Lỗi dùng từ sai sắc thái biểu cảm: 88 / 1510 chiếm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Bước đầu tìm hiểu về lỗi dùng từ - viết câu của học sinh tiểu học (Qua khảo sát học sinh của trường Xuân Hiệp - Hiệp Phú - long Thạnh Mỹ Quận Thủ Đức và Quận 9) (Trang 22 - 30)

CHUONG III. Một số kiến nghị về chương trình sách giáo

I. MIÊU TẢ - PHAN LOẠI

2. Lỗi dùng từ sai sắc thái biểu cảm: 88 / 1510 chiếm

5,8% số lỗi.

a. Nguyên nhân

- Lỗi này các em hay sai bởi lẽ chưa nắm vững những biện pháp tu từ. Về mặt hình thức, loại câu này thường không sai cấu trúc ngữ pháp nhưng dùng từ sai sắc thái làm cho người đọc, người nghe hiểu sai về tình cảm của người nói, người viết với đối tượng mà người nói, người viết đang hướng tới.

- Học sinh tiểu học tư duy còn rất đơn giản vốn từ còn nghèo không hiểu hết ý nghĩa của từ trong cùng một lớp, chưa có cách lựa chọn từ cụ thể để biếu thị một sắc thái tình cảm với mỗi đối tượng cụ thể.

Ví dụ: Ăn (từ trung tính)

Xơi, mời, dùng (nghĩa dương tính) Xực, đớp, táp (nghĩa âm tính)

- Cho học sinh tiếp xúc với nhiều lớp từ cùng nghĩa gần nghĩa đặt câu để phân biệt sắc thái khác nhau của từ.

- Làm nhiều dạng bài tập thay thế từ phối hợp với vị thế

nhân vật giao tiếp.

Ví dụ: Anh chiến si ban chét một tên biệt kích rồi anh hy

sink một cách vẻ vang.

Khảo sát một số ví dụ sau

Ví dụ 1: Bố mẹ khen em rất ngoan và cho em một cây chổi

vừa tâm với em thôi.

Nên sửa lại: Bố mẹ khen em rất ngoan và tặng em một cây chổi mới thật đẹp.

Ví dụ 2: Ba mẹ đi làm về chắc £hích lắm. Con gái đã lớn

khôn.

Nên sửa lai: Ba me đi làm về chắc sẽ vui lắm vì con gái đã biết giúp gia đình.

(Kể công việc quét nha TLV 3)

Ví dụ 4: Em yêu con chó của em lắm hàng ngày chú ta

thường quấn quýt bên em.

Nên sửa lại: Em yêu cún con lắm. Hàng ngày, cún thường quấn quýt bên em.

Ví dụ 5: Con gà trống liền sự bộ lông óng ánh xuống.

Nên sửa lại: Con gà trống lién rũ bộ lông óng ánh xuống.

Ví dụ 6: Nhìn thấy con vịt, em chạy ra bdo bà: Bà đổi cho

cháu con vịt đi, cháu đưa cho bà con gà mái.

Nên sửa lại: Nhìn thấy con vịt, em thích quá lién chạy lại thưa với bà: Bà ơi, Bà đổi cho cháu con vịt này, cháu sẽ đưa lại con

gà mái cho bà!

Ví dụ 7: Lan này ta lấy vịt đổi chó mày đó.

Nên sửa lại: Lan này ta lấy vịt đổi chú may đấy.

Ví dụ 8: Mỗi bữa em cho chó ăn cơm, nó thích lắm xực lia lia.

Nên sửa lại: Mỗi bữa em cho chó ăn cơm, nó thích lắm táp

lia lịa

a. Nguyên nhân

Học sinh phía Nam thường lẫn lộn những tiếng có phụ âm s/x;v/d;d/gi/r. Hoặc các tiếng có vẫn an / ang ; ac / at ; ong / ông. Không phải các em không đọc được, không viết đúng mà thực chất, các em không biết dùng âm nào, vần nào cho chính xác. Lỗi này do ảnh hưởng khá đậm của dấu ấn phương ngôn.

b. Biện pháp khắc phục

Cách duy nhất là khi cung cấp vốn từ cho học sinh phải cho các em nắm lấy một cách chính xác hình thức ngữ âm và chữ viết của từ. Tiếp nhận từ ngữ bằng con đường thính giác, các em dễ nhắm lẫn, dé ghi nhận vào ý thức của mình những đơn vị mang

một diện mạo ngữ âm bị bóp méo sai lệch.

