Hơn nữa ĐBSCL là một vùng chuyên về hoạt động sản xuất nông nghiệp nên những diễn biến của các trận lũ déu có ảnh hưởng bởi những khi lũ vé môi trường đất và nước là hai yếu tố đầu tiên
Trang 14 Z6bD.
LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
GVHD TS ĐỊNH THỊ QUYNH NHƯ
HANH GIÁ KẾT QUÁ
NGƯỜI PHAN BIEN :'TH.§ NGUYEN TẤN VIÊN
KHÓA LUẬN ĐƯỢC BẢO VỆ LÚC NGÀ V THANG NAM 2001
TẠI HỘI ĐỒNG CHAM KHÓA LUẬN 'TOT NGHIỆP KHOA DIA LY
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
RO G8
Trang 2LOI CAM ON
Khoa luận nay hoan thanh ahe
Sw ñương dẫn va giup đổ của Co T.Š Dinh Thị Quyah Nhu
lang viên Khoa Dja ly trường DSP - TPHCM.
Sy giup đỡ về tai liệu của
+ Phân viện Khéo sat và Qui hoach Thuý loi Nam Bg
+ Viện Khoa hoe Ky thuật Noag aghi¢p Mién Nam
+ Trung tam Nghiéa củu Kinh té mién Nam
+ Vien Nhi¢t doi và Báo vệ Alsi trường
Sw gop ÿ của Tháy Ths Nguyén Tan Yi¢n.
Giiag viên Khoa Địa ly trường DUSP-TP.ACK.
Sw giup dé va động viên của Ban chi ahi¢m Khoa Địa ly
của các ïháy Có trong Khoa Dja ly và các ban sinh viên.
Sw khich [¢ của song than
Tac giá xin chân {hành cảm on.
TP.MCM ngày 10/5/2001
Dưưng Thanh Xuân
Pd
Trang 3CHỮ VIET TẮT- DANH MỤC CAC BANG BIỂU ~ HÌNH ANH
A CHỮ VIET TAT:
HBSCL
KVTV
TSH GSTSH TGLX TGHT HTM
TG
ĐHSH MTST NN&PTNT
: Đồng bằng sông Cửu Long
: Hảu vẻ thực vil
: Tây song Hậu
: Giữa sông Tiền, xông Hậu
: Tứ giác Long Xuyên : Tứ Giác Hà Tiên
: Đồng Tháp Mười: Tiền Giang
: Đồng bằng sông Hồng
: Môi trường sinh thái
: Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
8 DANH MỤC CAC BANG
Bảng ILI
Hang 11.2 Hang 11.3
Bang ULI Rang IV.I
Kang V.I
Bang V.2
Bang V.3
Bing V.4 Bang V.S
Bang VL!
Bảng VL2 Bing VI.3
Bảng VL4
King VLS Bảng VL6
Bang VL7
; Các ion đa lượng
; Các ion vi lương
; Giá trị giới hạn của các ndng độ ,thông sổ, các chất
trong môi trường nước.
; Lượng mưa bình quân tháng ở ĐBSCL
; Mực nước đỉnh lũ cao nhất, các trận lũ lớn
tại một sổ vị trở ĐBSCL qua mội xố nam.
: Hàm lượng phù sa tại một số vị trí dọc sông chính, sông
Tiến ,xông Hau.
; Diễn biến phù sa ở Tràm Chim
: Diện tích năng suất ,sản lượng lúa vùng ngập sâu,
ngap nông của vùng ngap lũ DBSCL-1994
: Điễn biến diện tích , năng suất sản lượng lúa của 2 tỉnh
ĐT va LA
: Sdn lượng lúa vùng chịu ảnh hưởng lũ(đơn vị :ngần tấn)
; Điện tích lúa vùng chịu anh hưởng lũ (đơn vị :ngàn Ha)
: Phân bố lũ ở DTM năm 1994.
: Đô đục trung bình tháng nam 199I(g/m3)
Bảng VL8:Dién biến tình hình lúa bị mất trắng và diện tích đất bị bỏhoang của vụ mùa hè thu qua các nằm ở tỉnh LA do Ảnh hưởng phèn.
Bảng:Thiệt hại do lũ gây ra trên một số lĩnh vực tiêu biểu một số năm
#%3ï7t œ8
Trang 4Danh mục các hình :
Hình | Vi trí DHSCL
Hinh 2) - Hín dỏ dia hình ĐHRSCL
Hình 3 - Hán đỏ đất DHSCL
Hình 4 : Đẳng trị lượng mưa 5 tắn suất 75% ÐĐRSCL
Hình 5 : Mang lưới kênh rạch DRSCL
Hinh6 : Tài nguyên nước ngẫm
Hình ? : Hán đồ diễn biến chua trong thập kỷ qua
Hinh & - Điển biến vùng chua ở DTM
Hình 9 - Hán đồ ranh giới cao nhất của đồ man 4G mùa kiệt 1998 HBSCL
Hình 10 - Hàm lượng phù sa tại một xố vị trí tháng 9/1996
Hình II : Đường đẳng mực nước cực đại mùa lũ năm 1978 ĐBSCL
Hình 12 : Đó ngập ĐBSCL
Hình 13 : Đồng đẳng mực nước cực đại mùa lũ năm 1991 ĐBSCL
Hình 14 > Vị trí lấy mẫu nước
Anh2 : Ruộng lúa trong mùa lũ
Photo = Huỳnh Hải
Ảnh 3 - ĐHSCL ngập chìm trong biển nước
Photo Tiến Trình
Ảnh 4 Moi sinh hoạt của người dan wong mùa lũ đều ở ngay trên mặt nước
Photo : Trương Công Khả
Ảnh 5 : Sức công phá của lũ 2000
Photo: Huỳnh Hải
Ánh 6 : Đẳng Tháp Mười vùng chịu ánh hưởng nhiều của lũ
Photo - Tiến Trình
Trang 5PHẨN:EHẨN M HẦU cko22tgtGaiodbabadnuie trung |
CHƯƠNG I: TONG QUAN 222 222122221 2S221217211242 27225721326 trang Ì
LLit/ĐIKT VẤN: ĐỀ cttuApticcc6iiài16xiiidoRàtAi4auaxả6i He trang 1
eS EO eT P| sekeeaeeesnrneaessee ceeeeieenl „ trang 1
LÌ.3- Me dich của để (ÀÍ c.s-647/22662 62/2206 tien ca A x60 x4: trang |
es Rg Của HỒ lÀI sueeseeneneaenenseukayeooeeeexnavaveccoaessevvasvvre trang 2
I.!.4- Giđi hạn của để tài - CT0 90051 THIỆP" trang 2
L2- LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 256- S52 dưang 2
1.2.1- Tình hình nghiên cứu để tài này trên thể giới Irung 2I.2.2- Tình hình nghiên cứu để tài này ở Việt Nam trung 3
CHUONG II:PHƯƠNG PHÁP LUẬN- PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
TẾ DI 11,0 TS 1) \ Km
H.1.1- Các định nghĩa về khái niệm môi rung trung 4
H.1.2- Cơ sở khoa học của môi trường nước và đất trang 4
H:21<M0N tưng ĐI (1040i1:02056/206G0(0/02/260600/2(04X6W%xqa trang 4
II.2.1.1- Sơ lược về môi trường nước - trang 4 11.2.1.2- Thanh phan của môi trường nước -. 2 trung 4
11.2.1.3- Thanh phần sinh học, da dạng sinh học lrung 4
11.2.1.4- Thành phần hoá học chủ yếu của môi trường nước „trang Š
I1 C1 NHIRUN ee trung 7
ï\3:1/6-€ whe rin M Nhu 0200006010066 G62 trang 8
11.2.4.7- Vai trò quan trọng nhất của nước là cung cp nước ăn
Thức uống cho con người và VS trang 8
a | a rr ee trang 10
WE BEST RGAE IB 0 ee trang 10
II.1.2.2.2- Cấu trúc của mỗi trường đất is: trang 10
II 1.222 1- Các hạt vat chất vô sinh và thành phan hữu sinh trưng 10
Trang 6II 12 3.3- Quá trình hình thành đất và đã trưng của quá trình
NT ẻ nn ẽn nớốớnẽnn trang
II.12 234- Vài trò của môi trường đất Dremel 08
II 2 1- Mỗi quan hệ giữa môi trường nước và dãt trang
H.1.3- Cơ sở để đánh giá chất lượng nước và đất Irang
BELA RR NIT SRE LỆ kecevosdesooseeiioiiobeeeeoiosvvecoi trang
2- PHƯƠNG PHAP GHIÊN CUU Seasons eines trang
1.2.1- Phương phap thu thập thông tin trang
11.2,2- Phương pháp xử lí thông tỉn co ScSS Si trang
IL2.3- Phương phap so sánh ào trang
H.2.4- Phương pháp bản đó 66G y@bwinu0 »162<so CRUE
t- NGUON GỐC TU LIỆU 262000218006 trung
4- CÁC BƯỚC TIEN HANH NGHIÊN CỨU 25222222220 trang
HAN I: NỘI DUNG THỤỰC HIỆN ĐỀ TÀI sciatica Irang
HƯƠNG II SƠLƯỢC ĐẶC ĐIỂM TU NHIÊN ĐBSCL trang
AYA od Reaper ry RAC ay psn treat Fel Berean POU PEA EP TVET for erp eer ery trang
I.2- QUA TRINH HÌNH THÀNH ĐBSCL xtsd116S000 TT
13 DIA HÌNH, ĐẠI MAG est SEE trang
1.4 DIA CHẤT VA THO NHƯỠNG mespeussornenms trany
1:4 RHO MAU: ciusse eucpaei cece ieee eRe trang
1.6- THUY VĂN VA TÀI NGUYÊN NƯỚC Sh trang
1.7- HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Ở ĐBSCL - trang
HE:7.1- Cñc:hỆ sinh thải tỰ WGI sascssssinessiecssesessaresiyvarsonsvacsaiyvasaeneneons trang
{11.7.2- He sinh thai rừng ngân man 0 MES seed trang
IH.7.3- Hệ xinh: thái rừng trầm viE(@6A60ÿ1107037/4 69675 trang
III.7.4- Hệ xin: thái cubea sÔng, co co coSScA0 eo trang
II /?22-:HỆ UỐNG VỆ 0402140 0624616/4420402x62/11040030 (01120 trang
HUONG IV; ĐẶC ĐIỂM CUA LŨ LUT Ở ĐHSCL trang
1- ĐẶC DIEM CHÍNH CUA LU LUT Ở ĐBSCL trang
2- NCUYEN NHÂN GAY LU LUT Ở ĐBSCL - Irang
3- DIEN HIẾN CỦA LŨ vi I a a i 0lx xe trang
4- TINH QUI LUAT VA DIEN BIEN i MỰC NƯỚC LŨ trang
LY:4c1-: T00 CURE hít:Gi1c0622260/0031G6G212/G00314G0002141000063446xk8 trang
i 12
12
12
13
14 14 14
14
