1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Bước đầu tìm hiểu về lỗi dùng từ - viết câu của học sinh tiểu học (Qua khảo sát học sinh của trường Xuân Hiệp - Hiệp Phú - long Thạnh Mỹ Quận Thủ Đức và Quận 9)

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Về Lỗi Dùng Từ - Viết Câu Của Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Thị Tõm, Nguyễn Xuân Khánh, Huỳnh Lờ Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Lê Văn A
Trường học Đại Học Quốc Gia T.P Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 27,77 MB

Nội dung

Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong học sinh còn nhiều sai sót, kết quả bài tập làm văn của các em từ lớp 3, lớp 4, lớp 5 còn nhiễu hạn chế.. Tuy nhiễn cũng có những nguyên nhân chủ quan về c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIAO DUC THU HOC

——-—

È “LOI DUNG TỪ - VIET CÂU” | |

CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

(Qua khảo sát hoc sinh của trường XUAN HIỆP —- HIỆP PHU —

_ LONG THẠNH MỸ Quận Thủ Đức và Quận 9)

Trang 2

— TS

LOI CAM GN

PRLAIN 1: HẦN DEER P sss csc ccsscccsatntteses casts 07

I Lý do chọn dé tài cen rence ote raed 07

II Lịch sử vấn đễ - RMP

Ill Mục dich nghién cứu iia 10

IV Phuong pháp nghiên cứu, nguồn dẫn liệu 11

VY Đôi tượng nghiÊn COW bai ks bans 12 VI Đóng góp của tiểu luận - 14

VII Cấu trúc của tiểu luận 15

BHẨN 31s NỘI DŨNG: coi chu cn 006 tán 28k áiGgig2iac: dễ 17 CHƯƠNG I: LỖI DUNG TỪ 2.2 20

1, Miễu tả phấn lại TẾT ee 20 1 Sai do không hiểu nghĩa của từ 20

2 Sai sắc thái biểu cảm 23

3 Sai do dùng từ gan âm đẳng âm 26

4 Lỗi do dùng từ địa phương 29

Trang 3

5 Lỗi dùng khẩu ngữ trong viết văn 31

6 Loi do lặp từ hay thừa từ trong câu 33

PEGG GE: CR thế CẤU cocccbiiiiobdadtiicibiciiitiiigciaaosi 62

1 MGs tà DRA ry LOS các cttcccGáiGiG G6 16002511000066.0408 62

he SGA to đẦU:cacccccdiciccctitibatidgtiigtatsi 62

1.1.1Câu thiếu chủ ngữ tuá8ãG/G2081 62121/8 Cu thiểuwj ng sicccccccsancad 64

1.1.3 Câu thiếu chủ ngữ — vi ngữ 66

1.2 Cầu sai về lỗi Lôgich: -c.c2:- 222cc 68

1.3 Câu sai sở chỉ oceanic vans ch 72

2 Thing KỄ:::: :.:.222 bu 30tä Salas

CHUONG III: Một số kiến nghị về việc day từ câu cho hoc sinh

ñ 8.11 83

TIẾT HD No a0 DGUGIAOIWGHGGERGRHSBHRSIEAGRRRROdquudna 89

Trang 4

Ching em rin chan thank cảm om hae

i VU THT AN người dã tậu tink heting

in guớt dz ching em haan thank bad

thank nhdt tát cá NGUYEN BICH

tiéu đạc càng tap thé các thay cả giáo 64

bi, ching em cá thé tin tưởng tảng công tác chuyin min của ching em ads đất 32 cả

Pht Dudu 9 uà tiếu đạc Nuin Wit âm

Thi Die đã tao điểu hiin dé ching thé tha thép bad lam của đạc sinh gái phdn

Nhóm Binh Viên : Nguyễn Thị Tâm

Nguyễn Xuân Khanh

Huynh Lê Thanh Thủy

Trang 5

NHẬN XÉT CUA GLAO VIRN HƯỚNG DAN

AE 485EBSSSRĐBEEPITAASEEEISISSSESEEIAPnttenhttrrnntdrntdnraantrtsnramrrmrrersmerreraenmraemmrsemseemeeememsemkikemeiee me ki 4 hiên A BI 4i BÍ

Hr++daerrew+naerrtdsdmmer+id Pere ere

5 & San sáu Prete terri eee srrtenseseenreree

— | eer

sÂrtrealfserrtdseEerlsesdskbtsEbsassb betes pei km lu King Ra khen ban KẾ hiểu vu Ấn bận kg F mà nh răng han reese

teas 4 bed esd chee eee ee mư nhan nai mựt †.ườ in mm ym

Lid | ï (Lửa

vân si K45 eee Pe tee es Vhị ch cào ee k rà Vệ Hot ee een ee rer xe cree etree ne rey

"ung rực nắng nh eee

J h Ị j Pe

1.2 Jatin Sib doa vo kd

Taped dhGesbtaeecrqebceeah) cbhju ns dapeada head S440 0b bn Cds VEEP SSEN PETE RSe ae xá Le xa oe rán sáäs key

xi Ttiattfcstad Ti: rÌ kiện TT rẽ

" Peer et errr eer Teter reer rere rier Teeter reer er eee

“` óc eter ee

fea weak Perey Stirs Peer rer

AE Ea BE Bá C5 EU 146555 BI iret t errr irri rrr r irr rrr rrr irri rire ri eri errr

a aa Ất HƯU nƯƯNH (TIM PT Che ee tr rat H ha min ông mg Hi tà hưng mm tin,

Tae ererreeer eee Tere e bre be etter rd ete ee

PPT mr ma nh mụn mm ưng gi mm màn nộ ng men mg mg LLL Lee BH ÁB kê 8 k8

ent TT 0.

