là cơ sở chứng minh chức năng thấm mỹ
của thơ là một diéu hoàn toàn có thật.
Trong thơ luôn chứa đựng nhiều yếu tố thẩm mỹ. Thi nhân luôn tìm cách giới thiệu,
đưa người đọc đi du lịch đến những hòn đảo mang đẩy vẻ đẹp trong cuộc sống. Để rồi
trên cơ sở đó mang lại cho bạn đọc sự hiểu biết, kiến thức về cái đẹp, từ vẻ đẹp thiên
nhiên đến loài vật :
“Mùa hè hoa rau muống
Tím lấp lánh trong đâm Cơn mưa rào ập xuống
Cá rô rạch lên sân
Maa hè nắng rất vàng Bai cát dài chói nắng
Con công qua mùa cạn
Nước dénh rộng mênh mang
Mua hè sáng niém vui
SVTH : TRAN ANH THU Trang 61
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Sau bao ngày gắng sức Bài thi dd điểm mười
Long lanh bao ánh mắt
( “ Mùa hè ”- Tạ Vũ, Tiếng Việt 3, tập 2 )
Bức tranh mùa hè hiện lên trong bài thơ với những “ sắc màu phát sáng “. Mùa hè đến không phải bằng sự báo hiệu của màu đỏ hoa phương nhưng là sắc tím của mot loài
hoa rất bình dị. ít được người ta chú ý đó là hoa rau muống. Nhưng tại sao nó lại có màu
“tim” lấp lánh nhỉ? Là do ánh nắng mùa hè chiếu vào làm chúng ánh lên những tia sáng
sinh động hay là do trái tim của tác giả đang thổn thức trước mùa hè? Câu trả lời này nhà
thơ đã dành cho mỗi người chúng ta. Nhưng dù sao đi nữa những bông hoa tìm tím cứ
chập chin trên mặt đầm xanh lá khiến cho khung cảnh mùa hè của bài thơ trờ nén rất riêng, rất đẹp. Đến khổ thơ thứ hai lại nổi lên màu “ nẩng rất vàng " , màu nắng rất đặc
biệt so với các mùa khác với hình ảnh “ bai cát dài chói chang ” tạo nên một quang cảnh
thật kỳ vĩ và rực rỡ. Và một điều cuối cùng nhưng rất quan trọng trong bức tranh ấy chính
là ~ tâm trang mùa hè ” của những bạn nhỏ. Với các em, mùa hè không chỉ sáng lên bởi
những màu sắc của thiên nhiên mà còn bởi niém vui khi mùa thi đã trôi qua cùng bao sự
nỗ lực, cố gắng và thời gian nghỉ ngơi day thích thú sắp đến. Day là tâm trang chung của tất cả học sinh dù ở các cấp lớp nào. Dưới ánh nắng rực rỡ của mặt trời mùa hè, niềm vui của các em sẽ trọn vẹn hơn khi chúng được điểm tô bằng những bông hoa điểm mười chói
loi trên bài thi. Bên cạnh đó, hình ảnh “ cá rô rạch lên sân ” khi gặp mưa rào như làm
sống day kí ức tuổi thơ vé những ngày tấm mưa, nghịch mưa.. của bạn đọc. khuấy đông
không gian dường như rất yên tĩnh của bài thơ. Sự kết hợp giữa những nét đẹp của thiên
nhiên, những chỉ tiết bình dị, chân thực trong cuộc sống với nét đẹp của lòng người, bài
thơ đã thật sự chinh phục được trái tim mọi người.
Song song đó, hình ảnh của con vật trong thơ cũng rất đẹp như :
* Lông vàng mát diu
Mắt đen sáng ngời
Ôi ! chú gà ơi !
Ta yêu chú lắm !
