Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 43 - 46)

LO lụt ở DBSCL phụ thuộc vào lũ ở thượng nguồn, su điểu tiết của biển hồ, các vùng ngập trên lãnh thổ Campuchia, chế 46 thuỷ triểu hiển Đông — biển

Tây, chế đô mưa nội đồng, đặc điểm địa hình, dia mạo wong vùng ngập lụt và

các tác đồng của con người trên toàn lưu cực.

Naim cuối hạ lưu sông Mêkông, ĐBSCL nhìn chung có dia hình bằng

phẳng và trang thấp, các cửa sống được mở rộng và ảnh hưởng bởi thuỷ triểu có biên độ caw. Do vậy lũ từ thương nguồn xông Mêkông về, sau khi được điều tiết bởi Hiển Hó, chảy vào nước ti có những đặc điểm sau:

Mùa lũ ở ĐRSCL thường kéo đài khoảng 6 tháng, từ tháng VII đến tháng XII hàng năm nghĩa là lùi | tháng so với lũ thượng nguồn.

So với lũ d thương lưu, lũ ở ĐHSCL nhìn chung diễn ra hiển hoà hơn. Nếu như biên độ lũ tại Kratie có thể dat trên dưới 10m thì lũ tại Tân Châu, Châu

Đốc chỉ còn có khoảng 3,5-4,0 mà thôi.

Li lên xuống với cường suất nhỏ, trung bình 5-7cm/ngày. Những trận lũ lớn

và sOm cũng chỉ đạt 10-12cnVngày, Cường xuất cau nhất trong thời gian vài

ngày có thể đạt 20-30enVngay, chỉ bằng 14-1/6 hiên độ lũ thượng lưu.

Tốc 46 truyền lũ cham. Từ Pnômpênh về Tân Châu, lũ đi mất chừng 2-3 ngày (tốc độ 1,5-2,0km⁄h). Vào ĐBSCL, nếu gặp kỳ triểu cương, tốc độ truyền lũ còn giám đi rõ rệt, và vì vậy khả năng tiêu thoát lũ kém đi nhiều.

Li ĐBSCL thường là lũ một đỉnh, đạt lớn nhất vào khoảng từ cuối tháng 1X đến nửa đấu tháng X. Thang VII cũng thường xuất hiện một “đỉnh phụ”, bởi sau đỉnh này vào dau tháng 1X, lũ hoặc bị hạ thấp đôi chút, hoặc nim ngang

hay ting chậm hưn thing X như lũ nam 1978, 1991.

Tỉ lệ chảy lũ từ thượng lưu vào hai sông là khoảng 82-86% cho sông Tiển và 14-18% cho sông Hậu. Tổng lưu lượng đỉnh lũ trung bình cho cả hai sông, kể

cả tran hiến,

Li thương nguồn Mêkông và mưa nội đồng ĐBSCL hình như không có mối quan hệ chat chẽ nào. Tuy nhiên, nếu như đỉnh lũ về lại gap năm có mưa nội

a

SVTH: DUONG THANH XUAN Trang 28

KHẢ LUẬN FÔI NGHIỆP @GVHD: 1.8 ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

đồng nhiều, mực nước triểu cao, thì mức độ ngập lụt sẽ lớn và kéo dài hơn,

đặc biệt là vùng lũ = triểu.

ôDo ảnh hướng của thuỷ triểu và độ dốc mat nước tương đối trờn sụng vào đẫu và giữa, cuối mùa lũ mà quan he niực nước, lưu lượng doc xông rit phức tạp.

Đỉnh mực nước và đính lưu lượng đôi khi lệch nhau xa về thời gian xuất hiện.

