e Léi không dùng dấu câu.
s Lỗi dùng sai dấu câu.
a. Nguyên nhân
* Học sinh chưa được học đẩy đủ về ý nghĩa tác dụng của dấu câu ngay từ lớp 2 - 3 mãi đến lớp 4 các em cũng chi mới được học các dấu câu qua bài các kiểu câu chia theo mục đích nói. Trên thực tế tuy bài đọc, bài làm nào cũng có dấu chấm, dấu phấy,
nhưng các em mới chỉ đừng lại ở việc ghi nhớ máy móc, chưa hiểu
rõ vi sao và khi nào thì phải sử dụng dau câu gì cho thích hợp.
* Giáo viên khi chấm bài tập làm văn chỉ mới chú ý đến nội dung mà chưa chú ý đến các yếu tố khác trong đó có hệ thống đấu câu.
b. Biện pháp khắc phục
* Dấu chấm: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm chắc các thành phần trong câu để xác định đúng vị trí cần đặt dấu chấm
câu thích hợp.
Khi day học sinh nói và viết, giáo viên yêu cầu các em tập điễn đạt thành câu trọn vẹn, tránh tình trạng ngắt nghỉ không đúng chỗ hoặc trả lời trống không.
- Đấu phéy: Đây là loại lỗi sử dụng có phan phức tạp hơn so với đấu chấm bởi nó có thể đùng xen kẽ trong câu để tách bộ
phận trạng ngữ với nòng cốt câu, tách các bộ phận cùng chức năng, tách các vế câu ghép mà học sinh không được học ngay các kiến thức này trong một khối lớp. Theo chúng tôi, tùy văn cảnh, tùy những câu cụ thể giáo viên có thể phân tích cách dùng để học sinh ghi nhớ và tập cho các em có thói quen sử dụng đấu phẩy qua một số bài tập đơn giản như tách trạng ngữ với nòng cốt câu ở lớp hai
— ba và tăng dần mức độ sử dụng ở các lớp trên.
- Dấu chấm cảm, đấu chấm hỏi: Hai loại dấu này có
tần số xuất hiện trong bài học, bài làm ít hơn so với hai loại dấu
trên. Nên việc rèn luyện ở lớp đưới chỉ bằng cách cho học sinh ghi nhớ một số mẫu câu tương ứng với mỗi loại dấu. Đến lớp bốn - lớp năm các em sẽ được học kỹ hơn về ý nghĩa tác dụng của hai loại
dấu này.
Những vi dụ dưới đây cho biết lỗi dùng dấu chấm, dấu phẩy có tắn số sai cao tập trung ở hai khối 3 - 4. Khối lớp 5 thì số lần sai đấu có giảm đi. Tuy nhiên so với yêu cẩu rèn luyện ngôn ngữ
thì tí lệ sai đó vẫn còn là cao.
Riêng dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi. Bài tập làm văn lớp 3 này ít có yêu câu, còn bài tập làm văn lớp 5 thì lại có yêu cầu cao nên lỗi tập trung ở lớp 4,5 nhiều hơn. Nói như vậy không phải là
47
lớp 3 ít sai ở hai loại lỗi này mà thực tế trong chương trình ở lớp 2, lớp 3 chưa có kiểu bài phân loại hai dấu câu trên nên chắc chấn tỉ
lệ mắc lỗi cũng sẽ rất cao nếu chúng ta tiến hành khảo sát.
Ta hãy xét 3 ví dụ sau để thấy rõ hơn khả năng dùng dấu
câu của học sinh.
Ví dụ 1 : Lớp 3
Cả đoạn văn sau dấu chấm, đấu phẩy có chỗ đóng chỗ chưa
đúng:
Trước tiên em dùng chổi lông gà quét bụi từ trên mặt tủ, mặt bàn, mặt ghế / sau đó em quét nhà / em dùng loại chổi rơm quét từ trong buồng ra phòng khách, phòng ăn / sau cùng, em quét
nhà bếp và nhà kho cho sạch / em hót rác bằng ki rồi đổ vào thùng / em không quên rửa tay và ngồi vào bàn học.
Vi dụ 2 : Lớp 4
1 em học sinh viết đoạn văn của mình như sau:
Buổi sáng gà mái đẻ cho em một quả trứng / gà mái nói: “cô
chủ ơi, ăn quả trứng này để bổ người ” gà mái đối với em tốt vậy,
thế mà thấy bà hàng xóm có một con vịt, em lién nói: “Bà ơi bà đổi cho cháu con vịt cháu sẽ về lấy gà mái đưa cho bà” / Em am vịt về rồi cùng vịt ra suối tắm / vịt kêu cạp cạp như muốn nói: “Cô chủ
ơi, đừng bơi ra xa ở đó sâu lắm / em lên bờ vịt cùng lên theo”.
Thủ Đức, ngày 5 tháng 4 năm 1999
Bạn Tâm thân mến!
Sáng nay, bỗng có một phong thu là mình vội mở ra xem hóa ra đó là thư của bạn / báo cho mình biết là bạn thi đậu. Mừng quá mình vội viết thư chúc mừng bạn đây.