B44 1LÄEE-EBE04EBESNEBSIBSSBBSSEBEBSASHSEEESHBBSA dám Báá bái á hả B bá á h Bl á BÊ 6 d h6 mỉánkhannbed tdS44k© mi 8h, 4 gPh terri ett ret iri rier irri rrr iri ett itr iri ii iii iri)

aaaanes dEkddBBl 6 ba 4e ma nang

1" 0ï 000000 rr retry Ty

EAHEILAKSEAEEBDEESASEBBSABSB4EBEBISEBBI bHnianUitsstdtdntaanttanrtant4nEtannnsmisaersemea

Trang 6

I LÝ DOCHỌN DE TÀI

Từ ngữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn

Ngân ngữ là công cụ nhận thức, là công cụ tư duy phát huy

chức năng này, ngôn ngữ trực tiếp và chủ yếu khai thác công dụng

của từ ngữ Có thể nói từ ngữ là những bản sao hiện thực khách

quan, một kiểu sao chép đặc biệt Nếu ta không vận dụng đúng

cách thì không thể nào nhận thức được đúng mức hiện thực, không

thể nào phán đoán để có những suy lí chính xác, điều này cho thấy

ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc dạy từ ngữ ở nhà trường.

Mặt khác, không nắm vững từ thì không đạt được hiệu quả

giao tiếp bằng ngôn ngữ Người khác nói, (viết) mình không hiểu

hết hoặc hiểu sai lệch ý người ta Bản thân mình nói (viết) thì lại

khó làm cho người ta hiểu được ý mình muốn trình bày

Việc day từ Tiếng Việt tạo cho học sinh năng lực ngôn ngữ,

nắm tiếng mẹ đẻ tốt hơn, tạo điều kiện để các em học tập tiếp theo

7 =

Trang 7

và phát triển một cách toàn diện Vốn từ càng giàu có, phong phú

bao nhiêu thì việc chọn lựa từ càng chính xác bấy nhiêu

Việc day từ ngữ Tiếng Việt thông qua tất cả các phân môntiểu học

Qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp, chúng tôi nhận thấy một

diéu: Hiện nay, môn Tiếng Việt trong trường Tiểu học chưa thu

hút được sự tập trung chú ý của các em Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ

trong học sinh còn nhiều sai sót, kết quả bài tập làm văn của các

em từ lớp 3, lớp 4, lớp 5 còn nhiễu hạn chế Tìm hiểu, chúng tôi

thấy có nhiễu nguyên nhân Ngoài những nguyên nhân khách quan

liên quan đến tâm lí lứa tuổi, vốn sống, vốn kinh nghiệm của các

em còn có hạn Tuy nhiễn cũng có những nguyên nhân chủ quan về

cả người biên soạn và phân phối chương trình, người dạy và ngườihọc đó là các em chưa được dạy kỹ để hiểu về từ, chưa biết cách

dùng từ hay cũng như chưa hiểu tác dụng và vai trò của dấu câu,

các thành phần trong câu, như thời lượng dành cho chương trình

chưa hợp lý, khả năng tiếp thu ở lứa tuổi tiểu học còn mang đậm

nét trực quan.

Để góp phản khấc phục những vướng mắc, khó khăn mà

trong khi day và học Tiếng Việt cả thay và trò nhà trường tiểu

học đang mắc phải, trong bài tập cuối khóa này, nhóm sinh viên

Trang 8

viết cầu của học sinh tiểu học”.

Hi LICH SỬ VẤN ĐỀ

Từ trước đến nay đã có nhiều công trình của nhiễu nhà khoa

học nghiên cứu về các lĩnh vực từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Tiếng

Việt , nhiễu sách, nhiều bài báo viết về các phương pháp day

Tiếng Việt cũng như dạy sửa lỗi từ, lỗi câu, dạy học sinh sử dụng

dấu câu sao cho đúng Có thể kể ra đây một số công trình chúng tôi

4 Lê Phương Nga dạy ngữ pháp ở tiểu hoc NXB GD ~ HN

5 Hà Thúc Hoan Tiếng Việt thực hành (Tái bản)

6 Phan Thiéu - Nguyễn Quốc Túy - Nguyễn Thanh Tùng

Giảng dạy từ ngữ ở trường phổ thông NXB GD 1983

Với những công trình và nhiều bài báo cáo đã được nghiệm

thu cho ra mắt bạn đọc, người dạy cũng như người học đã có cơ sở

Trang 9

từ ghép, từ ghép và cụm từ, các qui tắc viết chính tả v.v

Tuy nhiên, phan sửa lỗi dùng từ, viết câu của học sinh tiểu

họchình như chưa mấy công trình để cập đến Chúng tôi, nhữnggiáo viên trực tiếp giảng day đã phát hiện ra rất nhiễu những lỗi

