Trên phương điện nghiên cứu các tácđộng của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh than của học sinh, từ đó đưa ra những đánhgiá và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sức khỏe tỉnh thần của học sin
Trang 1Nguyễn Ngọc Anh
NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC
DEN SỨC KHỎE TINH THAN CUA HỌC SINH TIỂU HỌC
TRUONG QUOC TE PARKCITY HA NỘI
LUAN VAN THAC Si THONG TIN - THU VIEN
Hà Nội - 2024
Trang 2Nguyễn Ngọc Anh
NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC
DEN SỨC KHỎE TINH THAN CUA HỌC SINH TIỂU HỌC
TRUONG QUOC TE PARKCITY HÀ NỘI
Chuyén nganh: Khoa hoc Thong tin - Thu vién
Mã số: 8320201.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Nguyễn Thị Kim Dung
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu sự tác động của văn hóa đọc đến sứckhỏe tỉnh thần học sinh tiểu học trường quốc tế Parkcity Hà Nội” là công trình nghiêncứu của riêng cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của
TS Nguyễn Thị Kim Dung.
Các số liệu, thông tin trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trungthực Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất
cứ luận văn nao và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bat cứ công trình nghiên
cứu nào khác trước đây.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Học viên
Nguyễn Ngọc Anh
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thê các thầy cô
khoa Thông tin - Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi, truyền dạy những kiến thức quý báu trong suốt quá trình em
học tập tại trường.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Nguyễn ThịKim Dung, cô đã tận tình hướng dẫn, trao đổi, góp ý, và định hướng giúp em hoànthành tốt đề tài nghiên cứu này Sự giúp đỡ của cô là nguồn động viên, khích lệ tỉnhthần dé em nỗ lực phát triển, hoàn thiện kiến thức và năng lực trong học tập cũng như
Trang 5Sơ đồ 2.1 Mỗi tương quan giữa văn hóa đọc với sự tự tin/ tự hào về bản thân 75 6
Sơ đồ 2.2 Mối tương quan giữa văn hóa đọc với các van đề sức khỏe tinh thần 76 6 J9 0000017 » 3 7
1 Tính cấp thiết của đề tài - nh TT HH HH HT TH H1 110111 7
2 Tổng quan nghiên €ỨU c2 S328 E128 E351 1 E1 1 E121 vn 11
3 Mục tiêu & nhiệm vu nghiên CỨu ST nhe 13
4 Đối tượng & phạm vi nghiên €ứu +: 22233233 x vn re 14
1© \008 40)/)0v.,VaaiaầaầđầaẢẳ 14
6 Phương pháp nghiên cứu - - - 233 293333133E11E151 E9 SE khe 14
7 Ý nghĩa về mặt lý luận & thực tiễn - 5-5-2222 SE + SexexexexexeErkrrrrrrrererrrrrrere 16
8 Dự kiến kết quả nghiên cứu - ¿2-2 ¿5S 33232323 SE ggrce 16
te 8U 0 0 0n ẦẢ4Ầ 16
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ VĂN HÓA ĐỌC VÀ SỨC KHỎE TINH THAN
CUA HQC SINH TIEU HOC ccccccccccccescsesssessseecsseecseeccssesessesceueccsseeesaesesseecaeeenseeeaees 18
1.1 Những vấn dé chung về văn hóa GOC ccccccescsesescssescsssceecacseeecatseeecacseessacsecatsceneas 18
1.1.1 Khái niệm văn hóa dO - - - S << eee 18
1.1.2 Các yếu tô cầu thành văn hóa OC 5c - ST St ThS TH HH riey 20
1.1.2.1 Năng lực định hướng của chủ thể đối tƯỢNg ccccccsesececeeeeeeeeersrrrrs 20
1.1.2.2 Năng lực lĩnh hội tài GU SH Ki ni KH 23 1.1.2.3 Thái độ ứng xử VỚI tài [ICU Ăn KT KH 26
1.1.3 Các yếu tố tác động tới văn hóa ổỌC - - - Sc Set SE HH He 26
I5 (1 1 1 NHaa 26 1.3.2 (p1 nh 28 1.2 Cơ sở lý thuyết về sức khỏe tinh thần 222222 S* + ceEexeeeeerrrerrrrseeeree 30
1.2.1 Khái niệm sức khỏe tỉnh thÂM 5S ST re rưec 30 1.2.2 Các yếu tô cấu thành sức khỏe tinh thẲN c5 SeSeSreeeetrerrrrrrrrererree 31 1.2.3 Các yếu tô tác động đến sức khỏe tỉnh thẳNn - S5 ScSc+e+eseseeerrrrerreresree 32
Trang 61.3 Tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tỉnh thần ¿2-5 <+s+s+s+sccese<e2 34
1.3.1 Tác động tich CỤC s SH nọ 35
1.3.2 Tác đỘnG TEU CỰC SG nọ nọ kh it tk Về
1.4 Đặc điểm cúa học sinh tiểu học
V4.T D&C MEM CHUNG 0n naH 41 1.4.2 Đặc điểm của học sinh tiểu học trường quốc té Parkcity Hà Nội - 45
Chương 2 PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐÉN SỨC KHỎE TINH THAN CUA HỌC SINH TIỂU HỌC TRƯỜNG QUOC TE
1490 0A62./0 080101008 “1+1 49
2.1 Thực trạng văn hóa đọc của học sinh tiểu học trường quốc tế Parkeity - 49
PP NI 717.015 eee 49 2.1.2 Néing luc Vinh Ni tai WRU Na 55
2.1.3 Ứng xứ đối với tài lIỆM ác ST TT HH HH Ho 61
2.3 Đánh giá sự tác động của văn hóa đọc đến sức khóe tinh thần của học sinh 75
23.1 Tac dONg 1 176 G 77
Trang 72.3.2 Tac dONg ti 16 an 81 2.4 Damh gid CHUN Ẩn on aaaiiaŸŸ44 83
2.4], DiGM MANN Na Sẽ ad 83 2.4.2, UGH YEU NE ẽ nh d ÔỎ 85
Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP PHÁT TRIEN VAN HÓA ĐỌC NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE TINH THAN CUA HỌC SINH TIỂU HỌC 5+ +2 55+s5<5s 89
3.1 Giải pháp dành cho các cấp lãnh đạo Bộ, Ngành 5-5522 Sesessrxexesess 89
3.2 Giải pháp cho nhà trường
3.3 Giải pháp cho gia đình
3.4 Giải pháp công nghệ ST
Khát 0 0 1a 97
50 Sarah McNicol; Liz Brewster: Bibliotherapy in the UK: historical development and future
6nxsvi10:10/27200177 5 ae 103 7
KÉT LUẬN 98DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
1 Tiếng Việt
STT Từ viết tắt Từ gốc
1 VHD Van hoa doc
2 SKTT Sức khỏe tinh than
3 HSTH Hoc sinh tiéu hoc
2 Tiéng Anh
STT Từ viết tat Từ gốc
1 ISPH International School at Parkcity Hanoi
2 SDQ Strengths and Difficulties Questionnaire
3 EPS Emotional problem score
4 CPS Conduct problem score
Trang 9Đánh giá thực trạng tăng động, giảm chú ý của học sinh
Đánh giá thực trạng vấn đề cảm xúc của học sinhĐánh giá thực trạng vấn đề hành vi của học sinhĐánh giá thực trạng van dé bạn bè của học sinhĐánh giá thực trạng van đề xã hội của học sinh
66 67
69
70 71 72
73 73
Trang 10DANH MỤC BIEU DO, SƠ DO
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ học sinh tự đánh giá mức độ quan trọng của việc đọc sách
Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ học sinh tự đánh giá mức độ yêu thích đọc sách của bản thân
Biểu đồ 2.3 Ti lệ học sinh sử dụng thời gian rảnh TÔI
Biểu đồ 2.4 Thời gian dành cho việc đọc sách của học sinh
Biểu đồ 2.5 Chủ đề tài liệu học sinh yêu thích
Biểu đồ 2.6 Nhu cầu tài liệu theo ngôn ngữ
Biểu đồ 2.7 Dạng tài liệu yêu thích của học sinh
Biểu đồ 2.8 Mục đích đọc của học sinh
Biểu đồ 2.9 Khả năng lựa chọn tài liệu của học sinh
Biểu đồ 2.10 Khả năng tìm kiếm tài liệu của học sinh
Biểu đồ 2.11 Phương pháp đọc được các em học sinh thường xuyên sử dụng
Biểu đồ 2.12 Khả năng lĩnh hội nội dung tài liệu của học sinh
Biểu đồ 2.13 Khả năng vận dụng tri thức trong học tập
Biểu đồ 2.14 Kha năng vận dung tri thức dé giải quyết các van đề hàng ngày
Biểu đồ 2.15 Nhận thức của học sinh về lợi ích của hoạt động đọc
Biểu đồ 2.16 Ti lệ học sinh thông báo sách hỏng
Biểu đồ 2.17 Tỉ lệ học sinh giữ gìn, bảo quản tài liệu khi sử dụng
Biểu đồ 2.18 Ti lệ học sinh sử dụng đánh dấu trang khi đọc
Biểu đồ 2.19 Ti lệ học sinh luôn trả tài liệu về chỗ cũ trên giá
Biểu đồ 2.20 Khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân sau khi đọc sách
Biểu đồ 2.21 Khả năng đồng cảm với nhân vật trong sách sau khi đọc
Biểu đồ 2.22 Kha năng ứng phó, giải quyết các van đề khó khăn sau khi đọc
Biểu đồ 2.23 Đánh giá những tác động tiêu cực của đọc sách theo
ý kiến học sinh
Sơ đồ 2.1 Mối tương quan giữa văn hóa đọc với sự tự tin/ tự hào về bản thân
Sơ đồ 2.2 Mối tương quan giữa văn hóa đọc với các van dé sức khỏe tinh thần
49 50 51 51 52 53 54
55 56
57 58 59
60
61
62
63 64 64 65
78
79 80
81
75
76
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo Joseph Addison “Đọc sách đối với tâm trí cũng quan trọng như sự vận
động đối với cơ thé” [31, p.118] Giống như cơ thé, trí não cần được luyện tập hang
ngày dé trở nên sắc bén, nhanh nhạy và khỏe mạnh hơn Cùng với một “cơ thé khỏemạnh” chúng ta cũng cần có một “tinh thần khỏe mạnh” dé học tập, làm việc và công
hiến, cũng như “hưởng thụ” cuộc sống Trong xã hội hiện đại, con người phải cố
gắng, nỗ lực nhiều hon dé đạt được những mục tiêu cá nhân, có thành tích cao tronghọc tập và công việc, phát triển trên mọi mặt và đôi khi, để đáp ứng kỳ vọng từ những
người xung quanh.
