Tôi đã chọn cây dừa Bến Tre làm đối tượng nghiên cứu để hoàn tất khóa luận tốt nghiệp vì nhiều lý do : Dừa là cây công nghiệp lâu năm truyền thống có thể tổn tại, sinh trưởng tốt nhất tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2HNYHO HAH ey 9NNMI EY
HOWE HM ENS “„ø mud 9,
[J1 W3ATH lũA SNOT BMYII yx WIT NONE HN THD 0w ái
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Vay là tôi đã đi gần hết chang đường của khóa học dài bốn năm - K26
(2000 - 2004) ở khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thanh Phố Hỗ Chi
Minh Trải qua một thời gian học khá dài, bản thân tôi đã khác trước rất nhiều vì những gì đã được tiếp thu nơi giảng đường Vi thé, tôi đã dành khá nhiều tam huyết để hoàn tất khóa luận nay, nó như một lời cảm Gn chan thành sâu sắc nhất
đổi với nơi tôi đã “hước vào để hiểu biết, đi ra trong trưởng thành” Đẳng thời,
để viết lên những hiểu biết mà tôi đã tích lũy được trong suốt khóa học Tuy nhiên, để có thể hoàn thành khóa luận này tôi đã được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của rất nhiều các cơ quan đoàn thể, cá nhân:
Xin chân thành cảm ơn giảng viên tổ Địa Lý Kinh Tế- Xã Hội _ Tiến sĩ Đàm Nguyễn Thùy Dương đã chỉ dẫn rất tận tình từ khâu định hướng chọn để tài, lập để cương, tìm ngudn tư liệu, đến việc phải hoàn tất khóa luận như thế
naa,
Xin chan thanh cam on quy thay cũ khoa Địa Lý Trường Đại Hoe Su
Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh, phòng Đào Tạo, phong Hành Chính của trường
đã tạo điều kiện cho tôi thuận tiện hơn trong việc tim kiểm tư liệu viết bai.
Xin chân thành cảm dn các cư quan đoàn thé sau đã cung cấp nhiều
ngudn tư liệu quý báu, rất cần thiết cho bai khóa luận :
- Thang Tan Xã Việt Nam
- Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre.
- Sẻ Công Nghiện, Nông Nghiệp, Thương Mại Bến Tre.
- Cục Thống Kê, Cục Bảo Vệ Thực Vật Bến Tre
- Thư viện trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh, trường Đại
Hục Quốc Gia.
- Viên Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp miễn Nam.
- Bộ Công Nghiệp viện Nghiên Cứu Dau Thực Vật Việt Nam, công ty
Vi¿arimex.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã hỗ trợ tôi rất
nhiều vẻ vật chất, tinh than để tôi có thể an tâm trong suốt thời gian hoàn thành
hài khỏa luận này.
Thành phố ngày 17 tháng 3 năm.2004.
Trang 4MỤC LỤC
SRI OMI OW Ga naaỹaa GaaiG tt tEAQuagitbigogidliikkdikvogingtiokeiie sa rang
4 a
PHAN MỞ bA U OEE EOE O68 EE 5 OEE EE 8 808 OSES EOE 6 4S EOS SSE OS SEES ESSE SEES SESE EEESES SEES ESS EES EET E ESE
1 Lý do chon để tài gig:tt4D30628E53EGELiGGg42120xicitegsustsgfic6i2080x3L6csdxgiiDidASiL0đci46x |
2 Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi nghiễn Cit « «« 2
® Nhiệm vu SEES eT TP kì Gà đc Ha GiinGö tai Giến PS ae ree renee te 2
3 Lich sử nghién cứu \itibUEN-HAGIIGSIGQGQNGWAnliiGGeiGbiShgtbessise 3
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu "` 4
PRĂN NỘIEDƯNGGG101504G006464G106140066244L0AIG000L210600 040210426
Chương 1 : CƠ SỞ lÍ LUẬN -22<2<+22Eeretxreererxasccrvzd2 cesesseesee T
1.3 Ý nghĩa kinh tế của cây đừa - co 8
1.3 Đặc điểm sinh thái và các giống dừa .- 10
1.3.1 Đặc điểm sinh thái s1 222 291 1023121212255 s6, — MA,
1L1.;C ÁP RB ĐỨ sao ctuottdiu ti GGoiA4tG0G80tLESGHAGBlXg2dcaitpsiga 12
1.4 Tình hình sản xuất và chế hiến dừa trên thế giới, Việt Nam 18 Baas Tình Hình Hiệ Bi ccs eiscssacsscescsessaccassasacarcsacsasvens ELi2tá3iditfiG 1E sridigboa 1B
1.4.2 Tinh hình Việt Nam SPIE eae 121 Moree EH cre Ee MIR RETR MC be s2 23
Chương 2; TINH HINH SAN XUẤT VÀ |
Trang 521 Sd lược về tỉnh Bén Tre titre reg 24
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phat triển ngành sản xuất và chế biến
dừa Bến Tre sien Sg ane eee ooramrat Sitters ae eater 29
ác RS WP PERILS TẾ sryuessrxsioiinle MESLolLHiiBksa1teetogoxelHiou6044018418661001421E5-131L6248.212300180048)2101140.02Mi0-8 29
2.2.2: Cáp nhân tổ tut nhi@iniccssiciiinasaciiacied ainsi amen | 2.2.3 Các nhãn tố kinh tế - xã hội -.ịị c.cs.- 38
2.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nâng nghiện
vũ đất trúng dừa Bem Tre vác teiaeioeisaasaasuroc43 2.4 Tinh hình sẵn xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre 45
3-4:1:/Tình-hình sản xuất dias: cscs ee dS
2.4.2 Tinh hình chế biến diffa = cee ĐỮ
Chương 3 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGANH DUA BEN TRE 7
3.1 Những quan điểm phát triển chủ yếu TÍ
3.1.1 Quan điểm hệ thổHE:-.-.-ccaenneoaayẳe tilaÄt0AtM02510820000gE1800 08 wast l 3.1.2 Quan điểm sản xuất hàng hia 2 02.0 020000 0 cease ececeeeseseasce FD
3.1.3, Quan điểm hiệu quả kinh tế vã lợi ích xã hội s.MA09461/98198 74
3.1.4: Quan điểm bảo vệ mỗi HrƯỜng - 202 c2 010200 21Á4 2e 74
3.2 Dinh hướng phát triển ngành dừa Bến Tre đến năm 21l 75
3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất nguyên liệu - 75
3.2.2, Định hướng phat triển chế biến các sản phẩm từ diva 82
PHAN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ, occoseoosoiseiseosereeoe 88
| 4 Biel BR | tội Mon eniiepie tetera pmo ce pe rereec nin hiitrrrriDVEhiooke sovbisevmpseineemmvorneea eee
TAI LIEU THAM KHAO , —=-.
Trang 7Khúa luận tất nghiệp - GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
I Lý do chọn để tài :
Đất nước đã đi qua chiến tranh, nén kinh tế đang chuyển mình đi lên xóa
bỏ din những mất mát do bom dan gây ra, Bến Tre cũng vậy Tuy nhiên, do có
xuất phát điểm thấn (Bến Tre đứng vị trí 9/12 đ đẳng bằng Sông Cửu Long về kinh tế) nên trong quá trình phát triển Bến Tre cần phải tập trung những nguồn
lực sẵn có (về tự nhiên, kinh tế = xã hội) để có thể thay đổi nhanh chóng bộ matnen kinh tế tỉnh nha, đây cũng là yếu tố giúp Bến Tre cỏ thể phát triển nên kinh
Lễ mang đặc trưng riêng.
Bến Tre có một số điểu kiện tự nhiên để có thể phát triển một số loại cây công nghiệp lâu năm đặc trưng : đất đai, khí hậu, sông ngòi Về kinh tế — xã hội : nguồn lao động déi dào và ngày cảng tăng đảm bảo cho việc mở rộng diện
tích, quy mỗ canh tác cây công nghiệp.
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Bến Tre không đa dạng nhưng rất đặc trưng : cây dừa, cây ca cao, Việc phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm là một trong những chiến lược kính tế của Bến Tre
nhằm góp phan thay đổi nhanh chóng bộ mặt kinh tế tỉnh vì nó có thể giải quyếtnhiều vấn để kinh tế — xã hội : vấn để lao động (đặc biệt là lao động lúc nông
nhàn), cải thiện và nâng cao mức sống dân cư.
Tôi đã chọn cây dừa Bến Tre làm đối tượng nghiên cứu để hoàn tất khóa
luận tốt nghiệp vì nhiều lý do :
Dừa là cây công nghiệp lâu năm truyền thống có thể tổn tại, sinh trưởng tốt nhất trên đất Bến Tre so với các cây công nghiệp khác do có nhiều thuận lợi
về : đất, nước, dân cư lao động, chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Đẳng
thời, cây dita cũng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao so với một số cây trong
khác đ địa phương : mia, lúa Vì cây đừa là loại cây đặc biệt : mọi bộ phận của
dừa đều có thể sử dụng để tao ra những san nhẩm có giá trị cao.