14 l4 I5 16 16 16
16
18
ly 20 22 24
24
24 25
26
26
28
28 28 3! 3! 32
33
Trang 7CHƯƠNG V: ANH HUGNG CUA LŨ LUT ĐẾN CHẤT
LUUNG NƯỚC
V.1- HAM LUGUNG PHU SA TT TỰ D2
V.2- CÁC CHAT HOA TAN TRONG NƯỚC
VỊ.1- HÔI TỤ PHU SA CHO ĐẤT
VI.2- THÁO CHUA, RUA PHÈN
VI.3- ĐẨY MAN
VI.4- VỆ SINH ĐỒNG RUONG
CHƯƠNG VỊ: CÁC BIEN PHÁP NHẰM PHAT HUY ANH
HUGNG TÍCH CUC VA HAN CHẾ ANH HƯỞNG
TIÊU CỰC CUA LŨ Ở ĐBSCL
VII.1- MỤC TIỂU VÀ NHIỆM VU CUA CAC BIEN PHÁP
VII.2- CƠ SỞ KHOA HỌC
VỊI.3- GIỚI THIỆU CÁC BIEN PHAP CUA CÁC CHUYÊN GIA
CÁC NHÀ KHOA HỌC
VIL4- MỘT SỐ BIEN PHÁP NHẰM PHAT HUY ANH HUGNG
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng sinh thái nông nghiệp
lớn nhất cả nước Nơi đây, được thiên nhiên ban tặng cho những điểu kiện tự
nhiên thuận lựi nhất để phát triển nông nghiệp so với những vùng khác trong ca
nước Đến nay, ĐBSCL đã trở thành vùng nông nghiệp wong điểm, là vựa lúa
lớn nhất của cả nước Với sin lượng bình quân hang nam tang 6.53% thuộc loại cao trên thế pidi và so với các vàng khác trong cả nước Đưa sin lượng lúa từ 2,4
triệu tấn (1976) lên 8 triệu tấn (1994) tăng 5,6 triệu tấn
Nhưng một vấn để đặt ra hiện nay ở ĐBSCL là hiện tượng lũ lụt xảy ra
liên tục, thường xuyên và ngày càng phức tạp hơn trước kia, gây thiệt hai cho đời
sống sản xuất và ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên cá vùng Hơn nữa
ĐBSCL là một vùng chuyên về hoạt động sản xuất nông nghiệp nên những diễn
biến của các trận lũ déu có ảnh hưởng bởi những khi lũ vé môi trường đất và
nước là hai yếu tố đầu tiên chịu sự ảnh hưởng của lũ mà môi trường đất và nước
là 2 yếu tổ quyết định nhất trong sản xuất nông nghiệp và những ảnh hưởng tích
cực của dòng chắy lũ đến hai ýÊu tố môi trường này đều có liên quan đến đời
xống hoạt dong sản xuất của nhân dân trong vùng lũ, chẳng hạn như vào cáctháng có lũ gây thiệt hại rất nhiều, việc 6 nhiễm môi trường nước trong mda lũcũng không tránh khỏi kéo theo việc xuất hiện dịch bệnh lan truyền trong vùng
ngập lũ nhưng người dân ở đây vẫn lạc quan và chờ đợi lũ, bởi bên cạnh những gì
lũ mang đến không được tốt lắm thì lũ cũng đã vun bồi cho châu thổ những hạtphù sa mịn, tốt, mang đến dòng nước giúp cho ĐBSCL thau chua, rita phèn, đẩy
mặn, vệ sinh đồng rudng và kết quả cou việc đó là sau những trận lũ là một vụ
mùa bội thu Chính vi vay người dân ở ĐHSCL đã không Gm cách chống lũ mà
đã sóng chung với lũ và xem lũ như điều tất yếu phải có
Hơn 20 năm qua nhà nước và nhân dân cả nước cũng như nhân dân
ĐBSCL đã chứng kiến rất nhiều wan lũ đến ĐBSCL với mức công phá của lũ
ngay càng lớn và đã có rất nhiều nghiên cứu tìm ra các biện pháp làm giảm thiệt
hại của lũ và quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ, chính là cột mốc lịch
SỬ cho ĐBSCL, với quyết định này vừa ban ra đã được thực hiện, hàng loạt các
công trình kênh trục, đê bao thoát lũ Quyết định này đã đáp ứng đúng nhu
cầu mong mỏi của chính quyền nhân dân các tỉnh ĐRSCL
Trang 9Anh hưởng của lũ đến môi trường đất và nước còn rất nhiều vấn để phức
tạp những người dân, cũng như các cấp chính quyền cũng chi có thể thấy các ảnh hưởng ở mức độ định tính, còn về mặt định lượng sẽ không biết rõ nếu không có
sư nghiên cứu của các nhà khoa học, các chuyên gia, Và việc nghiên cứu giúp
cho việc xắn xuất cũng như trong các cấn để phân chia vùng xắn xuất điều chỉnh
CƠ cẩu mùa vụ, cây ưồng cho phù hơp.
Với vốn kiến thức tích luỹ trong thời gian dài 4 năm được đào tạo dưới mái
trường daii học và nhầm áp dung các kiến thức đã học và nghiên cứu các vấn dé thife tế dung đòi hỏi, nên em đã thực hiện khoá luận tốt nghiệ với dé tài : “ức
đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường bước và đất 38° ĐBSCL" nhầm biết được các ảnh hưởng cụ thể về tích cực và tiêu cực của dòng chảy lũ đến môi trường nước và đất, để có những biện pháp làm giảm thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh 46 có hướng phát huy tchs cực nhất những anh
hưởng “few của lũ đối với 2 yếu tố môi trường này để nâng cao hiệu quả sản
xuất và n¥hg cao chất lượng sử dụng nguồn nước cho người dân cũng như việc
tận dụng Mhin lớn diện tích đất phèn, man trong xắn xuất Và những biện
nhấp đó không chỉ mỗi nhà nước chính quyển mới có trách nhiệm thực hiện mà
còn Li trắch nhiệm, nhiệm vụ của tất cá người dân ở DRSCL.
Do trình độ hiểu biết của em còn hạn chế nên chấc hẳn khoá luận không
tránh khỏi những thiếu sót về hình thức lẫn nội dung Km rất mong được sự thông
cảm và giúp đỡ của các thầy cô, để có thêm kính nghiệm giải quyết các vấn để
thực tế về các vấn để tự nhiên đạt kết quả tốt hơn.
Sau cùng em xin chân thành cảm ơn đất tất cá các thầy cô đã giúp đỡ emhoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học này
1P Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2001
Sinh viên thực hién
Đương Thanh Xuân
° 2 - ° s° ° = s sẽ ° ° ~~ 2 f hd
Trang 10MUON LUAS E1 NGIHỆP GUND: 1S DINU THỊ gb) xi XHL
PHAN 1: PHAN MỞ ĐẦU
UHUGNG I: TONG QUAN
- DAT VẤN DE:
I.1.1- L¥ do chọn để tài:
Mỗi trường đất và nước là hai yếu tố tự nhiên quan trọng nhất đối với đời
sống và hoạt động kinh tế của những din ở ĐBSCL vì ở đây là một vùng wongđiểm của cá nước chuyên về sắn xuất lương thực, thực phẩm.
Hàng năm lũ trên sông Cửu Long dâng lên, tuỳ theo mức độ ngập lụt mà
cú thể gay ảnh hưởng đến môi trường đất và nước của các vùng khác nhau một
cách khác nhau Về định tính, người ta đầ biết ảnh hưởng của lũ lụt có 2 mặt: tốt
và xấu, nhưng vé định lượng cẩn đánh giá được mức độ và xu hướng ảnh hưởng
của lũ lụt đến chất lượng của đất và nước ở các địa phương Điều này giúp cho
người sắn xuất và nhà hoạch định có thể diéu chỉnh các biện pháp kỹ thuật, áp
dung cho từng năm, từng vùng để đạt được nang xuất cao nhất với chỉ phí thấp
nhất
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu “Anh hường của lũ lụt đến môi trường
nude và đất 0 ĐBSCL” là rất thiết thực
1.1.2- Mue đích của để tai:
Việc nghiên cứu, tìm hiểu để tài giúp tôi áp dụng những hiểu biết wen lý
thuyết vào việc đánh giá chất lượng nước, từ những xố liệu có được đánh giá, xosánh sự biến động của chất lượng nước qua các năm, số lượng các hoá chất hoà
lak có trong nước và các ảnh hưởng của lũ đến môi trường đất như việc đẩy mặn,
thio chua, rửa phèn Từ đó rút ra được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
củi lũ lụt đến môi trường đất và nước để từ việc tìm ra những cách tránh tốt nhất
và cũng từ đó biết cách tận dụng được nguồn nước lũ lụt có lợi cho môi trường
đã và nước nhằm phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL Đồng thời,nhĩng kiến thức thu nhận được qua nghiên cứu được sẽ giúp ích cho tôi trongVice giẳng dạy xu này và giúp tôi liếu rõ hơn về DBSCL = một vùng đồng bằngtrù phú được thiên nhiên ưu đãi, có rất nhiều tiểm năng để phát triển đặc biệt là
nông nghiên Nhưng cũng là một vùng chịu ảnh hưởng rất lớn của lũ lụt gây thiệt
hạ nghiêm trọng cho ĐBSCL.