Khảo sát một số ví dụ sau

Ví dụ 1: Em dùng loại chổi long gà, long cỏ để quét buội

bám trên mặt bàn, mặt tủ.

Nôn sửa lại: Em dùng loại chổi lông gà, bông cỏ để quét bụi

bám trên mặt bàn, mặt tủ.

Nên sửa lại. Đầu tiên, em quét trong buông trước rồi mới

quét tới phòng khách.

Ví dụ 3: Em đưa từng nhác chối liên tip nhau.

Nên sửa lại: Em dua từng nhát chổi liên tiếp nhau.

Ví dụ 4: Xong viét nha, em rất vui vì đã biết giúp ba mẹ đỡ vất vả.

Nên sửa lại: Xong việc nhà, em rất vui vì đã biết giúp ba mẹ đỡ vất vả.

Ví dụ 5: Em gôm rác lại rồi dùng ki hốt đi.

Nên sửa lại: Em gom rác lại rồi dùng ki hốt đi.

Ví dụ 6: Em lấy cây chổi frà mau mau ra vườn quét những chiết 14 rụng.

Nên sửa lại: Em lấy cây chổi chà mau mau ra vườn quét

những chiếc lá rụng.

Ví dụ 7: Nhìn căn nhà sạch sẽ, gọn gàn, em cảm thấy vui

vui VUI.

(Kể công việc nhà TLV 3) Ví dụ 8: Em giết vịt cùng ra sông tấm. Vịt cùng em ra sa.

Nên sửa lại: Em đắt vịt cùng ra sông tắm. Vịt cùng em ra xa.

Ví dụ 9: Cái mau gà sy xuống.

Cún cup dui lui vào gồm giường.

Tối đó, cún cay cửa bỏ đi.

Gà trống mổ những hạt khóc trên tay cô.

Nên sửa lại: Cái mào gà su xuống.

Cún cụp đuôi lủi vào gầm giường.

Tối đó, cún cạy cửa bỏ đi.

Gà trống mổ những hạt thóc trên tay cô.

a. Nguyên nhân

Ở mỗi địa phương đều có một số từ ưa dùng.

Miền Bắc:

D/R Diệu kỳ <-> Chai rượu

Ch /Tr Châu <-> Trâu

N/L Lên xuống <-> nên xuống

X/S Xong viéc <-> song song

Không phân biệt ưu / udu Hươu <-> hưu

Miền Trung: Không phân biệt dấu ? / ~ Mién Nam: Không phân biệt V /D

Không có âm cuối t ( at thành ac)

Không có âm cuối n (an thành ang)

Không phân biệt: ich / it Không phân biệt: inh / in Không phân biệt: ? / ~

Đi về <-> đi dé

Vô nhà <-> đô nhà

Rác <-> gác

Này <-> nay

Lugm <-> lum

Khi làm bài, học sinh sử dung vốn từ có sẵn của minh để thé hiện suy nghĩ, tình cảm vào bài làm mà chưa biết lựa chọn đúng từ phổ thông để thay thế. Lỗi này tuy không nhiều nhưng cũng nói lén(mét khả năng sử dụng Tiếng Việt của các em còn hạn chế.

b. Biện pháp khắc phục

- Nên tăng cường các tiết rèn luyện từ ngữ, sửa lỗi từ qua các bài tập làm văn viết, dạy từ qua bài tập đọc, bài luyện tập

chính tả. Cho các em đọc thêm sách báo bổ ích để có sự so sánh cái

hay, cái đẹp của một số từ. Cần cho các em biết: Từ địa phương có

thể được sử dụng trong những văn bản nghệ thuật nhưng để viết

đúng cần có một trình độ viết văn nhất định.

Ví du;

Mẹ ơi súng đẹp quá chừng

Con di đánh giặc mẹ đừng lo chi

Mẹ cười thiệt giống cha mi

Chẳng ăn chi cả cứ đi đánh hoài

(Tố Hữu)

Vi du 1: Ba mẹ dé, thấy nhà cửa sạch sẽ chắc ba me dui

lắm.

Nên sửa lại: Ba mẹ về, thấy nhà cửa sạch sẽ chắc ba mẹ vui lắm.

Ví du 2: Gà trống đỗ cánh gáy ò ó o vang cả xớm.

Nên sửa lại: Gà trống vỗ cánh gáy ò ó o vang cả xóm.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Bước đầu tìm hiểu về lỗi dùng từ - viết câu của học sinh tiểu học (Qua khảo sát học sinh của trường Xuân Hiệp - Hiệp Phú - long Thạnh Mỹ Quận Thủ Đức và Quận 9) (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)