Tuy nhiên, những kiến thức được cung cap trong Sách giáo khoa hoặc vo bài tap môn Dao đức va mén Tiếng Việt của chương trình Tiểu học lại có những sự trùng hợp khá ngẫu nhiên, vẻ nội dun
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM
KHOA GIÁO ĐỤC TIỂU HỌC
GVHD: Ths Trương Thị Thu Van
SVTH: Huỳnh Bich Nhã Khanh
Trang 2Khóa Tết n
Loi tri ân
Trước hết, người viết xin gửi lới tri än chân thành dén cô Ths Trương ThịThu Vân Trong thời gian vừa qua, cô đã tận tình nang đỡ cũng như chia se với người
vie! những trăn tro, những lo âu với dé tài.
Người viết xin gửi lời tri ân đến quý thay cô Khoa Giáo đục Tiểu học Trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã giáo dục và đào tạo người viết trong
suốt bon năm trên giảng đường Đại học, để những kiến thức mà người viết thu nhật
được đem gieo trong và giờ đây đã sinh hoa trái
Người viết cũng xin chân thành cam ơn các quý cơ quan, quý thay cô tại các trường Tiêu học trên địa bàn thành phố đã nhiệt tinh giúp đỡ người viết lay thông tin, ý
kiến vẻ dé tải:
> Trường Tiêu học Lê Văn Tám - Quan Tan Phú
> Trường Tiểu học Trưng Trac - Quận 11
> Trưởng Tiểu học Hd Thị Ky - Quận 5 + Trưởng Tiểu học Đông Ba - Quận Phú Nhuận
> Hệ thông Trường Dân lập Quốc tế Việt - Uc (Cơ sở Phan Xích Long - Quận
Bình Thạnh)
THU VIÊN
Trang 3Khóa luận Tết nghiệp
Lời mở đầu
Mot trong những mục tiêu của Giáo dục Tiểu học nói chung là nhằm giúp chohọc sinh có kha nang tiếp cận tốt với tự nhiên, con người và xã hội Đây cũng là nhiệm
vụ của môn Đạo đức và môn Tiếng Việt Tuy nhiên, những kiến thức được cung cap
trong Sách giáo khoa (hoặc vo bài tap) môn Dao đức va mén Tiếng Việt của chương trình Tiểu học lại có những sự trùng hợp khá ngẫu nhiên, vẻ nội dung lẫn hình thức
dạy học.
Ngoài mục tiêu giúp hoc sinh hình thành các kiên thức sơ giản và các ki năng
sử dụng tiếng Việt, môn Tiéng Việt trong nhà trường Tiểu học còn gợi mở cho học
sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn từ tiếng Việt và hiểu được phần nào cuộc sống xung quanh Thông qua đó, môn Tiéng Việt còn boi dưỡng cho học sinh những tinh cam chân chính, lành mạnh như: tinh cảm gia đình, tinh thay trò, tinh bạn, tinh
yêu quê hương đất nước, con người đồng thời hình thành và phát triển ở học sinhnhững phẩm chất nhân cách tốt đẹp
Chính vi có sự tương tác qua lại kha chat chế giữa hai món nói trên nến người
viet thứ tìm hiểu sự trùng lập vẻ nội dung và hình thức thé hiện hai môn này, tử đó thetiên hành tích hợp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học thông qua môn Tiếng Việt Đôngthời thử đưa ra một vai dé nghị cho chương trình Sách giáo khoa môn Đạo đức hiện
nay Đây chính là những van dé mà người viết mudn dé cập trong luận văn “Bước đầu
tìm hiểu khả năng tích hợp môn Đạo đức vào nội dung chương trình môn Tiếng
Trang 4Khóa luận Tết nghiệp
Luận văn này chắc hắn sẽ có nhiều thiểu sót Nhưng người viel mong rằng với việc “Bước đầu tìm hiểu khả năng tích hợp môn Đạo đức vào nội dung chương
trình mon Tiếng Việt ở Tiểu học” sẽ cón phan vào việc giáo dục đạo đức học sinh
được tot hơn và không gay nhằm chan vì nội dung bai học cử lặp di lắp lại Qua đó,
những bai học đạo đức, những kinh nghiệm sông sẽ đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ
nhàng mà sâu sắc.
NGƯỜI VIẾT
Trang 5Khóa luận Tốt nghiệp : :
QUY ƯỚC TRÌNH BÀY
1 Tải liệu trích dan được dat trang dau ngoặc đơn và được ehì then thir tự: tên
tác gia, tên tà: liệu, so năm công bỏ, số trang trích dan, Thông tin day du vẻ tải liệu trích dẫn được ghi trong mục Tải liệu tham khảo.