Điều này vô hình chung tạo ra những rào cản, vướng mắc tâm lý đối với mỗi
cá nhân Nếu không có kiến thức, kỹ năng dé đối phó với những khó khăn gặp phải
hàng ngày, con người rat dé gặp các thương tốn về tâm lý, và lâu dai dem đến nhữnghậu quả khó lường Những người chịu tác động tâm lý khi sống trong một xã hội hiện
đại, nhẹ thì ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, không hoặc hiếm khi cảmthấy vui vẻ, hạnh phúc, hài lòng với chính ban thân họ Nang nề hơn, họ có thể mắccác bệnh tâm than, suy nghĩ tiêu cực, tram cảm hay tự tử
Đặc biệt, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, quá trình giãn cách xã hội đã tác
động tiêu cực đến sức khỏe tỉnh thần và tâm lý của con người Đối phó với những
khó khăn do dịch bệnh và sự căng thăng của cuộc sống hiện đại với nhiều áp lực,
chúng ta đều cảm thay khó khăn dé tìm được sự cân bằng và phát triển sức khỏe tinhthần Tuy nhiên, với trẻ em việc nhận biết cảm xúc cá nhân, giải tỏa áp lực còn khó
khăn hơn rất nhiều Ở độ tuôi của các em, do tâm lý non nớt, nhạy cảm, kinh nghiệm
song it oi đã gây trở ngại trong việc chia sẻ và ứng phó với các tình huống khó khăn.Nhận thấy sự thiếu hụt trong việc xây dựng kỹ năng sống của trẻ, các chuyên gia đãtiến hành nhiều nghiên cứu dé tìm ra giải pháp tăng cường sức khỏe tinh than ở trẻ
Theo nghiên cứu từ “Phòng thí nghiệm trí tuệ” của Đại học Sussex Anh, cách
để giảm căng thăng nhanh chóng và hiệu quả nhất là đọc sách Cũng trong nghiêncứu này nhà tâm lý học, thần kinh nhận thức TS David Lewis cho rằng: “Không quan
trọng bạn đọc cuôn sách gì Bang cách dam mình vào một cuôn sách hap dan, bạn có
Trang 12thê thoát khỏi những lo lắng và những căng thăng của thế giới hàng ngày và dành thờigian khám phá lĩnh vực trí tưởng tượng của tác giả Đó không chỉ đơn thuần là một
sự xao lãng Đó là sự tham gia tích cực của trí tưởng tượng khi các từ trên bản in
trang kích thích khả năng sáng tạo của bạn và khiến bạn bước vào trạng thái ý thức
bị thay đổi về cơ bản” Các chuyên gia nhận định rằng, chỉ cần đọc sách trong sáu
phút có thé giúp giảm căng thang lên tới 68% [39] Khi đọc sách, mọi suy nghĩ, tư
duy, nhận thức của chúng ta sẽ tập trung vào nội dung sách, giúp cho tinh than và théchat được thư giãn, thả lỏng và giảm bớt các cảm giác lo lang, căng thăng
Theo nghiên cứu của Christina Clark và Kate Rumbold trong “Reading for
pleasure - Doc để giải tri” năm 2006, trẻ thường xuyên đọc sách có chỉ số hạnh phúc
cao hơn so với trẻ không thường xuyên hoặc không đọc sách Nghiên cứu cũng chỉ
ra trẻ đọc sách có chỉ số hạnh phúc cao gấp ba lần so với trẻ không thường xuyên đọc
sách.
Theo Tiến sĩ Liz Brewster, giảng viên tại Trường Y Lancaster (Anh), người
có những nghiên cứu về hiệu quả của việc đọc sách cho những người có bệnh về tinh
thần: “Người bị trầm cảm thường cảm thấy bị cô lập, nhưng khi họ đọc sách về nhữngtrải nghiệm của người khác, hay những cuốn tiểu thuyết, thì họ được cho hy vọng”
[37] Tiến sĩ Brewster cũng chi ra rằng: “Việc đọc sách giúp thay đôi hành vi và từ
đó ảnh hưởng đến tình cảm và cảm xúc tốt hơn tác động của thuốc lên não”
Hiện nay, trên Thế giới có khoảng 10 - 20% trẻ em và thanh thiếu niên bị các rồi loạn tâmthần Theo Tổ chức Y tế Thé giới (WHO), cứ mỗi 40 giây trên thé giới có một người tự tử (800.000
ca tự tử/năm) Tự tử là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai đối với lứa tuôi 15 - 29 tuditrên thế giới, chỉ sau tai nạn giao thông [46] Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ vị thành niên bị tram cảm là
26,3%, trẻ có suy nghĩ về cái chết là 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử là 4,6% và trẻ có găng tự tử là
5,8% [44].
Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% 29% trẻ em đang trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏetâm thần Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề vềsức khỏe tâm lý, tâm thần Tuy nhiên chỉ có khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ
Trang 13-trợ y tế và điều trị cần thiết Những van dé tinh than và tâm lý trẻ em gặp phải dang
gia tăng ở Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn giãn cách do dịch covid 19 [47].
Những con số trên đã chỉ ra tình trạng đáng báo động về tình hình sức khỏe
thé chất và tâm lý của trẻ theo chiều hướng xấu Các cơ quan báo chí, truyền thôngliên tiếp đưa tin về các vụ tự tử ở trẻ em tại Hà Nội va các tỉnh thành Học sinh tiểuhọc đang trong giai đoạn phát triển, tâm lý biến động Các em dễ bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố tâm lý gia đình, nhà trường và xã hội Nguy cơ dẫn đến những van dé vềsức khỏe tỉnh thần là rất lớn, làm giảm khả năng học tập và phát triển của học sinh.Nếu không được ngăn chặn, phát hiện và hỗ trợ kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọngđến quá trình phát triển tâm lý, nhân cách của các em
Nhiều phụ huynh cho răng, đọc sách không thực sự cần thiết Trẻ cần thời gian
dé làm bài tập, học thêm, bận thi cử dé có thành tích tốt Việc đọc sách chiếm nhiều
thời gian học tập trong ngày của trẻ Việc thay đôi nhận thức từ phụ huynh, giúp cha
mẹ học sinh nhận thức đúng dan về những lợi ích từ việc đọc sách đến sức khỏe tinh
thần của trẻ, cần đến sự chung tay, gop sức của tất cả các cá nhân, tổ chức, ban ngành,đoàn thé và đặc biệt là sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo
Quyết định số 329/QĐ-TTg, ngày 15/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030 Với mục tiêu: Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phongtrào đọc (xuất bản phẩm in và điện tử) trong mọi tang lớp nhân dân, nhất là trongthanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nôngthôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện môi trường đọc; góp phầnnâng cao dan tri, phát triển tư duy, kha năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hôn,tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong conngười, xã hội Việt Nam, đây mạnh xây dựng xã hội học tập
Quyết định số 1862/QĐ-TTg, ngày 04/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ
quyết định về việc tổ chức ngày sách và văn hoá đọc Việt Nam vào ngày 21 tháng 4
hằng năm trên phạm vi toàn quốc nhằm: Khang dinh vi tri, vai trd va tam quan trongcủa sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phat triển tư duy, giáo dục và rènluyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong
Trang 14cộng đồng, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách tronggia đình, trường học, cơ quan, tổ chức; góp phần xây dựng xã hội học tập.
Quyết định số 2138/QD-BGDDT, ngày 03/08/2022 của Bộ Giáo dục Dao taoban hành Ké hoạch Giáo dục sức khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh giai đoạn 2022-
2025 Với mục tiêu: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
về sức khỏe tâm thần đối với trẻ em, học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên y
tế trường học, nhân viên phụ trách công tác xã hội, tư vẫn tâm lý trong trường học vàcha mẹ học sinh; tăng cường các biện pháp dự phòng, phát hiện sớm các yếu tổ nguy
cơ gây rối loạn sức khỏe tâm thần (bao gồm: tâm than phân liệt, rối loan phố tự ky,
rỗi loạn tăng động giảm chú ý, động kinh, trầm cảm, chậm phát triển trí tuệ, nạn nhâncủa sự xâm hại, bạo lực gia đình và học đường và các rỗi loạn sức khỏe tâm thầnkhác) trong trường học, góp phần hỗ trợ phòng ngừa, can thiệp, bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe của trẻ em, học sinh (gọi tắt là học sinh)
Phát triển văn hóa đọc và sức khỏe tinh thần nên bat đầu từ sớm, chính vì vậy
dé tài hướng đến đối tượng là học sinh tiêu học Trên phương điện nghiên cứu các tácđộng của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh than của học sinh, từ đó đưa ra những đánhgiá và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sức khỏe tỉnh thần của học sinh thông quaphát triển văn hóa đọc
Trường quốc tế Parkcity Hà Nội được thành lập tháng 9 năm 2019, là trườngquốc tế có học sinh đến từ nhiều quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,Anh, Úc và Việt Nam Do sự khác biệt về văn hóa, môi trường và ngôn ngữ, các
em chịu tác động từ nhiều yếu tố bên ngoài trong quá trình học tập Tháng 1 năm
2020 dich Covid xuất hiện tại Việt Nam, dé góp phần kiểm soát dịch bệnh Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc công bố dịch Covid trên phạm vi cả nước đồng thời tiến hànhgiãn cách toàn xã hội trong vòng 15 ngày Các trường học nói chung và Trường quốc
tế Parkcity Hà Nội nói riêng phải chuyên hình thức dạy và học từ trực tiếp sang trựctuyến Quá trình học trực tuyến đã gây ra những căng thắng, ức chế về mặt tỉnh thần
và cảm xúc đôi với học sinh cũng như giáo viên trong trường.