SV'1I: DUONG THANH X UAN Trang I
Trang 11AHOA LUAN 100 NGIHỆP GVHD: TS ĐINH THỊ UUỲNH NHƯ
LL3- Yêu cầu của dé tài:
Luận văn chỉ tập trung giải quyết các vấn đề chính sau đây:
- Đánh giá chất lượng nước của vùng ngập lũ (kể cả vùng không chịu ngập
nhưng bị ánh hưởng)
- Những ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp của 10 lụt đến môi trường đất và nước ở
ĐHSCL
- Từ việc đánh giá đưa ra một số kết luận và kiến nghị
I.L.4- Giới hyn củu để tài:
Do xố liệu do đạc của các cơ quan nghiên cứu có liên quan đến dé tài còn chưa nhiều va vì vậy việc thu thập số liệu còn hạn chế nền để tài tập trung chủ yếu nghiên cứu sự biến động của một số thành phẩn của đất và nước do ảnh
hưởng của lũ lụt gây ra ở những vùng ngập lũ và những vùng nớc lũ có thể chảy
tới.
Với kha năng của một xinh viên su phạm, em chỉ có thể thu thập và tập
hợp xổ liệu vii tài liệu của một xố cơ quan khảo xát về đất và nước ở DKSCL để
lổng hợp và phân tích kết quả trong phòng Việc thâm nhập ngoài thực địa để
thăm dd, tìm hiểu kinh nghiệm và kết quả sản xuất của nhân dân một số vùng
chịu doh hưởng của lũ lụt, cũng như thâm nhập ngoài thực địa để đo đạc còn rất
hạn chế nên đây là điều đáng tiếc rong quá trình làm khoá luận
> ~
Jn ` H
LO đóng một vị trí cực kì quan trọng trong sự tốn tại và phát triển của cả
ĐBSCL vì vậy cho đến nay cũng có rất nhiều nghiên cứu và tai liệu về vấn để
này cụ thé,
Từ những năm của thận kỷ 60 đến nay có nhiều nghiên cứu về lũ ở Châu thổ sông MêKông nói chung và ở ĐBSCL nói riêng Trong đó nổi bật là các
chuyên để nghiên cứu của hãng SGREAH theo đơn đặt hành của UNESCO trong
những năm 60 Cục Công Binh Hoa Kỳ nim 1956, Công ty Tài nguyên và Pháttriển (Mỹ) (I)&R) năm 1968, Uỷ Han Quốc tế xông MêKông nam 1960-1981,
Đoàn phát triển đồng bằng của Hà Lan nam 1974 Công ty cố vấn kỹ thuật
(NEDECO) của Hà Lan khi lập dự án quy hoạch tổng thể ĐBSCL dự án VIE
87/031 (1990-1993)
SVTH: DƯƠNG THANH X UAN Trang 2
Trang 12KHOÁ LUAN tÔT NGHIỆP (VI: TS ĐỊNH TU] QUYNH NHƯ
Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ đi vào việc nghiên cứu qui hoạch
tổng thể vùng ĐBSCL và chỉ đi vàu đánh giá những wan lũ lớn chỉ để cập một
phin nhỏ rất ít đến chế độ thuỷ van và một phân về đất tuy nhiên tất cả các
nghiên cứu về lũ ở ĐBSCL trên thế giới hau như chư đi sâu vào giải quyết những
ảnh hướng của lũ lụt đến chất lượng đất và nước ở ĐBSCL.
Lũ ở ĐHSCL được nhiều cơ quan trong nước nghiên cứu như: phân viện
khảo xát và qui hoạch thuy lợi Nam bộ; Trung tâm khoa học và công nghệ quốc
gia, Viên KH nông nghiệp miền Nam, Trung tâm NC KT-TV phía Nam va một
số chuyên gia độc lập cụ thể như :
- Những báo cáo lũ năm 1978, 1984, 1991, 1996, 1997 của Phân viện khảo sat
và qui hoạch thuỷ lợi Nam bộ: chủ yếu đánh giá diễn biến và tổng kết kết quả
do đạc của từng trận lũ và có một vài báo cáo đi sâu vào đặc điểm lũ từng
vùng.
- Nghiên cứu của các cá nhân như nghiên cứu của GS-TS Nguyễn ngọc Trân,
PGS Trinh Quang Hoà và các cộng xự, Nghiên cứu của G.S Nguyễn Sinh
Huy; Nghiên cứu của GS-T§ Nguyễn Án Niên Những nghiên cứu này chỉ đưa ra những ý tưởng nhằm kiểm soát lũ làm giảm tác hại của lũ
- Gần đây thì việc nghiên cứu lũ ở ĐBSCL ngày càng nhiều hơn và cũng đã có
một số cá nhân đã đi vào nghiên cứu những ảnh hưởng của lũ lụt đến môi
trường nước và đất ở ĐBSCL Tuy nhiên chỉ là những bước đầu đi vào nghiên
cứu sơ lược như một sổ nghiên cứu của TS Lê Trình, đặc biệt nghiên cứu của
GS-TS Lê Iluy Bá chuyên nghiên cứu về đất ở ĐBSCL
- Qui hoạch, hố trí sử dụng đất ĐBSCL của Trin An Phong và Nguyễn Văn
Nhân ~ Phân viện QH và TKNN miền Nam
- Khai thác tiém năng đất phèn bằng biện pháp thuỷ lợi của Nguyễn Khoa
Điểm
Qua việc tim hiểu những nghiên cứu của những cơ quan và một xố cá nhân
chuyên nghiên cứu về lũ cho thấy những nghiên cứu đó chỉ đi sâu vào đánh giátổng kết lũ của các năm và đưa ra những ý tưởng giảm tác hại của lũ, biện phápkiểm soát lũ Việc đưa ra những ảnh hưởng của lũ đến môi trường chi đánh giá
chung chung, chưa thật sự đi sầu vào nghiên cứu cụ thể một yếu tố môi trường
nào riêng lẽ đặc biệt là môi trường đất và nước ở ĐBSCL
———————————————————=_—————————
SVT1I: DUONG THANH XUAN Trang 3
Trang 13KHOA LUẬN TỚI NGHIỆP GYD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
CHƯƠNG) I: - ;
PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
H.1- PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
* Định ughia về tôi trường:
Có rất nhiều định nghĩa về môi trường, mỗi lổ chức quốc te có một cáchđịnh nghĩa về môi trường khác nhau như các định nghĩa sau:
- Ngan hing Thể giới (WB, 1980): Môi trường là tổng hợp những nhân tố vật
lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội có tấc động tới một cá thể một quanthể, hoặc một cộng đồng Những nhân tố này bao gdm cả quản lý một cáchhợp lý việc sử dụng và duy trì các tài nguyên phục vu sự phén vinh của loài
người hiện nay và trong những thế hệ tương lai
Môi trường hiểu theo nghĩa này bao gồm cả sinh thái học người
(Humanecology), y tế, xã hội và báo hộ lao động, 6 nhiễm không khí nước và
đât, cư trú của sinh vật, đặc biệt là các giống loài quí hiếm bảo vệ mỹ quan,
chống xói mòn Hơn nữa theo quan niệm nêu trên ta không thể cách ly tài
nguyên môi trường Vì vậy, môi trường được coi như một hệ thống tống hợp cáctài nguyên, bao gồm cả con người và hoạt động quản lý môi trường của con
người.
- Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP): Môi trường bao gdm các
yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội, kính tế túc động đến con người Con
người là trung tâm của môi trường, không có con người không có môi trường.
- Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (1994, điểu |, chương 1): Môi trường bao
gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tổn tại và
phát triển của con người và thiên nhiên
- Hồi nghị quốc tế vé ngôn ngữ Pháp (1976): Môi trường là tập hợp ở một thời
điểm đã cho các nhân tố vật lý, hoá vii sinh vật và các nhân tố xã hội, có thể
có một lầu qua trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài, đối với các sinh
vật sống và các hoạt động của con người Đây là định nghĩa được xem như
chính thức ở Pháp.
SVIHH: DƯƠNG THANH X DẦN Trang 4
Trang 14NHOA LUAN 107 NGINED (21/100: 1 ĐINH THỊ QUYNH NHỦ
-_ RC Sharma (1988): Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người.
- P Magnard | Môi trường là tổng hợp, ở một thời điểm nhất định các trạng thai
vật lý, hoá học, xinh học và các yếu tố xã hội có khủ năng có một tác dụng
trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay han kỳ đổi với sinh vật hay đối với các
hoạt động cua con người,
Ngoài ra, con có rất nhiều định nghĩa khác của nhiều nhà khoa học đưa ra
định nghĩa vẻ môi trường như của F,Holièrc (1971), L.P.Gcrasimov (1972)
IL.1.2.1- Môi trường nước:
H.1.2.1.1- Sơ lược về môi trường nước:
Thuỷ quyển (Hyđrosphere) thco nghĩa rộng như là một môi trường thànhphần của sinh thái môi trường toàn cầu Trong khái niệm chung về môi trường thì
môi trường nước được gọi là aquatic cnvironment hay thường dùng water
environment như là một môi trường thành phan Nước cùng với đất, không khí,
da dang sinh học tạo nên một hệ xinh that môi trường (STMT) Nó là một thành
phan môi sinh rất quan trong và không thể thiểu được trong MTST để duy trì sự
sống, sự trao đổi chất Nhưng chính bản thần nó cũng là một dạng môi trường
đẩy đủ, nó có hai thành phần chính là nước (HạO) và các chất tan, các chất khí.