2 Các dẫn chứng ding làm ngữ liệu minh họa được in nghiêng.
3 Trong quá trình viết luận văn, có một số từ, cụm tử lặp lại nhiều lan, nênngười viết xin được viết tắt như sau:
GD-BT: Gido dục và Đào tao
THCS: Trung học Co sử
THPT: Trung học Pho thông
Trang 6Khóa luận Tốt nghiệp = :
HH Mục tiêu đểtài coi T
II Đổi tượng nghiên cứu s.o S0 0 0n 2021222 sreei ce
V, Phương pháp nghiên cứu case 0n ti đe Hàng: HA tai vo 10
VỊ Pheri vidbiliscncuguica II
PHẢN 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
I Lich sử nghién caw aa 601101106 0100012 sec rmdd sancaceiciiee ks
Il Vấn dé tích hợp trong giáo dục tiểu học TẾ
2 Nguyên tắc tích hợp trong giáo dục tiểu học eec DS
3 Co sử khoa học của việc tích hợp trong day học TẾ
3.2 Cơ sở xã hội và thực tiễn àà cccccccsrserrerrrsre VT
4 Mục đích - Ý nghĩa của tích hợp trong day học mm 17
Me
>
IH — Cơ sở lí DUI occa cescccsessecescassseneeerssrsosrostseeerseasceteeesseeteaeeneeteecesseeseneees LB
Nhiệm vụ môn Tiếng Việt 5c ocosocvereeeerrererrrrrrrsrrrrerseree, LBĐặc điền? EhUYEs ào ceeeeiiiedol66aiaiabipsueaaidiiaaaaua„il9
Tits: (CÔ ỨNG LIÊN anand eee
1 Thực tế việc học môn Đạo đức của học sinh tiểu học 2]
Trang 7Khóa luận Tốt nghiệp _ |
2 Một số nhu cau thực tế vẻ SGK môn Đạo đức hiện nay 2Í
3 Khảo sat thực tế day học môn Đạo đức ở các trưởng tiêu học trong địa bàn thành
HỖ Lxti-t0 0 t3 86000102 00gãi0l2sg0G6G80080018x2x5ii8k404012100%0G0/gi40025t86sq26g,aaszae 22PHAN 3: TIEN HANH TÍCH HỢP
I Thời lượng chương trình khi tiễn hành tích hợp - : 26
IL, Tích hợp giáo dục dao đức cho học sinh thông qua từng phan mỗn cụ thể
của môn Tiếng Việt 27
Il Tên gọi mỗn học STE eal ree corer eae AT TSEC Poe 32
Il Hội dung mGn hee cac gá110GG:tS0E0Ai000000GGGL1020A21á0021040100
1 Kĩ năng sống aac RMR SE dù gLg00tH8ngE 33
3 ;:GIR NI ÔN 601/4012080000660612009008501600164At0UB4G0kHASobiMadsasia Pe ers li
3 Host động PHẬN:ĐRD:::s.s:ú-c Gái La tua 3x Si gHod64135Gc40zt1a4asiCe
IV — Một vai lưu ÿ trong việc dạy môn học -ccc.ccscsrsrsrrrrrreer 34
PHAN 5: PHAN KET LUẬN
I.— Đóng góp của để tài ài sec SO)
H — Một số ý kiến để guấ à co 22x nt2eccsrrrrsreerie 36
II Hướng mở của đề tài -o S102 BT
TẠI LIỆU THAM KHẢ: acc Go GitdtdGidttiagtisiiiiaolisaaidgauaszoaU38
PHỤ LỤC
Huỳnh Bích Nhã Khanh
Trang 8PHAN MO ĐẦU
I LÝDO CHỌN PE TÀI
Có nhiều phương cách giáo dục đạo đức cho tre Khác với nhiều nước trên thẻ
giới việc giáo dục đạo đức cho HS chủ yếu thông qua một môn học (Đạo đức hoặc
Giáo dục công dân), Nhật Bản lại thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạtđộng đặc hiệt và qua sinh hoạt hằng ngày Ở trường Tiểu học Việt Nam, nhiệm vụ giáodục đạo đức cho trẻ chủ yếu được giao cho môn Đạo đức Tuy nhiên, chương trình
môn Đạo đức hiện nay lại có sự trùng lặp khá lớn đổi với môn Tiếng Việt cả vẻ nội
dung lẫn hình thức thể hiện Điều này dé gây nên sự nhằm chan cho HS dong thời
giáo viên cũng mat thời gian trong việc dạy nhiều lan với cùng một nội dung học lập
Ngay từ những ngày đầu cắp sách đèn trưởng, trẻ đã học rán các con chữ thành
hải thư:
“Khi đi em hỏi
Khi vẻ em chao
Miéng em chim chim
Me có yếu không nào”
(Tiếng Việt l-tap 1 tr.131:
Hau het những bài học trong SGK Tiếng Việt đều mang đến cho trẻ những bai
học đạo đức, những bài học làm người một cách nhẹ nhàng, tự nhién và không go ép,
khuôn mẫu
Chính vì những lí do trên mà người viết thử “Bude đầu tìm hiểu khả năng tíchhợp môn Đạo đức vào nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học",
Il MỤC TIÊU DE TÀI
Để tài này nhằm mục tiêu:
> Tránh sự trùng lặp, chồng chéo giữa các môn học do đó HS sẽ không bị
nhàm chắn trong học tập và những bài hoc đạo đức sẽ đến với trẻ một cách tự nhiên,
nhẹ nhằng.
> Giảm tải thời lượng học tập cho HS nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu
chung cua chương trình GDTH.
Trang 9> Giúp HS nhận thức thể giới xung quanh một cách tông thẻ, toàn diện hơn.
> Giáo viên không bị gò bó vẻ nội dung hay thời lượng chương trình và cũng
không bi nhàm chan khi nội dung day học bi trùng lập, từ đó tap trung nhiều hơn cho
tiết dạy.
> Thời gian HS học môn Đạo đức trước đây sẽ được dành dé rèn những kinhnghiệm sông can thiết phục vụ cho việc học và cuộc sống sau này của tre.
II DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
> Nội dung và đặc điểm xây dựng chương trình môn Đạo đức ở bậc Tiểu học.
Khi nghiên cửu vẫn dé này, người viết đã tìm hiểu kĩ về nội dung và đặc điểm
xây dựng nội dung chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học Chương trình môn Đạo đức
gốm một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật
phi hợp với lửa tuôi học sinh tiêu học được thé hiện qua nim nội dung: Quan hệ với
ban thân: Quan hệ với người khác; Quan hệ với công việc: Quan hệ với cộng đông đất
nước, nhãn loại: Quan hệ với môi trường tự nhiên, Các nội dung này được thiết kế
theo hưởng đồng tâm đi lên, và mở rộng dẫn theo từng lớp Các chuẩn mực hành vi trong chương trình thê hiện sự thang nhất giữa tính dan tộc và tính nhân loại giữa tinh
truyền thong và tinh hiện đại, có tác dụng giáo dục cho học sinh ý thức tự trọng, tự tin:
có ý chí vươn lên: yêu thương, tôn trọng con người; yêu quê hương, đất nước; giữ gìn bản sắc dân tộc; tôn trọng các dân tộc khắc, cùng chung sông hòa bình và cùng phat
triển
Chương trình được chia thành hai giai đoạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí
lửa tuổi của học sinh theo từng nhóm lớp:
Giai đoạn thứ nhất (lớp 1, 2 và 3): chủ yếu giáo dục học sinh các chuẩn mực
hành vi đối với bản thân, đổi với gia đình và nhà trường Nội dung dạy học được thể hiện trên kênh hình và kénh chữ; đơn giản dé hiểu.