Con me dep sao
Những hòn tơ nhỏ Chạy nhuw lấn tròn
Trên sân, trên cỏ ”
( Trích “ Dan gà mới nở ” - Phạm Hổ. Tiếng Việt lớp 2, tập 1)
Mở đầu bài thơ là hình ảnh một chú gà con rất dé thương. Đọc câu thd ta có
SVTH : TRAN ANH THU Trang 62
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
cảm giác như tic giả dang đặt chú gà trên lòng bàn tay và say sưa ngấm nhìn vẻ dep của nó với sắc lông vàng mượt và đôi mắt đen long lanh. Nhưng có lẽ đẹp nhất là cảnh tác gia miéu tả về từng chú gà con tung tăng chạy trên sân. Tất cả giống như những hòn tơ vàng
Ong ánh lăn trên thảm cỏ. Trước những hình ảnh bé xíu ấy tâm hồn con người có thể được
thanh lọc, khiến mỗi người biết trần trọng hơn đối với sự sống này. Có một điều chắc chan rằng không chỉ tác giả phải thốt lên trước vẻ đẹp của những chú gà con ~ OF Chứ vu
ơi" Ta yêu chi ldm ” mà còn cả chúng ta nữa.
Vẻ đẹp trong thơ còn là vẻ đẹp của ngôn ngữ. Vì ngôn từ là phương tiện dùng để thể hiện nét đẹp trong thơ và giúp người đọc cảm nhận những vẻ đẹp ấy thông qua tác phẩm:
giống như Maiacốpxki đã kêu lên :
“ Nhà thơ trả chữ với gid cắt cổ
Nhu khai thác chất hiếm * rađiom *
Lấy một gam phải mất hàng năm lao lực
Lấy một chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn tit”
Như vậy. trong hàng nghìn, hàng vạn con chữ nhà thơ phải chọn lựa. sắp xếp làm
sao cho các toà lâu đài ngôn ngữ có thể phản ánh chân thực cuộc sống. đúng tâm tư suy
nghĩ của tác giả, Có thực hiện được diéu kỳ diệu này của ngôn ngữ hay khong thì phú:
dựa vào tài năng của mỗi thi nhân.
Tiếp xúc với nhà thơ cũng là từng bước khám phá vẻ đẹp của con người bên cạnh ve
đẹp thiên nhiên, Khi thưởng thức nó, những tư tưởng tình cảm mỗi con người sẽ được đánh thức. Cuộc sống hằng ngày với biết bao lo toan và mệt mỏi hình như đã khiến những xúc cảm thẩm mỹ trong con người dẫn phai. Thơ với chức năng của mình đã giúp con người tìm lại điểu ấy. Do đó, dù bận ron người ta vẫn giành ra những phút nghỉ ngơi và khi ấy sách, phim ảnh, âm nhac... là những người bạn mà họ tìm tới để đối diện lai với những cảm xúc thật của bản thân, để gặp gỡ với chính mình.
" Ai thổi sáo gọi trâu đâu đó
Chiêu in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn dàn lên nải
Vénh đôi tai, nghe sdo trở vẻ "
( Trích “ Trâu đổi " - Ngô Văn Phú, Tiếng Việt 5)
Cảnh sắc hoàng thôn thật thanh bình với bóng chiều trải các vét dài trên núi xa xa giữa lúc tiếng sáo vi vu, êm dịu vang lên gọi trâu trở về chuồng chuẩn bị khép lại mỏi
ngày làm việc để mở ra một đêm yên tĩnh nghỉ ngơi. Câu thơ vừa có màu xắc vừa có am thanh. Tuyệt vời! Hình ảnh ung dung của đàn trâu gợi lên cho người đọc ước muốn được
SVTH : TRAN ANH THU Trang 63
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
trở về nhà vé nơi có biết bao hạnh phúc, nơi có những vòng tay của người than dang
rộng mở đón chào.