11.1.2.1.2- Thành phần của môi trường nước:
Trong môi trường nước gồm có các thành phần như các chất rắn, chất hoà
tan chất ks lửng, các ion, các chất khí Ngoài nước còn có các chất vô cơ, chế độ
nhiệt, da dang sinh học, vi sinh vật
HH.I.2.1.3- Thanh phần sinh hoc, da dạng sinh học:
Mức độ đa dạng sinh học trong môi trường nước phụ thuộc vào yếu tố võ
sinh như nhiệt đỏ, thành phan hoá học
-Vị khuẩn : là các loại thực vật đơn bào, kích thước 0,5-Sym được chia làm 2
nhóm: vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng và từ hai nhóm đó còn có thể chia
ra làm nhiều nhóm nhỏ Khi chất hữu cơ có ví sinh vật hoạt động thì sau quá
trình hoạt đồng sản phẩm cuối cùng là COs, H;O cùng với năng lượng ở dạng
nhiệt năng Vì vay ở chổ nào có vi sinh vật hoạt động thì ở đó môi trường nónglên Ngoài CO; còn có các sắn phẩm là Nạ, CHy, HE
$SVTH: DƯƠNG: THANH XUAN Trang Š
Trang 15"dat ` wren m=“ôöô^ ee | ˆ
- Ngoài vi sinh vật còn có nấm và men, Chủ yếu phát triển trong môi trường
pH thích hợp với tốc đô rất nhanh
- Rong, táo, vi rút cũng có trong môi trường nước.
HL2.1.4- Thành phần hoá học chủ yếu của môi trường nước
Thanh phan hoá học chủ yếu của MT nước gdm những hợp chất hữu cơ,
vô cơ và hữu cu, vô cơ có thể tin tại ở các dạng ion, hoà tan
Các ion trong môi trường nước: các wxit bazd và mudi hoà tan trong nước
to nên các ion mà thành chú yếu của nó được biểu hiện chủ yếu ở bảng sau:
Hằng H.1: Các ion đu lượng.
| Nude bin | §ôngh |
Stronti crn navwnst wne
SVTU: DUONG THANH X UAN Trang 6
Trang 16KHOA LUẬN TOT NGiHỆP (2V/11): U8 ĐINH TH] QUỲNH NHƯ
Bing IL1: Cúc ion vì lượng trong môi trường nước.
Trong moi ưường nước có mật hấu hét các chất thải khí vì các chất này
đều có thể hoà tan trong môi trường nước trừ CH¿ Tuy nhiên, adng độ phụ thuộc
vào nhiệt độ, áp suất của môi trường nước Trong đó đáng chú ý là oxy hoà tan
(DO) và xử dụng DO đánh giá môi trường nước Ngoài oxy còn có CO; và CO; có
thể tạo thành HCO, và CO;Ÿ làm cho môi trường hước chua hơn PH của dung
dịch cũng làm môi trường nước thay đổi Nếu pH thấp, tổn tại ở dạng khí, nếu pH
> 8,5 CO; ở dạng HCOy, nếu pH > 10 thì CO; ở dang CO; và xuất hiện đạm ở
dang NH," hoặc NOy,
Độ axit hay bazd của nước biểu thị bằng mật độ các ion hydro trong nước
logarit của mat độ ion HỶ gọi là độ pH của nước, Log = m = pH,
Nước nguyên chất có cả những ion HẦ là ion axit va OH là ion bazở thì đồpH=7 là nước trung tinh; Nếu pH < 7 là nước axit và lớn hơn 7 là nước bazơ,
SVTH: DƯƠNG: THANH XUAN Trang 7
Trang 17KHOÁ LUẬN 161 NGHIỆP (11412: TS ĐINH TH] QUYNH NHƯ
Hiđro Sunfua (H2S) được tạo ra trong môi trường đất phèn, môi trường
yếm khí có sự tác động của vi sinh vật, HạS có thế chuyển thành Fé; và H;S cũng
có thể biến thành H;SO:
11.1.2.1.6- Các chất rắn lơ lừng:
Các chất rấn lự lửng có thể là chất vô cơ, hữu cư, chất keo có kích thước
nhỏ hơn pm và những chất rấn lớn hơa 10pm
Nhìn chung tính chất vật lý, thành phần hoá hoc của nước là do những lớp
đá nước chảy qua và độ sâu quyết định.
Nước có nhiều loại: nước cứng vĩnh viễn, nước cứng tạm thời Nước có vị rất khác nhau tuỳ từng vị trí như cửa sông thì do anh hưởng của nước biển nên
nước sông có vị mặn tuy nhiên không dang kể (Natriclorua có trong nước nhiều
làm nước mặn) Nước có pH<7 có vị chua và pH>7 có vị chất Nước có mau và vị
tuỳ thuộc vào vị trí của dòng: nước.
IHI.1.2.1.7- Vai trò quan trọng nhất của nước là cung cấp nưức ăn uống
cho con người và gia súc:
Nước ăn mà đắm hảo vệ sinh phải có các tính chất: Thoáng khí, thoáng mát, không có mùi vị khó chịu và không hoà tan nhiều muối khoáng Muối
Natriclorua là cẩn thiết nhất cho cơ thể, Canxicacbonat (CaCO,0, lốt tuy nhiên
chi với nỗng đô, lượng vừa phải vì nếu nhiều quá thì có hại như CaCO; nhiễu quá
160 miligany/lit thì nước cứng ăn sẽ không tiêu nếu ít quá thì loãng xương Nếu
iốt ft thì phụ nữ bị bứơu cổ, we em chậm lớn Nước có nhiều Sunfat kiểm gây
các bệnh đường ruột, Tính chất quan trọng nhất của nước ăn uống là thuần khiết
không chứa nhiều vi trùng truyền bệnh với tiêu chuẩn Icm’ nước có dưới 1000 vi
sinh vật là tỉnh khiết, trên 10.000 là nước bẩn Nhìn chung nước có một vai trò rất
quan trọng đối với con người, gia súc và các vếu tố tự nhiên khắc.
Trên thế giới và Việt Nam người ta đưa ra nhiều chỉ tiêu qui định về chất
lượng nước cụ thể Việt Nam đã đưa ra giá trị giới hạn cho phép chất lượng nước,
-——-SVTH: DƯƠNG THANU XUAN Trang 8
Trang 18KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP (1710: 1-S DINU TH] QUỲNH NHƯ
Bing H.3: Giá trị giới hạn eda các nồng độ thông số cúc chất trong môitrường nước (Nguồn: Bộ KHCN & MT, 1995)
Crôm (VỊ) “ Crom (II “
Plorua r3 Nitrat s
Nitric ”
Xianuu ”
Penola ò
|3lu, md 3 Chất tẩy oft Ps
Coliform “
'ổng hoá chất bảo vệ MPN/100ml
"Thực vät trừ DDT) DDT Myf
'ổng hoạt dé nhóng xu œ By
'Tổng hoạt đô phóng xa Pp Byll
SVTH: DƯƠNG THANH X UAN Trang 9
Trang 19KNOA LUẬN tÔI NGHIỆP GVUD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
H.1.2.3- Môi trường đất:
tH.1.3.3.1- Khái niệm:
Với nghia Kin rộng trong hệ sinh thai cẩu gọi là địa quyển, Môi trường đấtcòn gọi là thổ nhường hay thổ nhường quyển, nó là phan ưung gian giữa thạch
quyển, khí quyển, sinh quyển Trong phạm vi sinh thái môi trường nói chung là
môi trường dat Môi trường đất bản thân nó là một môi trường hoàn chỉnh, mặtkhác nó lại là một :môi trường thành phắn” của hệ môi trường bao quanh nó Cónghĩa là trong lòng nó, môi trường có đẩy đú các thành phan cấu thành một hệ
môi trường Trước hết là nó có các hạt vật chất vô sinh, các phiin tử đó sắp xếp
thành các cau trúc nhất định Sau đó đến các thành phan hữu sinh: thực vật, độngvật và vi sinh vật sống trong lòng đất.
Chúng cũng có quá trình phát triển và tàn lụi Trong các khoảng khôngcủa đất có không khí lưu thông, có nước vận chuyển và nước được coi như là máu
của đất, Có keo đất, hat vat chất nhỏ bé làm nhiệm vụ như một quả tim của cơ
thế, Bai vì, nó có chức năng vận chuyển và trao đổi với vi sinh vật và môi tườngbên ngoài những thức an, những vật chất Môi trường đất có thân nhiệt, có quá
trình hô hấp trao đổi khí như một cơ thể sống Cấu trúc của môi trường đất gồm
các thành phan của môi trường có su liên hệ hết sức mật thiết với nhau có tính
sống còn,
Dudi dạng là “môi trường thành phẩn thì môi trường đất liên quan với
nước, không khí, khí hậu, đa dạng xinh học, động thực vật trên mặt đất như là
những thành phan của môi trường sinh thái Trong cơ cấu nay “môi trường thành phần đất đóng vai trò không thể thiếu được.
Pham ví của môi trường đất được kể từ đá mẹ lên khỏi mặt đất và bao
gồm ca vùng dai dương và vùng lục địa.
II.1.2.3.2- Cấu trúc của môi trường đất:
11.1.2.2.2.1- Các hạt vật chất vô sinh và thành phân hữu sinh.
+ Các hạt vật chất vô xinh:
Là các hạt cuội sỏi lớn hơn 2mm Những hạt có kích thước nhỏ hơn là
những hat được coi là thành phan cơ giới, gồm cát: 0,2 — 0,02mm, bui (limon):
0,02-0,002mm, xét: 0,002 — 0,0002mm, còn dưới 0,0002mm là hạt kco.
SVTH: DƯƠNG THANH XUAN Trang 10
Trang 20KUOA LUAN 101 NGIHỆP GVUDE'S ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
Trong các chất vô sinh có day đủ các nguyên tố hoá học, trong đó nhiều
nhất là Oy (55%), Si (20%), AI (75%) và Fe (2-4%) Các nguyên tổ vô cơ được
chia loại đa lương và vi lượng, đó là những nguyên tố cẩn thiết cho sự sống vàđều nằm trong chu trình sinh địa hoá
+ Thanh phan hữu sinh:
s« Visinh vật:
Vi sinh vật đất bao gồm vi sinh vật yếm khí và vi sinh vật háo khí Mỗi loại
được tập hợp nhiều dòng giống khác nhau để tạo thành một hệ vi sinh vật.
e Thực vật sống trong môi trường đất:
Rễ cây và trao đổi chất của chúng với đất, thực vật không diệp lục, thực vật
đơn bào.
se Động vật trong môi trường đất
Giun, mối, chuột, kiến, sâu bọ, côn trùng đẻ trứng trong lòng đất.