Giai đoạn thử hai (lớp 4, 5): nội dung các chuẩn mực được mở rộng về phạm vi (quê hương, dat nước, nhân loại), bước đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của
người công dan, các phẩm chat đạo đức đặc trưng của người lao động mới, phù hợp
với lửa tuôi.
> Nội dung và đặc điểm xây dựng chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Trang 10Khóa luận Tốt nghiệp
Chương trình môn Tiếng Việt ở Tiêu học xây dựng nội dung theo các chủ điểm
Các phân môn (Hoc van, Tập đọc, Luyện từ và câu, Kẻ chuyện, Chính ta, Tap viết, Tap làm văn) trước đây ít gắn bé với nhau nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ
điểm và các hài doc Đông thời ở một đơn vị kiến thức và ki nang mới cũng tích hypnhững kién thức và kĩ năng đã hoc trước đó theo nguyên tắc đẳng tâm: Kiến thức và kinăng lớp trên bao hàm kiên thức và kĩ nang ở lớp dưới nhưng cao hơn, sâu hơn
Về nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt, bên cạnh nguyên tắc khoa học và nguyên tắc thực tiễn thì nguyên tắc sư phạm đổi với người viết là một đối
tượng nghiên cứu quan trong vì nó là cơ sở cho những luận cử và luận điểm của đề tài.
Nguyên tắc sư phạm đồi hỏi chương trình môn học phải thống nhất với những mụctiêu giáo đục chung mà đích cuỗi cùng là hình thành cho HS những phẩm chất tốt đẹpcủa người lao động mới Chương trình Tiếng Việt phải chỉ dẫn phạm vi ngữ liệu cầnlựa chon dé tiến hành day học Nội dung những văn ban được chọn đều hướng đến
giáo dục lí tưởng song và những phẩm chất nhân cách tắt đẹp cho HS.
> Các bài hoc trong SGK (hoặc vở bài tận) môn Đạo đức va mỗn Tiếng Việt o
trường Tiểu học.
Người viet nghiên cửu các bài học trong SGK mén Đạo đức và mỗn Tiếng Việt
dé tìm hiệu về nội dung và cách thê hiện từng bài học cụ thẻ của hai môn này, từ đó
đưa ra nhận xét của minh,
Nam nội dung day học mon Đạo đức được thể hiện cụ thể qua các bài học trongSGK Mỗi lớp có 14 bài học Đạo đức, mỗi bài được dạy hai tiết, trong đó tiết đầu tiênđược dành để hình thành cho HS những mẫu hành vi và tiết thứ hai để tổ chức cho học
sinh thực hành những mẫu hành vi đó.
Đông thời, người viết xem xét các bài học của môn Tiếng Việt dưới cái nhìn
tích hợp, nghĩa là xem các bài học trong môn Tiếng Việt có thích hợp dé lồng ghép
việc giáo dục dao đức cho HS hay không.
> Đặc điểm tâm sinh lí trẻ tiểu học
Không chỉ riêng với dé tài nghiên cứu này, mà thiết nghĩ tat cả những gì liên
quan đến vẫn để GDTH đều phải được xem xét, và tính đến đặc điểm tâm sinh lí trẻtiểu học Can xem xét những luận cứ, luận điểm đưa ra có phù hợp với trẻ hay không,
trẻ có thật sự cần hay không.
Huỳnh Bích Nhã Khanh 9
Trang 11Khóa luận Tốt nghiệp
IV KHACH THẺ NGHIÊN CỨU
Người viet đã tiến hành thăm đồ ý kién của các giáo viên hiện đang giảng dạytại các trưởng Tiêu học trên địa bàn thành phỏ vẻ nội dung, thời lượng cũng như cách
thé hiện cua SGK môn Đạo đức và môn Tieng Viet.
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
> Phân tích và tổng hợp nội dung chương trình SGK môn Đạo đức dé tiễn hành
tích hợp vào chương trình SGK ở môn Tiếng Việt cap Tiểu học.
Người viết nhân tích nội dung chương trình SGK môn Đạo đức và môn TiếngViệt, tiếp cận chúng ở cấp độ chủ điểm, sau đó là cấp độ bài học để tìm hiểu xem sựtrùng lặp vẻ nội dung và hình thức thể hiện của hai môn này như thé nào, tỉ lệ cao hay
thấp Tử đó tiễn hành sắp xếp các chủ điểm của môn Tiểng Việt vào năm nội dung
dạy học cua mon Đạo đức và cao hơn nữa là xem xét các bai học cua mon Tieng Việt
có khả nang tích hop gián dục đạo đức cho trẻ vào |4 bài học dao đức tương ứng theo
từng khỏi lớp Cuỏi cùng, người viết tong hợp chúng thành hai bang sắp xép: thir nhất
là Bang sap xếp các chủ điểm cua mon Tiếng Việt vào năm nội dung dạy học môn Daođức ở Tiêu học và Bang sap xếp các bai học trong môn Tieng Việt vào năm nội dungdạy học của mon Dav đức ở Tiêu học được thê hiện qua 14 bài ở mỗi lớp
»> Nghiên cứu một số tài liệu tham khảo liên quan đến khả năng tích hợp cácmôn học với môn Tiếng Việt ở trường tiêu học
Nhà vật lí học vĩ đại của thé ki hai mươi Albert Einstein đã từng nói ông được
thành công như ngày hôm nay là nhờ ông được vinh dự đứng trên vai của những người
khổng 14, tức những thành công mà éng có được là nhờ kế thừa của những người đi
trước Người viết cũng tien hành làm dé tài này với việc kế thửa những kiến thức, những nghiên cứu mà những người đi trước đẻ lại Người viết tham khảo những vẫn
dé về tích hợp, về đặc điểm xây dựng nội dung chương trình môn Tiếng Việt và môn
Đạo đức ở Tiểu hoc.v.v
> Khao sát ý kiến vẻ đẻ tài ở một số trường Tiểu học trên địa bàn thành phd.