Từ lâu, cây dừa đã trở thành biểu tượng của Bến Tre, chấc không ít những
ai trong chúng ta đã một lần nghe câu hat: “Ai dứng như bóng dừa, tóc dai bay trong gió, có phải người còn đó, là con gái của Bến Tre" hay như câu thd :
“Thay dừa thì nhớ Bến Tre, thấy bông lúa đẹp thương vẻ Hậu Giang” Trong
nhiều năm liền, Bến Tre luôn dẫn dau cả nước vẻ diện tích, năng suất, san lượng
dừa Thương hiệu : “dừa Bến Tre” nổi tiếng trong cả nước và ở một số nước trên
thế giới, điều đó cho thấy khả năng cạnh tranh của ngành dừa Bến Tre là rất
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang |
Trang 8Khóa luận tối nghiệp —_ _ _GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
cao.
Mặc dù được mệnh danh là “Xi dừa”, "Quê đừa", là tính có diện tích
trồng dừa lớn nhất nước, người nông dân Bến Tre (nhất là ở những huyện Gidng
Trôm, Mỏ Cay, Châu Thành) nổi tiếng có kinh nghiệm trồng dừa hiệu quả cao, ngành dừa đóng góp đến 45% GDP trong cơ cấu kinh tế tỉnh Nhưng, cuộc sống
khó khăn của những người dân nơi đây là một diéu đáng quan tâm Làm sao để
việc phát triển ngành trồng, chế biến các sản phẩm từ dừa thực sự là một chiến
lược kinh tế của tỉnh ? Làm sao để cây dừa phát huy hết hiệu quả kinh tế - xã
hội của nó ? Bởi trong bối cảnh chung hiện nay, các sản phẩm chế biến từ dừa rất được ưa chuộng trên thi trường trong và ngoài nước, nếu phát triển một cách
có hiệu quả sẽ đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, phát triển nền kinh tếtỉnh, cải thiện đời sống cho người dân, xóa bỏ, dẫn khoảng cách so với các tinh
khác ở đồng bằng Sông Cửu Long và trong cả nước một cách nhanh chóng
Khóa luận “Bước đầu tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến dừa tinh
Bến Tre” chỉ bước dau tìm hiểu và đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh dừa
ở Bến Tre đồng thời đựa ra những phương án phát triển ngành dừa ở Bến Trevới mong muốn được góp một chút ít công sức dù nhỏ nhoi để cho ngành dừacủa tỉnh ngày càng phát triển với hiệu quả luôn được nâng cao
* Mục đích :
Trên cơ sở lý luận và thực hiện, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất và chế biến dừa Bến Tre Từ đó, đánh giá hiện trạng sản xuất, kinh
doanh dừa cũng như đưa ra các giải pháp tốt hơn cho việc sản xuất và chế biến
đừa của địa phương
Đồng thời, việc tìm hiểu về kinh tế -xã hội địa phương giúp tôi hiểu hơn
về tinh nhà, hiểu hơn về những thuận Idi cũng như những khó khăn trong quá
trình phát triển kinh tế-xã hội Đây là việc làm thực sự có ý nghĩa, nó sẽ giúp rất
nhiều cho cá nhân tôi trong quá trình giảng dạy địa lí địa phương sau này
* Nhiệm vụ :
Để đạt được mục đích trên cần hoàn thành những nhiệm vụ sau :
- Đánh giá khái quát những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi của tỉnh
Bến Tre.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 2
Trang 9- Thu thập số liệu trên báo chí, tài liệu các báo cáo có liên quan đến để
tài nghiên cứu.
- Phân tích số liệu và đánh giá hiện trạng cùng hiệu quả sắn xuất, kinh
doanh dừa ở Bến Tre
- Chụp và sưu tim những hình ảnh minh họa cho bài viết,
- Căn cứ vào các diéu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội hiện taiva hiện
trạng sản xuất và chế biến dừa Bến Tre để dưa ra phương hướng phát triển trong tương lai Đồng thời, nêu lên những quan điểm và các giải pháp nhằm phát triển
có hiệu quả ngành sản xuất dừa Bến Trc
* Phạm vi nghiên cứu :
- V nội dung : Đề tài tập trung vào việc đánh giá những nguồn lực tiểm
nang về tự nhiên, kinh tế - xã hội cho phép Bến Tre có thể phát triển sản xuất
kinh doanh diva (can) Từ đó đưa ra những đánh giá vẻ hiện trạng và kết quả sản
xuất, kinh doanh dừa, các sản phẩm chế biến từ dừa Khóa luận cũng đã đưa ra những phương hướng chung và giải pháp cụ thể để thực hiện những phương
hướng đó, giúp việc sản xuất kinh doanh đừa Bến Tre đạt hiệu quả cao nhất
- VỆ thời gian : Do Bến Tre là một tỉnh được thành lập khá sớm
(1900) và ranh giới hành chánh của tỉnh thay đổi rất it, không đáng kể nên
nguồn số liệu tương đối phong phú Khi thực hiện để tài này tôi đã sử dụng
nguồn số liệu chủ yếu từ năm 1990-2003, tuy nhiên tôi cũng đã sử dung một số
số liệu từ năm 1975 trở đi nhằm so sánh phân tích các vấn để một cách lôgíc,
khoa học hơn.
Về không gian: dựa vào phạm vi lãnh thổ hành chính của Bến Tre
hiện nay.
3 Lịch sử nghiên cứ
Hàng năm, Sở Công Nghiệp - Nông Nghiệp tỉnh Bến Tre đều có viết báo
cáo về tình hình, hiện trạng sản xuất, kinh doanh dừa Tuy nhiên, các báo cáo chỉ thể hiện qua các số liệu còn phần nhận xét, đánh giá chỉ thực hiện một cách
ngắn gọn.
Ngoài ra, Viện Nghiên Cứu Đầu Thực Vật thuộc BO Công Nghiệp Việt
Nam có một số công trình nghiên cứu nhằm để ra những kế hoạch phát triển
ngành sẵn xuất kinh doanh dừa vùng trọng điểm của cả nước, trong đó có Bến
Trang 3
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 10Khóa luận tốt nghệp —
—=——-Tre.
Khóa luận này hoàn thành trên cơ sở thu thập tài liệu từ các nguồn trên
cùng với những nhận xét, đánh giá của bản thân dựa vào nguồn tư liệu thu thập
được để nghiên cứu tình hình sản xuất và chế biến dừa ở Bến Tre dưới góc độ
chế với nhau, anh hưởng và chi phối mạnh mẽ bên sự phát triển của nhau Chính
vì có mối quan hệ tổng hợp, gần gũi mà khi nghiên cứu, đánh giá vẻ vấn để nào
đó về địa lý kinh tế -xã hội đều phải chú ý và quán triệt quan điểm này.
- Quan điểm hệ thống :
Quan điểm hệ thống được thể hiện rất rõ qua các mặt sau :
Tính Bến Tre là một bộ phận cấu thành của kinh tế — xã hội Việt Nam
nói chung.
Ngành sản xuất, kinh doanh dừa, các sản phẩm chế biến từ dừa là ngành
nằm riêng trong chiến lược phát triển cây công nghiệp chung của tỉnh Việc phát
triển ngành sản xuất, kinh doanh dừa góp phan thúc đẩy quá trình ngành nông
nghiệp công nghiệp nói riêng và phát triển kính tế nói chung của tỉnh Bến Tre.
Phát triển ngành dừa còn có thể tác động thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
song song : ngành công nghiệp hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu ), ngành công
nghiệp cơ khí (máy móc), ngành xuất khẩu (dừa trái, các sản phẩm chế biến từ
đừa), phát triển hệ thống dịch vụ trong sản xuất kinh doanh đừa : chuyên chở, lai
tạo, ươm giống, chăm sóc,
Như vậy, quan điểm hệ thống giúp ta thấy được mối quan hệ tác động qua
lại Lin nhau của bất cứ một yếu tố kinh tế = xã hôi nào mà ta không thể bỏ qua
trong quá trình tìm hiểu một vấn để kinh tế - xã hội địa phương.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 4
Trang 11Khóa luận tốt nghệp — —- GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
- Quan điểm lịch sử viễn cảnh :
Các yếu tố địa lý thường không chỉ biến đổi và khác nhau theo không
gian mà còn biến đổi theo thời gian Do vậy, quan điểm lịch sử viễn cảnh cho phép ta có cái nhìn tổng hợp, chính xác về quá khứ phát triển từ đó, khi liên hệ
với thực tế ta có thể nhận thức - nhận xét - đánh giá vấn để dễ dàng hơn Đẳng
thời dự báo cho tương lai chính xác hơn.
* Những phương pháp nghiên cứu: bao gồm phương pháp trong
phòng và phương pháp thực địa.
- Những phương pháp nghiên cứu trong phòng :
+ Phương pháp thống kê : Tiến hành sau khi thu thập tài liệu, phương
pháp này dễ dàng nấm bắt và thấu đáo vấn dé hơn Từ đó, tiến hành nhân xét,
đánh giá vấn dé nhằm hoàn chỉnh khoá luận
+ Phương pháp tổng hợp : Có thé nói, cũng với pháp thống kê, phương pháp tổng hợp luôn được sử dụng trong quá trình làm khoá luận vì: để làm được,
hoàn tất được khoá luận buộc tôi phải sưu tầm, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn
khác nhau, không có một tài liệu riêng nào cho vấn dé đang nghiên cứu Chính
vì vậy, phương pháp tổng hợp giúp bài viết có cấu trúc hợp lý, hoàn chỉnh, mang
tính khách quan hơn từ việc tổng hợp các tài liệu sưu tâm được.