trong khi các em thực hành nói và viết Tiếng Việt nhưng để sửa

được tất cả những lỗi ấy chúng tôi gặp khá nhiều khó khăn

Kế thừa các thành quả của những người đi trước cộng với

kinh nghiệm của bản thân, chúng tôi làm một cuộc khảo sát “ Lỗi

dùng từ viết câu của học sinh tiểu học” qua bài tập làm văn cuối

năm của 340 học sinh khối lớp 3, 4, 5 thuộc các trường trong quận

9 và quận Thủ Đức Từ các lỗi thủ‡được chúng tôi tìm hiểu nguyên

nhắn và mạnh dan đưa ra một vài biện pháp khắc phục với mongmuốn là các em sử dụng đúng ngôn ngữ Việt khi nói cũng như khi

viết nhằm góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

Il MỤC DICH NGHIÊN CUU

Là những người gắn bó tâm huyết với nghé nghiệp, chúngtôi luôn luôn trăn trở bởi những câu hỏi: Dạy để làm gì; Dạy nhưthế nào để học sinh có hứng thú khi học Tiếng Việt, đặc biệt là học

môn tập làm văn Để làm được bài tập làm văn đúng, hay và đúc

tích quả là một việc cực kỳ khó đòi hỏi người làm ra nó phải có kỹ

10

Trang 10

bản, bên cạnh việc sử dụng đúng, kỹ năng quy tắc chính tả, dau

câu trong văn bản.

Một thực tế không thể phủ nhận là hiện nay có không ít

giáo viên tiểu học, khi chấm bài làm Tiếng Việt của học sinh mới

chỉ chú ý đến việc đánh giá nội dung sự vật được nói đến trong bài

viết còn các yếu tế khác như nói để làm gì, nói cho ai nghe, nói

như thế nào cho có trình tự đầu đuôi, mạch lạc hấp dẫn chưa được

để cập đến Từ đó đẫn đến hiện tượng một bài có số điểm cao có

khi mắc nhiều lỗi về hình thức hơn so với bài được điểm thấp

Để tìm câu trả lời cho câu hỏi tại sao học sinh tiểu học hiện

nay còn mắc lỗi dùng từ cũng như viết câu quá nhiễu như vậy.Chúng tôi làm bài khảo sát này với mong muốn tìm được nguyênnhân và để xuất một vài giải pháp nhằm khắc phục dan những lỗi

học sinh tiểu học hay mắc trong khi thực hành giao tiếp bằng

Tiếng Việt

- IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN

DẪN LIỆU

Trên cơ sở bài làm cuối năm học 1998 — 1999 của học sinh

ba khối: lớp 3, lớp 4, lớp 5 Chúng tôi chấm 80 bài một khối Tổng

cộng 240 bài Sau khi nhặt ra những lỗi sai của từng bài dựa trên

Trang 11

các tiêu chí về từ và ngữ pháp phù hợp với kiến thức ở bậc tiểu họcchúng tôi tiến hành phân loại lỗi theo những nội dung đã chọn:

- Lỗi ding từ.

- Lỗi cấu trúc câu.

- Lỗi sử dụng đấu câu

Khi đã có những số liệu cụ thể, chúng tôi tiến hành so sánhmức độ sai của các lớp có những đặc điểm khác nhau về thời gian

học tập ở trường, về địa bàn dân cư, về trình độ tay nghề của giáoviên trực tiếp giảng dạy cũng như sự chỉ đạo chuyên môn của ngườiquản kí Khi so sánh từng khối lớp chúng tôi sẽ thấy đước mức độphạm lỗi khác biệt của các lớp có thay đổi giữa đầu cấp và cuối cấp

Ngoài phan nêu nguyên nhân, kiến nghị Chúng tôi còn chọn

ra một số hình thức bài tập khác với những bài có trong sách giáokhoa và vở bài tập nhằm giúp học sinh được làm quen với nhiều

dạng bài rèn luyện ngôn ngữ.

V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Chúng tôi chọn 240 học sinh với 240 bài tập làm văn của cả

ba khối: lớp 3, lớp 4, lớp 5 của ba trường: Hiện Phú (Khối 3), Long

Thạnh Mỹ (Khối 4) thuộc Quận 9 Trường Xuân Hiệp (Khối 5)

Quận Thủ Đức.

Trang 12

Cả ba trường có những điểm tương đẳng về đối tượng học

sinh Ngoài số lượng học sinh là người địa phương, chúng tôi còn

tiếp nhận một số học sinh do sự tăng dân số cơ học từ các nơi

chuyển về Da số các em dễ thích nghi với mỗi trường sống mới, cónhững em phát triển được năng khiếu bẩm sinh của mình nhưng

bên cạnh đó cũng có một số ít các em quá tuổi hoặc bỏ học nửa

chừng phải học lại Trong sáu lớp chúng tôi tiến hành khảo sát cóhai lớp học hai buổi và bốn lớp học một buổi Với kết quả cuối năm

như sau:

3° lớp hai buổi:

Số lượng học sinh xếp loại giỏi: 25 / 40

Giỏi bộ môn Tiếng Việt: 8 / 40

3° lớp một buổi:

Bố lượng hoc sinh xếp loại giỏi: 5 / 40

Giỏi bộ môn Tiếng Việt: 1 / 40

4* lớp hai buổi:

Số lượng học sinh xếp loại giỏi: 4/40

Giỏi bộ môn Tiếng Việt: 2 / 40

4° lớp một buổi:

Số lượng học sinh xếp loại giỏi: 1/40Giỏi bộ môn Tiếng Việt: 00

18

Trang 13

Số lượng học sinh xếp loại giỏi: 4/40

Giỏi bộ môn Tiếng Việt: 5 / 40

5° lớp một buổi:

Số lượng học sinh xếp loại giỏi: 2/40

Gidi bộ môn Tiếng Việt: 00 Kết qua khảo sát ma chúng tôi thu được có sự tương

quan tỉ lệ thuận về số buổi học và chất lượng môn học.