10
Trang 15Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sự tác động củavăn hóa đọc đến sức khỏe tỉnh thần của học sinh tiểu học tại trường quốc tếParkcity Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2 Tổng quan nghiên cứu
* Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Khi đề cập đến khái niệm “bibliotherapy - liệu pháp đọc sách” (hay “booktherapy - trị liệu bằng sách”) trong tác phâm “Books đo furnish a mind: The art and
science of bibliotherapy - Sách cho tri óc: Nghệ thuật và khoa hoc trị liệu bằng thư
tịch”, Jonathan Bate và A Schuman đã nhận xét “đắm mình trong những tác phẩmvăn học có thể giúp giải toa và phục hôi những vướng mắc tâm trí - có thé đóng vaitrò trong việc giảm căng thang và lo lắng, cũng như các trạng thái tâm lý khác ”
Cùng nghiên cứu về liệu pháp đọc sách (bibliotherapy), các tác gia J Davis
“Reading books can positively impact your mental health - Đọc sách có tác động tích
cực đến sức khỏe tinh than” va L Freeman “The reading cure: How books restored
my appetite” - “Phương pháp chữa bệnh bang đọc sách: Sách phục hồi cam giác thèmăn” đưa ra quan điểm: tiếp xúc với văn học (thơ ca, tiêu thuyết, kịch) có thể tác độngtích cực đến sức khỏe tinh thần, và được coi như một biện pháp can thiệp trị liệu
Mặc dù vậy, dé đưa ra những kết luận xác đáng với dẫn chứng cụ thể, các nhà
nghiên cứu C Dowrick, A Hamer, J Robinson và C Williams trong cuốn “An
investigation into the therapeutic benefits of reading in relation to depression and
well-being - Khao sat về loi ich tri liệu của hoạt động đọc đến trầm cảm và hạnhphúc” tiếp tục di sâu tìm tòi và phân tích các khái niệm Dé thấy sự thay đổi về mặttâm lý đối với trải nghiệm đọc tải liệu Các nghiên cứu này dựa vào việc ghi lại tac
động tích cực của những biện pháp đánh giá như: sự tập trung, trí nhớ, kỹ năng xã
hội và khả năng sáng tạo, cũng như sự thay đôi theo hướng tự tin, ít cảm giác bị côlập hay cải thiện các dấu hiệu của bệnh trầm cảm
Trong các nghiên cứu “Bibliotherapy: using fiction to help children in two
populations discuss feelings - Liệu pháp thư tịch: sử dung sách truyện dé giúp trẻ emthảo luận về cảm xúc” của tác giả K Amer; “Reading Literary Fiction ImprovesTheory of Mind - Đọc tiểu thuyết văn học cải thiện lý thuyết về tâm trí” của tác giả
11
Trang 16E Castano và “Effects of “literariness” on emotions and on empathy and reflection
after reading - Anh hưởng của “tinh văn học” đối với cảm xúc, đồng cảm va suy ngẫm
sau khi đọc” của tac giả Em Koopman cùng di sâu nghiên cứu các tác động của việc
đọc sách đến khả năng biểu đạt, sự tự tin, sự đồng cảm
Trong nghiên cứu “Assessing the Effects of Books on Psychological Well
Being in Malaysia - Đánh giá tác động của sách đối với sức khỏe tâm lý ở Malaysia”tác giả Astri Yuli đã thông qua phân tích và đánh giá kết quả từ 1306 phiếu khảo sát,dựa trên nhóm đối tượng người được khảo sát không có (hoặc có rất it) sách, có biểuhiện tức giận thường xuyên hơn so với những nhóm người còn lại Đồng thời, nhậnđịnh về thái độ tích cực và trạng thai tinh than tốt của nhóm người có từ 51 cuốn sáchtrở lên Tác giả đưa ra những nhận định dựa trên mối liên kết giữa sức khỏe tinh thanvới số lượng sách mà người được khảo sát có Tác giả cũng cho rằng, nghiên cứu nàycòn nhiều điểm hạn chế, do khảo sát dựa trên số liệu cung cấp thực tế của người khảosát Chưa xem xét được các khía cạnh liên quan trên góc nhìn toàn diện và tông thé
Tác giả Liz Brewster “Reader Development and Mental Wellbeing: The
Accidental Bibliotherapist” - Phat trién người doc va sức khỏe tinh thần - Nhà trị liệucán bộ thư viện” đã đề cập đến vấn đề cán bộ thư viện là người định hướng tài liệu
cho học sinh, hỗ trợ học sinh nâng cao các kỹ năng đọc của họ qua đó cải thiện sức
khỏe tinh thần bằng hình thức xây dựng các cộng đồng nhỏ trong chính thư viện, chia
sẻ, thảo luận, hỗ trợ việc đọc sách, và nuôi dưỡng tình yêu đối với sách
Tác giả Jane Davis trong bài viết: “Enjoying and enduring: groups readingaloud for wellbeing” - Tận hưởng và chịu đựng: các nhóm đọc to dé rèn luyện sức
khỏe” đã chỉ ra rằng, thông qua việc đọc sách theo một nhóm các thành viên sẽ đem
lại hiệu quả tích cực về mặt sức khỏe tinh than Cụ thé, mỗi cá nhân sẽ thấy được trảinghiệm cảm xúc và các góc nhìn khác nhau, từ đó tạo ra những liên kết và chia sẻtích cực Giúp giải tỏa các cảm xúc cá nhân và gắn kết cộng đồng
Nhìn chung, các tác giả đã đưa ra nhận xét dựa trên các nghiên cứu, thống kê
và khảo sát rằng: Đọc sách như một liệu pháp tinh thần, có tác động tích cực đến sức
khỏe tinh thần Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ trên phần lớn tập trung đến sự tác động
của hoạt động đọc sách (tài liệu) đến các khía cạnh của sức khỏe tinh thần, chưa đề
12
Trang 17cập đến văn hóa đọc, hoạt động đọc có định hướng, có kỹ năng - phương pháp, cũngnhư thái độ đọc có ảnh hưởng như thé nào đến sức khỏe tinh thần của trẻ.
* Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa đọc cũng như pháttriển văn hóa đọc
PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt trong bài viết “Giáo dục văn hóa đọc chothiếu nhỉ” đã nhắn mạnh “Tri thức lĩnh hội được trong sách tác động tích cực tới sựphát triển các phẩm chat đạo đức và các năng lực - hai mặt cơ bản của nhân cách conngười cho các em thiếu nhi.” Tác giả cũng đề cập đến vai trò quan trọng của việctrang bị kỹ năng đọc như yếu tô quan trọng dé phát triển văn hóa đọc
Đề cập đến mối tương quan giữa văn hóa đọc và sức khỏe tỉnh thần thường
được viết dưới dạng các bài báo ngắn [45] Các tác giả chỉ ra những lợi ích của việcđọc sách đến sức khỏe tinh thần như giúp giảm căng thắng, tăng cường trí nhớ, giúpich cho giac ngủ sâu, giảm nhịp tim, giảm cảm giác cô đơn Tuy nhiên, chưa có tácgiả nào đi sâu nghiên cứu tac động của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh thần của họcsinh tiểu học
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu sự tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tỉnhthần của học sinh tiểu học tại trường quốc tế Parkcity Hà Nội” mang ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cao, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó.
3 Mục tiêu & nhiệm vụ nghiên cứu
e Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sự tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh thần của học sinh
tiêu học tại Trường Quốc tế Parkcity Hà Nội
e Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về lý thuyết văn hóa đọc, sức khỏe tinhthần, tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh thần
Nghiên cứu thực trang văn hóa đọc, sức khỏe tinh thần của học sinh tiểu họctại Trường Quốc tế Parkcity Hà Nội
Su tác động cua văn hoá đọc đến sức khỏe tinh thần của học sinh tiểu học tạiTrường Quốc tế Parkcity Hà Nội
13
Trang 18Đánh giá và đề xuất giải pháp dé phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao sứckhỏe tinh thần của học sinh tiểu học.
4 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh than
Khách thé nghiên cứu: Học sinh tiêu học Trường Quốc tế Parkcity Hà Nội
Phạm vi không gian: Tại thư viện các trường Quốc tế Parkcity Hà Nội
Phạm vi thời gian: Được giới hạn cụ thể từ năm 2021 đến năm 2023
5 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi sau:
1) Thực trạng văn hóa đọc và sức khỏe tinh thần của học sinh tiêu học tại
trường quốc tế Parkcity Hà Nội hiện nay như thé nào?
2) Văn hóa đọc có tác động như thé nào tới sức khỏe tinh thần của học
sinh tiểu học trường quốc tế Parkcity Hà Nội?
3) Cac chính sách hiện hành, chương trình hỗ trợ dé phát triển văn hóa đọc
nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần của học sinh tiểu học?
6 Phương pháp nghiên cứu
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thăng tâm lý như: yếu tố sinh
học, tâm lý, môi trường và xã hội Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, nghiên cứu nàyxem xét nhóm nguyên nhân: tâm lý, môi trường và xã hội Nhằm mục tiêu có cái nhìntong quan đánh giá về thực trạng văn hóa doc của học sinh tiêu học, đồng thời nghiêncứu thực trạng sức khỏe tinh thần của nhóm đối tượng nghiên cứu trên, chỉ ra mối
tương quan nếu có, giữa văn hóa đọc và sức khỏe tinh thần của học sinh tiểu học tại
một trường học cụ thể Nghiên cứu không đại diện cho học sinh tiểu học trên toàn địabàn Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cung cấp luận cứ, hình thành các khuyến nghị vàcách thức giải quyết nhằm phát triển văn hóa đọc, từ đó cải thiện sức khỏe tinh thầncho học sinh tiêu học
Cần lưu ý rằng, đối tượng nghiên cứu không tập trung vào nhóm tối loạn tỉnhthần nghiêm trong, thay vào đó, tập trung nghiên cứu các rồi loạn thông thường như:
cảm xúc lo âu, căng thăng, buôn bã, cô đơn
14
Trang 19Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- _ Nghiên cứu, tông hợp, phân tích tài liệu: Tổng hợp các tài liệu, bai viết, công
trình nghiên cứu về văn hóa đọc và sức khỏe tinh thần
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Khảo sát thực trạng văn hóa đọc, sức
khỏe tinh thần của học sinh tiểu học tại trường quốc tế Parkcity Hà Nội
Nghiên cứu đã khảo sát 122 học sinh tiêu học từ lớp 2 đến lớp 6
Lý do lựa chọn đối tượng khảo sát không có học sinh lớp 1: rào cản ngôn ngữ
và các khái niệm về văn hóa đọc, sức khỏe tinh thần khó khăn cho học sinh dé hiểu
và trả lời câu hỏi khảo sát.