Dạo này bạn học thế nào? Vẫn khỏe chứ hả? Riêng mình thì cũng mạnh cùi cụi như bạn biết đấy / Học ở đó bạn còn giỏi môn
văn nhất lớp không hả? Nếu có ai giỏi hơn ban thì mình buồn lắm
đấy! Nói vậy cho vui thế thôi chứ trên thế gian này chẳng lẽ không
có người giỏi hơn bạn à! Mình vẫn học bình thường như hồi bạn còn học ở đây / Mà thôi nói làm chi những chuyện ấy, mà quên
nữa, hình như là bạn nói bạn đã thi đậu rồi phải không? Bạn giỏi quá / chúc mừng bạn đã thi đậu. Chấc hai bác vui lắm phải không?
Bữa nào lên nhà bạn mình sẽ có quà chúc mừng chứ không thể nào chúc mừng trong thư được vì sẽ không có ý nghĩa. Nhớ hồi ấy khi
chúng ta còn học chung lớp chung trường hai đứa mình quấn quýt
bên nhau ôn thi dưới những gốc bàng, nhặt những cánh phượng rơi
trên mái trường thân yêu / dưới mái trường này chúng ta thường
nô đùa từ lúc còn lớp một. Vậy mà nay bạn đã chuyển trường. Ôi!
Những kỉ niệm của hai chúng mình thật dep, mái trường này, lớp
Thôi thư đã dài mình xin ngừng bút / hẹn gặp lại trong những bức thư sau / Chúc bạn đạt được mọi thành công trong tất cả
các kỳ thi. Nhớ hồi âm cho mình nhé tâm.
Bạn của Tâm.
Ví du 4: Nghe nhà bạn có chuyện vui mình lién viết thư để
thăm hỏi gia đình bạn? / Hai bác có khỏe không / bác đang lam gì /
các em của bạn đang học lớp mấy / các em có còn thích đá banh
nữa không / và còn học hay là nghỉ học rồi /
Ví dụ 5: Minh thân mến /
- Nhận được thư bạn mình vui quá đi mất /.
Cách sửa các câu trên : Tách đoạn văn đó ra thành các câu
hợp nghĩa, điển dấu câu thích hợp. Viết hoa đúng qui tắc. Mỗi dấu
chấm chúng tôi đặt dấu gạch chéo, chữ cái đầu câu sau đương nhiên
phải được viết hoa.
Trong đoạn văn trên ngoài lỗi về đấu câu, em còn phạm một số lỗi khác như thiếu chủ ngữ - vị ngữ, sai logich chúng tôi sẽ mô
tả sau.
nhiều chứng tỏ các em chưa thấy tác dụng của dấu câu trong việc dién đạt nội dung và chưa nấm được cách sử dụng chúng. Hay nói
cách khác học sinh tiểu học ngại sử dung dấu câu, chưa có ý thức
và khả năng sử dụng dấu câu. Các em vẫn còn nặng cách thể hiện
văn nói vào văn viết của mình.
BẢNG 1
ít bài các em sử dụng đúng hệ thống các dấu câu. Hiện nay, ở tiểu học,cho mãi đến cuối lớp 5 các em mới được học tương đối đẩy đủ các loại dấu câu đi kèm với các loại câu chia theo mục đích nói,
nhưng ý thức về việc sử dụng dấu câu vẫn chưa hình thành rõ nét trong tư duy các em. Có nhiều bài dấu câu mới vừa học xong, cho
các em viết lại cũng đã sai. Kiểu bài chính tả để cho các em tự đánh đấu chấm được học bat đầu ngay từ tháng thứ hai của HKH
lớp 5 nhưng khi thực hành giáo viên cần phải có cách đọc nguyên
câu để báo trước chổ chấm câu. Việc rèn cách dùng dấu phẩy cũng
chỉ mới được phổ biến khi các em học bài trạng ngữ và các bộ phận song song ở lớp 4 - 5 . Dưới lớp 3 việc ghi nhận cách dùng đấu
phẩy diễn ra theo hình thức ghi nhớ máy móc chưa có quy tắc. Vì vậy em nào chú ý và để tâm rèn luyện thì ít sai hơn, còn đa số các em mắc lỗi này rất nhiéu. Bài càng dài lỗi vé dấu câu càng nhiễu.
Có những kiểu bài đặc trưng như loại bài văn viết thư của lớp 5 liên quan đến phần thăm hỏi nên tỉ lệ sai lỗi ở đấu hỏi khá nhiễu.
Nói như vậy không thể khẳng định là lớp 3 - 4 không sai ở lỗi này, từ thực tế chúng tôi thấy các em học sinh lớp 3, vẫn chỉ mới hiểu câu đơn có hai thành phần còn câu đơn có mấy kiểu câu chia
theo mục đích, cAn dùng loại đấu gi các em chưa phân biệt rõ. Bởi
$
vậy khi gặp một câu đơn thuần có bộ phận chính phụ kết cấu kiểu C - V các em đánh dấu khá đúng còn kiểu câu như:
Những con voi về đích trước tiên.
Những học sinh hôm qua nghỉ học.
Hầu hết các em cho đã là câu. Và xác định chủ ngữ - vị
ngữ như sau.
Những con voi / về đích trước tiên.
Những học sinh / hôm qua nghỉ học.
Đó là lỗi sai khá phổ biến. Thậm chí giáo viên cũng sai ở
lỗi này. Ở đây giáo viên phải phân tích cho các em thấy mô hình
cấu trúc câu và nêu các cách sửa có thể được cho các em.
4 Tiếu Luận fốf nghiệp cử nhân fiếu học ` GYHD Thạc Si Ya Thị An