Nhưng cũng có điểm chưa tương đồng giữa việc sử dụng dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy của các lớp 3, 4 và 5 Nguyễn

nhân vì sao có sự khác biệt đó, chúng tôi sẽ nêu trong phần thống kê của từng loại lỗi.

VI ĐÓNG GÓP CUA TIỂU LUẬN

Trong phạm vi một bài luận ngắn, thời gian nghiên cứu

không dài, bước đấu tìm hiểu về lỗi dùng từ viết câu của học sinh

tiểu học Nhóm nghiên cứu chúng tôi mong muốn góp thêm một số

ý kiến vàoa việc xây dựng chương trình cũng như phương phápgiảng day từ và câu Tiếng Việt tốt hon, nhằm đạt hiệu quả cao

hơn trong công tác chuyên môn của mình Cũng như làm cơ sử cho

việc trao đổi giữa các đồng nghiệp cùng cấp

4

Trang 14

khái quát hon trong việc day học sinh thực hành rèn luyện ngôn

ngữ thông qua tất cả các phan môn được học trong nhà trường, làm sao cho các phân mỗn vừa là đối tượng học tập vừa là phương tiện

để các em rèn luyện ngôn ngữ nói và viết của mình

VII CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN

Tiểu luận 89 trang

Chính văn 64 trang.

Thư mục tham khao.

Ngoài phần mở đầu, nội dung chính gỗm 3 chương Modi

chương có nhiệm vụ riêng.

Chương I: LOI DUNG TỪ

I Miéu tả phan loại

1 Sai do không hiểu nghĩa của từ

2 Sai sắc thái biểu cảm

3 Sai do dùng từ đồng âm, gắn 4m

4 Sai do dùng từ địa phương

5 Sai do dùng khẩu ngữ

6 Sai do lặp từ thừa từ không cần thiết

Chương II: LOI VE CÂU

I Lỗi về đấu câu

1 Miễu tả phan loại

Trang 15

1.1 Lỗi đấu chấm 1.2 Lỗi dấu phẩy

1.3 Lỗi dấu chấm hỏi1.4 Lỗi đấu chấm cảm

2 Thống kê

Il Lỗi về cấu trúc ngữ pháp

1 Miêu tả phân loại

1.1 Lãi về cấu tạo

1.1.1 Câu thiếu chủ ngữ

112 Câu thiếu vị ngữ1.13 Câu thiếu chủ ngữ - vị ngữ

1.2 Câu sai logich 1.3 Câu sai sở chỉ

2 Thống kê

CHUONG III Một số kiến nghị về chương trình sách giáo

khoa và phương pháp giảng dạy từ và câu ở tiểu học.

Cuối cùng là phần kết luận va phụ lục.

16

Trang 16

Trước khi đi vào phân loại lỗi cụ thể chúng tôi điểm qua một

số khái niệm

1.Khái niệm từ

Từ là một phân nhỏ nhất, có nghĩa dùng để đặt câu (tuân 2

lớp 4).

Từ có thể phân ra thành tiếng, tiếng có thể có nghĩa rõ ràng

hoặc có nghĩa không rõ ràng Có từ 2 tiếng, có từ 3 tiếng cũng có

từ chỉ có một tiếng tạo thành (tuần 3 lớp 4)

Từ còn chia ra các loại: Từ đơn — từ láy — từ ghép ; danh từ —

động từ - tính từ

2.Khái niệm câu

Câu là một đoạn lời (hoặc là một phần của lời nói) nhỏ nhất diễn đạt được một ý (tiết 2 lớp 4) Câu là đơn vị nhỏ nhất để tạo

lập văn bản.

17

Trang 17

« Câu kể là câu nhằm mục đích kể lại một số sự việc,

hoặc tả lại một cảnh, một vật Cuối câu kể phải ghi dấu chấm (.).

chữ cái đầu phải viết hoa.

e Câu hỏi là kiểu câu dùng để nêu diéu gì đó cẩn

được người nghe trả lời, giải đáp Khi viết cuối câu hỏi phải ghi đấu

chấm hỏi (2)

e Câu cầu khiến là kiểu câu nêu lên điều cầu khiến, mong muốn hoặc đòi hỏi người nghe phải thực hiện Cuối câu cấu

khiến thường ghi dấu chấm cảm (!)

« Câu cảm là câu ding để biểu lộ cảm xúc của người nói Khi nói, câu cảm có giọng thay đổi phù hợp với cảm xúc Khi

viết, cuối câu cảm có dấu chấm cảm (!) Ngoài ra, có bài sử dụng

câu hội thoại.

- Nội dung các bài về từ và câu được dạy từ lớp 2 Lên các

lớp trên các em được mở rộng thêm để củng cố các khái niệm, cũng

như rèn kỹ năng thực hiện giao tiếp bằng hành động ngôn ngữ.