Cụ thể:
Lớp
Tông sô học sinh
Nghiên cứu sử dụng hai thang đo: thang đo văn hóa đọc (SLA: School Library Association - Hiệp hội thư viện trường học Anh năm 2022) va thang đo sức khỏe tinh
thần (SDQ: Strengths and Difficulties Questionnaire - Bảng hỏi điểm mạnh và khó
khăn của Goodman và các cộng sự năm 1997).
Thang đo sức khỏe tinh thần (SDQ) bao gồm 25 câu hỏi với 10 nhận định vềđiểm mạnh, 14 nhận định về điểm yếu và | nhận định có tính trung lập Mỗi câu có
3 mức độ trả lời tương ứng với 0 - Không đúng; 1 - Đúng một phan; 2 - Chắc chan
đúng Thang đánh giá dựa trên 5 van dé: tang động giảm chú ý, van dé cảm xúc, van
dé hành vi, van dé bạn bè và vấn dé xã hội Trong đó tăng động giảm chú ý, van đề
cảm xúc, hành vi va van dé bạn bè được cộng chung thành tổng điểm khó khăn Giớihạn tổng điểm khó khăn là 14 điểm, từ 14 - 16 là ranh giới, khoảng nguy cơ là từ 17
- 40 (bất thường, có nguy cơ rối loạn tỉnh thần)
Thang đo văn hóa đọc bao gồm: thói quen, kỹ năng - phương pháp, thái độứng xử đối với tài liệu (SLA)
- Phuong pháp phỏng van: chuyên gia tâm lý học đường, cán bộ giáo viên trong
trường.
15
Trang 20- Phuong pháp thống kê, phân tích, so sánh: sử dung SPSS dé thống kê, phân
tích và so sánh, rút ra nhận xét, đánh giá và giải pháp.
7 Ý nghĩa về mặt lý luận & thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ các yếu tố của văn hóa đọc tác động đến
sức khỏe tinh than của học sinh tiêu học
- Là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sau này về khía cạnh sức khỏe tỉnhthần trong văn hóa đọc
- Góp phần phát triển mối liên hệ giữa các ngành khoa học: Thông tin - Thư
viện - Giáo dục học - Tâm lý học và & Xã hội học.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Đưa ra đánh giá và giải pháp cho thực trạng văn hóa đọc của học sinh tại
Trường Quốc tế Parkcity Là cơ sở để nâng cao nhận thức, góp phần cải thiện sứckhỏe tỉnh thần cho học sinh tiểu học
- Đồng thời tác động đến công tác phục vụ bạn đọc là học sinh trong các thư
viện trường học.
- Xây dựng mối liên kết nhà trường - thư viện - gia đình - học sinh
8 Dự kiến kết quả nghiên cứu
- Góp phan phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học
- _ Đưa ra giải pháp hỗ trợ cán bộ thư viện trong công tác phục vụ bạn đọc là học
sinh.
- Dé xuat y kiến cho ban lãnh dao nha trường, cha mẹ học sinh dé nâng cao sức
khỏe tỉnh thần học sinh, xây dựng một môi trường, không gian học tập vui vẻ,lành mạnh cho học sinh tiêu học.
9 Cấu trúc của luận văn
Phần mở đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận về văn hóa đọc và sức khỏe tinh thần của học sinh
tiêu học
16
Trang 21Chương 2 Phân tích sự tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tinh thần củahọc sinh tiêu học tại trường quốc tế Parkcity Hà Nội.
Chương 3 Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao sức khỏetinh thần của học sinh tiểu học
Kết luận
17
Trang 22Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAN HOA ĐỌC VÀ SỨC KHỎE
TINH THAN CUA HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Những vấn đề chung về văn hóa đọc
1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc
Trong cuốn Phương pháp đọc sách hiệu quả, tác giả Mortiner J.Adler vàCharles Van Doren đã diễn giải thuật ngữ “đọc” (reading) với nghĩa (1) đọc dé giảitrí (2) đọc dé lay thông tin (3) doc để hiểu biết Đồng thời chỉ ra sự tương phản giữađọc tích cực và đọc thụ động đến việc đọc sách hiệu quả
Đọc sách được coi là một cách dé nắm vững các giá tri của văn hóa thế gidi,
là phương tiện tiếp thu năng lực văn hóa của cá nhân và chuẩn bị cho cuộc sống trong
hiện thực xã hội xung quanh.
Hoạt động đọc thường được hiểu là quá trình giải mã các ký tự và hiểu ý nghĩacủa chúng Là quá trình tinh thần mà người đọc thông qua văn bản tiếp thu thông tin,
sử dụng thị giác đề đọc và hiểu ý nghĩa của câu chữ
Văn hóa đọc là một hiện tượng văn hóa xã hội, cơ sở của nó là quá trình nhận
thức tích cực quyết định trình độ phát triển trí tuệ, tinh thần của xã hội
Văn hóa đọc là một quá trình phát triển năng động, phản ánh nhu cầu,
đòi hỏi về tri thức, thông tin của xã hội Từ quan điểm của cách tiếp cận
hiện sinh, đọc được coi là một phương thức tồn tai của con người, là mộtphương tiện tự phat triển, tự xây dựng thiết kế lên trí tuệ va cảm xúc - tinhthần của thế giới cá nhân [36, p 862]
Khái niệm văn hóa đọc được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau
Theo Mariam (1991) con đường chính của việc học là thông qua việc đọc Nếuchúng ta không hiểu những gì đang đọc, chúng ta không thê học hoặc nhớ nó Theo
Ariffin (1992) định nghĩa đọc sách là một hoạt động mang tính cá nhân cao mà chủ
yếu được thực hiện một minh trong im lặng Là hoạt động thu nhận thông tin và đượcthực hiện băng cách đọc trong im lặng hay đọc to thành tiếng
Đối với Joyce Carol Oates (2004) đọc là dé rèn luyện trí não Theo Howley
(2015) coi hành động đọc là một quá trình sáng tạo, trong đó người đọc xây dựng
18
Trang 23việc đọc băng cách tương tác với văn bản Theo Nyam (2015) Văn hóa đọc là một
hoạt động thường xuyên, do đó trau dồi thái độ và sở hữu các kỹ năng làm cho việc
đọc sách trở thành một hoạt động thú vi, thường xuyên và liên tục.
Theo: Kodzaspirova [34, p 70], G M Van hoá đọc: tập hợp các kỹ năng trong
cuốn sách, bao gồm sự lựa chọn có chủ ý về các chủ đề, đọc có trình tự và hệ thống,
cũng như khả năng tìm kiếm các tài liệu cần thiết thông qua sự trợ giúp của các bảnthư mục, sử dụng bộ máy tra cứu thư mục, áp dụng các phương pháp hợp lý dé thắmthấu tài liệu một cách tối đa, lĩnh hội sâu sắc những gì đã đọc (ghi chú, chú thích, xemxét ), gìn giữ, bảo quản tốt các công trình in ấn
Trong Ailakhu và Unegbu (2017) văn hóa đọc là thói quen đọc trong cả cuộc đời, không
chỉ cho mục đích học tập ở trường học Tuy nhiên, theo thời gian, việc đọc sẽ không còn là nhiệm
vụ khó khăn dé vượt qua các kỳ thi thay vi mang giá trị nội tại, đọc vì lợi ích của việc đọc và pháttriển văn hóa đọc Bản chất của văn hóa đọc là khuyến khích học sinh đọc như một phần của cuộcsống hàng ngày và thiết lập việc đọc sách như một thói quen cần thiết và hứng thú trong suốt cuộc
đời một người.
Milena Tsvetkova trong bài báo “The way computers rehabilitate the culture
of reading - Sử dụng máy tinh phục hồi văn hoá đọc đã khang định”: Ở cấp độ cánhân văn hóa đọc phản ánh năng lực nhận thức và khuynh hướng tỉnh thần giúp choviệc nhận dạng các biểu tượng chữ in bằng võng mạc tạo nên các cảm xúc tinh thần
Trong bối cảnh hiện nay, “văn hóa đọc” đang thay đổi dưới tác động của côngnghệ điện tử, văn hoá đọc không chỉ đề cập đến phương thức đọc truyền thống trênsách in mà còn bao gồm phương thức đọc hiện đại, trên các thiết bị điện tử máy tính,
điện thoại, ipad
Tiếp cận từ góc độ Triết học [29, p 164]: Văn hóa đọc được hiểu như “một
không gian nhất định, như là một môi trường hoàn hảo được tạo ra bởi hiện tượngđọc nhân danh của sự hài hoà về đạo đức và trí tuệ của cá nhân.”
Văn hoá đọc dưới góc nhìn của các nhà chuyên môn ở Việt Nam:
Tác giả Lê Văn Viết cho rằng: đọc ở một mức độ, trình độ nhất định nào đó
thì mới được coi là văn hóa doc.
19
Trang 24Theo Nguyễn Hữu Viêm thì văn hóa đọc là một khái niệm có hai nghĩa: nghĩa
rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọccủa cộng đồng xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước và các nhà quản lý, các thànhviên trong xã hội Ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và các
cơ quan quản lý nhà nước là chính sách, đường lối, kế hoạch, biện pháp cụ thé nhăm
phát triển nền văn hóa đọc quốc gia Các hoạt động này đều nhằm tạo ra hành lang
pháp lý, thúc đây, phát triển tài liệu đọc có giá trị, chất lượng, phong phú, đa dạng vàlành mạnh, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn đọc chúng cho mọi người đọc khácnhau, không phân biệt giàu nghẻo, trình độ cao thấp, ở đô thị hay vùng nông thôn hẻolánh đều có khả năng ngang nhau tiếp cận chúng
Với quan điểm của Chu Hảo “Ba yếu tố: thói quen đọc, khả năng lựa chọn, vàcách đọc - hợp thành cốt lõi của cái mà chúng ta gọi là văn hóa đọc”
Còn tác giả Trần Thị Minh Nguyệt cho rằng: “Văn hóa đọc là tổng thể cácnăng lực của chủ thé hướng tới việc tiếp nhận và sử dụng thông tin trong tài liệu, vănhóa đọc xem xét ở cấp độ cá nhân bao hàm khía cạnh định hướng của chủ thé tới đối
tượng đọc (nhu cầu đọc), khả năng, trình độ lĩnh hội thông tin (kỹ năng đọc), cả ở
phản ứng với đối tượng đọc (ứng xử văn hóa)
Theo quan điểm cá nhân tác giả luận văn cho rằng: Văn hóa đọc trước tiên
phải xuất phát từ sở thích, hứng thú, thái độ tích cực của cá nhân đối với hoạt độngđọc Tiếp đó, người đọc cần xây dựng được thói quen, kỹ năng, phương pháp đọchiệu quả đề thu thập, trích xuất thông tin trong tài liệu Biết vận dụng hiệu quả nhữngthông tin đó trong cuộc sống hàng ngày, qua đó phát triển bản thân, xây dựng lối sống
lành mạnh, có ích và đóng góp cho xã hội.