LI.1.3.2.3- Quá trình hinh thành đất và đặc tring của quá trình hình thanh
Quá trình hình thành đất là quá trình tác động tổng hợp giữa 5 nhân tố: đá
me, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
Trong quá trình hình thành đất được đặc trưng bởi các quá trình:
© Qua trình FcraliL: đặc trưng cho vùng nhiệt đới, wen môi trường đất hơi chua
và chua, Tức là quá trình rửa tôi và tích tụ tương đối các cation Fe**, AP,
`,
Fe”
© Quá trình magalit: đặc trưng vùng có đá mẹ là bazơ và siêu bazơ Sản phẩm
của nó giàu Ca, Mg, phan ứng của môi trường đất trung tính hay kiểm
e Quá trình Feralit — Macgalit : trung gian giữa hai quá trình wén trong điểu
kiện nhiệt đới hoặc á nhiệt đới.
e Quá trình alit xảy ra trên miễn núi cao, khí hậu lạnh ẩm ướt, ở miễn khí hậu
gió mùa nhiệt đới trong môi trường đất giàu min thô và nhôm.
¢ Qua trình Sialit: quá trình trầm tích, di chuyển từ nhiều nơi đến để bồi lắng
tạo nên một trường đất giầu cát và những sản phẩm bối tụ khác.
¢ Qua trình Xolonsac: trong điểu kiện khí hậu khô khan, sự bốc hơi nước lớn
hơn lượng mưa khí quyển, các loại muối hoà tan trong dung dịch đất sẽ được
———————ễ—
SYTU; DUONG THANH XUAN Trang II
Trang 21lich luỹ +! gan lớp đất mat, đôi khi có cả ngày trên mat dat Sự tích tụ muối theo các khc hở lên mao quản từ mực nước ngẫm đi lên, sau khi bốc hơi
chúng dé Lai muối Quá trình Xolonsac còn gọi là đất mudi.
© Quit trình Potzon: thực hiện trong điều kiện khí hau, sinh vật ôn đới lạnh ấm,
do xứ tích luỳ các thành phan khoáng vật của đất hối mùn chua, đồng thai có
sit rửa trôi mạnh me những xắn phẩm phong hoá từ ting mat xuống đưới sâu,
để lại những sin phẩm vật chất khó vận đông nhất (SiO;)
Ngoài ra còn có các quá trình khác như: quá tình rửa trôi, quá trình Xolonct
và Xolot
1.1.2.2.4- Vai trò của môi trường đất:
Đất dai là cơ sở cho cuộc sống, nó là phương tiện sản xuất lương thực đầu
tiền, trực tiếp nuôi dưỡng cuộc sống của người nông dân và gián tiếp với tất cả
mọi người Nó là thành phan quan trong của hệ thống sinh thái lãnh thd, duy trì
những loài sink xắn dau tiền (tất cả thực vật xống) và của các loài khác như: sinh
vật, đông vật ăn cỏ, động vật ăn thịt, đồng thời cung cấp những vùng dam lẫy to
lớn cho nang lương nhiệt, chất dinh đưỡng, nước và các loại khí Trong thuật ngữ
vật lý đất chi là vật chất không ổn định ưrên bể mat trái đất, nhưng lại là ưung
tâm để duy trì cuộc sống Từ dó cho thấy môi trường đất là môt tài nguyên vô cùng quý giả Đất được dùng với nhiều mục đích khác nhau: dùng trong xây dung, giao thông đường bộ, đường sắt, sân bay, gốm xứ Mỗi dạng đất có sự khác nhau về giới hạn của nó và mỗi vùng nông sinh thái, các yếu tổ khí hậu cho phép
tao ra nhiều thi vụ
11.1.2.3- Mối quan hệ giữa môi trường nước và đất:
Giữa môi trường nước và môi trường đất có mối quan hệ chat chẽ với nhau
như ở những vùng đất khô, bảo tổn đất tức là bảo tổn nước, đòi hỏi gia tăng cácnguồn nước cho thực vật và duy trì nước trong đất lạ) những vùng đất hị ướt bảo
toàn đất có nghia là giữ cho nước không bị 6 nhiễm
Giữa har môi trường này luôn gắn chat với nhau, tương tác nhau, hổ trợ
nhau, Môi trường đất sé hoàn toàn tốt nếu mdi trường nước tốt và ngược lại thìmôi trường đất sở xấu đi nếu môi trường nước không đảm bảo sạch (6 nhiễm)
11.1,3- Cơ sở để đúnh giá chất lượng nước và đất:
Để đánh giá chất lượng đất và nước người ta dựa vào các đặc tính lý hoá
củu môi trường.
SVI1I: DUUNG THANH X UAN Trang 12
Trang 22KHOA LUAN 1OT NGIIỆP GVUD: U.S ĐINH TH] QUỲNH NHƯ
Tất cả các trị số đó đều có những giới han nhất định được nhà nước cho phép
nếu vươi quá thì xem như 6 nhiễm
+ Trung môi trường nước, ta còn đánh giá chất lượng nước qua hiện tượng phú
dưỡng trong nước lấy thông xổ photpho đánh giá.
+ BOD là thông số cơ bản để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước BOD
càng cao nước càng ô nhiễm.
- Trong mới trường đất để đánh giá chất lượng đất người ta lấy mẫu đất sau khi
thu hoạch vụ mùa xong sau đó xem xét đánh giá các chất tổn tại trong đất để
xem mức đó chất lương đất và chất lượng đất tuỳ thuộc vào đặc tinh các thành
phắn lý hoá có trong đất.
1,1,4- Phương pháp luận:
- Phương pháp tổng hợp: Phân tích tổng hựp các yếu tố địa lý có liên quan của
vùng, đặc biệt là chú ý mối quan hệ giữa môi trường đất và môi trường nước
từ đó néu ra được những ảnh hưởng eda lũ lụt đến môi tường nước và đất để
thấy rõ mat ánh hưởng tích cực và tiêu cực của lũ lụt đến hai môi trường này
để so sánh chỉ phí của quá trình sản xuất đối với những nam có lũ về so với
những nam không có lũ về
- Phương pháp sinh thái : Khi đi vào tìm hiểu để tài này mặc dù chỉ dm hiếu
ảnh hưởng của lũ lụt đến mỗi ưường đất và nước nhưng có liên quan đến
nhiều yếu tố sinh thái khác nên cũng xem xét các mỗi quan hệ tác động tích
cực này trong một hệ thống tổn tại và phát triển theo một qui luật nhất định.
Trên cơ xử vẻ các phương pháp nêu trên, luận văn vận dung phan nào vào tìm
hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL Nhìn chung vé
thuật ngữ “môi trường ” thi bao ham cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Trong môi trường tự nhiên gồm nhiều yếu tổ khác Tuy nhiên ở đây luận văn chỉ
vận dung phương pháp luận vào tìm hiểu hai wong những yếu tổ của môi rường
tự nhiễn là mỗi trường đất và nước.
ee
SVTH: DUONG THANH XUAN Trang 13
Trang 23KHOA LUAN 1Ot NGIHIỆP GVHD: 1S DIN TH] QUỲNH NHƯ
H.3,1- Phương pháp thu thập thông tin:
Trong quá trình viết luận văn chúng tôi tim các nguồn tự liệu có liên quan
đến đề tài tử trước đến may Để làm cơ sở ban dau và đánh giá lại trong quá trìnhtìm hiểu
I 7 7p tý Ú °
Duta trên nguồn tài liệu thu thập được, chúng tôi tiến hành xắn xếp phân
loại thông tin nhằm sử dụng chúng một cách hiệu quả nhíút trong phạm vi để tài
nghiên cứu
Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong bài viết nhầm sử dụng
so sánh các số liệu để thấy được những thay đổi của lũ qua các năm (cường độ,
bồi dap )
U.3.4- ''hương pháp bản đồ:
Đổi với việc nghiên cứu về tự nhiên việc sử dụng bản đổ để mô tả, so sánh
các diển biến qua các năm là rất can thiết nên wong luận văn chúng toi có sử
dụng phương phán này.
Trong quá trình nghiên cứu một phương pháp rất thiết thực như phương
pháp thực địa đáng lẽ ra phải được áp dụng nhưng do hạn chế về thời gian, kinh phí, trình đõ nên dù có thật sự cẩn thiết cho việc nghiên cứu của đẻ tài về lũ nhưng vẫn không thực hiện được đây là hạn chế đáng tiếc trong quá trình làm
luận vẫn.
11.3- NGUON GỐC TU LIÊU;
Trong quá trình việt luận văn chúng tôi có sử dụng các tư liệu của các cơ
quan có liên quan đến việc nghiên cứu để tai, các xách, báo cụ thể:
- Phân viện Khảo sát và Qui hoạch Thuỷ lợi Nam bộ.
- Vien Nhiệt Đới và Bảo vệ Môi trường
- “Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam.
- Các sách có liên quan.
SVT; DƯƠNG THANII X UAN Trang 14
Trang 24KHOA LUAN tÓI NGHIỆP (V110: †.S DINU TH] QUỲNH NHƯ
$C TIẾN HANH NGHIÊN UU:
Trong thời gian nghién cứu, tiến hành làm luận van chúng tôi da trải qua
các hước:
- Sưu tim tài liệu, thư mục tham khảo, can vẽ bản dé, viết bai Từ những
tài liệu đã có vân dụng để đưa ra kết quả chung nhất,
+ Lập để cương thông qua giáo viên hướng dẫn, Sau đó sưu tim tài
liệu làm thư mục tham khảo, viết bài, can vẽ bản đỗ.
+ Xử lí tài liệu, viết nháp đưa những số liệu cẩn thiết vào luận văn
+ Viết hoàn chính lại luận văn.
Sau khi thông qua giáo viên hướng dẫn sửa chữa, bổ sung chúng tôi tiến
hành xử lí tính toán, đánh máy trên vi tinh, lập bảng biểu, lập tài liệu tham khảo
và in ấn Đây là giai đoạn sau cùng của quá trình làm luận văn.