Được sự giới thiệu của Trưởng Đại học Sư phạm Thành phỏ Hỗ Chí Minh,
người viết đã tiễn hành thăm dò ý kiến của các thay cô đang trực tiếp giảng day tại
năm trường Tiểu học trên địa bàn thành pho về đẻ tài Nội dung của Phiéu thăm dò
Trang 12Khóa luận Tat nghiệp
xoay quanh về thời lượng nội dung chương trình môn Đạo đức, vẫn dé tích hợp giáo
dục dao đức HS vào mon Tiếng Việt và hướng moi cho việc giáo dục đạo đức hoc
sinh hiện nay
VI PHAM VIDE TÀI Giáo dục dao đức cho trẻ tắt nhiên phải được tien hành thông qua tat ca các
môn học một cách thưởng xuyên, mọi lúc mọi nơi, và với sự cộng tắc của gia đình,
nhà trưởng và xã hội Nhưng do khả năng và thời gian han hẹp, trong dé tài này, người
viết chỉ thực hiện việc xem xét và xác định nội dung những bai học trong mon Đạo
đức có khả năng tích hợp vào nội dung chương trình môn Tiếng Việt mà cụ the là qua
7 phân môn: Học van, Tập doc, Kẻ chuyện, Chính ta, Tập viết, Luyện tir và câu, và
Tập làm văn của chương trình Tiểu học lớp 1, 2, 3 4, 5
Bich Nhã Khanh HH
Trang 13Khóa luận Tét nghiệp _
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
I LỊCH SƯ NGHIÊN CUU
Quan diem tích hợp trong day học la một quan điểm day học hiện dai, mot
trong những quan điểm nên tang chỉ phải việc xây dựng nội dung chương trình, việc
biên soạn SGK chương trình Tiểu học 2000 Quan điểm day học theo hưởng tích hợp ở trưởng học đã tro thành mot xu thể phat triển nhanh ở các nước có nền gido duc tiễn
tiễn Một số nước đã thực hiện tối quan điểm tích hợp như Indonesia, Malaisia, New
Zealand, Thái Lan (Nguyễn Thanh Son, “Day học theo hướng tích hợp ở trưởng
Tiểu học”, tạp chi giáo viên và nhà trường, số 22/1999)
Bước vào thé ky XXI, thé kỷ m@ đầu một thiên niên ky mới, đất nước chúng ta
bước vào thời ky công nghiệp hóa hiện đại hóa Những thay đổi quan trọng đó đã
phản ánh vào giáo dục đòi hoi phải có những đôi mới ve tư duy trong phat triển và đào tạo Điều này cũng đã dan đến những yêu cầu mới trong day tiếng nói chung, day
tiếng mẹ đẻ nói riêng
Trong khoảng thởi gian trước đây, ở Việt Nam, tích hợp trong day học bac tiêuhọc chưa được đẻ vận đến nhu mot nguyễn tắc nên tang cho việt hiện soạn, lựa chon
nội dung chương trình và SGK cái cách Tir tháng 8/1991, Luat pho cận GDTH ra đời.
cũng là lúc Bộ GD - ĐT thực hiện nghị quyết của chính phủ về việc chuẩn bị đỗi mới
nội dung chương trình và SGK Tiểu học 1998 Quốc hội thông qua Luật Giáo dục, việc soạn thảo thử nghiệm chương trình mới và SGK Tiểu học đã được tiễn hành khẩn trương Nguyên tắc tích hợp chính thức được đẻ cập trong việc biển soạn nội dung sách Tiếng Việt Tiểu học như là một nguyên tắc nên tảng bên cạnh các nguyên tac giao tiếp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, nguyên tắc dạy học tận dụng kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh, nguyên tắc dạy tiếng Việt kết hợp dạy văn
hóa và văn học.
Tác gia Đặng Thành Hưng trong “Dạy học hiện đại (Lý luận - Biện pháp - Kỹ
thuật)" - NXB Giáo dục 2002 đã đưa ra khải niệm, ý nghĩa của quan điểm tích hợp trong day học, nêu ra những biện pháp chung cũng như biện pháp cụ thé nhằm thực
hiện tích hợp trong dạy học.
Trang 14Trên “Dién đàn khoa học về đổi mới phương pháp day học Tiểu học 2003", tác
giả Đào Trọng Hùng ( Viện nghiên cứu giáo dục) đã dé cập đến “Tinh chủ động và mối
quan hệ giữa phương pháp giảng day theo hướng khoa học su phạm tích hợp với
chương trình và SGK bậc Tiểu học” Tác gia đặc biệt nhân mạnh vai trò cua chương
trình và SGK Theo ông, hai yêu tố đó không chi là phương hướng chi đạo quá trình
dạy học mà còn là quá trình logic của sự hình thành nhân cách con người Việt Nam
phát triển toàn diện thông qua các môn học cụ thẻ Chương trình và SGK phải được soạn theo xu hướng liên môn đề hướng tới khoa học sư phạm tích hợp.