Khoi dậy nơi tâm hồn người đọc những tình cảm tốt đẹp dù nó đã ngủ rất lâu là
trách nhiệm của thơ :
* Mau khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tươi thắm mãi
Như lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa
Này em, mở của ra
Một trời xanh đang đợi
Cánh budm là tiếng gọi
Những ngày chị di qua Những ngày em dang tới
Khao khát lại bắt déu
Từ màu khăn đỏ chói "
( Trích “ Ngày em vào đội ” - Xuân Quỳnh, Tiếng Việt 5 )
Bài thơ là lời người chị muốn nói với em, chia sẻ với em nỗi nhớ tuổi thơ của mình dù đã qua nhưng vẫn còn nguyên vẹn và vô cùng thân thiết. Vì với chị màu khăn đỏ là hình ảnh của những ngày tháng tươi đẹp nhất, đã nâng đỡ chị khi vào đời, là mốc đánh dấu một chặng đường mới với nhiều niém tin, ước mơ, khát vọng... tiếp theo là những hình
ảnh gợi đến tương lai của em : trời xanh, cánh budm, mat biển, dòng sông... là những hình ảnh rất đẹp va làm say lòng người. Phải chăng đây là những di¢u mo ước trong lòng chị
vẫn còn tươi mới sau bao nhiêu năm, những khát vọng về tương lai, lòng yêu thương cuộc sống thiết tha vin luôn cháy bỏng nơi chị? Nói cách khác diéu mà chị muốn nhắn gửi đến em nhân ngày vào đội đó là : màu khăn đỏ ấy là màu của ước mơ, lý tưởng , là ngọn lửa được thắp sáng lên từ thế hệ này sang thế hệ khác * Những ngày em đang tới. Khao khát lại bắt đâu ". Còn chúng ta thì như thế nào? Ta có còn giữ lại trong mình những điều này không? Nếu có thì bạn đã thực hiện tốt chưa? Còn nếu chưa có bạn hãy quyết tâm làm đi.
Lời thd như thúc giục tôi nói riêng, mọi người nói chung cùng nhau thực hiện tốt hơn nữa
lời hứa khi bước vào hàng ngũ đội viên “ Vì sự nghiệp xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vi dai, sẵn sàng ! ".
Thơ gián tiếp hay trực tiếp cung cấp những tiêu chuẩn về cái đẹp cho con người mà một trong những tiêu chuẩn quan trọng là sự hài hoà giữa tất cả sự vật và con người.
" Bờ cây chen chúc lá Chim giả treo nơi nào
EE
SVTH : TRAN ANH THU Trang 64
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIẾU
Gió về dua hương lạ
Cứ thơm hoài xôn xao
Chàm này hoa vàng rộm
Ru nhau đành tặng cô
Lap hoc chưa đến giờ
Đã thơm bàn cô giáo "
( Trích * Chùm hoa gié ”, Tiếng Việt 3, tập 1)
Đọc đoạn thơ ta không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của hoa giẻ mà còn là tình nghĩa
thay trò sâu đậm ẩn chứa ding sau sắc hoa và hương thơm ấy.
Thơ cũng có tác dụng khơi dậy, kích thích cảm hứng sáng tao ra cái đẹp của mỗi người khi thơ thức tinh trong họ những tư tưởng. tình cảm tốt đẹp. Đã có không ít trường
hợp nhiễu tác giả lấy cảm hứng từ thơ để tạo nên những tuyệt tác trong một số lĩnh vực
nghệ thuật khác như : hội họa, âm nhạc, kịch nghệ. điện ảnh.. Vậy thơ giếng như mội
ngọn lửa giúp cho sức sáng tạo bùng lên và thăng hoa.
Những bài thơ hay phải luôn chứa trong nó các nội dung, chân lý thuộc về cái đẹp.
Một trong những mục đích thưởng thức thơ nói riêng hay van học nói chung làm tìm ra cái
hay cái đẹp, sáng tạo ra nó và quan trọng nhất là giáo dục con người biết sống tốt đẹp.
Nhờ vào điều này mà mỗi lần đến với thơ người đọc cảm thấy rất thích thú. Như thế. khi
thơ mang đến sự thoải mái, thư giần, giải trí cho con người thì thơ cũng đang thực hiện chức năng giải trí của mình. Thực tế cho thấy chức năng này lúc nào cũng hiện diện cùng
với bài thơ và ngày càng được mọi người thừa nhân, càng khẳng định được vị trí vững
chắc của mình.
Thơ là nghệ thuật của cái dep, mang lại cho con người những giá trị thẩm mỹ. Nên
trước đây người ta thường quan niệm một bài thơ chỉ có chức năng nhận thức, giáo dục
thẩm mỹ và không có giải trí. Nhưng điểu này không chính xác bởi thưởng thức cái đẹp chính là giải trí. Hơn nữa sự giải trí lành mạnh đều hướng đến cái đẹp và thông qua nó con người sẽ yêu đời, thoải mái, lạc quan hơn, làm đẹp cho củ tâm hôn lẫn thể xác củu
bản thân. Khi người đọc giao tiếp với với tác giả, các nhân vật hình tượng trong thơ hy không những hiểu thêm về tâm tư tình cảm, nhân sinh quan mà còn cảm thông chia sẻ với
tác giả. Đó cũng là sự giải trí, một sự giải trí mang đến niém cảm thông lẫn nhau.