SVTH: DƯƠNG THANH X UA N Trang IS
Trang 25Lb thet bee Nobels
Trang 26ATION LUAN 1 NGHIỆP G1110: ES ĐINH THỊ UUỲNH NHƯ
PHẨẢN3: NỘI DUNG THUC HIỆN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG It: SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐHSCL nim ở phan hạ lưu sông MêKông, do biến Đông, biến Tây và biên giới Campuchia boa bọc Mêkông là con sông lớn thứ 10 trên thế giới, bắt
nguồn từ Tây Tang ở đô cao $000m, chảy qua 6 nước là Trung Quốc, Myanma,
Thái Lian, Lao, Campuchia và Việt Nam, Lưu vực sông rộng 783 (000k mỶ, gồm
lưu vực thương lưu với 172000km” và lưu vực hạ lưu là 611.000km”, trong đồ
205 000km” cúa Lào, 184.000km” ở Thái Lan, 155.000km” của Campuchia và
65 000km ở Việt Nam Phan được gọi là hạ lưu vực sông Mêkông bat dau từ tam
giấc vàng giữa biên giới 3 nước Thái Lan, Myanma, va Lào ở độ cao 500m,
chiếm khoảng 77% tổng diện tích toàn lưu vực sông Mêköng Châu thổ sông
Mêkông là một phan của lưu vực sông Mêkông nim ở hạ lưu Kratc của
Campuchia có diện tích 49 520km” ĐH§CL là phẩn nằm ở Việt Nam rộng
39.000km”, chhiếm 79% diện tích châu thổ sông Mêkông DRSCL được giới han
từ biên giới Việt Nam = Campuchia ở phía Bắc Hiển đông ở phía Nam, vịnh
Kiến Giang ở phía Tây và sông Vào Có Đông ở phía Đông Gốm 12 tỉnh: Long
An, Tién Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, VIXnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên
Giang, Cần Thư, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu
`
L2- & ICL:
ĐBSCL là một đồng bằng rất trẻ Trừ một vài nơi có địa hình cao ở phía
Tây Hắc và dái đất hep doc biên giới Campuchia Thổ nhường đất dai có tuổi
abd hun TU 000 nam Đông bằng Hà Tiên có tuổi trước 5.000 năm Nơi đây là lớp
đất sét than bon có chiếu dày từ 4m = Sin, với hàm lượng pyrite cao được hình
thành trong quá trình biển tiến thoái Phin còn lại của ĐBSCL được hình thành
sau 5.000 nằm khi bờ biển đã ổn định Trong vùng này chiểu dày lớp sét pyrite
móng hơn 0,5 - 2m.
ĐBSCL đợc hình thành do quá trình wim lắng sông ngòi, bao gồm chủ
yếu là tram tích biển và nước lợ tuổi Halocene trẻ Chỉ có ở dai đất hẹp đọc biên
giới với Campuchia là trắmn tích cổ bao gồm đá vôi, đá granit cổ lộ thiên cùng
với đất sét trắng tuổi plcitoccnc
§SVTII: DUONG THANH X UAN Trang 16
Trang 27KUOA LUẬN TOT NGHIỆP (2VJ1Đ: TS ĐINH TH] GUYNH NHƯ
Ting pyrite là một tiến trình xdy ra chậm đến hang trăm nam, khi bờ biển
tiến chậm ĐHSCL chủ yếu được hình thành trong thời kỳ mực nước biển dâng
lên từ từ Trong thời kỳ đó lưu.vực của sông Mêkông hau hết là rừng phủ kin làm
cho phù sa bổi lắng chậm Trong 3000 năm đầu tiên của thời kỳ Holacene, bờ
biển tiến cham chap, kết quả là trong lớp tram tích có chứa lớp bối lắng pyrite
hầm lượng cao (khoảng 4%) Những lớp trầm tích này có thể tìm thấy ở đồng
bing Hà Tiền được tích khỏi phan còn lại của ĐBSCL bằng một dai bờ biển
chạy từ Rach Giá tới vùng đổi wi tôn
Trong vòng 7000 năm sau cùng với việc canh tác ở lưu vực sông mềkông
tăng lên kéo theo lớp bồi lắng phù sa tăng theo Và do sự không ổn định của mực nước biển, những yếu tố này cũng góp phin vào quá trình bờ biển tiến hành hưn
tao thành phấn còn lại của châu thổ Trong thời kỳ kình thành phan còn lại của
châu thổ, các lớp nông chứa chất pyrite (0,5-2m) Các lớp bồi lắng chứa pyrite
nằm dưới các lớp tram tích được tạo thành do điểu kiện biến chiếm ưu thế.
Các lớp bồi lắng wim tích sau này ở vùng Đông Nam dãy đất Sóc Trăng
-Giá Rai không chứa trầm tích pyrite Tỷ lệ bổi lẫn dóc bờ biển hiện nay khoảng
50-]00m/näm Ở dai Tây Nam bán đảo Cà Mau nhía ngoài cửa sông mức độ bồi
lắng chậm hun.
Ở vùng trung tim ĐBSCL, sông Mêkông đã tạo ra hình thái cỏ điển của
vùng ngap lũ và các đê thường phân bố lại các tích w phù sa bằng cách thay đổi
cae lớp.
Hình dang cuối cùng của DBSCL là do ảnh hưởng của cúc đứt gãy địa chất
gây nên sự xuất hiện hoặc biến mất của các dòng sông Sông Hậu và 2 nhánh
sông chính xuất hiện đó chính là các đứt gãy, trong khi con sông cổ Bình Minh
lại biến mất Một số vùng trũng hoặc địa hình cao là kết quả của quá winh nâng
hạ của nén đá gốc dưới các lớp bể mặt
LH,3- DIA HÌNH, DIA MAO:
ĐBSCL có địa hình bằng phẳng, chỉ có dọc theo biên giới phía Bae giáp
Camuchia đồ cao mat đất đạt khoảng trên 1.5m (ườừ một vài khu vực có đá lộ
SYTH: DƯƠNG THANH XUAN Trang 17
Trang 29KHOA LUẬN 101 NGIHỆP (V1): TS ĐINH TH, QUYNH NHƯ
thiên ở TGLX), Do cao trung bình cla ĐHSCL khoảng 0.8m Tuy nhiên có một
xố khác biệt về mal địa hình cũng gây ảnh hưởng ding kể đến các điều kiện tiêu
thoát nude
Bat đấu từ Campuchia, sông Mék6ng, sông Tonlésap, ở Việt Nam hainhắnh sông cúa song Mêkông là sông Tién và sông Hậu chảy ở giữa các dé tự
nhiên với cúc khu tring cặp song song bên cạnh các khu tring này như vùng
chưa nude lũ rong lớn và thường được adi với sông chính bằng các kênh nhỏ.
Vào thời kỳ lũ lớn, một số nơi trên thượng lưu của ĐBSCL tif phía dưới
Công Pong Chàm đến phía trên Cin Thơ có nơi ngập sâu đến 4.5m Tác độngqua lại giữa bồi tích của sông và biển đã hình thành nên một dai đất hơi cao ởven biển, ở đây mức đô ngập lũ ít hơn Hiện tượng xói mòn đang xảy ra dọc theo
bở biển Đông “Trong khi đó quá trình bồi tích dang tiếp tục mở rộng về phía Cà
Mau ở phía Tây và Nam.
Địa hình ĐBSCL tuy thấp nhưng có chỗ cao thấp không đồng đều được chia làm phan thượng châu thổ và ha châu thổ.:
~ Phần thượng châu thé: Nim nối tiếp ngang với thung lũng phù sa và có đặc
điểm nổi bật là ở đây có những gờ sông (giổng) Các “gidng” có sườn đò
thoái dẫn từ phía sống trở ra đến rốn vùng tring
Cae vùng trũng được giới hạn bởi những gidng của sông Tién và sông Hậu
hay bởi các gidng của sông Hậu và bộ phận phù sa mới bồi của "đồng bằng ria”
ở phía Nam Phan lớn các vùng trũng đều wd thành đồng lẫy, mùa mưa ngập
nước sâu nhưng mùa khô chỉ còn lại những vũng nước tù phân bố rộng rãi mọc
day cỏ lác, cỏ năng như ở DTM Vùng wing “ngoại Bát Sắc” nằm giữa ChâuĐốc và Long Xuyên hoại đông như những bốn tháo nước của xông Hậu
- Phần ha chủau thổ: được tinh từ nơi hai sông Tiển, sông Hậu bất đầu chia
nhánh (cả phẩn đất nổi tiếp giáp với biển và phẩn châu thổ ngắm) Ở day
“gidng” hai bên bờ song hạ thấp nhưng các con cát Duyên Hải cao đến Sm đã
trở thành những dạng địa hình quan trọng Trên bể mặt đồng bằng thấp
khoảng I-2 mét, còn có những khu vực tring sót thấp hon | mét ngập nước
vào mùa mưa Nhưng ven sông và biển do tác động bổi đấp của thuỷ triểu và
sóng lại có những day đất cao đến hơn 3 mét.
Ở các cửa sông có những đảo lớn đó là kết quả của sự bồi tụ phù sa ở “ria
hoạt dong” của châu thổ và dễ nhận thấy nhất là những đảo nhỏ, những cù lao
SVTH: DUONG THANH X DẦN Trang I8
Trang 30những côn như: củ kèo Dai (Vinh Long), cù lào Năm Thôn (Mỹ Tho) Nhưng còn
có các đảo khống lỗ mà đỉnh nằm ngay ở chỗ sông bat đầu chia nhánh và đáy lỗi
ra tận biển khó nhận thấy như: Tỉnh Bến Tre do hai cù lao Bảo và cù lao Minh
hợp thành co sông Hàm Luông chảy ở giữa.