1.1.2 Các yếu tô cau thành văn hóa đọc
Theo Trần Thị Minh Nguyệt các yếu tố cau thành văn hóa đọc có thé đượchiểu gồm năng lực định hướng của chủ thể đối tượng, năng lực lĩnh hội tài liệu (kỹnăng và phương pháp đọc) và thái độ ứng xử của chủ thể với tài liệu
1.1.2.1 Năng lực định hướng của chủ thé doi tượngNăng lực định hướng của chủ thể đối tượng có thê hiểu là: nhu cầu, thị hiếu
và thói quen đọc.
20
Trang 25Theo Từ điển Oxford: thói quen là một việc thường làm và hầu như không cầnsuy nghĩ, một việc khi đã trở thành thói quen sẽ được duy trì đều đặn và khó dé dừnglàm việc đó trong một khoảng thời gian ngắn Thói quen là một hành vi lặp đi lặp lạitrở thành hành động tự động mà không suy nghĩ có mục đích dé làm và không có ýthức (Nilsen, 2012) Điều này có nghĩa thói quen là hoạt động được thực hiện bởi ai
đó tự động mà không cần suy nghĩ và không tạo gánh nặng cho người làm việc đó.Trong khi đó, thói quen đến từ hoạt động thể chất lặp đi lặp lại của một người nào đó
và có sự cải tiến
Thói quen đọc được biểu hiện bởi tính tích cực đọc, thể hiện ở lần đọc, lượt
đọc, thường xuyên hay không thường xuyên, thường sử dụng loại tài liệu nào Thị
hiếu đọc làm cho tính tích cực đọc ngay cảng tăng lên dẫn đến sự say mê đọc, làm
cho việc đọc trở thành một hoạt động tự thân, một thú vui, một sự hưởng thụ.
Với J Billington (2015) người đọc sách vì hứng thú có khả năng ứng phó với
các tình huống khó khăn và nâng cao lòng tự tôn hơn so với những đối tượng khác.Đồng thời chỉ ra, đọc sách có liên hệ với giấc ngủ ngon Và người đọc sách 30 phútmột tuần thì có chỉ số hạnh phúc, hài lòng với cuộc sông cao hơn người bình thường
20%.
Đọc sách, giống như âm nhạc, thể thao đòi hỏi thực hành và luyện tập
Người đọc sách giỏi có thể hiểu đơn giản là người yêu thích việc đọc và đọc nhiều
nhất có thé Cách tốt nhất dé yêu thích việc đọc sách là đọc những gì mình thích(reading for pleasure) Đọc vì yêu thích khác với đọc đề phục vụ việc học tập, tăngcường kiến thức Điều quan trọng nhất khi đọc vì yêu thích là người đọc có cơ hộiđược tự chọn tài liệu mình muốn đọc Người đọc không bị yêu cầu kiểm tra về những
gì đã đọc, không cần thiết phải nhớ từng chỉ tiết nhỏ trong đó, điều duy nhất cần đảmbảo là cảm thấy vui khi đọc
Các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra những lợi ích của hoạt động đọc theo hứng
thú như giúp: tăng vốn từ vựng, cải thiện tốc độ đọc, tăng khả năng đọc hiểu, cải thiện
kỹ năng viết, học thêm nhiều kiến thức mới
21
Trang 26Mỗi quan hệ giữa sự lo lắng về khả năng đọc, khả năng đọc trôi chảy, động lực đọc và
kha năng đọc hiểu của học sinh lớp 4 Yamac, Ahmet & Sezgin, Zuhal (2018).
Nghiên cứu của tác giả Ahmet Yamac và Zuhal Sezgin về mối liên hệ giữa
đọc lo âu, đọc trôi chảy, đọc có động lực (bên trong, bên ngoài và đọc hiểu) Có thé
xem xét mối tương quan giữa những yếu tố này như sau:
Đọc xuất phát từ động lực bên trong, nghĩa là cá nhân người đọc yêu thích,
hứng thú với việc đọc thì đem đến lợi ích: đọc hiểu, đọc trôi chảy Mặt khác, hoạt
động đọc trở nên nhẹ nhàng, thư giãn, không có liên hệ với trạng thái lo âu, căng
thắng khi đọc Đọc xuất phát từ động lực bên ngoài (bi yêu cầu từ cha mẹ, thầy cô)dẫn đến trạng thái đọc lo âu, và không mang lại lợi ích, hiệu quả đọc hiểu hay đọc
trôi chảy Tâm lý không thoải mái, việc đọc bị hạn chế vì khả năng tập trung và lĩnh
hội kiến thức Đọc trôi chảy nghĩa là có kỹ năng, phương pháp đọc từ đó dẫn đến đọchiểu.
Dé chọn sách phủ hợp với sở thích, hứng thú học sinh cần phải chọn cuốn sáchbản thân muốn đọc Có thể hỏi gợi ý từ cha mẹ, thầy cô, bạn bẻ tuy nhiên học sinh
vẫn là người đưa ra quyết định đọc cuốn sách nào Xem qua một lượt các thông tincần thiết: tên sách, tên tác giả, trang bìa, tóm tắt nội dung để xem cuốn sách có thực
sự phù hợp hay không Chọn cuốn sách không qua dé cũng không quá khó Sách quá
22
Trang 27dễ sẽ gây cảm giác nhàm chán, sách khó quá khiến cho người đọc nhanh nản và khôngmuốn tiếp tục vì không thê hiểu được nội dung.
Đọc sách theo hứng thú không yêu cầu nhớ toàn bộ các chỉ tiết nhỏ trong đó,người đọc chỉ cần cảm thấy vui vẻ, thoải mái và tóm tắt được nội dung chính Phimđược chuyên thé từ sách là một gợi ý dé tăng hứng thú đọc sách, tuy nhiên người doc
nên xem phim sau khi đọc sách, phim thường bị rút gọn so với nội dung sách và được
lồng ghép nhiều hiệu ứng, âm thanh, hấp dẫn về hình thức nhưng đôi khi gây khóhiểu về nội dung do ý đồ của đạo diễn
Đọc sách theo sở thích, hứng thú nên được đánh giá dựa trên những tiêu chí
như: Có mục tiêu, số lượng sách đọc được theo ngày, tuần hay thang; Xây dựng được
thói quen đọc sách hàng ngày; Thời gian đọc sách, không quá ngắn cũng không quádài; Không gian đọc sách linh hoạt, ở nhà, ở trường hoặc bắt cứ đâu; Ghi chép nhật
ký đọc sách; Chia sẻ với người khác về nội dung cuốn sách
1.1.2.2 Năng lực lĩnh hội tài liệu
Năng lực lĩnh hội tài liệu bao gồm phương pháp đọc và kỹ năng đọc
Kỹ năng là phương thức giúp người đọc tiếp nhận thông tin một cách nhanhnhất Kỹ năng đọc là một yếu tố quan trọng trong văn hóa đọc Còn được hiểu là khảnăng lĩnh hội, hiểu và cảm thụ, biến những kiến thức học được từ sách vở trở thànhtri thức hay kinh nghiệm của bản thân dé vận dụng một cách nhuan nhuyén, sang tao
Kỹ năng đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tri thức, kinh nghiệm, năng lực, mục
đích đọc của mỗi cá nhân Trong đó mục đích đọc quyết định việc lựa chọn phương
pháp đọc phù hợp Tránh việc lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả
đọc và giúp quản lý thời gian một cách hợp lý.
Kỹ năng đọc cũng có thé được hiểu là năng lực của chủ thể thực hiện thuầnthục một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết nhằm đạt được mục đích đọc Kỹ năng
đọc bao gồm phương pháp và kỹ thuật
Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trước hết trong các thư
mục, mục lục thư viện, cơ sở đữ liệu, nguôn tra cứu Đọc tài liệu có tính hệ thông,
23
Trang 28từ nội dung đơn giản đến phúc tạp, trình độ thấp đến trình độ cao Biết vận dụng các
kỹ thuật để củng cố, đào sâu nội dung như: ghi chép, tóm tắt, trao đối
Phương pháp đọc (1) đọc lướt (2) đọc phân tích (3) đọc hiểu sâu
Đọc lướt bao gồm đọc lướt có hệ thống và đọc lướt toàn bộ Đọc lướt có hệ
thống nhằm mục đích nắm bắt được hình thức và cấu trúc của tài liệu để nắm bắtđược điểm chính hay ngẫu nhiên từng phần của tài liệu Đọc lướt toàn bộ tài liệu đểhiểu và nắm được nội dung tài liệu Phương pháp này đòi hỏi tốc độ đọc và thích hợp
dé xác định mức độ phù hợp của nội dung tài liệu
Là phương pháp đọc với tốc độ nhanh Khi đọc, người đọc đã có sẵn câu hỏi
trong đầu Theo phương pháp này, người đọc không đọc từng chữ, thay vào đó cần
tìm kiếm từ khóa (key word) trong câu hỏi đã đặt ra ban đầu Phương pháp này giúphọc sinh bỏ qua những thông tin không cần thiết dé tập trung tìm kiếm và trả lời chocâu hỏi của mình Sử dụng đọc lướt một phần (đọc lướt nhanh) có thể giúp người đọctiết kiệm thời gian và ghi nhớ dé dàng thông tin cần thiết
Ví dụ học sinh cần tìm kiếm thông tin về sông Mê Kông, học sinh có thể đọc
mục lục của một cuốn sách về sông, sau đó sử dụng phương pháp đọc lướt dé tìm nếu
có, hay không có thông tin về sông Mê Kông Nếu có, thì thông tin đó thuộc trang
nào trong tài liệu đó.