+ Phương pháp phân tích thông tin : các số liệu, hình anh, bài viết, sách,
báo cáo thu thập được từ nhiều nguồn : Niên giám thống kê, sở Nông Nghiệp,
sở Công Nghiệp,Viện Nghiên Cứu Dầu Thực Vật, báo, tạp chí thường khôngtrùng khớp một cách tuyệt đối Vấn để chính là phải biết nấm bat những tài liệu
ấy chứa đựng những thông tin nào và khi tiến hành phân tích tổng hợp tài liệu sẽ
rút ra được những nhân xét, đánh giá một cách chính xác và hợp lý.
* Phương pháp biểu dé - bản dé : phương pháp này nhầm minh họa một
cách rõ ràng, cụ thể hơn cho bài viết Trong bài luận tôi đã sử dụng các bản dé
-biểu dé sau : -biểu dé cột, -biểu dé đường, -biểu đổ miễn, bản dé thể hiện một số
đối tương có liên quan trong bài
* Phương pháp dự báo : Phương pháp này dựa trên nghiên cứu lịch sử của
đối tượng mà chuyển thành quy luật của nó để phát triển ở hiện tại và hướng tới
tương lai, Bằng phương pháp xử lý chuỗi thời gian và các chuỗi số liệu cùng các
căn cứ thực tế để dự báo đốt tượng mình đang nghiên cứu.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 5
Trang 12Khóa luận tốt nghệp —
* Phương pháp thực địa : Đây là một phương pháp đặc thù của bộ môn
địa lý, đặc biệt là của khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí
Minh mà trong quá trình học tôi đã được tiếp cận Do đó, để hoàn thành nhiệm
vụ nghiên cứu dé tài thuộc lĩnh vực địa lý kinh tế - xã hội địa phương, ban thântôi đã sưu tầm, chụp những hình ảnh mính họa để bài viết rõ ràng hơn, cụ thể
hơn Tôi cũng đã về địa phương thu thập những tư liệu có liên quan cũng như
phỏng vấn một số cán bộ kỹ thuật, chuyên môn để thấu đáo một số vấn để gút
5 Cấu trúc luận văn:
Luận văn có cấu trúc gồm ba phan ; phần mở đầu, phần nội dung chính
và phan kết luận Trong đó phần nội dung chính gồm ba chương :
- Chương | : Cơ sở lý luận.
- Chương 2 : Tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre
- Chương 3 : Định hướng phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 6
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Nguyễn Thity Dương
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Giới thiệu về cây dừa :
Cây dừa ? Cây dừa được để cập ở đây là cây dừa cạn thuộc :
- Lớp : đơn tử diệp.
- Họ : Acecaceae (Palmae).
- Chỉ : Cocos,
- Loài : Cocosnueifera (khoa học), Cocoapalm (tiếng Anh)
Mô tả : dừa (cạn) là loại cây trồng đẹp thân dừa hình trụ vỏ màu xám
hoặc xám nâu Lá dừa có dạng lông chim dài từ 3 = 6m, tạo thành tán lớn trên ngọn cây dừa thường cho hoa và cho quả quanh năm Hoa dừa thuộc loại cum
hoa hông, tạo thành từng buồng mọc ở góc lá gần phía đỉnh cây, hoa đực và hoa
cái cùng nằm trên một buồng Quả dừa thuộc loại quả hạch, nặng trung bình 2kg
(lớn nhất khoảng 8kg) Mỗi buồng hoa có thể cho trung bình từ 10 đến 30 quảdừa Quả dừa gồm hai bộ phận : vỏ, ruột Vỏ quả day và chia ra : vỏ ngoài là
một màng cứng và bóng ; vỏ giữa là lớp xơ thô và xốp ; còn vỏ trong rất cứng ta
gọi là gáo đừa hoặc so dừa Cùi dừa chính là hạt nằm bên trong lớp vỏ cứng gồm
có phôi và nội nhũ Quả càng già thì nội nhũ càng đặc dan lại tạo thành lớp cùi
bao quanh khoang ruội.
Nguồn gốc, giới hạn phân bố :
Cây dừa là cây lấy dầu đa niên, được phát hiện, thuần hóa trước cây cọ
dầu Từ lâu, cây dừa được xem là cây trồng bản địa của vùng Đông Nam châu
A Đến nửa sau thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX cây dừa mới lan dẫn sang các vùng khác như Nam Á, châu Phi (các nước ven bờ Đông và Tây Phi), châu Mỹ
(ven bờ Trung Mỹ, Nam Mỹ), quần đảo Angti, châu Dai Dương,
Hiện nay, cây dừa trồng tập trung chủ yếu trong khoảng từ vĩ tuyến 15”
Bắc - 15' Nam nghĩa là thuộc đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo Cây dừa
phát triển mạnh mẽ ở vùng châu A Thái Bình Dương ~- nơi có điểu kiện khí hậu nóng và ẩm điều hòa mang tính chất hải dương Giới hạn phân bố của cây dừa
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 7
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp — — GVHD : ĐàmNguyễn Thùy Dương
nói chung không vượt quá chí tuyến Bắc và Nam Chỉ có ở Ấn Độ cây dừa mới
được trồng tới vĩ độ 26,5" Bắc, ở đảo Madagatxca cây dừa được trồng tới vĩ độ
25" Nam.
Cây đừa ở Việt Nam :
Điều kiện tự nhiên và xã hội ở nước ta thuận lợi cho sự phát triển của cây dừa, có thể thấy cây dừa được trồng ở đồng bằng Sông Hồng cho tới tận cùng
phia Nam của đất nước Đặc biệt, dừa phát triển tốt từ Thừa Thiên Huế trở vàoNam Thực tế cho thấy cây dừa là cây lấy dau truyền thống của Nam Bộ đượctrồng từ lâu đời và rất phổ biến ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long và duyênhải miền Trung
1.2 Ý nghĩa kinh tế của cây đừa :
Dừa là một cây trồng có ý nghĩa rất cao, Từ lâu, cây dừa đã được đánh
giá là cây của đời sống do tính đa dụng của nó : từ cơm dừa, nước dừa, gáo dừa,
xơ dừa hoa dừa, đến thân, lá đều có thể được sử dụng phục vụ cho đời sống
của con người Theo đánh giá của các nhà khoa học, cây difa là cây có giá trị
kinh tế rất cao nếu được đầu tư đúng mức về khoa học kỹ thuật trong sản xuất,
chế biến
Từ các bộ phận của dừa có thể chế biến ra nhiều sản phẩm phục vụ cho
đời sống :
- Sản phẩm thực phẩm :
+ Cơm dừa khô (copra) : cúm dita được phơi hoặc sấy khô còn khoảng 6%
nước, đây là sản phẩm truyền thống của cây dừa dùng để ép lấy dầu
+ Đầu dừa : được chiết ép từ cơm dừa khô dầu dừa với thành phan acid béo chủ yếu là acid clauric (47,3%) có mạch carbon trung bình có thể dùng để
ãm Dừa là một trong những cây lấy dầu quan trọng của thế giới
+ Ba dừa : là phan còn lại sau khi ép được dùng làm thức ăn gia súc, bã
dừa còn chứa khoảng 20% prôtêin 45% carbonhydrat, 11% chất xơ cùng với
dầu, chất khoáng
+ Cơm dừa nạo sấy : cơm dừa được bào nhuyễn rồi sấy khô dùng trong
ngành bánh kẹo, thực phẩm
+ Cum dita tươi sấy : được chế biến từ trái dừa 7 - 8 tháng tuổi, khi ăn thì
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 8
Trang 15Kháa luận tốt nghiệp — — —————- _GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
hấp trở lại nên vẫn giữ được hương vị ban đầu
+ Sita dita và bột sữa dừa : là dạng sữa thu được qua việc ép cơm dừa đã
được nghiền nát có giá trị ngang sữa đậu nành nhưng dé chế biến hơn, dùng để
nấu cà ri, chè xử lý dừa qua khâu sấy phun sẽ được bột sữa dừa
+ Cơm dita sấy khô : Tương tự như copra nhưng được sắn xuất trong điểu
kiện vệ sinh cao dùng để ăn trực tiếp như một nguồn thực phẩm bổ sung ở các
nước Trung Đông, Pakixtan,
+ Thạch dita (Nata de Coco) : được chế biến từ nước dừa con men
Acetobacter dùng để ăn trắng miệng, ăn kiêng dùng làm thành phần của bánh.
kẹo
+ Đường : mật chiết từ mo dừa chưa mở được cô đặc thành đường có
hương vị đặc trưng Từ mật dừa có thể chế biến tiếp thành dấm, rượu
+ Dita sấy ăn liên (Coconut chips) : hình thức tương tự như mứt dừa của ta
nhưng lại ướp muối và gia vị xong sấy khô, vô bao dùng cho các buổi đi sinh
hoat,di chơi
+ Nước dừa tươi vô hộp : nước của trái dừa tươi cho vô hộp cùng với một
Ít cơm dừa tương tự như nước yến ngân nhĩ nhưng mùi vị vẫn giữ được nét đặc
trưng của nước dừa tươi.