Đồng bằng Cà Mau cao hơn mực nước biển khoảng 1m nhất là ở phía Tây
có nơi nim trong tinh trạng lẫy lội thật sự
Rai rác quanh đồng bằng sông Cửu Long còn có nhiều đảo quan trọng như
đảo Côn Sun, dio hòn Trứng Lồn, hòn Trứng Nhỏ ở phía Đông bờ biến Cà Mau,
rất nhiều đảo nhỏ ven vịnh Rạch Giá trong đó có đảo Phú Quốc
Ngoài ra ở khắp nơi ở PBSCL còn xuất hiện địa hình núi xót ở các tỉnh AnGiang Kiên Giang nhiều nhất ở Hà Tiên và chủ yếu là núi đá vôi
III4- PIA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG:
ĐBSCL được hình thành do tram tích sông ngòi và khoang sinh phèn được
hình thành trong các lớp trầm tích dam lay Việc tiêu thuỷ lớp khoáng sinh phén
đã tạo nên các vùng đất phèn rộng lớn Ở gắn sông tram tích khuóng sinh phèn bị
chồng phủ bởi các tiny tích sông Nhìn chung đất đai ở ĐBSCL có phd sa cấu
trúc nặng và tluểu lân các loại đất này phù hop nhất cho việc canh tác lúa.
Tổng diện tích ĐBSCL, không kể hải đảo khoảng 3,9 triệu ha trong đó có khoảng 2,46 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải sản và 0,38 triệu ha đất lâm nghiệp, nhưng chỉ có 0,2 triệu ha thực sự rồng rừng, Diện tích còn lại bao gồm đất thổ cư (0,2 triệu ha), đất chưa canh tác 0,4
triệu ha, sông rạch 0,2 triệu ha, đất chuyên dùng hoặc chưa phân loại 0,25 triệu
ha, Tiểm nang mở rông đất nông nghiệp xấp xỉ 0,2 triệu ha Quá trình kiến tạo
của ĐBSCL vẫn tiếp tục diễn ra ở các cửa sông, mũi Cà Mau và Hà Tiên, trong
khi vùng bở biến dọc biển Đông đang bị xói mòn.
ĐBSCL có điều kiện thổ nhưỡng rất phong phú và đa dạng gồm các nhóm
đất chính sau:
- Đất phù sa sông (1,2 triệu ha) tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL, loại đất
này có độ phì tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào
Nhiều loại cây trỗng có thể canh tác trên loại đất này.
- Đất nhèn (1.6 triệu ha) được đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm
tiểm tầng và thiếu lân Các loại độc tổ này có thể phân chia thành: đất phènnặng (0,55 triệu ha) loại đất khó khăn cho phát triển nông nghiệp Đất phèn
SVTH: DUONG THANH XUAN Trang 19
Trang 32KHOA ILUẬN FOU NGIHIỆP GVUD: 1.8 DINH THỊ QUỲNH NHƯ
trung bình hoặc nhẹ (1,05 triệu ha) loại đất này có thé sử dụng cho nông
nghiệp neu được cung cấp nước và phân bón tốt Nhóm đất này cũng bao gồm
cả đất nhiệm man năng và trung bình, Các loại đất phèn tập trung tại BTM
và TGX, con các loại đất phèn mặn tập trung tai các vùng trung tâm của bán
đảo Ca Mau
- Đất nhiễm man (0,75 triệu ha) các loại đất này chịu ảnh hưởng của nước mặn
trong mùa khô Các loại đất mặn thường xuyên (0,15 triệu ha), được hình
thành theo dai đất hẹp ven biển trong khí đó các loại đất mặn từng thời kỳ
(0,6 tid la) nằm sâu hun trong nội địa dọc theo vùng ven biển Đông các
loại đất man từng thời kỳ không có những hạn chế nghiêm trọng nào ngoài
việc bị nhiềm man, các vùng đất này khó có thể cung cấp nước ngọt
- Các loại đất khác (0,35 triệu ha) gồm đất than bùn (U Minh), đất xám trên
phù sa cổ (cực Bae ĐRSCL) và đất đồi núi (Tây - Bắc ĐBSCL)
Ngoài những loại đất trên ở vùng ngập lũ ĐBSCL còn có loại đất khác là đất ướt loài đất này có vai trò thực hiện chức nâng thuỷ van bằng việc chứa, làm
giám đỉnh lũ, diều tiết nước chống hạn trong mùa khô cũng chính nó thực hiện
chức năng hoá địa chất sinh học bằng cách biến đối chất 6 nhiễm thành những
chất ít độc hại tạo ra sinh cảnh tốt Đất ướt có diện tích phong phú nhưng hiện
nay đã bị thu hẹp dẫn do bị đưa vào sử dụng trong nông nghiệp
ĐBSCL thuộc khu vực ảnh hưởng của khí Hậu nhiệt đới gió mùa Trongnăm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng I1, và mùa khô
kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 Lượng mưa trùng bình hàng năm vào khoảng
1.800mm — 2000mm, dao động từ 2400mm ở phía Tây ĐBSCL đến 1300mm Ở
vùng trung tâm, và 1600mm ở vùng phía Đông Lượng mưa phân bố không đều,vào mùa mưa chiếm 91-94% tổng lượng mưa cả năm Mưa lớn tập trung vào thời
kỳ ngắn trong nim gây xói mòn nghiêm trọng ở các nơi có địa hình dốc, lôi cuốn
lớp sét từ nơi cao xuống thấp, quá trình bào mòn rửa trôi xảy ra mạnh mẽ, dẫn
đến những biển đối nghiêm trọng phan hoá lớp phủ thổ nhưỡng.
Mùa khô lượng mưa trung bình dưới 50mm, trong khi lượng bốc hơi tung
bình năm là 1500-1600mm Dưới bức xạ của mặt trời lớn, cường độ bốc hơi xảy
fa mãnh liệt Điều đó đẩy nhanh sự phá huỷ chất hữu cơ bể mat, các dung dịchchứa các chất sesquioxydes/ nhôm ở dưới sâu dịch chuyển lên phía trên bị oxy
—_———_[_[[['————_—_—«—«—<—§“_—“F¥_—_—_—_—X—X_—_—_—_=-=
SVTH: DƯƠNG THANI XUAN Trang 20
Trang 33DANG TI LƯỢNG MUA NAM TAN SUẤT 75%
DONG BẰNG SÔNG CỦU LONG
Trang 34ANON LUAN LO NGHIỆP (3101): TS ĐINH THI QUỲNH NHƯ
hoá tạo thành kết von hoặc laterit, Đường đẳng tự mưa dựa theo số liệu ghi chép
từ 29 đến 57 nam trình bày trên hình 3 và bing HL,
Bang ILI: lượng mưa bình quân thing ở ĐBSCL.
PBSCL có nguồn bức xạ mặt trời phong phú và ổn định ở mức cao trên
I40KCal “em năm Trên nến đó, cán cân bức xạ có những tị số lớn 75
KCal/cm /näm, vượt ra chỉ số ở những sa mạc nhiệt đới (60 kCalUcm”/năm) Như
vậy, lảnh thổ đồng ĐBSCL có nguồn nhiệt to lớn, dẩn đến những biến đổi sâu
sắc và nhanh chóng trong hình thành vỏ phong hóa và phát triển củ đất Số gìơ
nắng và bức xạ rõ ràng thay đổi theo mùa Số gid nắng và bức xạ trung bình
thắng cao nhất xảy ra vào cuối mùa khô, sang tháng 02 và 03 (9-10h/ngay và
450-550 cal/cn2) nhưng thay đổi từ 5-7 h/ ngày và 360-400cal/cm2
Có hai hướng gió thịnh hành, vào mùa khô có gió Đông Bắc, mùa mưa có
gió Tây Nam là chính Gió làm tăng quá trình bốc hơi mặt đất Trong mùa khô
gio thịnh hành theo hướng Đông Bắc, tố độ gió từ 3-5 m/s đôi khi đạt đến 10nvs
Trong tháng 03 và thắng XI, XII gây xói lở vùng bờ biển Gió Tây Nam thịnh
hành trong mùa mưa, nhìn chung có tốc độ thấp Vào mùa mưa, bảo it xuất hiện
nhưng những năm gan đây (1997,1998) Đã có trường hợp Bão tràn qua vùng bờ
biển của ĐHSCL gây thiệt hai đắng kể vẻ người và tài sắn
111,6-' THUYVĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT
Sông mê công chảy đến Pnômpênh có chi lưu quan trọng là sông
Tônlêsáp nối với Biển Hồ, vừa có tác dụng điều tiếc trong mùa lủ vừa cấp nước
chủ hạ du trong mùa kiệt Dong chảy trên sông Tônlêsup do các nhánh sông chảy
SVT1I: DƯƠNG THANH XUAN Trang 21
Trang 35HÌnh 5 vung LỤỚI KEN RACH
DONG BANG SUNG CỦU LONG
Trang 36KHOA LUAN TOU NGIHIỆP GVHD: 1S DINU THỊ QUYNH NHƯ
—Ỷẳnạ na ^>=ẳaằ>Ỷ^aăễèò.':ˆ‡:+ỪD ,è —”ŸỲŸ-._ẹ-ŸẹỲ?ỲŸysrnrsmo
vào biển hồ ở phía tây Campuchia cung cấp Dòng chảy nay chuyển hướng trong
mùa ld Khe một phấn nước li của xông Mêkông chảy theo sông Tônlesap đi vào
khu dự trử nước tư nhiền do biển hỗ wo ra Ngay phía dưới hộp lưu của sông
Mékong và xông Tonlésap, sông Mêkông chia làm hai nhánh chính vào Việt
Num là song Tiến (còn có tên là Mêkông) và sông hậu còn có tên là Bac sac,
Qua sông Vin Nao có sự phân phối lại dòng chảy từ sông Tiền sang sông Hậu.
Xuôi về phía hạ lưu, tai Vĩnh long, xông Tién (đoan từ Vĩnh Long trở ra biển có
tên là Cổ Chiên) phân nhánh tạo thành 6 cửa, rong khi sông Hau có 03 cửa đổ ra
biển
Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây bất nguồn từ Campuchia, ở độ cao 100m chảy theo hướng tay Bắc — Đông Nam với chiểu đài 220km, diện tích lưu vực là 12.900khm2, tiêu nước cho vùng nằm ngay phía Bắc sông Tiền Hai sông
gập nhau ở Nhật Ninh, cách hờ biển 36km Cùng đổ ra cửa Xòai-Rạp Sông Vàm
Cỏ nhiều nước trong mùa mưa, nhưng it nước trong mùa khô, do vậy thủy triểu
có thể xâm nhập nagước dòng rất xa về thượng lưu Mặc dù, Sông Vim Cỏ khong
nim trong khu vực Sông Mêkông nhưng sông Vàm Cỏ Tây vin nằm trong nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất và nước vì có nhiều kêng mương nối với sông
Tiền
Trong mùa khô, Sông Vàm Cé có bị ảnh hưởng xâm nhập man nhiều hơn
so với Sông Tiền và Sông Hậu do lưu lượng nước tại chổ nhỏ.
