Để việc dạy từ, dạy câu của mình đạt kết quả như mong muốn người giáo viên trước khi lên lớp phải chuẩn bị kỹ những yêu cầu sau:
- Xác định rõ mục đích yêu câu của bài day, vận dụng
sáng tạo những ngữ liệu đưa ra trong sách giáo khoa và trong thực
tiễn.
- Khi lên lớp phải có thái độ mềm đẻo, tự tin, không tuyệt đối hóa các khái niệm hoặc một số điều còn chưa thống nhất, phải
quan trọng.
- Không dùng những hiểu biết của mình để thay đổi chương trình sách giáo khoa mà phải có cái nhìn có hệ thống, nhất quán, thống nhất trong toàn cấp học. Tìm hiểu để nắm bắt được ý đổ của các tác giả biên soạn chương trình.
- Thường xuyên học tập và tự học tập để nâng cao trình
độ chuyên môn cũng như giảng dạy có phương pháp. Tránh những
sự lo mơ, TẠP ) mờ hay sai sót trong khi đứng lớp. Để phòng trước
những trinh bày đó thể dién ra mà có cách giải thích kịp thời thỏa
đáng.
- Cập nhật và ghi lại lỗi học sinh hay mắc trong quá trình giảng dạy để có sự uốn nắn và sửa chữa kịp thời cũng như bổ sung vào vốn kinh nghiệm của mình giúp cho việc giảng dạy mỗi năm
càng vừng vàng hơn.
- Coi trọng tiết thực hành luyện nói thông qua tiết bài tập
làm văn miệng cũng như bài thực hành từ ngữ, ngữ pháp, tập đọc ...
- Khi chấm trả bài, ngoài yếu tố nội dung, cần coi trọng việc sửa các lỗi từ, lỗi câu, đấu câu cách sắp xếp bố cục bài hợp lí có như vậy học sinh mới khắc phục dẫn những lỗi trong khi học Tiếng Việt.
Trên đây là một số ý kiến mang tính tham khảo, chấc chắn không thể tránh khỏi những điều sơ sót, chúng tôi rất mong được sự góp ý chân thành của thầy cô và đồng nghiệp.
Việc tìm hiếu lỗi ding từ và viết câu của học sinh tiếu học thực sự là một dé tài hay va rất bổ ích với chúng tôi, những người đang trực tiếp đứng lớp. Về quy mô, nếu xét đến cùng dé tài này có nhiều vấn để cần để cập đến chỉ nói riêng về từ thôi, trong bài làm của học sinh không chỉ dừng lại ở các lỗi về nghĩa, lỗi về phong cách hay các lỗi do dùng từ gần âm, đồng âm mà còn có các lỗi liên quan đến hư từ, quan hệ từ, các từ nối, từ Hán Việt, cách viết hoa danh từ riêng. V.v. Về câu cũng như đấu câu ngoài những lỗi chúng tôi đa khảo sát, trong bài viết của các em còn có nhiều dang sai khác nhau nữa như câu lạc chủ để, không phù hợp với câu khác trong văn bản, các câu mâu thudn nhau về nghĩa, câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp. V.v. Nhưng do thời gian có hạn, chúng tôi chi mới đừng lại ở các lỗi khảo sát nêu ra ở chương I và II. Có
dip chúng tôi sẽ tìm hiểu tiếp các lỗi còn lại(suag)bổ sung thêm vào
vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp của mình.
Với thời gian làm việc ngắn ngủi, chúng tôi đã cố gắng tận dụng những khả năng có thể có của mình để thu thập số liệu, đối chiếu, so sánh và cũng rút ra được một số những điều bổ ích như:
#
Hiểu được khả năng và những tổn tại có tính phổ biến của học sinh tiểu học nói chung để có hướng béi dưỡng và khắc phục.
Có thể đánh giá sát xao hơn chất lượng bài làm môn Tiếng Việt của học sinh về cả mặt nội dung và hình thức biểu hiện.
Vì thế chúng tôi tin tưởng rằng với lí thuyết đã được trang bị ở trường và những kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi sẽ sử lí có hiệu
quả hơn những tình huống thường gặp trong khi đạy môn Tiếng
Việt ở trường tiểu học.
Bên cạnh cái thu được, chúng tôi biết chắc chắn rằng trong phan trình bày của mình còn có nhiều sơ sót, khiếm khuyết, chúng tôi chân thành ghi nhận tất cả những ý kiến đóng góp của thầy cô
và bạn đọc,
Nguyễn Thị Tâm
Nguyễn Xuân Khánh
Huỳnh Lê Thanh Thùy
Bông có
. Gom rác
| Lượm rác
| Sau đó
Xong xuôi Quét bụi
Cúi mình
Gâm giường
Úp mặt
Hôm sau
Cay cửa Ngủ dậy
Có ích
(Gà mái