+ Các sản phẩm được hế biến từ com đừa, nước cốt dừa kẹo dừa, bánh
tráng dừa, mứt dừa và còn làm gia vị chế biến vô số món ăn khác
- Sản phẩm dùng trong công nghiệp, gia dụng :
+ Từ gáo dita : làm than hoạt tính, chất đốt, hàng thủ công mỹ nghệ
+ Từ xơ dita, sợi xơ dừa : làm thảm, nệm, lưới (geotextite), tấm cáchnhiệt, dây thừng, gỗ xây dựng khi được pha chế với một tỷ lệ chất phụ gia rồi
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp ———- GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
+ Từ yếm dita, gié dita : làm hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Từ dau dita : là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sử dụng trong chế tạo
chất tẩy rửa, mỹ phẩm, kỹ nghệ sơn, công nghiệp đầu khí.
Do đặc điểm riêng, cây dừa có thể sinh trưởng và phát triển ở vùng đất có
độ phì kém, thâm chí bị nhiễm mặn và phèn, vùng đất các ven biển mà không
đòi hỏi nhiều công chăm sóc, thời gian khai thác dài từ 40 - 50 năm, không cạnh
tranh đất đai với các loại cây lương thực khác Cùng với xu thế phát triển xâm
nhập mặn vùng ven biển thì cây dừa ngày càng phát huy mạnh mẽ ưu thế của
mình, trở thành cây trồng có giá trị kinh tế sinh thái cao.
Cây dừa không chỉ tạo ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống của con
người Cây dừa còn là một cây trồng mang tính xã hội cao Nó tạo ra một khối
lượng việc làm lớn cho xã hội, cả lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ.
Cùng với thời gian, người ta đã phát hiện ra rằng : cây dừa là cây trồng có
giá trị bảo vệ môi trường rất hữu hiệu bởi mùn dita qua sơ chế có khả năng
chống xói mòn rất tốt Bên cạnh đó, do có tán rộng, nhiều nên vườn dừa góp
phần tạo nên mỗi trường xanh nơi xung quanh sinh sống của con người, chính
cảnh quan đẹp mang lại nơi cây dừa đã thu hút một lượng lớn khách du lịch.
Một đặc tính quan trọng là có thể nuôi, trồng xen nhiều loại cây trồng
trong vườn đừa : chuối, cam, quýt, dứa, chuối, ca cao, tiêu, tôm, cá, ong mật
góp phan tăng thu nhập, tạo một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững tận dụng
được tài nguyên đất đai và thiên nhiên nhiệt đới (ánh sáng, nhiệt độ, đô ẩm,
nước ) một cách hợp lý.
Như vậy, cây dừa là một loại cây trồng có ý nghĩa kinh tế rất to lớn Nó
không chỉ cung cấp cho con người những sản phẩm phục vụ cho đời sống từ tất
cả bộ phận của mình mà còn tạo ra một khối lượng việc làm lớn cho xã hội.
Đồng thời, cây dừa còn có khả năng bảo vệ môi trường rất hữu hiệu, giúp phát
triển hệ sinh thái bển vững, lâu dài.
1.3 Đặc điểm sinh thái và các giống dừa :
1.3.1 Đặc điểm sinh thái :
Cây dừa là một cây công nghiệp lâu năm mà sự tăng trưởng, phát triển
tùy thuộc chặt chẽ vào các yếu tế : khí hậu, đất đai, nước Sự hiểu biết vé môi
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang I0
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
trường và ảnh hưởng của chúng trên đời sống cây đừa giúp chọn đúng nơi có thể
phát triển trắng dừa, nâng cao hiệu quả đất đai, gia tăng thu nhập.
1.3.1.1 Khí hậu :
- Nhiệt độ:
Cây dừa là cây nhiệt đới, phát triển thuận lợi nhất trong điều kiện nhiệt
độ trung bình năm từ 24" - 25°C và biên độ nhiệt trong năm không quá $“C.
Nhiệt độ tối thiểu trung bình là 20°C Dưới 20°C dừa chậm tăng trưởng và giảm
năng suất Nhiệt độ cho cây dừa có thể biến thiên từ 20°C - 34°C, điều kiện
chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm không quá cao.
Nhiệt độ giới hạn vị trí trồng đừa theo vĩ độ và cao độ Giới hạn về vĩ độ
để cây dừa có thể sinh trưởng là đường chí tuyến Bắc, Nam (từ 23" 2?' Bắc
-23° 27' Nam) Cây dừa mọc tốt nhất ở vùng duyên hải, độ cao 600m so với mực
nước biển được xem là giới hạn để trồng dừa cho hiệu quả kinh tế, trên độ cao
này cây dừa sẽ sinh trưởng chậm.
- Vũ lượng và độ ẩm :
Nước rất cần cho cây đừa, đóng vai trò quan trong trong việc tạo thành
năng suất, Đa số nước cung cấp cho cây dừa là nước mưa, trừ một vài nơi có vị
trí đặc biệt, mực thủy cấp thích hợp (2m - 3m) Lượng mưa lý tưởng cho cây dừa
từ 1800mm - 2000mm/năm, cây dừa cần ít nhất 1500mm/năm và phân bố đều
Yếu tố phân bố đều đóng vai trò cực kỳ quan trọng
Thực tế cây dừa vẫn có thể phát triển bình thường ngay cả khi lượng mưa thấp hơn do mực thủy cấp cao nhưng độ ẩm phải thích hợp Độ ẩm không khí
thích hợp khoảng 80% - 90%, không được dưới 60% và cũng không quá cao vì
lúc đó cây đừa dễ bị mắc bệnh
- Độ chiếu sáng :
Thời gian chiếu sáng là yếu tố quan trọng trong sản xuất vì nó giúp cho
cây dừa quan hợp, tạo cơm dừa Đây là cây cẩn ánh sáng, mỗi năm cần ít nhất
1800 giờ chiếu sáng, Nếu dưới 1500 giờ thì coi như là yếu tố giới hạn
~ Gió :
Cây dừa thích hợp điểu kiện gió nhẹ giúp cây thụ phấn tốt Gió mạnh sẽ
ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và năng suất dừa
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 18Khóa luận tốt nghệp — —— GVHD: Đàm Nguyễn Thày Dương
1.3.1.2 Đất đai :
Yếu tố đất đai rất quan trọng vì nó có tác động mật thiết với điều kiện khí
hậu Điều kiện đất đai phù hợp có thể bù dap lại những bất lợi về khí hậu
- Lý tính của đất :
Cây dừa đòi hỏi đất thoáng khí và thoát nước tốt, ít nhất là từ mặt đấtxuống đến độ sâu 80 - 100m Vì thế, thích hợp nhất là các loại đất cát Tuy
nhiên, cây dừa có thể sinh trưởng trên các loại đất nặng nếu môi trường không bị
úng và đủ nước trong mùa khô.
Hóa tính :
Độ pH của đất được cây dừa chấp nhận trong khoảng từ 5,0 - 8,0 Thực
nghiệm cho thấy dừa phát triển tốt nhất với độ pH trong khoảng từ 5,5 - 6,5 Về
nguyên tố khoáng, cây dừa cắn: N, P, K, Ca, Mg, S, Cl, Fe, Mn, Zn, B, Cu và
Mo.
1.3.1.3 Tác động của mực thủy cấp, tính chất nước :
Vai trò của mực thủy cấp rất quan trọng bởi vì nó có thể đến bù cho vũ
lượng thấp vào mùa nắng Mực thủy cấp có thể chấp nhận của cây đừa là 2m
-4m.
Cây dừa đặc biệt thích hợp ở vùng nước Ig, nồng độ muối trong nước từ
5/1000 - 10/1000 Ở vùng ngọt, mặn : chất lượng, nang suất dita không bằng
Trong các yếu tố nêu trên thì nhiệt độ, ánh sáng vũ lượng là những yếu
tố có giới hạn không sửa đổi được Trong khi những yếu tố khác có thể cải thiện
bằng kỹ thuật trồng trọt thích hợp và chế độ phân bón đầy đủ
1.3.2 Các giống dừa :
1.3.2.1 Các giống dừa có mặt ở Việt Nam :
Bởi vì đừa là một loại cây trổng được thuẩn hóa từ rất sớm, cho
nên nguồn gốc rất đa dạng Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một số liệu
thống kê cụ thể về các giống dừa Chỉ riêng vé các giống dừa lai, thế giới có khoảng 400 tổ hợp lai đang được bảo tổn tại các trung tâm nghiên cứu dừa tại
các nước : Phillipine, Malaysia, Sri — Lanka, Cote đˆ Ivoire
Trên thế giới, người ta phân loại đừa ra làm hai nhóm chính dựa theo
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 12
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
cách thụ phấn :
Nhóm dita cao (Tall Coconut) : Có đặc tính chung là thụ phấn chéo, cây
có thể cao 20 - 30m nhóm dừa cao được trồng rộng rãi cho mục đích thương
mại và gia dụng do có hàm lượng dầu cao và phẩm chất com dừa khá tốt Chúng
ra hoa muộn : 6 — 8 năm nhưng chu kỳ kinh tếdài : 60 - 70 năm
Nhóm dừa tàn (Dwarf Coconut) : cao tối đa là 10 — 12m với đặc tính là tự
thụ phấn Được xem là đột biến của nhóm dừa với chiều cao thấp, ra hoa sớm : 3
năm sau khi trồng Nhóm đừa lùn có chu kỳ kinh tế thấp ngắn : 30 — 40 năm, hàm lượng dầu thấp, cho cơm dừa khô chất lượng thấp thích hợp với mục đích
uống quả tươi và dùng làm nguyên liệu khởi đâu cho lai tạo giống.