Đọc phân tích: nhằm sáng tỏ nội dung tài liệu Đọc kết hợp ghi chép và đánh
dấu, tốc độ chậm và có suy nghĩ trong quá trình đọc
Đọc hiểu sâu: phân tích, đánh giá, phê bình, hệ thống hóa, trích rút thông tincần thiết, tiếp thu kiến thức, đặt và trả lời câu hỏi
Sự lĩnh hội là một phần của cuộc sống Mỗi giây trong cuộc sống hàng ngày,não bộ của chúng ta vẫn luôn bận rộn xử lý các thông tin và giải mã chúng Có thé sosánh với sự phức tạp của một chiếc máy tính Các giác quan của con người nhận đượctín hiệu, truyền đến não bộ rồi được xử lý, phân tích, chọn lọc và lưu trữ
Khi có thông tin mới, não bộ tự động liên hệ với những thông tin đã có Nếutìm thấy mối liên kết nào, thông tin mới sẽ ngay lập tức được gắn kết và lưu trữ thành
trí nhớ dai hạn Ngược lại, nếu không có bat kỳ liên kết nào thông tin mới sẽ nhanh
chóng bị lãng quên và biến mắt
24
Trang 29Quá trình này diễn ra tương tự khi đọc sách Khi đọc sách, não bộ đưa ra tín
hiệu cho mắt dé nhận biết những thông tin được kết nối Đôi khi, quá trình này diễn
ra tự động néu như những thông tin đó thực sự quan trọng và hap dẫn đối với ngườiđọc Nhưng hầu hết thời gian, việc nhập thông tin dữ liệu mới vào não bộ không đơngiản như thế Đôi khi, đó chỉ là mớ thông tin lộn xộn, không có trật tự và không cókhả năng ghi nhớ đối với người đọc Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thé cải thiện tìnhtrang này bang cách biến những thông tin mới trở nên dé hiểu và tìm cách ghi nhớ.Chính vì vậy, học sinh cần phải có kỹ năng đọc hiểu hay kỹ năng lĩnh hội tài liệu.Đây là kỹ năng đặc biệt quan trọng, nhất là đối với học sinh tiểu học, trong quá trìnhhọc tập và tiếp thu kiến thức nền tảng, chưa có ý thức rõ ràng về trách nhiệm học tập
của bản thân.
Không chỉ đọc sách, kỹ năng đọc lướt được áp dụng rất nhiều trong đời sống
hàng ngày Tuy nhiên, học sinh chưa hình thành khái niệm, chưa có phương pháp
đúng để thực hành và sử dụng hiệu quả
Trong quá trình học tập và làm bài tập, học sinh có thé sử dụng phương phápđọc lướt nhanh đề hoàn thành các nhiệm vụ nhanh chóng Từ đó, việc học tập và làmbài ở nhà không còn quá căng thang, ap luc đối với hoc sinh Giúp cải thiện chất
lượng và hiệu quả học tập, cũng như tâm lý bổ sung thêm nhiều kiến thức mới
Ngoài những phương pháp đọc như trên, học sinh cần có kỹ năng xem trước
(previewing) và dự đoán (predicting) khi đọc sách Hai kỹ năng này đặc biệt quan
trọng đối với bat cứ bạn đọc nào, dù ở lứa tuổi nao Khi chúng ta thu thập thông tin
về cuốn sách thông qua trang bìa, thông tin tên sách, tác giả chúng ta đang xem
trước Mục đích của việc xem trước là rèn luyện khả năng phán đoán, dự đoán nội
dung của sách Lâu dần, kỹ năng khi được thực hành thường xuyên sẽ trở thành thóiquen ma người đọc cần làm đầu tiên trước khi đọc sách Xem trước và dự đoán cóthể tạo ra một sự khác biệt lớn đến cảm nhận về nội dung Trước hết, người đọc nhậnthức những ý tưởng chính có thé được tìm thấy trong nội dung Sau đó quá trình hiểu,phân tích toàn bộ nội dung được diễn ra nhanh chóng hơn Việc tiếp nhận các thôngtin, dit kiện cũng dé dàng hơn Kỹ năng này giúp cho người đọc dễ dang theo dõi tiến
25
Trang 30trình của sách theo ý đồ của tác giả: khởi đầu, giữa truyện, cao trào hay kết thúc Việc xem trước và dự đoán giúp cho đọc hiểu được sâu và kỹ càng hơn.
1.1.2.3 Thái độ ứng xử với tai liệu
Nội dung trong tải liệu là lao động sáng tạo và khoa học của con người Có thái
độ ứng xử với tài liệu bao gồm: nhận thức đúng đắn, tích cực; có hành vi phù hợp;
trân trọng gìn giữ tài liệu; sử dụng tài liệu có hiệu quả mà không làm hư hỏng tải liệu.
Có thái độ trân trọng tác giả cua tài liệu, có ý thức trong việc chia sẻ thông tin ma
không vi phạm bản quyền tác giả
Từ thái độ ứng xử đối với tài liệu, học sinh có những hành vi ứng xử phù hợp
như: tuân thủ quy định của thư viện, có ý thức giữ gìn môi trường đọc (không làm
ồn, nói chuyện to trong không gian đọc), có thái độ tôn trọng đối với cán bộ thư viện,
trả sách đúng hạn và chia sẻ tài liệu với người dùng khác.
1.1.3 Các yếu tô tác động tới văn hóa đọc
Yếu tố khách quan (môi trường: gia đình, nhà trường) và yếu tố chủ quan (tâm
lý, nhận thức, cảm xúc ).
1.1.3.1 Yếu to khách quan
Giáo dục tại nhà trường
Việc doc bao giờ cũng di sau và bắt nguồn từ việc học Học sinh ngoài cáckiến thức trong sách giáo khoa cũng rat cần sự tích lũy về văn hóa, tri thức, vốn hiểubiết, kinh nghiệm sống, cách sông mà việc tích lũy đó chỉ có thể có được qua việcđọc Cần phải hình thành văn hóa đọc cho học sinh ngay từ khi đang ngồi trên ghếnhà trường Vì thé vai trò của nhà trường trong hình thành và phát triển văn hóa đọc
ở trẻ em là hết sức lớn và rất cần thiết
Giáo dục tại gia đình
Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong hình thành và phát triển văn hóađọc của các thành viên trong gia đình Nhiều người cho rằng có thê hình thành tình
yêu với sách từ ngay những tháng ngày còn nhỏ Văn hóa đọc của cha mẹ, ông bà có
thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với văn hóa đọc của con, em họ sau này
Thư viện
Có thê nói rằng thư viện có sự tác động mạnh mẽ đến văn hóa đọc Sự tác động
đó được thê hiện ở một sô mặt cơ bản sau đây:
26
Trang 31Nguồn tài liệu của thư viện nhiều, phong phú, được chọn lọc kỹ và luôn cậpnhật, phù hợp với mọi đối tượng người dùng khác nhau.
Thư viện có cơ sở vật chất chuyên dụng và đội ngũ nhân viên được đào tạo dé
hướng dẫn người doc sử dung tốt nguồn tài liệu của mình
Thư viện tổ chức nhiều sản phẩm và dịch vụ giúp người đọc tìm kiếm được tài
liệu nhanh chóng, khai thác tối đa tài liệu của thư viện và tài liệu từ các nguồn khác
trong và ngoai nước.
Tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn người dùng thư viện cách tìm và đọc sách,hướng dẫn sử dụng thư viện để gây dựng, nuôi dưỡng và định hình thói quen đọc,giúp hình thành sở thích đọc tích cực, lành mạnh, uốn nắn những sở thích đọc lệch
lạc và góp phần từng bước giáo dục kỹ năng đọc cho họ, đặc biệt là các em học sinh
Bạn đọc có thể tận dụng sự giúp đỡ về mọi mặt của các thư viện và các cơquan khác trong việc chọn sách báo và các nguồn thông tin Nếu chưa biết cách tựmình chọn sách và tìm những cuốn sách cần thiết, thì bạn đọc nên nhờ sự giúp đỡ vềmặt phương pháp dé nắm được những tri thức, kỹ năng lựa chọn và tìm sách báo
đọc sẽ kém phát triển, đặc biệt ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới, hải đảo
Các phương tiện thông tin - đại chúng
Phương tiện thông tin đại chúng có đóng góp to lớn vào việc khuếch trương
văn hóa đọc Trước hết đó là kênh quan trọng cung cấp những thông tin, tac pham
mới đáp ứng một phần nhu cầu đọc của người dân Các phương tiện thông tin đạichúng là kênh thông tin quan trọng dé giới thiệu sách, tác phâm mới tới mọi người
27
Trang 32dân Những bài phê bình về sách, cảm nghĩ của người đọc về các cuốn sách (tácphẩm) nào đó đã đọc sẽ giúp một phần định hướng thị hiếu của người đọc.
Khoa học công nghệ
Trong xã hội hiện đại, việc vận dụng và khai thác các ưu thế của Internet trongmoi mặt của đời sống đang là một xu hướng Bên cạnh những ưu thé của công nghệ,phong phú, đa dạng về nội dung hình thức, người dùng tin cần biết chọn lọc dé khaithác, sử dụng thông tin chất lượng cao, tránh nội dung độc hại, không phù hợp Xuhướng đọc mới (digital reading) ngày càng phô biến trong cộng đồng người dùng tin
vì tính linh hoạt và sẵn có của thông tin.
1.1.3.2 Yếu to chủ quan
Một số yếu tố chủ quan tác động đến văn hóa đọc như: nghề nghiệp, lứa tuổi,
trình độ văn hóa, giới tính, kỹ năng - phương pháp đọc
Học sinh tiểu học là giai đoạn mà hoạt động chủ yếu của các em là hoạt độnghọc tập Các em tiếp thu tri thức, phát triển tư duy thông qua các hoạt động học tập
tại trường Cũng tại môi trường học tập, các em được rèn luyện kỹ năng đọc Nhu
cầu, hứng thú đọc của các em cũng được định hướng, hình thành và củng cố song
song cùng với quá trình học tập tại trường.
