Diễn biến giá cả xuất khẩu các sản phẩm từ dita của Bến Tre

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre (Trang 75 - 79)

Biểu I Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng diện tích dừa Bến Tre giai đoạn

Bang 21 Diễn biến giá cả xuất khẩu các sản phẩm từ dita của Bến Tre

từ năm 2000 — 2003

Dừa trái USD/ưái | 0,0917 (0,09

Cơm dừa nạo sấy USD/tấn | 936,406 838,53

Kẹo dừa USD/ấn | 529,899 572, Than thiêu kết USD/ấn | 171,555 131,77 Chi xơ dừa USD/ấn | 142,710 163,77

Tham xo dita USD/tấm 1,594 1,27 Bang difa USD/m? 0,93 0,98

Lưới xơ dừa USD/m` | 0,257? 0,25

Dây dừa USD/cuộn | 1,204 1,16

Vỏ dừa cắt USD/ấn | 160,610 202.23 Mùn dừa USD/tấn | 60,8856 63,32 Thạch dừa USDKấn | 447,41 428.61

Than hoat tinh USD/tấn - -

Dau dita USD/ấn | 440,392 356,74

Nguồn: Sở Thương Mai tỉnh Bến Tre.

Nhìn chung giá cả các sản phẩm từ dừa của Việt Nam da phan là thấp hơn mức bình quân của thế giới. Cụ thể, năm 2002 giá dầu dừa của Việt Nam là

356.74 USD/tấn, chỉ bằng 84,73% mức bình quân của thế giới; giá than thiêu kết bằng 72.0%; giá chỉ xơ dừa chỉ bằng 15,9%; giá thạch dừa bằng 31,4%. Sở di giá

các mặt hàng dừa xuất khẩu Việt Nam giá thấp hơn so với mức giá bình quân

trên thị trường thế giới do công nghệ chế biến của ta còn lạc hậu nhiều so với

thế giới. mẫu mã. chất lượng sản phẩm còn kém nên khó có thể mở rong thị trường, đặc biệt là thị trường khó tính Âu, Mỹ. Giá thấp, lợi nhuận thu lại từ

ngành chế biến chưa nhiều, khó khăn để đầu tư tái mở rong sản xuất, phát triển sản xuất theo chiéu sâu. Để cải tiến công nghệ, nâng cao giá trị sản phẩm là bài toán khó đối với các cơ sở sản xuất Bến Tre để có thể vững mạnh ngành công

Trang 67

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc

Khóa luận tốt nghiệp - = __ GVHD : Dam Nguyễn Thùy Dương

nghiép chế biến dừa.

2.4.2.3. Đánh giá chung tình hình chế biến dừa :

-Nghành sản xuất và chế biến dừa là nghành đóng vai trò to lớn trong nen kinh tế tỉnh Bến Tre và giải quyết được việc làm cho người lao động. Tuy

nhiên, công nghệ và máy móc sử dụng trong công nghiệp chế biến dừa còn lạc hậu, mang tính thủ công nên có sự lãng phí rất lớn nguồn nguyên liệu, không

mang lại hiệu quả kính tế cao.

-Thị trường còn bấp bênh nên hiện tại ngành sản xuất chế biến vẫn ở mức hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiểm năng vốn có của Bến Tre.

Năng lực sản xuất chưa phát huy hết( chỉ mới khoảng 60 ~70%). trong khi lực

lượng chưa có công ăn việc làm, lao động nông nhàn còn nhiều. Đây là vấn để tinh đang trăn ud và tìm cách thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến dừa phát triển nhanh chóng nhằm giải quyết việc làm cho nhân dân và bên cạnh đó tăng thêm giá trị do sản phẩm dừa làm ra. Nhưng cả hai mặt này trong những năm qua còn nhiều tổn đọng, cẩn được giải quyết.

2.4.3. Đánh giá chung :

2.4.3.1. Những kết quả đạt được :

- Sau đợt thoái trào từ năm 1991 - 1997, điện tích và sản lượng dừa Bến Tre tăng lên dan. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên diện tích, năng xuất dừa giảm đi ít nhiều. Mặc dù vậy, Bến Tre vẫn đứng đầu cả nước về năng

suất, sản lượng, diện tích dừa.