Giống có liên quan chặt chẽ với các yếu tố khác, chỉ có giống tốt mới có
thể sử đụng một cách hoàn hảo nhất các điểu kiện canh tác và ngược lai, chỉ trong diéu kiện canh tác tốt thì giống có khả nang cho năng suất cao Dừa là cây
lâu năm nên việc lựa chọn giống hợp lý là một công đoạn quan trọng trong quá trình sắn xuất bời nếu chọn phải giống xấu thì phải chịu hậu quả trong mấy chục
năm sau.
Giống dừa ở Việt Nam rất phong phú và đa dang Cho đến nay chưa
có tài liệu đấy đủ nói về các giống dừa ở Việt Nam Chúng ta có thể khái quát
sau:
Các giống dừa trồng phổ biến ở nước ta:
- Giống dừa cao : Ta xanh, Ta vàng, Dâu xanh, Dâu vàng, dừa Lửa, dừa
- Giống dừa làn : Eo, Xiêm xanh, Xiêm đỏ, Tam Quan.
Các giống diva quý hiếm trồng ở một số địa phương :
- Giống dừa cao : Bung, Sáp
- Giống dừa lùn : Dứa, Sọc.
Các giống dừa nhập nội :
- Cao Tây Phi (tiêu biểu cho giống dừa cao), Cao Hijo, San Ramon,
- Lùn xanh Mã Lai (tiêu biểu cho giống dừa lùn), Lùn vàng Mã Lai, Lùn
đỏ Mã Lai, Lan vàng Ghana, Lon xanh Guine, Lan xanh Catigan, Lan xanh
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 13
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp — — GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Srilanka, Lin vàng Srilanka, Lin đỏ Srilanka.
- Các giống dừa lai : PBI II (Mawa), PBI21, PB132, PBI41, JVA 1, JVA
2 CRIC - 65.
Năng suất bình quân của các giống dừa Việt Nam (dừa trong nước) thấp,
chi đạt được khoảng 35 — 40 trái/cây/năm Trong khi tiểm nang nang suất của
một số giống dừa Việt Nam khá cao (80 - 100 trái/cây/näm) và năng suất bình
quân của các giống dừa lai trên thế giới là 150 — 180 trái/cây/năm Các giống
dừa nhập từ nước ngoài đang được chú trọng phát triển vì năng suất của nó cao hơn hẳn các giống dừa trong nước, Nếu như năng suất của các giống dừa trong nước chỉ có 0,6 — 1 tấn dầu/ha/năm thì các giống dừa lai ngoại đạt năng suất 3 tấn dầu/ha/năm.
1.3.2.2 Đặc điểm, phân bố một số giống dừa ở Việt Nam :
* Giống đừa cao :
- Ta : Ta xanh và Ta vàng Được trồng phổ biến ở nước ta Tỷ lệ cao
trong các vườn dừa (khoảng 35 - 40%) Cao 6 — 8m (dừa 25 tuổi).
- Đâu : Dâu xanh và Dâu vàng Trồng phổ biến ở nước ta, thường chiếm
khoảng 40 - 45% số lượng cây trong vườn dừa Cây cao 5m - 6m, chu vi góc
Trang 21GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
+ Trọng lượng nước : 260 — 270g.
+ Trọng lượng cơm dừa tươi : 470g — 480g.
+ Trọng lượng copra/trai : 240 —- 250g.
+ Trọng lượng xơ : 400 - 500g.
- Giấy : giống dita trồng phổ biến ở miền Trung, chiếm tỷ lệ 30 - 35% số
cây trong vườn dừa Thân cao 5m, chu vi góc 90cm.
- Sáp : có ở Trà Vinh Dừa có tên là Sáp vì trái thường đặc ruột, cơm dừa
mềm, đặc sệt như cream, không có nước Thân cao 5,5m, chu vi góc 105%cm
+ Trọng lượng trái : 15O0g - 1600.
+ Trọng lượng xơ : 680g.
+ Trọng lương gáo : 235g.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 15
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp — — _GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
+ Trọng lượng cơm đừa tươi : 543g.
- Eo : phân bố chủ yếu ở thành phố Hỏ Chí Minh, Tién Giang, Bến Tre.
Chiếm tỷ lệ 1% cây trong vườn Dừa Èo rất mẫn cảm với điểu kiện môi trường
và chế độ canh tác, rất dễ bị sâu bệnh Đặc biệt, loại dừa này không gặp ở vùng
nước man, đất phèn khô hạn Cây cao 4 ~ 5m, chu vi góc 100cm
- Xiêm : có nguồn gốc từ Thái Lan, nhập vào Việt Nam từ lâu Phân bố
trên diện tích khá rộng Ở Bến Tre giống dừa này chiếm 1,8% số cây trong vườn
dừa ở Bình Thuân, Khánh Hòa : 2,3% Cây cao 4 - 6m, chu vi góc 70 - 75 cm.
+ Số trái : 100 — 120.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Duong
- Tam Quan : phân bố chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Tién Giang, Bình
Thuận, Phú Yên Số lượng dưới 1% số cây trong các vườn dừa Thân cao 7m,
+ Trọng lượng cơm đừa tươi ; 130g.
- Làn vàng Mã Lai : phân bố chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long và
vùng Đông Nam Bộ Thân cao 2m, chu vi góc 70cm.
+ Trọng lượng trái : 820g.
+ Trọng lượng xơ : 290g.
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp ` GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
+ Trọng lượng gáo : 120g.
+ Trọng lượng nước : 150g.
+ Trọng lượng cơm đừa tươi : 270g.
+ Trọng lượng copra/trai : 135g.
* Giống dừa lai : Chưa được trồng phổ biến, chỉ mới được trồng thực
nghiệm ở một số tỉnh ở đồng bằng Sông Cửu Long Có một số đặc điểm nổi bật :
+ Cho trái sớm : 3 — 4 năm sau khi trồng
+ Hàm lượng dẫu cao : 65 - 67%
+ Có khả năng kháng sâu bệnh tốt
1.4 Tình hình sản xuất, chế biến đừa trên thế giới, Việt Nam :
1.4.1.Tình hình sản xuất dừa trên thế giới :
1.4.1.1 Quy mô ngành trồng dừa :
* Diện tích, năng suất,sản lượng :
Cây dừa là một trong những cây lấy dấu quan trọng của thế giới, đượcthuần hóa trước cây cọ dầu Hiện tại cây dừa được trồng tại hon 90 quốc giavùng xích đạo, cận xích đạo Phần lốn diện tích, sản lượng dừa của thế giới tập
trung ở các quốc gia thuộc hiệp hội dừa châu Á - Thái Bình Dương (APCC) gồm
15 thành viên : Federated States of Micrénésia, Fiji, An Độ Inđônêsia, Samoa,
Malaysia, Papua New Guinea, Philipines, Sôlômon Islands, Sri - lanka, Thái
Lan Vanuatu, Việt Nam, Palau, Kiribati Trong nhiều năm lién, gần 90% diện
tích, sản lượng dừa của thế giới tập trung ở các quốc gia này Inđônêsia hiện là
nước có điện tích dừa lớn nhất thế giới (3,7 triệu ha), thứ hai là Philippines (3,1
triệu ha, Ấn Độ xếp thứ 3 với 632.000 ha.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 18
Trang 25Bảng | : Diện tích, sản lượng dừa của thế giới (1996 - 2002)
his
iam
- APCC 6 216 408 | 47 #41 32/1 37 X20 00 | 47 Xị& 1M)
: Các nước khá 607.279 | 6.743 S58 777 ay | &vK221 | 4S 266
Nguồn : APCC (Asian and Pacific Coconut Community).
Nếu chỉ xét về năng suất cùi dita khô (copra) va dấu thì năng suất của
cây dừa trên thế giới còn khá thấp Cây dita chỉ cho bình quân khoảng 0,8 - | tấn
dâẫu/ha/näm (các giống dừa lai có thể đạt tới 3 tấn dầu/ha/năm) trong khi cây cọ
dầu là cây dẫn dấu đạt 4 tấn/ha/năm.
* Tình hình canh tác :
Do tỷ lệ nhân giống thấp : 1/50, thờ gian canh tác dài, trung bình từ 40
-60 năm nên việc lai tạo để tạo ra nhiều giống dừa có năng suất cao trên thế giới
gap khá nhiều khó khăn, Ngoài các giống dừa thuần chuẩn, hiện có khá nhiều giống dừa lai tn tại trong các vườn dừa trên thế giới : PBIILI PB121, PB132., JVAI,JVA2, Giống dừa thuần chủng được trồng phổ biến nhất trên thế giới là
giống Cao Tây Phi Các giống dừa lai được ưa chuông nhất trên thế giới hiệnnay là PB121, JVA1, JVA2 năng suất 2,5 - 3 tấn copra/ha/năm
Trước năm 1950, cây dừa được canh tác với hình thức độc canh, hiệu quả
canh tác (năng suất) thấp Từ năm 1950, ở các nước trồng nhiều dừa trên thế
giới : Inđônêsia, Philippines, Malaysia đã có nhiều công trình nghiền cứu về
— 0 0 tenn ee ren emmnenn es 0 nB=mreeeeeeeeeeeeeeereeemdeeeesemreeseeemeeeeeeeereeeee
Trang 26_GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Đương
Khóa luận tốt nghiệp
mô hình trồng xen trong vườn dừa Từ năm 1980 mô hình trồng xen, nuôi xenđược khuyến khích mở rộng với các hình thức xen dừa - cacao - tiêu =dứa có
hiệu quả kinh tế cao, với năng suất tăng từ 55% - 100% so với vườn dừa trồng
chuyền.