Ngoài ra, trong các tạp chí, cũng có nhiều tác giả dé cập đến tính tích hợp trongdạy học Tiểu học Ví dụ như tác giả Nguyễn Thanh Sơn (Trung tâm NCGD - Viện
Khoa học giáo dục) có bài "Dạy học theo hướng tích hợp ở Tiểu học” (T, ạp chí giáo
viên và nhà trưởng — 22/1999, tạp chi NCGD -~ 1/1997) bàn khá cụ thẻ, chi tiết về cơ
sở khoa học cũng như khuynh hưởng, mức độ, hình thức tích hợp và sự cần thiết phải
thực hiện tích hợp Tác gia Hoàng Hòa Binh, Phan Phương Dung đưa ra “M6 hình cầu
trúc SGK day tiếng mẹ de cho học sinh tiêu học” (Tap chí NCGD — 8/2000) Trong đó,khi để xuất cấu trúc nội dung bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học mới, hai tác giá nêu đặc
điểm dau tiên cua SGK là phai có tính tích hợp: tích hợp vẻ kiến thức và kỹ năng môn Tiếng Việt và tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức vẻ văn học, thiên nhiên, con người và xã hội Còn tác giả Nguyễn Minh Thuyết với bài viết "Những van
đề dạy học theo chương trình và SGK môn tiếng Việt lớp 3" (chuyên đề GDTH 9/2004) đưa ra các quan điểm xây dựng chương trình SGK trong đó có quan điểm tích hợp Tác giả đề cập đến định nghĩa và các phương hướng tích hợp (theo chiều ngang
-và chiều đọc).
Hiện nay, dạy học theo xu thé tích hợp đang được rất nhiều người quan tâm.
Trong tháng 11/2008 trường Dai học Sư phạm Hà Nội tổ chức buổi Hội thảo Khoa học
“Day học tích hợp và kha năng áp dụng vào thực tiễn giáo đục Việt Nam" Thông qua
đó, Hội thảo chủ trương lồng ghép một số nội dung giáo dục mới vào các môn học đã
có trong chương trình hoặc tích hợp một số nội dung trùng lặp ở các môn nhằm giảm tải về mặt thời lượng học tập của HS; đồng thời cung cắp những hiểu biết cơ bản về
cách thức tích hợp các nội dung cũng như phương pháp dạy học tích hợp.
Dựa trên nên tảng nghiên cứu những van dé tích hợp trong dạy học của những
người đi trước, người viết đã tiến hành thực hiện Khóa luận “Bước đầu tìm hiểu khả
Bích Nha Khanh 13
Trang 15Khóa luận Tốt nghiệp
năng tích hợp môn Đạo đức vào nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở Tiêu học”
Khóa luận này nghiên cứu sự trùng lặp về mặt nội dung và hình thức thể hiện của môn
Đạo đức và môn Tiếng Việt, từ đó tìm hiểu kha năng tích hợp hai môn này, nghĩa là
tim hiểu kha nang tích hợp việc giáo dục đạo đức HSTH thông qua môn Tiếng Việt
Trước khi tìm hiểu khả năng trên, người viết đã nghiên cứu một so van đê liên
quan đến khái niệm, nguyên tắc, cơ sở khoa học và mục đích ý nghĩa của việc tích hợp trong GDTH dé làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Il VAN ĐÈ TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Tích hợp là một khái niệm rộng được vận dụng trong nhiều lĩnh vực của đờisống chứ không chỉ trong lĩnh vực lý luận dạy học các bộ môn
Tích hợp là kết hợp, hòa nhập, hợp nhất các sự vật, hiện tượng, quá trình có
liền quan với nhau theo một hướng nào đó.
1 Khái niệm “tich hop” trong giáo duc
> Theo nghĩa rộng: Tích hợp là một quan điểm (một trào lưu) lý luận day học
vận dụng quan điêm tích hợp vào quá trình xác lập nội dung giáo dục đã và đang
được nhiều nước trên thẻ giới trong đó có Việt Nam thực hiện nhằm tạo điều kiện tót
nhất cho học sinh biét siz dụng kiển thức của minh vào những tình hudng có ý nghia
với họ, nghĩa là giúp nhà trường vào việc phát triển những năng lực ở học sinh (Ths
Hoàng Thị Tuyết - Nguyên tắc và Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học - Giáotrình đào tạo sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học năm 2004)
> Theo nghĩa hẹp: có thé hiểu tích hợp trong dạy học là việc dạy học thé hiện
sự thong nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhắn mạnh quá sớm (hoặc quá
muộn) sự sai khác trong các lĩnh vực khác nhau (Nguyễn Thanh Sơn - “Day học theohướng tích hợp ở trường tiểu học”, tạp chí NCGD, 1/1997)
> Theo từng góc độ:
- Ở góc độ môn học: là môn học có cấu trúc nội dung và quá trình dạy học xung
quanh một số chủ dé hoặc kết hợp các kiến thức của một vài môn có những nét đặc
trưng gidng nhau thành một môn học mới, một nhóm kiến thức mới
Trang 16Khóa luận Tết nghiệp
- Ở góc độ chương trình: là chương trình có sự cấu trúc lại kiến thức và kinh
nghiệm sống như một tông thé, phù hợp với nhu cầu và vốn sông của trẻ, nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách của học sinh
2 Nguyên tắc tích hợp trong giáo dục tiếu học
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tudi tiểu học và nhiệm vụ mang
tính tổng hợp về nhiều mặt ở bậc tiểu học; dựa vào mức độ ban đầu của nội dung day
học; đặc điểm lao động của giáo viên (mỗi giáo viên tiểu học phải dạy nhiều môn
học): sự can thiết cùng cổ ôn tập nhiều vòng của học sinh nên sự đan xen, giao nhau
trong một sô nội dung môn học và nội dung của từng môn học là điều không thê tránh
khỏi Do đó, ở bậc Tiểu hoc, quan điểm này được xem là quan điểm tắt yếu trong việcbiên soạn, thiết kế nội dung chương trình, SGK va trong quá trình day học ở Tiểu học
Trên thực tế, chương trình Tiêu học 2000 đã thực hiện tích hợp kiến thức và kỹ
nang của nhiều môn học và từng môn học thông qua việc nhóm các môn học thành 3
nhóm nội dung tương ứng các môn học:
Toán Khoa học công nghệ, kinh te gia “Toán Tự nhiên và xã hội, Kỹ thuật
hiệu quả đào tạo chung Ngoài ra nội dung chương trình ở cả bậc học còn được thiết kế
theo nguyên tắc đồng tâm, kiến thức từ dễ đến khó, từ gần đến xa
> Tích hợp theo chiều ngang: là tích hợp kiến thức môn tiếng Việt với các
mảng kién thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đẳng quy Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt Tiểu học 2000 thể hiện thông qua hệ thông
các chủ điểm học tập Theo quan diem tích hợp, các phân môn: Tap đọc, Kẻ chuyện,
Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn trước đây trong chương trình cảicách giáo dục (165 tuân) ít gắn bó với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục
Huỳnh Bích Nhã Khanh 15
Trang 17Khóa luận Tết nghiệp
chủ điểm và các bài đọc nên hỗ trợ đắc lực cho nhau; các nhiệm vụ cung cấp kiến
thức và rèn luyện ky năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trước.