Chương trình Tiếng Việt được cấu trúc theo kiểu đồng tam là như

vậy.

Trang 18

trúc nội bộ câu Đồng thời người ta cũng chỉ chú ý đến cấu trúc cú

pháp, ít chú ý đến nghĩa khi xem xét câu Cách làm như vậy là

chưa thỏa đáng Bởi vì câu chỉ có thể thực hiện chức năng của mình

trong một đơn vị lớrhơnWăn ban.cho nên khi bàn về lỗi viết câu,

chúng ta cần đặt câu trong văn bản để xem xét và dựa vào yêu cầu

về câu trong văn bản làm chuẩn để đối chiếu, xác định một câu như

thế nào bị xem là mắc lỗi Đặt câu trong văn bản để xem xét, cóthể hình dung ra bức tranh toàn cục về lỗi viết câu của học sinhtiểu học Có thể chia làm hai mảng lớn:

e Lỗi trong câu

e Lỗi ngoài câu

* Lãi trong câu lại được chia ra nhiều loại lỗi nữa

e Lỗi về cấu tạo ngữ pháp

© Lỗi vé nghĩa

« Lỗi về dấu câu

* Lỗi ngoài câu cũng vậy

« Câu không phù hợp với câu khác trong văn bản.

« Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp

« Câu không phù hợp phong cách.

Sau đây ta xót mộtÿtrường hợp tiêu biểu mà học sinh tiểu

học hay mắc

18

Trang 19

I MIÊU TẢ - PHAN LOẠI

1 Sai do không hiểu nghĩa của từ : 339 / 1510 chiếm

22,1% tống số lỗi dùng từ

a Nguyên nhân

- Do vốn từ nghèo, các em không hiểu nghĩa của từ cần

phải dùng để biểu đạt nội dung Vì vậy, các em đã chọn một từ sai

hoặc một từ chưa sát nghĩa với nội dung cần biểu đạt.

- Do không được rèn luyện để hiểu hình thức ngữ âm và

chữ viết.

b Biện pháp khắc phục

- Trang bị cho các em vốn từ phong phú theo các tiêu chi:

* Lựa chọn và phân bố từ cần cung cấp một cách có cơ

sở trong số rất nhiêu từ mới mẻ trong một bài học nói chung.

Có dạng bài tập để kiểm tra mức độ hiểu nghĩa từ của các

em đến đâu.

Ví dụ: Đặt một câu với từ xấu hổ, ngượng nghịu

(Bài học quí - TV5 ~ T1)

Trang 20

- Có nhiều cách giải nghĩa từ có thể áp dụng với học sinh

- Sau một bài học giáo viên có thể đọc cho các em nghe

một đoạn văn, một câu văn hay trong đó có từ vừa cung cấp

Sau đây là một số ví dụ tiêu biểu:

Ví dụ 1: Hằng ngày em thường quét nha hai buổi, buổi sáng

và buổi chiêu

Nên sửa lai: Hang ngày, em thường quét nhà hai lần vào buổi sáng và buổi chiêu.

Ví dụ 2: Những nét chổi nối tiếp từng nhát một

Nên sửa lại: Những nhát chổi nối tiếp nhau

21

Trang 21

Nên sửa lại: Xong xuôi, em kê lại bàn ghế cho ngay ngắn rồi

lấy khăn lau thật sạch.

(Kể lại việc quét nhà — TLV lớp 3).

Ví dụ 4: Em có một con gà mái Mỗi sáng, ga mai gáy 660

như đánh thức em day.

Nên sửa lại: Em có một con gà trống Mỗi sáng, gà trống gáy

ò ó o như đánh thức em dậy.

Ví dụ 5: Người chú gà có màu sắc rất lang.

Nên sua lại: Chú khoác trên người bộ lông óng mượt

(Mượn lời cô chi Tập làm văn lớp 4)

Ví dụ 6: Em bé nặng bao nhiêu ký? Chấc nó mip lắm nhỉ?

Nên sửa lại: Em bé nặng bao nhiêu ký? Chắc nó by bẫm lắm

Ví dụ 7: Ban sẽ ¿ấy được nhiều tém thw như mình.

Nên sửa lại: Bạn sẽ nhận được nhiều bức thư như mình.

Ví dụ 8: Nhớ ngày nào mình lên nhà ông chơi, được tén

hưởng nhiều quả táo ngon ngọt.

Trang 22

(Viết thư cho bạn TLV 5)

2 Lỗi dùng từ sai sắc thái biểu cảm: 88 / 1510 chiếm

5,8% số lỗi

a Nguyên nhân

- Lỗi này các em hay sai bởi lẽ chưa nắm vững những biệnpháp tu từ Về mặt hình thức, loại câu này thường không sai cấutrúc ngữ pháp nhưng dùng từ sai sắc thái làm cho người đọc, người

nghe hiểu sai về tình cảm của người nói, người viết với đối tượng

mà người nói, người viết đang hướng tới.

- Học sinh tiểu học tư duy còn rất đơn giản vốn từ còn

nghèo không hiểu hết ý nghĩa của từ trong cùng một lớp, chưa có cách lựa chọn từ cụ thể để biếu thị một sắc thái tình cảm với mỗi

đối tượng cụ thể.