Năm 1929, trên thế giới xuất hiện loại bọ cánh cứng gây hại cho các vườn dừa tại quần đảo Uru thuộc Inđônêsia Sau đó lan dẫn ra nhiều nước : Vatuatu (1942), Samoa (1980), Đài Loan (1982), Việt Nam (1999) làm ảnh hưởng đến
diện tích sản lượng các vườn dừa.
1.4.1.2 Tình hình chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ dừa trên thế
Nhóm sản phẩm sử dụng trong công nghiệp, gia dụng : dầu dừa, sợi xơ
dừa, than thiêu hết, than hoạt tính, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, kỹ nghệ sơn
Giá trị sản xuất của các sản phẩm từ dừa của những năm đầu thập kỷ 90
trên thế giới đạt khoảng 12 tỷ USD Trong đó, nước sản xuất nhiều sản phẩm từ
dừa nhất là Philippines với hơn 40 loại sản phẩm từ dau dừa alcohol béo cho
đến hàng thủ công mỹ nghệ
Trong các sản phẩm kể trên, dầu dừa và cùi dừa khô là những sản phẩm
truyền thống có từ lâu đời Còn các sản phẩm khác mới được sản xuất trong một
vài thập niên trở lại đây.
Tình hình xuất khẩu các sản phẩm từ dừa trên thế giới tăng giảm thất
thường cho thấy ngành sản xuất dừa còn nhiéu bap bênh thị trường thiếu ổn
định Các nước APCC thống trị nguồn cung các sản phẩm từ dừa trên thế
giới Chỉ riêng sản lượng dầu dừa, từ năm 1996-1998 sẵn lượng dầu dừa xuất
khẩu của thé giới gia tăng liên tục, năm 1998 tăng 370.925 tấn so với năm 1996
nhưng sang năm 1999, sản lượng dầu dừa xuất khẩu giảm đột ngột, sau đó thì
giám dân
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 20
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp _ _GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương.y.e cc 7.7.7.//77Ÿ77Ÿ77114 1 tooo ch meee a Serene
Bang 2 : Tinh hình xuất khẩu một sốsản phẩmtit dita của thếgiới
+ The beat tink
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 21
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp _GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
* Thị trường tiêu thụ :
Trong giai đoạn hiện nay, trên thế giới có hơn 100 quốc gia có nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm từ dừa Dầu dừa, cơm dừa khô là mặt hàng có thị
trường tiêu thụ rộng nhất _ trên 100 quốc gia Các sản phẩm khác : cơm dừa khô
sấy chỉ xo dừa, than hoạt tính có thị trường tiêu thụ hẹp hơn _ dưới 100 quốc
gia Các nước E.U, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc là thị trường chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm từ dừa Theo thống kê của APCC, 70% sản lượng dừa
trái được tiêu thụ trong nước, chỉ có 30% sản lượng được bán ra thị trường thế
giới.
Giá cả các sản phẩm từ đừa trên thế giới không ổn định thể hiện cụ thể
qua bảng thống kê sau :
Bảng 3 : Giá cả bình quân các sản phẩm từ dừa trên thị trường thế giới
qua một số năm
- Dừa trái USD/1000 trái
- Cài dừa khô USD/ tấn
- Cơm đừa nạo sấy k
- Cơm dừa sấy khô
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp " GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Sản phẩm truyền thống của dừa là dấu dừa đang bị cạnh tranh mạnh mẽ
bởi đầu cọ bởi năng suất của cây cọ dầu lớn hơn nhiều so với nang suất dầu củacây dừa (4 tan/ha/nam : 0,6 - | tấn/ha/ha/năm), giá bán của dau cọ rẻ hơn dầu
dừa Năm 1999, giá | tấn dẫu dừa trên thị trường thế giới là 738 USD thì giá của
| tấn dầu cọ chỉ có 437 USD (APCC), năm 2000 giá cả tương ứng là 450 USD :
310 USD Các sản phẩm mới được chế biến từ dừa ; cơm dừa sấy khô, thẩm xơ
dừa than hoạt tính, sữa dừa, thạch dua tỏ ra rất được ưa chuộng và giá cả rất
cao Mở ra triển vọng mới to lớn cho ngành dừa thế giới
1.4.2 Tình hình sản xuất, chế biến dừa ở Việt Nam :
1.4.2.1 Quy mô ngành trồng dừa :
* Diện tích, năng suất, san lượng :
Việt Nam là một trong những quốc gia trồng được dừa ở châu Á - Thái
Bình Dương, dita là cây trồng truyền thống đã bén rễ từ lâu trên manh đất này
Năm 2002 diện tích dừa của Việt Nam là 147.100 ha đứng vị trí thứ 5 trên thế
giới sau Inđônesia, Philippines, Ấn Độ, Sri - lanka.
Suu ngày hòa bình tập lại (1975), Việt Nam chỉ có 30,7 ngàn ha dừa, diện
tích dừa tăng nhanh và đạt mức cao nhất (1995) với 172,879 ha Từ năm 1995
đến nay diện tích dừa Việt Nam liên tục giảm dan Nguyên nhân của hiện tượng
thu hẹp diện tích trồng dừa rất đa dạng Sự ra đời của các khu chuyên canh táccác loại cây công nghiệp có giá trị cao như điều, mè, lạc và các loại cây ăn quả
khác vấn để dịch bệnh, cũng như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tác động
đến diện tích trồng dừa Chính vì vậy, sản lượng dừa cũng giảm theo cùng với
việc thu hẹp diện tích trồng dita
Cây dừa Việt Nam phân bố tập trung ở 21 tỉnh thành trong cả nước Trong
đó, đồng bằng Sông Cửu Long chiếm trên 3/4 diện tích trồng đừa của cả nước
cũng như về sản lượng.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 23
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Bang 4 : Hiện trạng phân bố diện tích gieo trang dita
theo các vùng trọng điểm (ha).
Nguân : Số liệu thống kê Nông Lâm nghiệp Thủy sản Việt Nam 1990
-1998 và dự báo năm 2000 Nhà xuất bản Thống Kê, Tổng Cục Thống Kê.
Bảng 5 : Sản lượng dừa phân theo các vùng trọng điểm (đơn vị : tấn)
Nguồn : Số liệu thống kê Nông Lâm nghiệp Thủy sản Việt Nam 1990
-1998 và dự báo năm 2000 Nhà xuất bản Théng Kê, Tổng Cục Thống Kê.
(Đồng Bằng Sông Cửu Long
Cả aude
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 24
Trang 31Khóa luận tối nghiệp GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Năng suất cây dừa Việt Nam là rất thấp trung bình mỗi cây chỉ cho 35 40) trái/ha/nãm do người dân vẫn dùng những giống nội dia, chưa mạnh dạn
-chuyển đổi giống mới.
* Tình hình canh tác :
Theo chính sách quản lý đất đai trong toàn quốc, các bộ tự nhân chỉ được
canh tác dừa với diện tích dưới 0,5 ha, con số này chiếm đến 60%, 30% thuộccác hợp tác xã và 10% diện tích vườn dừa là của trang trại nhà nước Do gan
65% diện tích đừa được trồng sau khoảng 1983 nên phan lớn dừa Việt Nam vẫn
còn trẻ, chỉ khoảng 10% dừa ở trong tình trạng lão hóa.
Nông dân Việt Nam vẫn còn tập quán độc canh cây dừa Việc trồng xen,
nuôi xen chỉ mới mơ rộng quy mô trong 10 năm trở lại đây Một số mô hình xen
dừa - dứa - mía - măng cụt = quýt tôm - cá - gà - vịt Nhìn chung, việc trồng
xen còn hạn chế, chỉ là xen tạp nên hiệu quả kinh tế do vườn đừa mang lại trênmột đơn vị thời gian và diện tích canh tác không cao Đầu tư kiến thiết cơ bancho I ha dừa chuyên ở Việt Nam vào khoảng 0,3 triệu đồng và chi phí chăm sóc
hàng năm khoảng 1,2 -1,8 triệu đổng Tổng chi phí cho đến khi thu hoạch đợt
trái đầu tiên (khoảng 3 năm sau khi trồng) khoảng 3,3-3,6 triệu đồng Trong đó,
chỉ phí lao động chiếm 48% tổng chỉ phí, các yếu tố vật tư đầu tư vào khoảng 52%, chủ yếu là giống và phân bón Nhưng phân bón chỉ cẩn vào giai đoạn đầu
(tức giai đoạn gico trồng) còn giai đoạn chăm sóc hấu như chưa có hoặc không
đáng kể.
Trong những năm gần đây, kể từ năm 1999, xuất hiện một tác nhân gây
hai mới : một loài bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa Longissima) Từ những diện
tích nhỏ với thời gian bọ cánh cứng hại dừa lây lan mạnh và đến nay đã trở
thành một mối gây hại võ cùng nguy hiểm Mặc dù được sự quan tâm của các
tỉnh thành, các ngành, các cấp và bà con nông dân nhưng đến nay tốc độ lây lan
của bọ đừa rất nhanh Điều này de dọa tram trọng đến ngành dau thực vật và chế biến dừa, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân trong dừa vốn đã
khó khăn nay lại khó khăn hơn.