Ở mỗi độ tuổi khác nhau, văn hóa đọc lại có những cấp độ khác nhau do ảnh
hưởng của tâm sinh lý lứa tuổi Lứa tuôi trước khi đến trường: Bắt đầu có thể hìnhthành thói quen đọc sách Trong lứa tuôi này, gia đình đóng vai trò rất quan trọngtrong hình thành thói quen, kỹ năng đọc sách cho trẻ Lứa tuôi thiếu nhi, văn hóa đọcđang trong quá trình hình thành và phát triển, có nhiều biến động Tuổi trưởng thành,đây là giai đoạn nhận thức được mở rộng, do đó việc đọc tập trung chủ yếu phục vụcho việc học tập, hoàn thiện bản thân và giải trí Độ tuổi lao động: Là lúc văn hóa đọcbiểu hiện rõ nét nhất Việc đọc chủ yếu phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đáp ứngnhu cầu công việc lao động sản xuất và hiểu biết xã hội
Trình độ văn hóa là yếu tố tác động nhiều nhất tới văn hóa đọc Tri thức cảngcao thì nhu cầu đọc cảng nhiều, càng da dạng, nội dung các tai liệu cảng cao, càng
sâu, đòi hỏi nhiều phương thức, nhiều nguồn thỏa mãn khác nhau, kỹ năng đọc càng
hoàn thiện Trình độ văn hóa đọc của một người không tách khỏi trình độ chung về
28
Trang 33văn hóa của người ấy, không tách khỏi trình độ giáo dục và học vấn Thông thường,những người có trình độ văn hóa (học vấn) cao thường thích đọc và đọc nhiều.
Giới tính cũng tác động lên văn hóa đọc Trên phương diện tâm ly học, nam giới thường được coi là mạnh mẽ, can đảm, thích khoa học, công nghệ Còn nữ giới
thì tình cảm, nhẹ nhàng, không thích bạo lực, khoa học tự nhiên, công nghệ Vì thế,
xu hướng chung nữ giới thích đọc sách văn học, sách tình cảm hơn, trong khi đó nam
giới thích đọc sách khoa học kỹ thuật hơn
Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh
vực tri thức nào đó vào thực tiễn Như vậy, kỹ năng đọc là việc vận dụng những kiếnthức về đọc vào thực tiễn đọc của mỗi người
Kỹ năng đọc sách là cả một nghệ thuật Mỗi người có một kỹ năng riêng Nó
hình thành trong mỗi con người thông qua quá trình đọc Cùng với quá trình đọc, kỹ
năng đọc cũng dần dần được hình thành Đó là một quá trình học hỏi, tự đúc rút ra
kinh nghiệm cho bản thân người đọc sách Kỹ năng đọc cũng thê hiện rõ trình độ vănhóa của mỗi cá nhân Kỹ năng đọc ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng đọc, nếu ta cómột kỹ năng đọc tốt chắc han ta sẽ tiếp thụ được hết thông tin mà tác giả muốn truyềnđạt Ngược lại, nêu không có kỹ năng đọc, những thông tin đó sẽ trở nên không cógiá trị, thậm chí còn làm ta hiểu sai ý nghĩa của tác phẩm Cùng một quyên sách, cóngười hiểu theo nghĩa nay, có người lại hiểu theo nghĩa khác, và không ai cũng cóthé hiểu hết ý nghĩa mà tác giả muốn truyền lại
Kỹ năng đọc là thành tố quan trọng nhất trong câu trúc văn hóa đọc, là khảnăng tìm, lựa chọn, đọc, hiểu, lĩnh hội va cảm thụ tác phẩm, biến tri thức, kinh nghiệmtrong sách thành tri thức, kinh nghiệm của chính mình dé có thé vận dụng một cáchnhuan nhuyễn, sáng tạo trong khi tiến hành các hoạt động sống khác nhau
Kỹ năng đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tri thức, kinh nghiệm, năng lực vàtính chất các quá trình tâm lý trong mỗi cá nhân là chủ thể của hoạt động đọc, đồngthời cũng là kết quả của quá trình rèn luyện lâu dài của chính họ
29
Trang 341.2 Cơ sở lý thuyết về sức khỏe tỉnh thần
1.2.1 Khái niệm sức khỏe tinh than
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới WHO: “Sức khỏe tinh than là trạng
thái mà trong đó cá nhân nhận thức được khả năng của bản thân, có các kỹ năng cần
thiết dé đối phó với căng thăng, áp lực, học tập và làm việc hiệu quả và có những
đóng góp tích cực cho xã hội”.
Theo Tổ chức Quản lý Sức khoẻ Tâm thần và Lạm dụng chất gây nghiện(SAMHSA) trực thuộc Bộ Y tế và Sức khỏe Con người của Chính phủ Hoa Kỳ [49]
“Sức khỏe tỉnh thần bao gồm cảm xúc, tâm lý, kết nối cộng đồng Ảnh hưởng đến
cách con người suy nghĩ, cảm nhận và hành động Đồng thời giúp xác định cáchchúng ta xử lý căng thắng, áp lực, các mối quan hệ xã hội và đưa ra lựa chọn Sứckhỏe tinh thần vô cùng quan trọng trong mọi giai đoạn của cuộc đời từ thơ ấu, thanhthiếu niên cho đến giai đoạn trưởng thành”
Theo Keyes [24, p 539-548] “Ba thành phan của sức khỏe tinh than là cảm
xúc, tâm lý và các mối quan hệ xã hội Sức khỏe cảm xúc bao gồm: hạnh phúc, hứngthú và hài lòng với cuộc sống Sức khỏe tâm lý bao gồm: yêu thích chính con người
mình và cảm thấy tự hào về bản thân, có thé quan lý, có trách nhiệm với các côngviệc hàng ngày Sức khỏe xã hội bao gồm: mối quan hệ tốt với các cá nhân khác trong
cộng đồng, xây dựng được mối liên kết với những người xung quanh, hoạt động tíchcực dé đóng góp cho xã hội, hòa nhập xã hội, cảm thấy minh là một phần của cộngđồng
Theo Jahoda “Sức khỏe tỉnh thần được chia thành ba lĩnh vực: (1) tự nhận
thức, trong đó cá nhân có thể khai thác hết tiềm năng của mình, ý thức làm chủ môitrường: (2) cảm giác tự chủ; (3) khả năng xác định, đối đầu và giải quyết vấn đề
Định nghĩa về sức khỏe tinh thần phần nào bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa củamỗi đất nước, dân tộc, vùng lãnh thổ
Theo tác giả luận văn khái niệm sức khỏe tinh thần là trạng thái cân băng nộitại cho phép cá nhân sử dụng khả năng của bản thân để xây dựng (1) kỹ năng nhận
thức và xã hội căn bản (2) kha năng nhận biệt, thê hiện và tiệt chê cảm xúc của bản
30
Trang 35thân, biết đồng cảm với những người xung quanh (3) linh hoạt đối phó với những khó
khăn trong cuộc sông và hoạt động trong các vai trò xã hội
1.2.2 Các yếu tố cau thành sức khỏe tinh than
Theo tác giả Chelsea Buzzitta [48, p.1-2] thì sức khỏe tinh thần có thé chiathành ba thành phần chính: sức khỏe nhận thức, sức khỏe cảm xúc và sức khỏe hành
vi Mỗi thành phần này đều vô cùng quan trọng đến sức khỏe tỉnh thần tông thể, tương
tác và ảnh hưởng lẫn nhau.
* Suc khỏe nhận thức (cognitive health)
Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Jordan Poppenk, công tác tại đại học Queen,Canada: “Suy nghĩ của chúng ta liên tục chạy, một nghiên cứu đã cho thay chúng ta
có hơn 6.000 suy nghĩ mỗi ngày ” Những suy nghĩ này thường tự động đến mà đôi
khi chúng ta không thể ngừng suy nghĩ Vì là suy nghĩ nên dễ bị sai lầm, thiên vị vàkhông phản ánh sự thật khách quan Suy nghĩ nếu bị coi là sự thật thay vì giả thuyết
có ảnh hưởng lớn đến cảm xúc và hành vi Nói cách khác, suy nghĩ tác động đến cảm
nhận và hành động Nếu có suy nghĩ “bản thân thật thất bại” sẽ gây ra cảm giác xấu
hồ và tuyệt vọng Hay cảm thấy thiếu tự tin, thiếu động lực và sự sáng tạo Nhận thức
được suy nghĩ chỉ là suy nghĩ là bước đầu tiên dé giúp con người giải phóng bản thân
tin vào những điều mình nghĩ
Sức khỏe nhận thức bao gồm khả năng học hỏi những điều mới, khả năng phán
đoán, trực giác, ngôn ngữ và ghi nhớ.
* Sc khỏe cảm xúc (emotional health)
Cảm xúc giúp thúc đây hành động phù hợp với mục tiêu và giá trị Chúng thúcđây tìm kiếm trải nghiệm có ý nghĩa, tránh nguy cơ và rắc rối Cảm xúc có thé là mộtnguồn thông tin hữu ích đồng thời cũng có thể bị sai lệch Bắt đầu bằng cách đặt têncảm xúc, cụ thé cảm xúc đó, bối cảnh hóa cảm xúc để có thé hiểu rõ và sử dụng kỹ
năng tư duy dé điều chỉnh suy nghĩ đó
Sức khỏe cảm xúc là cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận Đó là cảm giác hạnh
phúc, khả năng đương đầu với các sự kiện trong cuộc sống, cách chúng ta thừa nhận
những cảm xúc của chính mình cũng như của người khác.
31
Trang 36* Suc khỏe hành vi (behavioural health)
Sức khỏe hành vi đề cập đến các rối loan căng thăng, các yếu tố gây khủng
hoảng trong cuộc sống, vấn đề về các mối quan hệ
Sức khỏe hành vi có thé được đánh giá thông qua mức độ gắn kết của một cá
nhân với thé giới xung quanh, chất lượng các mối quan hệ, mức độ cảm thay ban thânthuộc về cộng đồng Quản lý suy nghĩ và cảm xúc một cách hiệu quả có thể cải thiện
sức khỏe hành vi.