-Hiện nay, hau hết các vườn dừa Bến Tre vẫn đang tổn tại các giống dừa

nội năng suất chưa cao lắm, chỉ trên mức bình quân của cả nước 2 - 4 trái/cây/năm. Hiện Bến Tre có 50.000 hộ tham gia canh tác dừa, với quy mô trung bình từ 0,5 - 0,7 ha/hộ. Có đến 80% diện tích các vườn dừa đã thâm canh

để tăng thu nhập vì thu nhập từ dừa chuyên còn thấp, chỉ từ 4.001.750 đồng —

4.801.750 đồng/hộ. Bên cạnh đó, có nhiều giống dừa lai đang được trồng thử

nghiệm. Trong 2 năm trở lại đây giá dừa trái đã tăng từ mức bình quân 500 -

(XK) đồng/trái lên đến >1000/tưái làm cho các vườn dừa khởi sắc trở lại. Nhưng, du ảnh hưởng của nạn bọ cánh cứng nên diện tích, năng suất dừa bị giảm. Mặc dù vậy, sản lượng dừa trái của Bến Tre luôn trên 200 triệu trái/năm.

- Dừa Bến Tre có ưu thế so với dừa các địa phương khác là cơm dày, hàm

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 68

Khóa luận tốt nghiệp — ——= __GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Duong

lượng dầu cao, giá cả thường cao hơn giá bình quân của dừa trong nde.

Bảng22 : So sánh giá dita trái của Bến Tre và Việt Nam.

(*) Nguồn > Sở Thương Mại Bến Tre.

(**) Nguồn : Công ty Vocarimex.

-Ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa đặc biệt khởi sắc từ năm

1997 khi xuất hiện các công ty liên doanh dau tư vào ngành dừa Bến Tre làm cho các sản phẩm chế biến từ dừa tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng, góp phan giải quyết số lượng lớn lao động cho tinh nhà (chiếm 45% lao động công

nghiệp của tỉnh) và đóng góp ngày càng tăng cho GDP của địa phương.Năm

2003, nguồn thu do xuất khẩu các sản phẩm từ dừa đạt 35 triệu USD (chiếm

48,8% GDP của tinh).

2.4.3.2. Những tổn tại :

-Tốc độ sản xuất tăng chậm, chưa đều, chưa vững chắc. Qui mô sản xuất nhỏ, phân tán, mặt hàng sản xuất đơn điệu, mẫu mã đơn giản, không hấp dẫn.

-Cúc cơ sở sản xuất kinh doanh chưa thực sự năng động trong việc tim kiếm thị trường, còn tư tưởng sản xuất đến đâu kinh doanh đến đó, chưa thực sự có đầu tư chiểu sâu vào sản xuất, giữa các cơ sở sản xuất và kinh doanh trong tỉnh chưa có sự liên kết chặt chẽ, mạnh ai nấy làm, mối liên kết công nông lỏng

léo..Do đó bị thị trường chèn ép, gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành sản xuất và chế biến dừa Bến Trc.

2.4.3.3. Nguyên nhân chủ yếu :

-Bến Tre có kinh nghiệm sản xuất và chế biến các sản phẩm từ đừa từ lâu

đời nên có ý thức quan tâm đến sản xuất chế biến dừa nâng cao thu nhập thuận lợi cho việc mở rộng hơn ngành chế biến các sản phẩm từ dừa.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 69

Khóa luận tốt nghié, GVHD : Dam Nguyễn Thùy Dươn

„Chính quyển các cấp từ tỉnh đến cơ sở có sự quan tâm đúng mức để đầu tư phát triển sản xuất tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các cơ sở sản xuất và

chế biến có hiệu quả.

Tuy nhiên, các nguyên nhân dẫn đến sản xuất chậm phát triển cũng không

phải ít:

-Thi trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định vẻ giá cả và thanh toán gây

nh hưởng không nhỏ đến tư tưởng sản xuất kinh doanh, Đây là yếu tố sống còn của sản xuất. Tuy nhiên dưới đây là khâu quan tâm nhiều hơn nữa :

+Tổ chức sản xuất chưa hợp lý, từ nơi có nguồn nguyên liệu đến nơi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm còn phải qua nhiều khâu trung gian, làm cho thu nhập người sản xuất thấp.

+Dau tư vốn cho sản xuất tuy đã có nhiều cố gắng nhưng vốn dài hạn cho vay để sản xuất và chế biến dừa còn ít, các cơ sở không có đủ tiền để dự trữ nguyên liệu và đầu tư cải tiến công cụ máy móc thiết bị.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc

Khóa luận tốtnghịp_ GVHD: Dam Nguyễn Thùy Dương

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)