Tháng 4 năm 1999, khi phát hiện bọ cánh cứng gây hại trên cây đừa tại
thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp với khoảng 10% số cây bị hai Tháng 5 năm
1999 Viện Nghiên Cứu Dầu Thực Vật và Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Bến Tre
lấy mẫu nhờ tổ chức COGENT giám định Đến tháng 7 năm 2000 đã có 18/21
tỉnh thành phát hiện có loài côn trùng này gây hại trên cây dừa (trừ tỉnh Lâm
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 25
Trang 32Khóa luận tối nghiệp GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dượg
Đồng Ninh Thuận, Bình Thuận) với tổng số cây dừa bi gây hại là 167.628 cây.
Đến tháng 8.2001 loài côn trùng này đã xuất hiện ở 21 tỉnh, thành trồng dừa chủ
yếu của cả nước.
Theo số liệu điều tra, từ tháng 8.12.2002 các tinh trồng dừa chủ yếu có
khoảng 9.299.034 cây dừa bị gây hại (chiếm 40% tổng số cây dừa) Tỉnh Phú
Yên và Khánh Hòa có tỷ lệ cây dừa bị hại nặng nhất (71 - 90%)
1.4.2.2 Tình hình chế biến, tiêu thụ các sản phẩm từ diva ở Việt Nam :
* Tình hình chế biến :
Mặc dù cây dừa được đánh giá là khác với nhiều loại cây lấy dầu khác.
ngoài cơm dừa cho dau, tất cả các bộ phận của cây dừa đều được sử dụng như nguyên liệu để làm ra nhiều sản phẩm có giá trị khác Hiện nay, sản phẩm chính
của dừa tại Việt Nam là copra và dầu đừa Hàng năm có khoảng 90% sắn lượng
dừa trái được chế biến thành copra và chỉ có khoảng 50% copra được sử dụng
trong công nghiệp ép dầu để cung cấp dầu thô cho công nghiệp chế biến dầu, các công nghiệp khác và xuất khẩu (số lượng dấu dừa này ước khoảng 58.000
tấn/năm Trong khí đó chỉ riêng tổng công ty Vocarimex cin khoảng 180.000
tấn nguyên liệu dầu thô các loại để phục vụ cho sản xudt(1999)) Từ năm 1997
trở đi sản lượng dấu dừa giảm một cách đáng kể do việc bán dừa trái cho các
nước sát biên giới Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia và do việc
da dang hóa các sản phẩm từ dừa phát triển mạnh mẽ.
Bằng 6 : Sản lượng các sản phẩm chính được chế biến từ dừa (1996 - 2002).
Nguén : Vocarimex, Niên giám thống kê của APCC, 2002
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp - GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Ngoài các sản phẩm chính, các sản phẩm phụ từ dừa như than gáo dừa,
than hoạt tính, chỉ xơ dừa, lưới xơ dừa, mùn đừa, vỏ dừa cất, thạch dừa, dang
trở thành các mặt hàng xuất khẩu tại Việt Nam nhưng với số lượng ít (Nguồn
xuất khẩu chủ yếu từ Bến Tre nơi có rất nhiều công ty liên doanh đang hoạt
động) do công suất máy móc thiết bị quá nhỏ bé, lạc hậu so với tiểm năng nguồn
nguyên liệu dừa Việt Nam.
Hiện nay, hình thành 2 cụm : tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế
biến :
-Tiểu thủ công nghiệp : thường đặt tai các tỉnh trồng dừa, bao gồm việc
sản xuất than gáo, chỉ xơ đừa, các sản phẩm từ chỉ xơ dừa, các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ làm từ các bộ phận của cây dừa Đây là các sản phẩm xuất khẩu các sản phẩm quan trọng của công nghiệp dừa.
-Vé công nghiệp chế biến : hiện nay đã hình thành một số vùng công
nghiệp Tại thành phố Hỗ Chí Minh, công ty Vocarimex - tổng công ty dầu thực
vật - hương liệu - mỹ phẩm Việt Nam, nhà máy dầu Tân Bình, nhà máy dầu Thủ
Đức nhà máy dầu Golden Hope - Nhà Bè Còn lại là một số nhà máy ép dầu ở
các địa phương như Tiền Giang, Trà Vịnh, Bến Tre, Song song với hệ thống
nhà nước còn có hệ thống các cơ sở ép dẫu tư nhân ở quy mô gia đình phía Bắc
có nhà máy tinh luyện dầu thực vật Cái Lân tại Quảng Ninh và nhà máy tinh
luyện dầu Nghệ An
Công nghiệp chế biến dừa theo phương pháp "ướt" cũng được nhiều nhà
sản xuất dừa ở Việt Nam quan tâm theo dõi qua các hội nghị kỹ thuật của APCC
về chế biến các sản phẩm mới từ dita cũng như các thông tin khác thu thập được
từ các nước châu Á - Thái Bình Dương Từ năm 1989 các sản phẩm dừa được
sản xuất theo công nghệ này mới xuất biên và bất đầu bằng sản phẩm cơm dừa
nạo sấy (do tổ chức International Development Interprises (I.D.E) hỗ trợ) Tiếp
sau sản phẩm cơm dừa nạo sấy là hàng loạt các sản phẩm : thạch dừa, cơm dừa
sấy khô,
Gần đây nhà nước Việt Nam đang có chủ trương cho các doanh nghiệpđầu tư thiết bị mới, công nghệ mới để hiện đại hóa công nghiệp trong nước vàxuất khẩu Đây cũng là một diéu kiện thuận lợi để ngành công nghiệp dừa pháttriển Tuy nhiên, công nghiệp dừa Việt Nam đang phải đối mặt với hiện trạng
khan hiểm nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm từ dừa chưa cao làm cho
khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này trên thị trường thế giới còn rất yếu SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 27
Trang 34Khóa luận tốt nghệp - GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
kém giá cả thiếu ổn định.
* Tình hình tiêu thụ :
Ngoài thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước, đến tháng 1.2004, các sản
phẩm từ dừa của Việt Nam chỉ mới có mặt ở 42 quốc gia và vùng lãnh thổ trong
khi tiém năng thị trường dừa trên thế giới là trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
Hiện nay, đang thăm dò và xâm nhập vào thị trường E.U và Mỹ.
Nguồn : Vocarimex.
Khả năng xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam còn rất kém so với tiểm năng nguồn nguyên liệu hiện có Điểu này cho thấy: ngành công nghiệp dừa
Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có bước nhảy vọt nào đáng kể Hiện vẫn chưa
có hệ thống kết dính giữa nông nghiệp và công nghiệp để giúp người trồng dừa
an tâm phát triển cây dừa nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp trong nước Gần đây, chính phủ Việt Nam đang có chủ trương xây dựng chiến lược phát triển cây có dấu nói chung và trong đó có cây dừa, đây là tiền để quna trọng cho việc thúc đẩy phát triển công nghiệp dừa tại Việt Nam.(Xin xem thêm
ở bảng phụ lục 12).
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 35Phần NỘI DUNG
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp —— —— GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
hương 2
TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DUA TINH BEN TRE
2.1 Sơ lược về tỉnh Bến Tre :
Tỉnh Bến Tre được thành lập chính thức ngày 1/1/1900 theo Nghi dinh
của toàn quyền Paul Doumer ký ngày 20.12.1899, với hai cù lao : Bảo và Minh
Tháng 8.1945, tỉnh có tên là Dé Chiểu, lúc này phạm vi lãnh thổ tỉnh vẫn gồm
hai cù lao Bảo và Minh Năm 1948, tỉnh có thêm cù lao An Hóa - tách từ tỉnh
Định Tường (Tién Giang hiện nay), có tên là tinh Kiến Hòa Nam 1954, cù lao
An Hóa trả về cho tỉnh Định Tường Từ năm 1956 đến nay, lãnh thé của tỉnh bao
gồm ba cù lao : cù lao Bảo, cù lao Minh và cù lao An Hóa Hòa bình lập lại
(1975), tỉnh mang tên Bến Tre cho đến bây giờ,
Bến Tre là tỉnh ly nằm ở phía Đông đồng bằng Sông Cửu Long, có diện
tích tự nhiên là 2.287 km” và vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km’ Diện tích
phan đất liền bằng 0,68% diện tích cả nước, 5.68% diện tích đồng bằng Sông
Bến Tre là tỉnh có diên tích thuộc loại nhỏ ở đồng bằng Sông Cửu Long
(11/12) nhưng mật độ dân số lại đứng thứ 4 Kinh tế của Bến Tre còn rất kém
phát triển chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nhỏ bé, lạc
hậu Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, GDP bình quân/ đấu người chi có
353 USD/nam (2000) chỉ bằng 90% mức bình quân của đồng bằng Sông Cửu
Long GDP bình quân/ đầu người của Bến Tre đứng vị trí 9/12, hơn Trà Vinh, Đồng Tháp và Bạc Liêu.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành sản xuất và chế biến
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp
105” 57'Ð - 106"48"D.
Vị trí tiếp giáp: — Phía Bắc giáp tỉnh Tién Giang (Ranh giới tự nhiên là
xông Mỹ Tho).
Phía Tây - Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh
(Ranh giới tự nhiên là Sông Cổ Chiên).
Phía Đông giáp biển Đông.
Bến Tre là một tỉnh “cd lao", phía Đông giáp biển, ba phía còn lại nằm
xen giữa 4 trong 9 cửa huyết mạch của hệ thống sông Cửu Long là: cửa Đại, cửa
Bu Lai, cửa Hàm Luông và cửa Cổ Chiên.