1.2.3 Các yếu tô tác động đến sức khỏe tỉnh than
Tương ứng với các yếu tố cấu thành sức khỏe tỉnh thần như trên, các yếu tố
tác động đến sức khỏe tỉnh thần bao gồm: kỹ năng xã hội, kỹ năng nhận thức, tínhlinh hoạt và khả năng đối phó các tình huống bat lợi, sức khỏe thé chat
e Kỹ năng xã hội
Kỹ năng xã hội bao gồm: Khả năng sử dụng ngôn ngữ/ phi ngôn ngữ dé giaotiếp và tương tác với người khác
Sự đồng cảm, khả năng trải nghiệm và hiểu những cảm xúc của người khác,
mà không bị nhằm lẫn với cảm xúc cá nhân cho phép con người giao tiếp và tươngtác theo dự đoán về hành động, ý định và cảm xúc của đối phương Không có sự đồng
cảm là yếu tố nguy cơ dẫn đến rồi loạn nhân cách, chống đối xã hội và suy yếu liên
thần và thể chất Các kỹ năng này trong quá trình sống, học tập và làm việc của con
người, phụ thuộc lẫn nhau, cho phép con người hoạt động trong môi trường của họ.
Từ đó chỉ ra sự suy giảm hay tăng lên của các kỹ năng cơ bản (nhận thức và xã hội)
tương thích với sức khỏe tinh thần Kỹ năng co bản giúp các cá nhân hoạt động trong
các vai trò xã hội, tham gia vào tương tác xã hội tuy nhiên sự loại trừ và kỳ thị xã hội
thường làm giảm sự tham gia xã hội của các thành viên trong cộng đồng Vì vậy, cầnlưu ý tâm lý “đồ lỗi”, phân biệt đối xử trong các cộng đồng
32
Trang 37e Tính linh hoạt và khả năng đối phó với các sự kiện bắt lợi
Là yếu tố quan trọng dé duy trì sức khỏe tinh than Tính linh hoạt dé cập đến(1) khả năng sửa đổi quá trình hành động khi đối mặt với những khó khăn trở ngại(2) thay đổi ý tưởng của bản thân (3) thích ứng với những thay đổi hoặc những tìnhhuống ngẫu nhiên Thiếu linh hoạt có thé dẫn đến rối loạn nhân cách ám ảnh hoặc rối
loạn ảo giác.
e Sức khỏe thé chat (physical health)
Bên cạnh đó, sức khỏe tinh thần cũng gan liền chặt chẽ với sức khỏe thé chất
Là tong thé không tách rời của một con người chịu tác động của môi trườngxung quanh Các trải nghiệm xấu về sức khỏe thé chất kéo theo sự suy giảm trongsức khỏe tinh than Gây ra rồi loạn ăn uống, rối loạn chuyên hóa ảnh hưởng đến sức
khỏe tong thé của con người
Bên cạnh đó, theo báo cáo tóm tắt “Sức khỏe tâm than và tâm ly xã hội của trẻ
em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam”, các yếu tố tác động
(nguy cơ và bảo vệ) cũng được xem xét trên bốn cấp độ đối với trẻ em và thanh thiếu
niên, đó là: cá nhân, gia đình, nhà trường và cộng đồng.
e Xét ở cấp độ cá nhân:
Ở cấp độ cá nhân có ba yếu tố nguy cơ chính tác động đến sức khỏe tinh than:
Thứ nhất là sự cô lập/ tự cô lập về cảm xúc hay lựa chọn không chia sẻ cảm xúc với
ai Yếu tố thứ hai là việc tiếp cận công nghệ hiện đại, nguy cơ của hành vi trực tuyến
gây nghiện đối với trẻ có xu hướng “sử dụng quá nhiều” Yếu tổ thứ ba đó là đặcđiểm thê chất của các em Từ việc phân tích các yếu tố nguy cơ trên, các chuyên giađưa ra ba yếu tố bảo vệ nhằm giải quyết các van dé và chăm sóc sức khỏe tinh thần
cho các em như sau: tham gia vào các hoạt động giải trí (đọc sách, thé thao, da
ngoại ); mạng lưới xã hội gắn bó
e Xét ở cấp độ gia đình:
Các yếu tô nguy cơ tác động đến sức khỏe tỉnh thần của trẻ em và thanh thiếu
niên như: quy tắc nghiêm ngặt của gia đình (kỳ vọng cao của cha mẹ, lo lắng bị chỉtrích); căng thang trong các mối quan hệ gia đình (cha mẹ - con cái; giữa anh - chị -
em) Từ đó đưa ra các yếu tố bảo vệ: gắn kết mối quan hệ tình cảm trong gia đình,
tạo điêu kiện đê trẻ chia sẻ cảm xúc và cảm thây được yêu thương.
33
Trang 38e Xét ở cấp độ trường học:
Các yếu tố nguy cơ có thé kê đến: căng thắng do học tập; thiếu sự hỗ trợ hoặc
môi trường học tập bat 6n; căng thang trong các mối quan hệ (với thầy cô, với bạn
bè) Các yếu tố bảo vệ dé ứng phó là: có phòng tham van tâm lý học đường, các câu
lạc bộ hay hoạt động ngoại khóa, các môn học dạy kỹ năng và đặc biệt là sự hỗ trợcủa thầy cô, bạn bè
e Xét ở cấp độ cộng đồng:
Những chuẩn mực xã hội mang tính tiêu cực là yếu tố có ảnh hưởng đến sức
khỏe tỉnh thần và tâm lý của trẻ em và thanh thiếu niên Từ đó xác định các yếu tố
bảo vệ là duy trì thái độ tích cực và niềm tin
1.3 Tác động của văn hóa đọc đến sức khỏe tỉnh thần
Thông qua phân tích các yếu tố tác động trên, tác giả đưa ra mô hình tương
quan về sự tác động giữa văn hóa đọc đến sức khỏe tinh thần dưới đây Trong nghiêncứu tác giả sẽ dựa vào mô hình này dé làm rõ sự tác động của văn hóa đọc đến sứckhỏe tỉnh thần của học sinh tiểu học
4 Sức khỏe nhận thức
Sức khỏe cảm xúc
Năng lực lĩnh hội
Van hóa doc
Sức khỏe thể chất <> = Tác động hai chiều
Mô hình tương quan sự tác động giữa văn hóa đọc đến sức khỏe tỉnh thần của
Trang 39Khảo sát 2,111 thanh thiếu niên cần hỗ trơ sức khỏe tỉnh thần
Hữu ích Không hữu ich
Phương pháp hít thở sâu
Sử dụng phương tiện truyền thông
BDoc/ xem tin tức
1.3.1 Tác động tích cực
Ở lối vào thư viện Theban cô đại có dòng chữ “ruhun sifa yeri” [27,
p.100-111] nghĩa là “nơi chữa lành tâm hồn” Một thư viện lớn ở Bergama Asklepion, từtiếng Latinh “biblion” (sách) và “therapeo” (chữa lành) với ý nghĩa giúp người đọc
thư giãn bằng cách đem đến đúng cuốn sách cho đúng người vào đúng thời điểm Đọc
sách từ lâu đã được coi là một liệu pháp chữa bệnh tâm thần với ý nghĩa là sử dụngsách dé giúp các bệnh nhân hiểu van dé và triệu chứng sức khỏe của họ
e Văn hóa đọc tác động đến nhận thức
Tự hào về bản thân
Tự hào về bản thân là một trong những yếu tố tạo nên lòng tự trọng Tự trọng
là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân Bao gồm niềm tin
về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc như: chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào,xâu hồ Tự hào về bản thân là khi cá nhân có ý thức mạnh mẽ về giá trị của bản thân.Người tự hào về bản thân có xu hướng say mê yêu thích công việc, học tập hàng ngày,
cảm thấy mãn nguyện, biết ơn và thúc đây người khác Cảm thấy tự hào về bản thân
giúp thúc đây các cá nhân tiến về phía trước dé đạt được các mục tiêu Dé tự hào vềbản thân trước hết cần phải biết giá trị ban thân, sử dụng những ưu thé của mình dé
phát huy năng lực, sự sáng tạo, sở trường.
35
Trang 40Thông qua hoạt động đọc có định hướng theo nhu cầu, sở thích học sinh cóthể tìm tòi, khám phá, tiếp cận những kiến thức qua tài liệu để phát huy sở trườngriêng biệt từ đó đạt được những thành tựu nhất định trong học tập Tạo cảm giác chiến
thắng, từ đó tự hào về bản thân Học sinh sử dụng những thông tin học được qua tài
liệu dé vận dụng vào những van dé hàng ngày cũng kích thích cảm giác tự hào Khitìm hiểu về bộ môn cờ vua, thông qua tải liệu học sinh học được những kỹ thuật chơi
cờ, áp dụng vào thực tế khi chơi cùng ban va có khả năng chiến thắng.
Quản lý các hoạt động hàng ngày
Thiết lập thói quen hàng ngày giúp đối phó với sự thay đổi, tạo thói quen lànhmạnh, cải thiện các mối quan hệ và giảm căng thăng Các nghiên cứu đã chỉ ra rằngthói quen hàng ngày có lợi ích sâu rộng đối với sức khỏe tỉnh thần Cần ít nhất 21ngày đề hình thành một thói quen mới [13], nếu duy trì một kế hoạch trong ba tuần,tuân thủ thực hiện trong một thời gian, việc thực hiện sẽ trở nên dé dàng và tạo ra sựkhác biệt đáng kể cho sức khỏe tinh than
Quản lý các hoạt động hàng ngày mang lại cảm giác hoan thành, đó
là khả năng lên kế hoạch cho công việc phải làm va thời gian dé thực hiện,cũng như ưu tiên thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhất Thói quenhoàn thành các công việc hàng ngày giúp duy trì sức khỏe tinh thần tốt vàkha năng đối phó với lo lắng, căng thang
Hoạt động đọc là một trong những hoạt động xây dựng dựa trên thói quen, lặp
đi lặp lại thói quen đọc giúp học sinh có kỹ năng sử dụng thời gian hiệu quả dé đạt
được mục tiêu trong từng ngày, từng tuần
e Văn hóa đọc tác động đến cảm xúc
Hạnh phúc, hứng thú với cuộc sống
Tâm lý của học sinh là sự tò mò, hiếu kỳ với thế giới xung quanh Những gicác em học và trải nghiệm hàng ngày, bên cạnh thầy cô, cha mẹ học sinh cũng đượckhám phá thế giới thông qua sách, tài liệu và các phương tiện nghe nhìn khác Sáchthiếu nhi phan ánh hiện thực khách quan thông qua hình ảnh, ngôn ngữ, biểu cảm phùhợp với tâm lý lứa tuổi Từ đó đưa đến những trải nghiệm mới mẻ, tạo được hứng thú
đối với cuộc sống cho các em Trải nghiệm trong quá trình đọc sách có thê nâng cao
cảm giác hạnh phúc.
36