Châu Đốc: 140g/m`, Long Xuyên 185g/m`

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 50 - 54)

Phù sa chính là yếu tổ quan trọng của đặc trưng dòng nước, đặc biệt dòng nước trong mùa lũ. Lượng và kích thước của hạt phù sa đóng một vai trò quan

trọng trong việc bồi lắng và phát triển vùng đồng bằng. Thco một số nghiên cứu

trước day sông Mêkông chuyển vào ĐBSCL hàng năm khoảng 150 triệu tấn phù

sa (trong đó xông Tiên 138 triệu tấn) và cũng theo các kết quả phân tích các mẫu nước lấy trong mùa lũ chủ thấy hàm lượng phù sa trong hệ thống sông Cửu Long

không có các hated kích thước to và vừa, Các oại hạt có kích tuước nhỏ và bụi

trong hat cái, trong hạt bụi chỉ chứa hạt to và vừa, trong hat sét chú yếu là hạt mịn đó là các hat phù sa thường thấy trong xông Cửu Long. Trong đó hạt cát bụi

——Ừ >>. ỉ ®F> an

SVIH: DUONG THANH XUAN Trung 35

KHUAÁ LUẬN tÒT NGHIỆP (V412: 1X DIN THỊ QUYNH NHƯ

a i

trên sông “Tiên tui Tan Chau chiếm 45%, trong khí trên sông Hậu tại Châu Đốc thì loại hạt bụi to chiếm 38%, Từ các số liệu trên cho ta thấy là ở những vùng

khác nhau thì các hạt phù xa có kích thước và số lương chứa các hạt cũng khác

nhau cụ thé.

- Phù sa trên xông Tiển nhìn chung có kích thước lớn hơn và đồng đều hơn sông

Hậu. Thành phẩn hạt sét trong phù sa sông Hậu chiếm đến 34% trong khi

song Tiền chi đạt 16%. Đường kính hạt cát trung bình 0.23mm tại Tân Chau, trên xông Tiện và 0,21imm tại Sa bee.

Bảng V.1- Hàm lượng phù sa tại một số vị trí dọc sông chính, sông Tiền,

xông Hậu

a.

ơ

Số liệu đo phù sa mùa lũ năm 1996 cho thấy hàm lượng phù sa lớn nhất

đạt đến trị số 1660g/m tại tân Chau và 1200 gím” tại Châu Đốc đã biển sông

Cửu Long thành con sông có ham lượng phù sa khá lớn

§SVTH: DUONG THANH X UAN Trang 36

KHOA LUẬN TÔI NGIHỆP GYD: †.S ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Từ những số liệu ở trên 2 bảng đo lũ 1991 và năm 1996 cho thấy hàm

lượng phù sa tai cửa và các kênh trục khoảng 20-30g/m`, Ở giữa các kênh là 70- 80g/m`, cuối kênh chỉ còn 20-30g/m`. Đối với lũ tran đồng thì quá trình bối lắng

xảy ra nhanh.

Ở mai vùng thì việc vận chuyển phù sa mỗi khác nhau do nhiều yếu tố và đợc biểu hiện rõ rệt qua sự quan trắc, do dat cụ thể:

+ Ở vùng PTM, hài liệu đo đạt lũ năm 1991 cho thấy đoạn từ Hồng Ngự

đến Cao Lãnh dau các kênh chảy vào có ham lượng phù sa lớn. Tuy nhiên khi vào sâu trong nội đồng hàm lượng phù sa giảm khá nhanh được thể hiện qua

bang V.3

Bing V.3- Hàm lượng phù su cúc tháng VHI, IX, X tại DTM (mg/)

{° YT: DUONG THAN X UAN Trang 37

KHOA LUAN TOU NGIHIỆP GVND: 1.8 ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

2,4g/m` Tháng VỊ hàm lượng phù sa tại Mỹ An là 6tg/m`, Tràm Chim 68,4g/m', Mỹ Phước Tây 40,#g/m`, Kiên Bình 12.4g/m`. Tất cả các trị xố này lớn hơn xố

liệu đo đạc được vào thời kỳ tháng VILL 1uy nhiên các trị số này có sai số khá lớn hởi theo như ở trên đã khẳng định ham lượng phù sa đạt trị số lớn vào thời ky lũ nhưng ở đây các trị sổ trên được đo trong thắng 6 vào thời kỳ người dân đang

canh tác lúa hờ thu nên độ đục bị ảnh hưởng.

Tài liệu do đạc phù sa Tràm Chim vào tháng |! thang 12 năm 1991, từ

tháng 11 đến thắng 12 năm 1992 và từ tháng 6 năm 1993 cho thấy trung bình

hàng tháng đô lắng đong phù sa khoảng 2 đến Sg/ngay/m’. Ở thời kỳ tháng 8, tháng 9 có vị trí đạt sé 15-20g/ngay/m* điểu này chứng tỏ vào đầu mùa lũ hàm

lượng phù sa ở một số nơi rất lớn.

việc vận chuyển phù sa vào đồng ở vùng TGLX rất phức tạp và có sự khác

nhanh giữa các thời kỳ trong mùa lũ và giữa các khu vực với nhau

- Vào đầu mùa lũ, nước lũ trên sông Hậu vào vùng TGLX theo hướng xông Hậu là chính nên khả nang đưa phù sa vào đồng rất thuận lợi, dòng nước giàu phù sa có điểu kiện thuận lợi vào sâu wong vùng. Tuy nhiên thời kỳ này không dài (tháng VII đến tháng VIII) khi dòng chảy tràn từ Campuchia (ít

phủ sa) chiếm tu thé làm hạn chế dòng chảy từ sông Hậu vào thì khả năng

lấy phù sa ở TGLX kém hẳn.

- Tuy dọc sông Hậu có hàm lượng phù sa lớn (200-500g/m`) nhưng bị chiết

giầm khả nhanh khí chảy vào đồng (-Sg/km) nên phù sa không vào được

xâu. Vi vậy chỉ có dãy doe sông Hilu rộng 10-12km có hàm lượng phù sa

cao. Càng vào phía trong hầm lượng phù sa càng giảm dẫn. Theo tài liệu

đo đạc phù sa mùa lũ năm 1994, năm 1996, 1997 ở đấu kênh dọc sông

SVTH: DUONG THANH XUAN Trang 38

KILOÁ LUẬN TOU NGHIỆP (21111: 1.S DINH THỊ QUỲNH NHƯ

Hậu có ham lượng phù sa cao 100-150g/m' đến kênh Mạc Can Dương còn 40-50g/m` Đến khu vực thuộc tỉnh Kiên Giang 10-30g/m`

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)