Đường lối chính sách

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre (Trang 48 - 51)

TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DUA TINH BEN TRE

2.2.3.4. Đường lối chính sách

Cu thể là chính sách để ra phương hướng phát triển ngành trồng dừa như

sau:

* Đối với tỉnh Bến Tre :

Dựa vào những nguồn lực sẵn có từ tự nhiên (đất, nước, khí hậu,...). Tinh Bến Tre đã xác định cây dừa là cây trồng chủ lực của Bến Tre, có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì vậy cây dừa rất được chú ý đầu tư phát triển. Theo “Quy hoạch sử dụng đất * và “Quy hoạch tổng thể kinh

tế - xã hội giai đoạn 2000 - 2010 tỉnh Bến Tre * được chính phủ phê duyệt, đã để ra phương án duy trì cây đừa ở quy mô 37.000 ha với sản lượng khoảng

312.473.000 quả đến năm 2010.

Hiện nay các cấp chính quyền của Tỉnh Bến Tre đang đưa ra các chính xách và các biện pháp hỗ trợ người nông dân trồng dừa, cũng như công nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa.

Các chính sách thuế, tài chính của tỉnh cũng được mở rộng và thông thoáng hơn như : chính sách tiếp tục miễn thuế cho các hộ trồng dừa bắt đầu từ

năm 2002. Trung tâm khuyến nông Mỏ Cày có chương trình hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho những hộ chấp nhân thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật trồng, chăm sóc đừa và xen canh các loại cây trồng, vật nuôi. Mô hình thí điểm này cho

người nông dân vay vốn để đầu tư về giống, phân bón, thuốc trừ sâu. Kỹ thuật

trồng được cán bộ khuyến nông hướng dẫn.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 41

Khóa luận tốt nghiệp —— GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương

Chính sách đất đai, Bến Tre có chủ trương tận dụng diện tích đất sao cho hiệu quả sử dụng là cao nhất : mô hình trồng xen, nuôi xen trong vườn dừa đang

được mở rộng quy mô nhằm tăng năng suất, đối với các vườn dừa đã lão cho năng suất thấp thì khuyến khích trồng mới.

Chính sách hỗ trợ liên ngành cũng được thực hiện triệt để. Các lớp khuyến nông liên tục được mở ra nhằm giúp bà con nông dân trong các vấn để kỹ thud trong đừa, tỉa thưa vườn dừa để trồng xen, nuôi xen nhằm tăng năng

xuất, giúp gia tăng thu nhập cho nông dân. Một trong những hoạt động tích cực và sôi nổi nhất là phong trào diệt trừ bọ cánh cứng hại dita, Trung tâm giống

Đồng Gò (huyện Giống Trôm) là nơi lai tạo, dự trữ nguồn gen đừa của Việt Nam

với rất nhiều giống dừa quý, năng suất cao (JVAI, JVA2, PBi2I...). Từ năm 1997, tỉnh da thử nghiệm trồng mới các giống dừa nhập từ nước ngoài về ở

huyện Ging Trôm.

Vé cơ sở hạ ting, Bến Tre có chính sách đầu tư vào các hạng mục cần thiết cho đời sống và hỗ trợ sản xuất cho nông dân nóichung và người trồng dừa,

chế biến dừa nói riêng.

* Đối với cả nước :

Nghị quyết 09 của chính phủ để ra định hướng phát triển mạnh cây có dầu để đạt sản lượng dầu 400 - 500 ngày tấn/năm. Trong đó, cây dừa cung cấp

60% nguồn dầu.

Trong chiến lược phát triển của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, đến năm 2010 cây dừa sẽ là một trong 10 cây trồng xuất khẩu chủ yếu.

Trong danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư vào Việt Nam đến năm

2010 có dy án đầu tư chế biến dừa xuất khẩu ở các vùng trọng điểm dưới hình thức liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài, Bến Tre là khu vực trọng điểm quan trọng.

Như vậy, chính sách và kế hoạch phát triển của cả nước và tỉnh Bến Tre

đã tạo điều kiện cho Bến Tre trở thành vùng trọng điểm phát triển cây dừa. Cho đến năm 2010 Bến Tre vẫn tiếp tục dẫn đầu cả nước về diện tích. năng suất, sản

lượng dừa, đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ dừa của

Việt Nam.

2.2.3.5. Truyền thống sản xuất :

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 42

Khóa luận tốt nghiệp __.. _GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương

Truyền thống sản xuất là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển sản

xuất. Ở Bến Tre ngoài truyền thống làm nông nghiệp từ bao đời nay của người

nông dân nhằm đảm bảo cho nhu cầu cung cấp lương thực thực phẩm cho con người thì còn có nghành nghé truyền thống khác như sản xuất kẹo dừa, ép dầu

dừa thô, đốt than gáo dừa,.. Chính những nghề truyền thống này đã sử dụng và thu hút nhiều lao động trong thời kỳ nông nhàn và đem lại thu nhập đáng kể cho người lao động và đóng góp đáng kể vào thu nhập gia đình các nông hộ.

Từ khi việc trồng dừa phát triển thì đã làm xuất hiện ở Bến Tre những nuành nghề thủ công chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu dừa với các sản phẩm : giỏ xách cong lá dừa, thẳm xơ dừa, chỉ xơ dừa, kẹo dừa,..Mà từ lâu không những nổi tiếng trong cả nước mà còn góp tiếng vang lớn đối với bạn bè

nước ngoài.

2.2.3.6. Đánh giá chung các nhân tố kinh tế - xã hội :

Có thể nói, điểu kiện kinh tế - xã hội Bến Tre còn gặp nhiều khó khăn,

do đó có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất dừa nói riêng. Chúng ta điều biết, nhân tố kinh tế — xã hội có vai trở quyết định đến

sản xuất, nếu các nhân tố càng chấp vá, khập khiểng sẽ gây trở ngại đáng kể

cho sản xuất,

Bên cạnh những thuận lợi như : đường lối chính sách, lao động dồi dào, truyền thống sản xuất lâu đời, mạng lưới điện tốt... thì cũng còn không ít những khó khăn chưa khắc phục được như :quy trình sản xuất chế biến đừa còn lạc hậu, hệ thống cơ sở hạ tang chưa phát triển mạnh mẽ, việc vận chuyển nguyên liệu , hàng hóa khó khăn, tốn kém Vấn để này cẩn chú trọng xúc tiến ngay bởi vì

việc làm này cẩn có thời gian, trong đó phải thấy rằng việc đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất chế biến, quản lý của đội ngũ lao động là quan trọng.Vì có như

vậy mới đưa được những thành tựu khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, làm cho

năng suất cây trồng tăng lên cũng như việc làm cho chất lượng sản phẩm chế

biến từ dừa nâng cao.

2.3. Đánh gi

Bảng 8 : Tình hình sử dung đất nông nghiệp và đất trồng bến dita Bến Tre

2000 - 2002.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến Tre (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)