> Tích hợp theo chiều đọc: là tich hợp ở một don vị kiến thức và kƑ năng mớivới những kien thức và kỳ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm Cu thé là
kiến thức và kỹ năng của lớp trên bậc học trên bao hàm kiến thức và kỹ nang của lớp
dưởi., bậc học dưới nhưng cao hon, sâu hơn.
(Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Tài liệu hướng dẫn day học Tiếng Việt 5 tập
1 - NXB GD 2003).
3 Cơ sở khoa học của việc tích hợp trong day học
3.1 Cơ sở tâm lý ~ giáo duc
> Phù hợp đặc điểm nhận thức, vốn sống của trẻ, đặc biệt HS lớp đầu tiêu học.
Việc hiểu đặc điểm tâm lí HS giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học,
cũng như trong việc biên soạn SGK Tiểu học Vì thế, trong quá trình đạy học, chúng ta
can phai dựa vào những đặc điểm tâm lí đối tượng HS mới mang lại hiệu qua như
mong muốn Tư duy của tre mới đến trưởng là tự duy cụ thé, mang tính hình thức, dựavào đặc điểm bên ngoài, đồng thời trẻ thường gặp khó khăn trong việc thiết lập mỏi
quan hệ giữa các sự vật hiện tượng Vì thé, với nội dung dạy học được thiết kế theo
hương tích hợp sẽ giúp tre có cái nhìn khái quát, tông thẻ, và biện chứng giữa cúc su
vật hiện tượng, tử đó trẻ sẽ nhớ lâu hơn các sự vật hiện tượng ấy.
> Quá trình dạy học gắn liền với quá trình phat triển nhiều mặt của trẻ, nênphải chú trọng tính vừa sức, phù hợp đối tượng, khơi gợi lòng say mê, ham hiểu biết.
Tâm lí học khẳng định mỗi độ tuổi, HS chỉ có thể nhận thức được hoặc làm
được một số việc nhất định Nếu vượt quá ngưỡng nhận thức của một độ tuổi nào đó
thì hiệu quả day học không cao Việc tích hợp trong dạy học lin xây dựng nội dung
chương trình dựa trên cơ sở dạy kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với nhận thức của HS, đồng thời tích hợp việc dạy các kiến thức thuộc nhiều ngành khoa
học với nhau và tác động vào vùng phát triển gần của trẻ dé khơi gợi lòng say mê, ham
tìm hiểu khám phá của trẻ trên tất cả mọi lĩnh vực Từ đó, thông qua giáo dục tạo điều
kiện cho trẻ tự giáo dục.
> Tránh tring lặp nội dung chương trình, nên thu gọn số môn học, số sách học
để tránh quá tải về khối lượng kiến thức.
Trang 18Đại đa số trẻ em được chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí để đến trường phé thông Chúng muôn đến trường đẻ xem nhà trường có gì khác so với ở nhà Trẻ chỉ hứng thú
với đặc điểm bên ngoài của quá trình học tập nên hứng thú đó dé mắt đi Cho nên can
làm cho trẻ húng thú với chính quá trình học tập , với sự hap dẫn của nội dung tri thức
Vi thé việc dạy học theo kiểu tích hợp cả chiều ngang và chiều đọc, thu gọn một số
môn học, số sách học là việc làm cân thiết đẻ tránh sự trùng lặp, sự quá tải về mặt nội
dung chương trình, và tránh sự nhàm chán cho HS.
3.2 Cơ sở xã hội và thực tiễn:
> Nhà trưởng gắn liên thực tế cuộc sống với sự phát triển cộng đồng
Sự phát triên của xã hội, của khoa học công nghệ sự bùng nỗ của thông tin làm
xuất hiện nhiều vấn để mới cần đưa vào nhà trường: bảo vệ môi trưởng GD dân số,
GD sức khỏe, luật giao thông, phòng chống ma túy nhưng quỳ thời gian học tập cóhạn, nên việc tích hợp là giải pháp có hiệu quả để giải quyết tình trạng này
> Dạy học tích hợp là xu hướng mà nhiều nước đã và dang áp dụng O Việt
Nam, xu hướng day học này cũng được thê hiện cụ thê trong nội dung chương trình, nguyên tắc, và phương pháp dạy học.
4 Mục đích - Ý nghĩa của tích hợp trong dạy học:
> Hoạt động dạy học quan hệ chặt hơn đến quá trình trướng thành và phát triển
nhiều mặt của trẻ
Các sự vật, hiện tượng vốn không tổn tại một cách rời rac, đơn lẻ, chúng là
những thé tổng hợp, hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vì thé, tích hợptrong day học có ý nghĩa rit quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn diện cho
trẻ.