Hệ thông kênh đào ching chit là đặt điểm của ĐBSCL, các kênh nối giửa
xông Tiển và xông Vam cỏ nhằm đưa nước ngọt trong mùa khô và phù sa trong
mùa Ii cho vùng DTM và hệ thống kêng từ sông Hậu nối với biển Tây nhằmcung cấp nước ngọc trong mùa khô và thoát nước trong mùa mưa choTGLX và
hán đảo Cà Mau.
Với dòng chảy trung bình năm là 466km3 Sông Mêkông là con sông lớn
thứ 10 wén ThE giới Trong thời kỳ lưu lượng sông lớn, dòng chảy tran qua các
vùng ven bờ vvn sông Mêkông trên diện sông gây ngập lụt ở Campuchia Tình
trang ngap thường bat đầu vào tháng 07 hoạch tháng 08 và kết thúc vào tháng II
và tháng 12 hoặc tháng giêng.
Lưu lượng của sông Mêkông chỉ đáp ứng nhu câu nước tưới của ĐBSCL
vào thời kỳ đầu mùa khô và hạn Bà Chần trong mùa mưa Trong thời kỳ tháng 02
đến tháng 05 lưu lượng sông Mêkông xuống thấp, kiệt nhất vào tháng tư
SVTH: DUONG THANH X UAN Trang 22
Trang 37fie ee
‘ants H nhiệm toÌn
L ——
Trang 38KHOA LUẬN LỚI NGHIỆP G1110): TS ĐINH THỊ GUYNU NHƯ
Một đặc điểm quan trọng khác của chế độ thủy văn ở ĐBSCL là dao đôngthủy triểu của các vùng ven biển xung quanh Biển đông có chế độ bán nhật triều
chiếm ưu thế với biên độ triểu dao đông 2,5m đến 3,0m Thủy triểu ở Vịnh Thái
Lan lại có dang nhật triểu với biến độ dao động chi khỏang từ 0,4m-1 2m, Thủytriểu biển đồng có tác động đáng kể đối với mực nước trong sông và kêng rạch ở
các vùng ven biến cũng như trong các dọc theo đòng chính của sông Mêkông lên đến Campuchia Điều này cũng tạo khả nâng tươi tiêu bằng triểu mặc dù diện tích được tưới tự chảy ở ĐBSCL còn rất hạn chế (khỏang 10%) Hơn nửa, mực
còn bị ảnh hưởng của chu kỳ dao động mực nước biển hàng năm vào khỏang vài
km, mafe nước xuống thấp vào tháng 07 và cao nhất vào tháng 12 và tháng 01.
Tinh trạng ngập lũ ở phía Bắc ĐHSCL còn trim trong thêm do mua nội
đồng ở phía nam, lượng mưa lớn cũng dan đến ngập ting trên nhiều vùng đất nằm
8 ngòai khu vực bị ngập Wi do nước sông Tình trang này hay xáy ra ở phía Tây
Năm của ĐH SCL , nơi có điều kiện tiêu thoát kén,
ĐBSCL có tài nguyên nước ngắm lớn, tuy nhiên việc khai thác chúng còn
hang chế hới 03 yếu tố quyết định sản lương khai thác an Wan như sau :
- Chất lượng nứơc (46 mặn) trong 5 ting chứa nước
- Kha năng thẩm của các tẳng chứa nước
- Nguồn nước ngọt bổ sung cho các tắng chứa nước
Sản lượng khai thác nước ngắm an than được đánh gia ở mức độ 1.0 triệu
m3/ngày/đêm Chủ yếu dựa vào ting pleitoxen bên trên, là một trong 5 ting
chứa nước ở ĐHSCL , Với mức nước khai thác hiện tại cung cấp nước xinh hoạt ở nông thôn và thành thị là 165.000m3/ngày thì sản lượng khai thác an tòan là rất
lớn.
7- HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Ở PBSCL:
Qua các điều kiện tự nhiên được mô tả ở những phan trên vùng ĐBSCL.
Có thể coi là vùng đất ẩm ướt có chức năng kinh tế và hệ sinh thái (HST) quantrọng, tiếp cần phù sa sông là nguồn phân bón tự nhiên hàng năm cho cánh đồng
ngập lũ, là nơi đẻ trứng, sinh sản và nuôi dưởng nhiều loài thủy sản các loại thực
vật, đồng vật da dang.
SVT: DUONG THANH X UAN Trang 23
Trang 39KHOA LUẬN 101 NGIUIỆP (V110): 1S DINH THỊ QUỲNH NHƯ
HIL7,1- Các Hệ Sinh Thai Tự Nhiê
Sông MCkOng đã tạo ra nhiều dang sinh thái tự nhiền, thay đổi từ các bai
thủy triều, giổng cát và dam lẫy ngam tan ở vùng đồng bằng ven biển, các vùng
cuối xông cho đến vùng ngập lũ, các khu tring rộng, đẳm lẫy than bùn, các bai
đất cao phú sa ven xông và hật thểm: phù sa cổ sâu trong nội địa.
Các vùng đất bị ngập nước theo mùa hoặc thường xuyên chiếm một diện
tích lớn ở ĐBSCL Những vùng nay chứa chức năng kinh tế và sinh thái quan
trọng.
e Hinh thành một khu đệm giữa biển và đất liền để lấy phù sa cho sông uốn là
nguồn cung cấp đó phù tự nhiên
«Đóng vai trò trong việc bảo vệ đất, đặc biệt là ngân chan sự xói mòn và Axít
hóa đất dui, bảo vệ các vùng ven biển chồng lại gió bảo, tác đông của sóng
biển
© Tao ra nơi cứ trú cho các loài động vật hoang dã, là nơi sinh để ,nuôi dường và
cung cấp thức ân cho cá và các loài giáp xác.
Các vùng ngập nước là một trong những HST tự nhiên phong phú nhất Mặt
khác chúng cũng là HST vô cùng quý nhạy cảm, để bị tác động và khó phục hồi.
3 HSE TỰ NHIÊN VUNG ẨM ỨỚT GỒM:
HI.7.3- Hệ sinh thái vùng ngập min:
Nằm ở vùng ria ven biển, trên bãi lầy mặn được hình thành do tác động tương
hổ do các trim tích sông và ảnh hương của thủy triểu các rừng này dã từng bao phú hầu hết các vùng ven biển ĐBSCL Nhưng nay dang dắn biến mất với qui
mô lớn Trong xố rừng ngập man còn lại, rên 80% (77.000ha) Tập trung ở tỉnh
Minh Hải (bản đảo Cà Mau) Rừng ngập man có nhiều chức năng và gia trị quan
trọng
© Có sin lượng sinh khởi động thực vật lửa : Sản phẩm gổ thủy sản và rất
nhiều sản phẩm khác.
® La nơi sinh dở nuôi dường, cùng cấp thức ăn quan trọng cho lòai cá cua, tôm
biển và nhiều loài khác.
SVTH: DUONG THANH X UAN Trang 24
Trang 40KUOA LUẬN TOT NGHIỆP GVID: †.S ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
© Gitip hỏi dap đất đai và bảo vẽ vùng biển : rừng ngập mặn thường lấn chiếm
các bãi thủy triểu, bảo vệ bờ biển và vùng đất bên trong chống lại sự bào mòn
của sóng biển và sự tàn phá của bão
e Tuo nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã kể cả các loài chim định cư
và di trú, đông vật có vú, bò xát và lưởng cư.
Mot quan thể thực vật và tiều biểu thường được phân loại theo họ, ngập
mặn là đừa nước mọc dọc theo hờ kênh, rạch, đầm lẫy và nước Ig, Các dim lay
dừa nước được phân bố rãi rấc ở hấu hết các tỉnh ven biển, nhưng nhiều nhất ở
tinh Hến Tre, Trà Vinh, Sóc Trang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang Ứơc tính
tổng cộng 6000 ha
` “x `
Trước đây, tràm bao phủ một diện tích đất phèn Hiện này chỉ con lại một
khu vực đất than bùn U Minh và một số nơi ở vùng phèn DTM , đồng bằng Hà
Tiên là những nơi ngập theo mùa, đợc tính trong vài thập kỷ qua, mỗi năm cókhoảng 5000ha rừng tràm bị phá hủy Rừng tràm được khôi phục lại từ năm 1998còn 121.000 ha (chiếm 60% điện tích đất liền ở D9BSCL).
Ritng tram rất quan trong đối với việc ổn định đất, và bảo tổn các loài vật.
Rừng tràm thích hợp nhất cho việc cải tạo đất hoang và các vùng không hợp với
sắn xuất nông nghiệp như đầm lẫy, than bùn, phèn man, Cây tram thích nghỉ cả
với phèn và mãn ở mức đó nào đó lừng trim có gia trị và chức năng :
s® Trữ nước ngọt, cung cấp nước cho người, động vật hoang dã, ngăn chặn việc
chua hóa đất đai, lớp thẩm thực vật dày trên mặt đất ngăn can sự Oxi hóa
khóang sinh phèn và khoáng phèn ở ting đất bên dưới.
¢ Làm giảm tốc độ dòng chảy trong mùa lũ, làm lắng đọng và tổn wi phù sa
sông.
e Pac biết, ong rừng U Minh, duy trì được những vùng sinh sản và nuôi dudng
cho nhiều loài tôm cá nước ngọt.
e Điều hòa các yếu tố khí hậu như ẩm tương đôi và bốc hơi, Lạo điều kiện thuận
lợi cho sin xuất nông nghiệp ở vùng lân cận.
e Cung cấp gổ, củi đốt
« Cung cấp cá, mat ong.
e Bảo tổn đa dang sinh học
SVTH: DƯƠNG THANH X ÂN Trang 25