Do địa thế “cù lao” và bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch
chằng chit Về đường bộ vị trí địa lý đã đẩy kinh tế Bến Tre vào thế “gan nhà,
xa ngõ” ít có khả năng thu hút đầu tư chất xám, vốn từ bên ngoài Nó bất lợi cho
sy phát triển cho ngành sản xuất, kinh doanh của tỉnh
Bến Tre nim trong một vòng cung các trung tâm, dia bàn phát triển : Can Thơ thành hố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và địa bàn kinh tế trọng điểm
phía Nam Tuy khó khăn về đường bộ song đường thủy lại nối Bến Trc với các
trung tâm này qua hệ thống các cảng Vấn để giống, buôn bán các sản phẩm chếbiến từ dừa với các vùng khác trong cả nước, các nước khác có thể thực hiệnthông qua hệ thống đường thủy
Như vậy với vị trí này, Bến Tre có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế, đặc biệt thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa đến các thành phố, thị
xã_ nơi tập trung đông dân cư, có nhu cau lớn về đời sống và sinh hoạt Bến Tre
là một tỉnh nông nghiệp , vì vậy hàng hoá chủ yếu là nông phẩm , đặc biệt là
các sản phẩm từ dừa Đây là địa bàn trồng dita lớn nhất nước Nhắc đến Bến Tre
không thể không nhắc đến các đặc sản từ dừa Sản phẩm dừa Bến Tre không chỉ
nổi tiếng trong cả nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng ở một số nước
trên thế giới
Hiện nay do vị ui Bến Tre nằm trên địa thế “cd lao" nên vấn để giao
thông đường bộ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, trong tương lai khi nhà nước
xây dựng cây cầu Rạch Miễu sẽ mở ra một tương lai phát triển mới cho Bến Tre
cũng như việc mớ rộng vùng chuyên canh dừa của tỉnh sẽ thuận lợi hơn.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp =— = GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
2.2.2 Nhân tố tự nhiên :
2.2.2.1 Địa chất :
Lich sử phát triển địa chất của tỉnh Bến Tre gan lién với quá trình hình
thành và phát triển của vùng hạ lưu của vùng hạ lưu đồng bằng Sông Cửu Long Cách nay hàng trăm triệu năm (đại Cổ Sinh) tương ứng với vùng đồng bằng
Sông Cửu Long ngày nay là một vùng sụt lún rộng lớn ngập dưới mực nước biển
Do ảnh hưởng của vận động tạo núi vào kỉ Đệ Tam (cách đây khoảng 25 triệu
năm), phần thượng và trung lưu của sông Cửu Long tăng cường sức xâm thực và
vận chuyển một khối lượng phù sa khổng 16 bồi đấp nhanh chóng vùng hạ lưu
Sự thành lập lãnh thổ Bến Tre ở vào giai đoạn sau cùng của sự bồi tụ
đồng bằng Sông Cửu Long Đất Bến Tre chỉ mới xuất hiện trên mực biển từ
4500 năm trở lại đây Ngày nay, quá trình phát triển tự nhiên Bến Tre vẫn đang tiếp diễn thể hiện ở xu thế bồi tụ ở vùng cửa sông ven biển của tỉnh Quá trình
bồi tụ này làm mở rộng nhanh diện tích tự nhiên của, việc này đồng nghĩa với
diện tích trồng dừa có điều kiện mở rộng Tuy nhiên, do quá trình địa chất vẫn
còn tiếp diễn, lịch sử hình thành muộn nên nền móng dia chất không vững chắclàm tăng chỉ phí trong quá trình xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến các sản
phẩm từ dừa.
2.2.2.2 Địa hình :
Địa hình Bến Tre mang nét đặc trưng của địa hình đồng bằng châu thổ :thấp và bằng phẳng Độ cao trung bình từ | - 2m so với mực nước biển Nhìnchung, địa hình thấp dẫn từ Tây Bắc đến Đông Nam
Phân theo độ cao, Bến Tre có 3 dạng địa hình cơ bản :
- Vùng có địa hình < Im bị ngập nước khi triểu lên (5,6%)
- Vùng có địa hình cao Im - 2m chi ngập vào triéu cường tháng IX - XII
(87.4%).
- Vùng có địa hình cao 2m - 5m (7%).
Mặc dù mức chênh lệnh độ cao tuyệt đối giữa điểm cao nhất và thấp nhất
không lớn (khoảng 3,5m) nhưng bề mặt địa hình cũng tác động đến thời gian và
mức d6 ngập nước theo thủy triểu hàng ngày ảnh hưởng đến quá trình phát
triểnđất dai, sản xuất nông nghiệp trong đó có cây dita
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 31
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp =— - GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Phan theo nguồn gốc hình thái địa hình Bến Tre bao gồm :
- Địa hình tích tu nguồn gốc sông :
+ Các bãi bồi giữa sông
+ Các đê ven sông.
+ Trũng đầm lầy sông
- Địa hình tích tụ nguồn gốc biển.
+ Các bãi cát ngầm.
+ Các gidng cát.
- Địa hình tích tụ nguồn gốc hỗn hợp sông biển.
+ Trũng đâm lây biển
+ Trũng đầm lẩy nguồn gốc sông biển
+ Đẳng bằng nguồn gốc sông biển.
Các dạng địa hình có nguồn gốc sông : bãi bồi, đê thiên nhiên, nguồn gốc
biển : các giổng cát thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây dita
2.2.2.3 Khí hậu :
Bến Tre có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chịu ảnh hưởng của
biển thể hiện rõ rệt ở các mặt sau :
-Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm : nhiệt độ trung bình năm là
27,3°C, tháng nóng nhất là tháng V với 29,3°C và tháng mát nhất là tháng XII
với 25, I"C.
-Tổng số giờ nắng trong năm dat 2639 giờ, bình quân 8 - 9 giờ/ngày.
-Chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa với hai mùa gió chính Mùa gió Tây
Nam thổi từ tháng V - tháng XI mang thco lượng mưa chính cho lãnh thổ của
tỉnh Mùa gió Đông Bắc (gió chướng) thổi từ tháng XII đến tháng IV năm sau
mang theo khối khí khô, không mưa Hoạt động của gió chướng ảnh hưởng
mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp tỉnh : mùa khô kéo đài, mực nước ngầm hạ
thấp tạo điểu kiện cho quá trình xâm nhập mặn thêm sâu sắc ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất (số lượng trái/cây đừa) cũng như chất lượng cơm dừa
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
-Chế độ mưa phù hợp với chế đô gió mùa, lượng mưa thuộc vào loại thấpnhất của đồng bằng Sông Cửu Long, bình quân 1498 mm/näm Lượng mưa gió
Tây Nam đạt 94,3% - 98,5% lượng mưa của cả năm cho nên cần phải có hệthống mương mô bồi thích hợp cho cây dừa
- Độ ẩm tương đối trung bình năm dat 81%, độ ẩm nhỏ nhất xảy ra vào
thúng XII từ 40% - 50% (độ ẩm tuyệt đối) Độ ẩm cao vào mùa mưa, thấp vào
mùa khô.
- Lượng bốc hơi không đều giữa các mùa trong năm Mùa khô, lượng bốc
hơi mạnh, từ 3,6 - 5,5 mm/ngày Mùa mưa lượng bốc hơi thấp, từ 2,2 - 3,2
mm/ngày.
Chế độ khí hậu nhìn chung có nhiều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây dừa Đặc biệt, vùng này ít chịu ảnh hưởng của bão, không ảnh
hưởng tiêu cực cho cây đừa.
2.2.2.4 Thủy văn :
* Nguồn nước mặt :
Bến Tre có mạng lưới sông rạch chằng chịt nằm trong hệ thống các nhánh
của sông Tiền, mật độ trung bình 2,62km/kmỶ lãnh thổ Bao gồm bốn nhánh
xông lớn : Mỹ Tho (dài 90km), sông Ba Lai (dài 70km), sông Hàm Luông (dài
72km) và sông Cổ Chiên (dài 87km) Ngoài ra còn có một mạng lưới day đặc
gdm 46 kênh rạch chính với tổng chiéu dài trên 300 km, Chế độ nước của sông
rach Bến Tre mang đặc điểm chung của sông Cửu Long : có lượng nước dồi dào, diễn tiến mùa lũ và mùa cạn của sông tương ứng với mùa mưa và mùa khô của
khí hậu Do vị trí nằm ở vùng cửa sông, sông rạch Bến Tre có lượng phù sa khá
lớn Lượng phù sa déi dào là nguồn vật liệu màu mỡ bồi đấp cho đất đai Vùng
bờ biển của Bến Tre có xu thế bởi tụ, tốc độ lấn biển trung bình khoảng
3,4km/năm giúp mở rộng nhanh chóng diện tích canh tác.
* Nguồn nước ngdm :
Qua thăm dò địa chất thủy văn vé nước gidng cát, nước ngắm và nước
ngắm tầng sâu cho thấy ở Bến Tre có các tầng nước sau :
- Nước gidng cát (phức hệ nude Hôlôxen) : có chất lượng thay đổi theo
:mùa, tùy nơi và độ sâu khác nhau về độ pH, độ cứng, sắt, clo, Nhìn chung, về
imat lý hóa thì còn tạm đáp ứng nhu cẩu sản xuất, sinh hoạt nhưng vé mat