> Tránh trùng lặp chương trình, bảo đảm sự thống nhất về cấu trúc nội dung,
khối lượng kiến thức, và đảm bảo tinh vira sức.
Hiện nay, Bộ đã rà soát một số môn trong chương trình SGK và thấy một số phần trùng lặp nhau Những phân này có thẻ tích hợp lại để giảm thời gian học tập cho
HS, giúp khối lượng kiến thức cung cấp cho HS mang tính chất tổng hợp, khái quát mà
vẫn đảm bảo được mức độ sơ giản của nội dung kiến thức, phù hợp đặc điểm tâm lý
trẻ tiểu học
Trang 19Khóa luận Tốt nghiệp
> Giáo viên giàm khối lượng công việc không cân thiết do đặc điểm mỗi người
giáo viên tiêu học phải day nhiều môn, từ đó giáo viên có thời gian đầu tư hơn cho tiết
day Tuy nhiên, trong tích hợp vẫn có điểm nhắn, nêu không nim vững, giáo viên dễ
lệch yêu cau và sa đà trong trết day Vi dụ: biến gid dạy Toán thành gid dạy xếp
hình
II CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Nhiệm vụ môn Đạo đức
> Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi dao đức và chuẩn mực hành vi
mang tính pháp luật phù hợp với lửa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với
người khác: với công việc: với cộng đóng đất nước nhân loại: với môi trường tự
nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó
> Bước dau hình thành ki năng nhận vét đánh eid hành ví cua bản thân và những
người xung quanh theo chuẩn mực đã học: ki nàng lựa chọn và thực hiện các hành vi
ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huông đơn giản, cụ thể của cuộcsong
> Bước dau hinh thành thái độ tự trong tự tin vào kha nang cua ban thân, có trách
nhiệm với hành động của minh; yeu thương tôn trong con người: mong muốn dem lại
niềm vui, hạnh phác cho mọi người; yêu cái thiện, cái đúng cái tốt: không dong tìnhvới cái ác, cái sai, cái xấu
( Theo Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006QD-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)/ Bộ GDĐT — NXB Giáo dục)
2 Nhiệm vụ môn Tiếng Việt ở Tiểu học
> Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (doc, viết, nghe,
nói) dé học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi
Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phan rèn luyện các thao tác tư duy.
> Cung cắp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt; về tự nhiên, xã hội và
con người; về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài
Trang 20> Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng giàu
đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa cho học sinh
( Theo Chương trình giáo dye phd thông cap Tiểu học (Ban hành kèm theo
quyết định sô 16/2006QD-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục va Đào tạo)/ Bộ GDĐT - NXB Giáo dục)
3 Đặc điểm chung
Ngoài những nhiệm vụ đặc trưng riêng, môn Tiếng Việt và môn Đạo đức đều
có chung nhiệm vụ là bồi dưỡng cho học sinh tiểu học những phẩm chất nhân cách tốt
đẹp của người công dân; từng bước hình thành cho học sinh thái độ đối với bản thân,
gia đình và xã hội; biết phân biệt tốt, xấu, đúng, sai
4 Khả năng tích hợp
Do những đặc điểm chung đã néu ở trên nên người viết thử tiến hành việc tíchhợp môn Đạo đức vào môn Tiếng Việt Qua nhừng bai tho vấn xuôi, những cầu đõ.
những câu ca dao tục ngữ hay những bai tập làm văn “Dap loi cam ơn” “Dap lm xin
lỗi” giáo viên déu có thé giúp học sinh rút ra được những bài học làm người những
tình cam đạo đức trong sang,
Khi xem xet SGK môn Đạo duc chúng ta sẻ nhận thay sự trung lập với mon
Tiếng Việt ca vẻ nội dung lẫn hình thức thé hiện cua mỗi bai hoc
> Trùng lặp về hình thức
Cấu trúc của một số bài học Đạo đức tương tự như phan đọc - hiểu của phân
môn Tập đọc đều được bắt đầu bằng một câu truyện, sau đó là phan hệ thống câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu bài.
Ké đến, phan bài tập của môn Dao đức có một số yêu cầu giống như trong phân
môn Tập làm văn Ví dụ, thông qua các bài tập tình huống, HS được rèn đáp lời cảm
ơn, xin lỗi biết lịch sự khi nói lời yêu cầu đề nghj
Và trong phân môn Kẻ chuyện, HS cũng được thực hành kẻ các câu chuyện
như: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về đức tính trung thực; hay
Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên
trì vượt khó FHƯVIÊN
mm — +
Trang 21Khóa luận Tốt nghiệp
> Trùng lặp về nội dung
Sự trùng lặp vẻ nội dung day học giữa hai môn này ở từng khối lớp tương ứng
rat cao (xem phụ lục).
- Xét ơ cấp độ chu diem: Các chu điểm cua môn Tieng Việt có thẻ xep vào nam
nội dung day học của môn Dao đức tương ứng ở từng khối lớp
- Xét ở cấp độ bài học: mỗi lớp có 14 bài học Đạo đức, khi phân tích xem xétvới nội dung từng bài học cụ thể của SGK Tiếng Việt, người viết nhận thấy tỉ lệ trùnglặp về nội dung như sau:
Điều này cho thấy ring kha năng tích hợp giáo dục đạo đức học sinh thông qua
môn Tiêng Việt là rat cao, mà vẫn bảo dam được mục tiêu day học ở ca hai môn Tiếng
Việt và Đạo đức.
