CƠ SỞ LÍ LUẬN
A. Đến nửa sau thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX cây dừa mới lan dẫn sang các vùng khác như Nam Á, châu Phi (các nước ven bờ Đông và Tây Phi), châu Mỹ
1.4. Tình hình sản xuất, chế biến đừa trên thế giới, Việt Nam
1.4.1. Tình hình sản xuất dừa trên thế giới
1.4.1.2. Tình hình chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ dừa trên thế
giới :
* Tình hình chế biến :
Trên thế giới, từ cây dừa người ta đã chế biến hàng trăm sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, có thể phân thành hai nhóm :
Nhóm sản phẩm dùng làm thực phẩm ; dầu dừa, cùi dừa khô, dừa tươi, cơm dừa nạo sấy, ăn lién, nước dừa tươi vô hộp...
Nhóm sản phẩm sử dụng trong công nghiệp, gia dụng : dầu dừa, sợi xơ
dừa, than thiêu hết, than hoạt tính, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, kỹ nghệ sơn...
Giá trị sản xuất của các sản phẩm từ dừa của những năm đầu thập kỷ 90 trên thế giới đạt khoảng 12 tỷ USD. Trong đó, nước sản xuất nhiều sản phẩm từ
dừa nhất là Philippines với hơn 40 loại sản phẩm từ dau dừa. alcohol béo cho
đến hàng thủ công mỹ nghệ.
Trong các sản phẩm kể trên, dầu dừa và cùi dừa khô là những sản phẩm
truyền thống có từ lâu đời. Còn các sản phẩm khác mới được sản xuất trong một
vài thập niên trở lại đây.
Tình hình xuất khẩu các sản phẩm từ dừa trên thế giới tăng giảm thất thường cho thấy ngành sản xuất dừa còn nhiéu bap bênh thị trường thiếu ổn định. Các nước APCC thống trị nguồn cung các sản phẩm từ dừa trên thế giới Chỉ riêng sản lượng dầu dừa, từ năm 1996-1998 sẵn lượng dầu dừa xuất
khẩu của thé giới gia tăng liên tục, năm 1998 tăng 370.925 tấn so với năm 1996 nhưng sang năm 1999, sản lượng dầu dừa xuất khẩu giảm đột ngột, sau đó thì
giám dân.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp _. _GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương.y.e..cc...7.7.7.//77Ÿ77Ÿ77114...1 tooo ch meee a Serene
Bang 2 : Tinh hình xuất khẩu một sốsản phẩmtit dita của thếgiới (1996 - 2002)
- Các nước Ähúc
Tếnh cộng
Cái đữa Mà + APCC
- Các mits khu
Tổng cộng
+ The beat tink
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 21
Khóa luận tốt nghiệp _GVHD: Đàm Nguyễn Thùy Dương
* Thị trường tiêu thụ :
Trong giai đoạn hiện nay, trên thế giới có hơn 100 quốc gia có nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm từ dừa. Dầu dừa, cơm dừa khô là mặt hàng có thị trường tiêu thụ rộng nhất _ trên 100 quốc gia. Các sản phẩm khác : cơm dừa khô
sấy. chỉ xo dừa, than hoạt tính... có thị trường tiêu thụ hẹp hơn _ dưới 100 quốc
gia. Các nước E.U, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc là thị trường chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm từ dừa. Theo thống kê của APCC, 70% sản lượng dừa
trái được tiêu thụ trong nước, chỉ có 30% sản lượng được bán ra thị trường thế
giới.
Giá cả các sản phẩm từ đừa trên thế giới không ổn định thể hiện cụ thể
qua bảng thống kê sau :
Bảng 3 : Giá cả bình quân các sản phẩm từ dừa trên thị trường thế giới qua một số năm
- Dừa trái USD/1000 trái
- Cài dừa khô USD/ tấn - Cơm đừa nạo sấy k
- Cơm dừa sấy khô
- Nệm xơ dừa
- Chỉ xơ dừa
- Thảm xơ dừa - Soi xơ dừa
~ Mụn xơ dừa
~ Than hoạt tính
- Nước dừa USD/1000 lít
- Thạch dừa USD/ tấn - Dam dừa ko
- Sữa dừa (lỏng) - Sữa dừa (bột)
~ Acid béo
~ Dầu dừa Nguồn : APCC.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp " GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương
Sản phẩm truyền thống của dừa là dấu dừa đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi đầu cọ bởi năng suất của cây cọ dầu lớn hơn nhiều so với nang suất dầu của cây dừa (4 tan/ha/nam : 0,6 - | tấn/ha/ha/năm), giá bán của dau cọ rẻ hơn dầu dừa. Năm 1999, giá | tấn dẫu dừa trên thị trường thế giới là 738 USD thì giá của
| tấn dầu cọ chỉ có 437 USD (APCC), năm 2000 giá cả tương ứng là 450 USD :
310 USD. Các sản phẩm mới được chế biến từ dừa ; cơm dừa sấy khô, thẩm xơ
dừa. than hoạt tính, sữa dừa, thạch dua... tỏ ra rất được ưa chuộng và giá cả rất
cao. Mở ra triển vọng mới to lớn cho ngành dừa thế giới.
1.4.2. Tình hình sản xuất, chế biến dừa ở Việt Nam : 1.4.2.1. Quy mô ngành trồng dừa :
* Diện tích, năng suất, san lượng :
Việt Nam là một trong những quốc gia trồng được dừa ở châu Á - Thái Bình Dương, dita là cây trồng truyền thống đã bén rễ từ lâu trên manh đất này.
Năm 2002 diện tích dừa của Việt Nam là 147.100 ha đứng vị trí thứ 5 trên thế
giới sau Inđônesia, Philippines, Ấn Độ, Sri - lanka.
Suu ngày hòa bình tập lại (1975), Việt Nam chỉ có 30,7 ngàn ha dừa, diện
tích dừa tăng nhanh và đạt mức cao nhất (1995) với 172,879 ha. Từ năm 1995
đến nay diện tích dừa Việt Nam liên tục giảm dan. Nguyên nhân của hiện tượng
thu hẹp diện tích trồng dừa rất đa dạng. Sự ra đời của các khu chuyên canh tác các loại cây công nghiệp có giá trị cao như điều, mè, lạc và các loại cây ăn quả
khác. vấn để dịch bệnh, cũng như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tác động đến diện tích trồng dừa. Chính vì vậy, sản lượng dừa cũng giảm theo cùng với
việc thu hẹp diện tích trồng dita.
Cây dừa Việt Nam phân bố tập trung ở 21 tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, đồng bằng Sông Cửu Long chiếm trên 3/4 diện tích trồng đừa của cả nước cũng như về sản lượng.
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 23
Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Đàm Nguyễn Thùy Dương