Tuy nhiên đối với ĐBSCL, yếu tố quan trọng lại là mực nước, vì chính nó mới quyết định độ ngập sâu cho khắp vùng ngập lũ, nên từ đây, khi nói đến mức độ lớn nhỏ là khi xem xét các yếu tố mực nước giới hạn vào khoảng

38.000m'/s, tương ứng với mực nước trung bình 4,23m tại Tân Châu và 3,71m tại Châu Đốc, Những năm lũ lớn, tổng lưu lượng lớn nhất vào ĐBSCL có thể

đạt từ 40 000m)⁄s. Trong đó qua Tân Châu: 24.000 — 25.000m”/s, Châu Đốc 7000)-8000m/s và qua biên giới §000-12000m⁄4.

e Ngoài theo sông chính lũ còn vào ĐBSCL bằng cách tran qua các khu wong

thấp dọc biên giới. Đối với các vùng ngập nội đống thì lượng lũ wan này

chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với dòng lũ từ sông chính vào sông và hiện có những biến đổi lớn trong mối quan hệ giữa 2 hướng tràn đặc biệt là vùng

ĐTM và TGL.X.

e Mite độ biến động lũ hang năm không lớn và giữa các năm cũng vây. Nguyên

nhân chính làm giảm biến động đỉnh lũ do khả nang diéu tiết cất đỉnh lũ một cách hữu hiệu của biển hd và vì vậy mà khó có lũ cực lớn wan vào đồng bằng.

Tuy vậy do DBSCL rất bằng phẳng nên chỉ cẩn mực nước lũ tăng thêm vài chục cm thì mức độ ngập lũ tăng nhanh theo đáng kể. Hau hết các trận lũ lớn Iihứ năm 1961, 1966, 1978, 1996, 2000 đều chỉ có mực nước tại Tân Châu và

Châu Đốc cao hơn trung bình từ 0,6- 1,0m do vậy ở ĐBSCL cứ 5-7 năm lại có

| lần lũ lớn (từ 1940-2000 có 9 wan, uung bình 6 năn/tưận, dài nhất 12 năm, ngắn nhất 2 năm)

¢ Theo sự phan cấp lũ của Tổng cục Khí tượng - Thuỷ van, với mực nước tại

Tân Châu< 3,83m, được xem là lũ nhỏ, từ 3,83-4,33m là lũ ung bình và

> 4,33m là lũ lớn thì tần số xuất hiện các cấp lũ tương ứng là 13,2% cho lũ nhỏ,

46,2% cho lũ trung bình và 40,6% cho lũ lớn. Tuy nhiên cũng cin phân biệt lũ

lớn trong sự phân cấp này đều có mực nước tại Tân Châu xấp xỉ 4,53m trở lên.

e Cũng giống như mùa kiệt, trong mùa lũ vẫn duy trì xu thế chung là mực nước sông Tiền luôn cao hơn sông Hậu, vì thế ngoài chay xuống hạ lưu và DTM, lũ song Tiền còn bổ sung một lương lớn qua sông Hậu, sông Vàm Nao và các

SVIIH: DƯƠNG THANH XUAN Trang 29

KHOA LUAN TOV NGHIỆP GVUD: TS ĐINH TH] QUỲNH NHƯ

i

kênh nối (kênh Tân Chau ~ Châu boc — kênh Xang..) để sau đó dòng lũ trên

sông Tiền và sông Hậu ưở nên khá cin bằng.

e Neu hon 10) nằm trước đây, lũ vào ĐHSCL bằng chảy tran tự do thì khoảng vài chục năm gin đây, lũ phẩn nào bị cuốn hút vào hệ thống kênh đào và

khống chế bởi bờ bao kiểm soát lũ và mạng lưới giao thông đường bộ ngày càng phát triển trên khắp vùng ngập lũ. Tuy nhiên phan lớn hệ thống kênh đào, bờ bao chỉ có tác dung lam chéch hướng lũ truyền vào biến đổi diễn biến

lũ trong nôi đòng và dau vụ (tháng 8) ở vùng ngập lũ sâu và một ít ở lũ chính

vụ (tháng IX, X) ở vùng ngập lũ nông. Nếu như các tác động này chỉ làm ảnh

hưởng chút ít đến diễn biến của những trận lũ lớn thì những trận lũ ưung bình

và nhỏ cũng có những tic động tích cực hơn.