Ngoài ra, còn rất nhiều bài học làm người, những ki năng sống tổn tại trong mỗi
trang sách Tiếng Việt đều có thể giáo dục đạo đức cho HS mà sách Đạo đức chưa cóthể làm được do sự giới hạn về mặt thời lượng và nội dung chương trình
IV CƠ SỞ THỰC TIEN
Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng trong giáo dục nhân cách con
người Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở mọi người phải có đức, có tài
mới đóng góp được nhiễu lợi ích cho xã hội Mỗi giai đoạn lịch sử phát triển xã hội
đều có mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục cụ thể nhằm
xây dựng nhân cách toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp img được những yêu cầu, đòi hỏiphát triển của xã hội
Trang 22Khóa luận Tốt nghiệp
1 Thực tế việc học môn Đạo đức của học sinh tiêu học
Hiện nay, đạo đức học sinh đang là vấn đề được dư luận xã hội quan tâm và
đánh giá khác nhau: khen ngợi, đồng tinh ủng hộ hay phê phán gay gat Nói đến đạo đức của học sinh tiêu học thì chúng ta nghĩ ngay đến đó là nhiệm vụ cua môn Đạo đức.
Theo Khổng Tử, ông quan niệm giáo dục con người phải nhằm mục đích đào
tạo nên những con người có nhân nghĩa, có phẩm hạnh, nhờ có học hỏi mà cái đức
sáng thân, con người ngày càng tốt hơn đạt tởi mức chí thiện — so với quan niệm hiện
đại có thé hiểu là giáo dục nhằm bởi dưỡng nhân cách con người Thế nhưng, việc giáo
dục đạo đức cho HSTH hiện nay bị xem là môn phụ Mỗi tuần các em chi được học
một tiết Đạo đức, liệu với số lượng tiết học như thế có đảm bảo được việc giáo dục
đạo đức cho học sinh hay không? Phải chăng chúng ta nên tích hợp việc giáo dục đạo
đức học sinh thông qua các môn học khác? Nghĩa là việc giáo dục đạo đức HS không
nên bó hẹp trong một tiết Đạo đức như trước đây mà trải rộng ra tat cả các môn học và
theo người viết có lễ môn Tiếng Việt chiếm nhiều tru thé hơn ca trong việc tích hợp
này.
2 Một số nhu cầu thực tế về SGK môn Dao đức hiện nay
Vừa qua, So GD-ĐT TP.HCM đã phải để xuất Bộ GD-ĐT viết lại SGK môn
Đạo đức Theo ông Huynh Công Minh (Giám đốc Sơ GD-ĐT TP.HCM): “Can vây
dựng nội dung chương trình theo hưởng dong tâm, tập trung vào những phẩm chất cơ
bản của nhân cách và có tính liên thông cao”.
Các định hướng của Sở GD - ĐT TPHCM và việc viết lại sách giáo khoa
môn Đạo đức
1 Phải xác định những phẩm chất cơ bản của con người mới Phải trả lời đượccâu hỏi: Những phẩm chat nhân, lễ, nghĩa, trí, tín trước đây, ngày nay là gì? Trên cơ sở
đó mà thiết kế chương trình từ thắp tới cao, từ chuyện kể đến thực hành (ví dụ giáo
dục lòng nhân cho HSTH là những câu chuyện kẻ, còn đối với học sinh bậc học cao
hơn là những tình huống, cách đối xử thế nào là lòng nhân ), phân tích theo vòng tròn đồng tâm từ bậc Tiểu học cho đến THCS, THPT.
2 Cách trình bày cần làm rõ các khái niệm đạo đức với pháp luật và kỹ năng
sống cho người công dân mới Diéu quan trọng là chương trình phải gọn nhẹ, cơ bản là tạo điều kiện để giáo viên hướng dẫn cho HS thực hành, không nên sa đà quá nhiều nội dung ở mức độ thông tin theo kiểu kinh điển hàn lâm.
a mene
Trang 23Khóa luận Tết nghiệp
Từ đầu tháng mười hai đến nay, nhiều trường Tiểu học trên địa bàn TP.HCM đã
tô chức cho HS từ lớp | - 5 thi ké chuyện đạo đức với những câu chuyện gần gũi dé
thuộc, dé nhớ (nằm trong danh mục tủ sách đạo đức dành cho HSTH)
Sau kh: kẻ chuyện, HS còn phải tra lời những câu hoi cua ban giảm khảo ve
cảm nhận, cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
Theo ông Lê Ngọc Điệp, trưởng Phòng GD Tiểu hoc, Sở GD-ĐT TP.HCM,
năm nay hội thi kể chuyện đạo đức sẽ không tổ chức cắp TP (đẻ tránh việc dàn dựng công phu, thi đua chạy theo thành tích) mà chỉ tổ chức ở cap trường nhằm tạo cho học sinh một sân chơi nhẹ nhàng, thú vị và bd ích.
Đó là một cách nhìn mới một hướng đi mới cho việc giáo dục đạo đức HSTH
mà theo người viết cũng mang lại hiệu quả trong việc hình thành nhân cách HS
3 Khảo sát thực tế dạy học môn Đạo đức ở các trường tiểu học trong
địa bàn thành phế:
Người viết đã tiên hành khao sắt, tham khảo ý kiến của các giáo viên hiện dang
giáng day tại năm trường Tiêu học trong địa bàn thành pho vẻ van dé tích hợp day dao
đức vào môn Tiếng Việt Đó là các trưởng:
» Lê Văn Tám - Quận Tan Phú
Z Trưng Trac - Quan 11
> Hỏ Thị Ky - Quận 5
> Đông Ba - Quận Phú Nhuận
> Quốc tế Việt - Úc (Cơ sở Phan Xích Long - Quận Bình Thạnh)Phiéu khảo sát được đính kèm ở phan phụ lục.
Với tổng số phiếu là 151 phiếu Kết quả khảo sát như sau:
=2
Trang 25Khóa luận Tết nghi
Hoàn toàn
trùng
Rat can thiết
Huỳnh Bích Nhã Khanh