Ví dụ: Ăn (từ trung tính)

Xơi, mời, dùng (nghĩa dương tính)

Xực, đớp, táp (nghĩa âm tính)

Trang 23

- Cho học sinh tiếp xúc với nhiều lớp từ cùng nghĩa gầnnghĩa đặt câu để phân biệt sắc thái khác nhau của từ.

- Làm nhiều dạng bài tập thay thế từ phối hợp với vị thế

nhân vật giao tiếp.

Ví dụ: Anh chiến si ban chét một tên biệt kích rồi anh hy

sink một cách vẻ vang.

Khảo sát một số ví dụ sau

Ví dụ 1: Bố mẹ khen em rất ngoan và cho em một cây chổi

vừa tâm với em thôi.

Nên sửa lại: Bố mẹ khen em rất ngoan và tặng em một cây

chổi mới thật đẹp.

Ví dụ 2: Ba mẹ đi làm về chắc £hích lắm Con gái đã lớn

khôn.

Nên sửa lai: Ba me đi làm về chắc sẽ vui lắm vì con gái đã

biết giúp gia đình

(Kể công việc quét nha TLV 3)

Trang 24

Ví dụ 4: Em yêu con chó của em lắm hàng ngày chú ta

thường quấn quýt bên em

Nên sửa lại: Em yêu cún con lắm Hàng ngày, cún thường

quấn quýt bên em

Ví dụ 5: Con gà trống liền sự bộ lông óng ánh xuống

Nên sửa lại: Con gà trống lién rũ bộ lông óng ánh xuống

Ví dụ 6: Nhìn thấy con vịt, em chạy ra bdo bà: Bà đổi cho

cháu con vịt đi, cháu đưa cho bà con gà mái.

Nên sửa lại: Nhìn thấy con vịt, em thích quá lién chạy lại

thưa với bà: Bà ơi, Bà đổi cho cháu con vịt này, cháu sẽ đưa lại con

gà mái cho bà!

Ví dụ 7: Lan này ta lấy vịt đổi chó mày đó

Nên sửa lại: Lan này ta lấy vịt đổi chú may đấy

Ví dụ 8: Mỗi bữa em cho chó ăn cơm, nó thích lắm xực lia lia

Nên sửa lại: Mỗi bữa em cho chó ăn cơm, nó thích lắm táp

lia lịa

Trang 25

a Nguyên nhân

Học sinh phía Nam thường lẫn lộn những tiếng có phụ âms/x;v/d;d/gi/r Hoặc các tiếng có vẫn an / ang ; ac / at ; ong /ông Không phải các em không đọc được, không viết đúng mà thựcchất, các em không biết dùng âm nào, vần nào cho chính xác Lỗi

này do ảnh hưởng khá đậm của dấu ấn phương ngôn

b Biện pháp khắc phụcCách duy nhất là khi cung cấp vốn từ cho học sinh phải chocác em nắm lấy một cách chính xác hình thức ngữ âm và chữ viết

của từ Tiếp nhận từ ngữ bằng con đường thính giác, các em dễ

nhắm lẫn, dé ghi nhận vào ý thức của mình những đơn vị mang

một diện mạo ngữ âm bị bóp méo sai lệch.

Trang 26

Nên sửa lại Đầu tiên, em quét trong buông trước rồi mới

quét tới phòng khách.

Ví dụ 3: Em đưa từng nhác chối liên tip nhau.

Nên sửa lại: Em dua từng nhát chổi liên tiếp nhau.

Ví dụ 4: Xong viét nha, em rất vui vì đã biết giúp ba mẹ đỡ

vất vả.

Nên sửa lại: Xong việc nhà, em rất vui vì đã biết giúp ba mẹ

đỡ vất vả.

Ví dụ 5: Em gôm rác lại rồi dùng ki hốt đi

Nên sửa lại: Em gom rác lại rồi dùng ki hốt đi.

Ví dụ 6: Em lấy cây chổi frà mau mau ra vườn quét nhữngchiết 14 rụng

Nên sửa lại: Em lấy cây chổi chà mau mau ra vườn quétnhững chiếc lá rụng

Ví dụ 7: Nhìn căn nhà sạch sẽ, gọn gàn, em cảm thấy vui

Trang 27

vui VUI.

(Kể công việc nhà TLV 3)

Ví dụ 8: Em giết vịt cùng ra sông tấm Vịt cùng em ra sa.

Nên sửa lại: Em đắt vịt cùng ra sông tắm Vịt cùng em ra xa.

Ví dụ 9: Cái mau gà sy xuống

Cún cup dui lui vào gồm giường.

Tối đó, cún cay cửa bỏ đi.

Gà trống mổ những hạt khóc trên tay cô.

Nên sửa lại: Cái mào gà su xuống

Cún cụp đuôi lủi vào gầm giường.