Mỗi chức năng của thơ đều có vị trí, vai trò khác nhau nhưng tưu chung lại là làm
cho bài thơ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Nếu thơ không có tính
giải trí thì nó cũng không thể là tác phẩm văn học mà chỉ là văn bản khoa học. chính luận
SVTH : TRAN ANH THU “Trang 65
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN MANH HIỂU
khô khan. Vẻ đẹp của ngôn ngữ trong thơ sẽ biến mất và thay vào đó là những từ ngữ nghiêm chỉnh. qui tắc. Điều này dẫn đến việc giao tiếp không còn là sự cảm thong lẫn nhau mà chỉ đơn thuần là giao tiếp - cung cấp - tiếp nhận. Niém vui sự thích thú khi doc
thơ cũng sẻ biển mất,
Vậy thì sự giải trí của thơ khác với sự giải trí của việc di chơi, xem phim... ở điểm
nào? Đó là người đọc thông qua trí tưởng tượng của mình để có sự giải trí. Thơ bằng ngôn ngữ giàu sức biểu cảm mang đến niém vui, sự suy gẫm cho độc giả. Thơ để giải trí cho ban đọc nhưng sau khi gấp lại trang sách thơ phải để lại nơi trái tim người đọc những xúc cảm, hình ảnh. giá trị thẩm mỹ... Nếu như một bài thơ chỉ đem lại sự giải trí rất thực thông
qua các giác quan thì nó sẽ không tốn tại lâu trong thế giới văn học lẫn tâm tưởng người
đọc, Nói khác đi sự giải trí trong thơ phải chứa đựng những yếu tố nhận thức, thấm mỹ,
giáo duc, giao tiếp.
Hiện nay, loại bạn đọc trong xã hội rất đa dạng như : giáo sư, học sinh, sinh viên, người lao động, buôn bán.. họ tìm đến thơ với các mục đích khác nhau nhưng lại giao
thoa ở một điểm chung đó là để thư giãn tinh than, để giải tri, Thông qua thơ ho có thé hiểu và làm bạn với nhau.
Cũng nên để cập thêm đến vấn để một số tác phẩm rất hay, rất có ý nghĩa nhưng quá nghiêm túc nên chỉ đến được với một số độc giả nhất định. Vậy phải giải quyết như
thế nào đây hỡi các nhà thơ - người sáng tạo ra nghệ thuật.
b/ Thơ đến với người đọc bằng ngôn ngữ nên ngôn ngữ thơ mang những đặc điển:
riêng rất khác so với các thể loại khác. Một trong những phương thức tạo nên sự độc đáo
là phương thức tạo hình và phương thức biểu hiện :
* Phương thức tạo hình trong ngôn ngữ thơ :
Tác phẩm nghệ thuật chỉ hoàn chỉnh khi nó có đủ hai mat: mặt phản ánh (doi được dé cập trong tác phẩm) và mặt biểu hiện (do tác giả của tác phẩm tạo nên). Hai mat
này luôn gấn bó chặt chẽ với nhau, tuỳ theo từng loại hình nghệ thuật mà mặt nào nổi bật
hơn. Chất liệu để tạo hình cũng khác nhau : như hội họa dùng màu sắc để tạo hình, điều
khắc dùng đá... còn thơ lấy ngôn ngữ làm phương tiện tạo hình.
Một hài thơ có tính tạo hình khi nó có khả năng gợi ra trước mắt người đọc những khung cảnh hay những hình ảnh sinh động. đẹp mắt. Có nghĩa là chỉ có những câu văn.
đoạn văn hay mới có thể tạo ra những bức tranh đẹp chứ không phải là sự nối phép từng
bức tranh nhỏ của từ, Nhìn chung, phải có sự phối hợp hài hoà để tạo ra điều đó.
——————ễ—Ặ—- ỒẶ
SVTH : TRAN ANH THU Trang 66