e Vẻ đại thể, dạng lũ ĐBSCL khá ổn định. Song nếu như sự biến đông của nhánh lũ lén là khá lớn, tạo nên chênh lệch mực nước giữa lũ sớm và muôn

tại cùng một thời điểm giữa các năm có thể đến 0,5-1,0m, sự biến động của mực nước và thời gian xuất hiện đỉnh lũ cũng vậy thì ở nhánh xuống, dạng đường và thời gian lũ rút lại ổn định. Vì thế, dù lũ lớn hay nhỏ, xuất hiện sớm

hay muốn, thì vào khoảng cuối thang XII, mực nước tại Tân Châu đều đã

xuống mức xấp xi 2,0m. Tuy nhiên cũng có những năm lũ muộn, làm đường

nước rút có thể ding cao hơn trung bình đến 30-40cm như lũ 1996.

e Thuỷ triều biển Đông, tuy không là yếu tố chính gây nên lũ lớn, nhưng lại là

yếu tố quan trọng làm gia tảng mức đô lũ, Những năm lũ nhỏ, dù có gặp đỉnh

triểu, mufe nước lũ cũng không tăng lên quá cao. Song, nếu là những năm lũ lớn, khi đỉnh lũ rơi vào khoảng thời gian xuất hiện tiểu cường thì sự gia tăng

mực nude lũ là điểu dễ nhận thấy. Hơn nữa, mực nước triểu trung bình có xu

thé tăng dắn từ tháng VII đến tháng XII, nên đỉnh lũ xuất hiện càng muộn, càng dễ gập đỉnh triểu ngày càng cao. Sự gia tăng mực nước triểu trung bình

là khoảng !0-20cm, vì vậy lũ càng muôn càng khó tiêu thoát hơn. Tác động

của thuỷ triều càng rõ rệt hơn Ởở các vùng hạ lưu ngập nông.

Nước lũ tràn vào DTM theo 2 hướng: từ vùng ngập lụt trên đất Campuchia qua kênh Sở Hạ - Cái Cỏ chiếm 85-90% và từ sông Tiển vào chiếm 10-15%

tổng lượng nước vào vùng này.

Nước lũ tràn vào TGLX theo 2 hướng: từ vùng ngập lụt Campuchia qua 7

cẩu trên đường Chiu Đốc = Tịnh Biên và dọc kênh Vĩnh Tế chiếm 75-80% và từ sông Hậu vào chiếm 20-25% tổng lượng lũ vào vùng này.

ee,SV†H: DƯƠNG THANH XUAN Trang 30

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS DINU TH] QUỲNH NHƯ

Nguyên nhân gây lũ chủ yếu ở ĐBSCL là do hình thể thời tiết gây mưa tập trung vào một khoảng thời gian trên toàn bộ lưu vực sông, kết hợp với bang tan ở đầu nguồn và triểu dâng ở cửa biển.

Từ tháng VII đến tháng VIL, mưa lớn trên lưu vực, lũ dan dân lên cao,

thang VII là tháng có lượng mưa lớn nhất (đạt 1100mm) của vùng Tây Trường Sơn với trung tâm mưa ở Boléven, Vân Nam. Tháng có lượng nwa lớn nhất tại

Xiêng Khoong, Luéng Pha Bang là tháng VIII, tại Viêng Chan là tháng VI, IX

đáng chú ý là do ảnh hưởng của bão và bão kết hợp với dãy hôi tụ nhiệt đới vào

các thắng VII và sang thang IX ở rung và hạ Lào thường có mưa lớn, có khi gay

lũ lớn nhất trong năm đối với châu thổ.

Do tình hình mưa phân bố không đều về thời gian và không đồng thời về thời gian ở các vùng của lưu vực. Thêm vào đó cự li tuyển lũ đến châu thổ có nơi khá xa như lũ do tuyết tan ở thượng nguồn chuyển về châu thổ phải qua một

chang đường hơn 400km, từ thượng nguồn: 1500-2000km, từ Tây Trường Sơn:

500-1500km, các đỉnh lũ lớn nhất của từng vùng khó duy trì được khi đến

ĐBSCL.

Thuy triểu ở các vùng cửa xông tuy không phải là nguyên nhân chính gây

ra ngập lụt gây lũ nhưng vào những lúc thời kỳ widu mà đúng ngay lúc lũ dang lên thì triểu cũng góp phan làm có mực nước dâng lên cao,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)