Tối đó, cún cạy cửa bỏ đi

Gà trống mổ những hạt thóc trên tay cô

Trang 28

N/L Lên xuống <-> nên xuống

X/S Xong viéc <-> song song

Không phân biệt ưu / udu Hươu <-> hưu

Miền Trung: Không phân biệt dấu ? / ~

Mién Nam: Không phân biệt V /D

Không có âm cuối t ( at thành ac)

Không có âm cuối n (an thành ang)

Không phân biệt: ich / it Không phân biệt: inh / in Không phân biệt: ? / ~

Đi về <-> đi dé

Vô nhà <-> đô nhà

Rác <-> gác

Trang 29

Này <-> nay

Lugm <-> lum

Khi làm bài, học sinh sử dung vốn từ có sẵn của minh để thé

hiện suy nghĩ, tình cảm vào bài làm mà chưa biết lựa chọn đúng từphổ thông để thay thế Lỗi này tuy không nhiều nhưng cũng nói

lén(mét khả năng sử dụng Tiếng Việt của các em còn hạn chế.

b Biện pháp khắc phục

- Nên tăng cường các tiết rèn luyện từ ngữ, sửa lỗi từ qua

các bài tập làm văn viết, dạy từ qua bài tập đọc, bài luyện tập

chính tả Cho các em đọc thêm sách báo bổ ích để có sự so sánh cái

hay, cái đẹp của một số từ Cần cho các em biết: Từ địa phương có

thể được sử dụng trong những văn bản nghệ thuật nhưng để viết

đúng cần có một trình độ viết văn nhất định

Ví du;

Mẹ ơi súng đẹp quá chừng

Con di đánh giặc mẹ đừng lo chi

Mẹ cười thiệt giống cha mi

Chẳng ăn chi cả cứ đi đánh hoài

(Tố Hữu)

Trang 30

Vi du 1: Ba mẹ dé, thấy nhà cửa sạch sẽ chắc ba me dui

lắm

Nên sửa lại: Ba mẹ về, thấy nhà cửa sạch sẽ chắc ba mẹ vui

lắm

Ví du 2: Gà trống đỗ cánh gáy ò ó o vang cả xớm.

Nên sửa lại: Gà trống vỗ cánh gáy ò ó o vang cả xóm

5 Lỗi dùng khẩu ngữ: 135 / 1510 chiếm 8,9%

a Nguyên nhân

Khả năng dùng từ học sinh có hạn, các em thường nhầm

tưởng văn nói cũng chính là văn viết nên nghĩ được gì, các em viết

ra cái ấy không có sự chọn lọc.

b Biện pháp khắc phục

- Trong khi dạy từ dạy câu giáo viên cần chú ý phân biệt,

tìm sự khác nhau của văn nói, văn viết

- Ở văn nói, người nói có thể dùng các yếu tố phụ như các

từ chém, xen, đưa đẩy, điệu bộ, cử chỉ Làm cho các câu chuyện trởnên phong phú, hấp dẫn, nhưng trong văn viết thì không được Khi

viết văn phải biết sử dụng từ trong sáng, các từ liên kết sao cho

câu văn thể hiện nghiêm túc ngữ pháp cũng như nội dung cần biểu

đạt.

Trang 31

phong cách sinh hoạt để khi giao tiếp các em có thể hiểu đúng mà

có cách ứng Éử thích hợp trong cuộc sống hàng ngày

luôn.

Khảo sát một số ví dụ sau

Ví dụ: Ngày nào em cũng quét nhà để mẹ khen em hoài

Sáng nào nó cũng #*êw em đậy.

Em dùng chổi bông cỏ để quét đưới đích bàn ghế, tủ

Hót rác xong, em đực tất cả vào thùng rác.

Em dùng nai dé để lau bàn.

Con gái mẹ hôm nay ngoan pậy cà.

Em biểu bác đổi cho em con chó, em đưa bác con vịt.

Ông Tư bất được, trói hai đứa vào gốc cây điều chỗ có tổ kiến

vàng Một lát sau, mình đứa nào đứa nấy sung cha da lên

Lần sau có mua gì thì lgi đây mua nhé!

Nên sửa lại: Ngày nào em cũng quét nhà để mẹ khen em.

Sáng nào nó cũng gọi em đậy.

Em dùng chổi bông cỏ để quét dưới gầm bàn ghế, tủ.

H6t rác xong, em đổ chúng vào thùng rác

Em dùng giẻ để lau bàn

32

Trang 32

Em xin bác đổi cho em con chó, em đưa bác con vịt.

Ông Tư bất được, trói hai đứa vào gốc cây điểu, chỗ có tổ

kiến vàng Một lát sau, mình đứa nào đứa nấy sưng vù lên

6 Lỗi lặp từ ~ thừa từ : 527 / 1510 chiếm 34,9 %

tố nghệ thuật của câu, của đoạn Từ đó đẫn đến khả năng cảm thụ

văn học của các em còn rất hạn chế, việc sử dụng từ cũng hạn chế

Trang 33

Ví dụ sửa một câu trả lời chưa gãy gọn của bạn, nêu một nhận xét

về một sự việc gì đó cho mạch lạc.

- Đặt một lời giải toán sao cho hay và chính xác.

Khảo sát một số ví dụ sau

Vị dụ 1: Khi thấy nhà sạch sẽ, mát mẻ em lại thấy lòng

sung sướng và ba mẹ em cũng vui mỗi khi thấy nhà sạch mẹ lạikhen em biết giúp đỡ gia đình

Nên sửa lại: Khi thấy nhà sạch sẽ, mát mẻ em thấy lòng

mình vui sướng, ba mẹ cũng vui lây Mẹ khen em biết giúp đỡ gia

đình.

Ví dụ 2: Em dùng chổi lông gà em quét bụi bặm trên mặt

ban vd mặt tủ va mặt ghế Xong rồi em dùng chổi bông cỏ để quét nhà rồi em bỏ rác vào réi em cất chổi vào chổ cũ.

Nên sửa lại: Em dùng chổi lông gà quét bụi bặm bám trên

mặt bàn, mặt tủ, mặt ghế Sau đó, em dùng chổi bông cỏ để quét

nhà Em moi hết rác ở dưới gdm tủ, gdm bàn dồn lại, hốt đổ vào

thùng rác Xong xuôi, em cất chổi vào chổ cũ và rửa tay sạch sẽ.

Ví dụ 3: Xong rồi em đi đổ rác, em đổ rác ở bãi đổ rác.

Trang 34

Nên sửa lại: Trong năm học lớp 3, em đã nghe thầy kể rất

nhiều câu chuyện Trong số đó, em thích nhất là câu chuyện “cô

chủ không biết quí tình bạn” Sau đây em sẽ kể lại cậu chuyện lý

thú ấy

Ví dụ 5: Mỗi sáng gà trống gọi cô chủ lại gan chứ gà trống

và mổ những hạt thóc trên tay cô

Nên sửa lại: Mỗi sáng, cô chủ gọi gà trống lại gần Nó thích

thú mổ những hạt thóc trên tay cô

Ví dụ 6: Mình rất mừng và rất vui và mình rất muốn viết

thư gửi lên ban để chúc mừng bạn thi đậu vào đại học.

Nên sửa lại: Mình rất vui mừng khi biết ban đạt kết quả cao

trong kỳ thi vừa qua Hôm nay, mình viết thư chia vui cùng bạn

đây.

Trên đây là một số lỗi tiêu biểu trong việc dùng từ, viết câu

của học sinh các lớp mà chúng tôi đã khảo sát Ngoài ra còn nhiều

35

Trang 35

không thuộc phạm vi nghiên cứu của tiểu luận.

Trang 37

Nhận xét chung

- Mặc dù dé bài của ba khối lớp có khác nhau, số lượng

tiếng từ trong mỗi bài làm cũng không đồng nhất nhưng qua bảng

thống kê tổng hợp ta cũng rút ra được một số nhận xét

* Trong mỗi khối lớp

+ Tỉ số mắc lễ cùng loại giữa lớp học hai buổi ngày so

với học một buổi ngày là tỉ lệ nghịch

+ Tần số lỗi sai tập trung chủ yếu whi ead lỗi sai về

nghĩa từ, dùng từ gan âm, đồng âm và đặc biệt là sai do lặp lại từ

ngữ trong câu Mặt bằng lỗi chung: Các lỗi đều có sự giảm dan

đáng kể từ khối 3 đến khối 5

+ 559 (khối 3) + ð45 (khối 4) + 234 (khối 5)

Có thể nêu lên một số nguyên nhân

- Thời gian rèn luyện ngôn ngữ của lớp hai buổi nhiều hơn

lớp một buổi Sự đầu tư về trình độ tay nghề giáo viên cho các lớphai buổi cũng có tác động tích cực đến việc rèn luyện kỹ năng sử

dụng từ trong học sinh tiểu học Bên cạnh đó có sự quan tâm của

phụ huynh đến việc học tập nói chưng của con em họ.

- Càng lên cao, năng lực tư duy cũng như kinh nghiệm sử

dụng từ của các em có tăng rõ rệt.

Trang 38

Biểu đỏ: LOI DUNG TỪ KHOI 3

TILE LOI

Với bài văn kể lại việc quét nhà rất gần gũi, thân thuộc với

các em, với số lượng từ chữ trong bài chưa nhiều nhưng tỉ lệ mắc

lỗi còn khá cao Diéu đó cho thấy khả năng sử dụng từ của các emlớp ba còn hạn chế Cần phải tăng cường việc rèn luyện từ ngữ

ngay từ lớp dưới nếu không lên lớp trên, bài vở nhiều có những lỗi

học sinh không có cơ hội để sửa nữa.

Trang 39

4 Tiếu Luận Âốf ngiiệp cử nhân fiếu ñọc — CYND Thạc St Ya Thi An

Biểu dé: LOI DUNG TU KHOI 4

Sniade Ì Gén om khiếu Tý dia

I*ai aghia | Laptd

tha ¡ đe ng #m | oud phương

+ + ¬

Neriesl 3.7 | 21.1 29.2 là 35.4 l 3.3 _ | ‘

Đây là bai văn mang tính tự sự, kể về minh, bài văn đã có

trong chương trình nên khi chép lại các em cố nhớ viết lại nhiều

chỉ tiết đã điễn ra cho thật đúng bài mẫu nhưng vì không nhớ được

chính xác từng từ, maag)câu trong bài, em đành phải chọn những

từ khác thay thế, do vậy lỗi từ gắn âm, đồng âm sai nghĩa khá cao,lỗi lặp đi lặp lại từ theo kiểu nói còn nhiều

Trang 40

* Tiếu (ận fốf nghiệp cứ nhân tiếu học — GYWD Thạc St Ya Thi An

Vẽ sơ dé: LOI DUNG TỪ RKHỐI 5

khoáng Có những điều vừa mới hiện ra trong tâm tưởng, các em

đã vội thể hiện ra bằng ngôn từ, ít có chất lọc, lựa chọn Vì vậy

ngoài những lỗi chung như các lớp dưới, bài này các em mắc lỗi

dùng khẩu ngữ khá nhiều

41

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w