Do gia tăng chuyên canh cây lúa với các giống năng suất cao. Theo nhiều báo cáo, ở các tinh như An Giang, Đồng Tháp, Can Thơ, Kiên Giang..có thời điểm hàng chục heeta lúa đông xuân bị ray nâu (Nilaparsata lugcns) tấn công.
Để báu vệ mùa màng, nhân dân tong vùng đã sử dụng rất nhiều biện pháp như
4p dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (ipm) ..Tuy nhiên biện pháp phd
biến van là sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (BYTV,pesticich) đặc biệt trong
thời kỳ sâu, rẫy, nấm, chuột bộc phát.
Theo số liệu của cục BVTV, vào năm 1990 ở các tinh ĐBSCL đã sử dụng
đến, 5.615 tấn hóa chất BVTV gồm 77 loại trong đó có 4.848 tấn hóa chất trừ sâu (IN secticides) , 392 tấn thuốc điệt nấm (Fun gicides) ,371 tấn hóa chất diệt cỏ
§erbicides) 4 tấn thuốc diệt chuột (Rodertirtro) và có tài liệu khác dự đoán
hang năm ĐBSCL sự dụng đến 2000-3000, tấn hóa chất BVTV.
Hiện nay các nhóm hóa chất WV†'V thường được sử dụng ở ĐBSCL là:
Photpho - hitu cơ ; clo ơ liều cơ,.. ngoài ra cũn nhiều loại khỏc.
So với các nơi khác thì chi phí cho hóa chất BVTV ở ĐBSCL là 39,3 USD cao gấp 1,76 lần ĐBSH.
Trong những loại hóa chất được sử dung có rất nhiều loại có đóc tính cao,
bén vững trong môi trường được BO NN & PTNT cấm hay hạn chế sử dụng nhưng hiện nay vấn được sử dung rong rũi. Một số hóa chất BYTV thuộc nhóm cho - hửu cơ cỏ (DDT và dẩn xuất, thiodan, lindare) do có độ bén cao trong môi
SVTH: DƯƠNG THANH X UAN Trang 54
KHOA LUẬN TOV NGIHỆP GVUD: TS ĐINH THỊ GUYNH NHƯ
trường đất man dù đã cẩm sử dụng nhưng van phát trong các mẫu lấy ở ĐBSCL . Trong quá trình sử dung thuốc trừ sâu và với hàm lượng nhiều như đã nêu trên thì các loại hóa chất độc hại đó dẫn dẫn thấm sâu vào đất và nước gây 6 nhiễm là do kip đất bị yếm khí và khi nước lũ đến sẽ làm công việc rất có ích đó là sẽ làm về sinh giúp người nông dân bằng cách rửa trôi đi các chất độc hại đó sẽ làm loáng dẫn nó ra làm đất dẫn trở về trạng thái củ.
Nhưng chúng ta đã biết hàng năm cũng tại ĐBSCL có những mùa vụ mà người nông din phái mất trắng không có thu hoạch do những trận dịch bệnh sâu ray, cào cào, chuộit..phá hại mùa màng cụ thể !
+ Chuột là loại động vật gây hại nhiều cho đối tượng cây trồng, trong dó lúa là đối tương dể bi hại trên điện tích rộng. Một cặp chuột có thể sinh sản được
2046 con cháu. Ố PNA đã nghỉ nhận được chuột phá hoại từ 5-6% ruộng lúa. Ở
Thái Lan nghỉ nhận thất thoát do chuột mang lại khoảng 150 triệu USD /nam.
Các số liệu thống kê cho thấy vụ Đông Xuân 91-92- ở các Tỉnh Long An, Dénh
Tháp, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang. chuột đá lan rộng ra 10 tỉnh, diện tích bị hại là 44 000 ha, ước tính thất thu 300-400.000 tấn thóc. Riêng Tỉnh Long An
có 10.000 ha bị hại 10-30% và 4,000 ha bị hại 50-00%, Trong vụ hè thu công
trình nghiên cứu sinh học của chuột cho thấy. Tại xã Bình Hòa Trung có 12,8%.
Số lúa bị cắn phá; Tại xã vĩnh Đại 8.12%. Tại Binh Thanh số liệu đó là 9,5%.
Hiện nay chuột là trong những loại côn trùng gây hai khó lường và khó phòng trừ
nhất ở ĐBSCL .
Bên cạnh: chuột phá hoại thì hành năm ĐBSCL cũng bị rất nhiều ảnh hưởng khác gây hại cho các loại bệnh do sâu, rầy, cào cào gây hại, các loại rầy nâu bệnh đạo ôn, bệnh đốm trắng... và rất nhiều những loại bệnh khác do sâu rẩy
mung lại, Trung bình mỗi đêm một con ray nâu có thể xinh xắn trên hang ngàn con rẩy nâu chúng hút nhựa của cây lúa làm cây lúa mất dẫn sự sống và các loại sâu bệnh nay tốn tại và có thể kéo dài trong các vụ mùa sau nếu không tiêu diệt chúng nhanh và những thiệt hại do sâu ray, chuột gây nên được thể hiện ở bản
phu lục qua các năm ở tỉnh Long An.
Từ những vấn dé trên cho ww thấy nước lũ đã và chính là nhân tố rất quan
trong giúp người dân về sinh các đồng ruộng bởi sau I thời gian ngập nước, nước lũ đã làm mất di chổ cư trú của chuột vì chuột phải làm tổ dưới mặt đất trong đồng ruộng, cic mim mong dịch bệnh cũng bị dòng nước lũ cuốn trôi đi không
cho tái phát vào vụ sau và cứ mỗi năm sau mùa lũ thì người nông dân yên tâm
ee Sel
SVTH: DUONG THANH XUAN Trang SS
KHÓA LUAN 101 NGHIỆP GVUD: T.S ĐINH TH] UUỲNH NHƯ
xử xuất xí lưai được mang suất cao ma chi phí sản xuất cũng thấp do không phải sử dụng nhiều thuộc trừ sau cho vụ mùa Đông Xuân, hè thu dịch bệnh, chuột phá
hoại ray ra rất nghiêm trong gây thiệt hại đáng kể cho người dan ở ĐBSCL.
Qua những vấn dé trên cho thấy lũ lụt luôn là nguồn lợi giúp cho nông dan cải tạo đất, vệ sinh đồng ruộng. Tang độ phì cho đất và người dân ĐH§SCL đã nhận ra điểu đó từ rất lâu qua thực tế kinh nghiệm san xuất của chính mình và họ không còn xự lũ, họ sẳn sang “chung sống với lũ” chung sống hòa bình bởi lũ đầu
chí mang bú cái hại mà nó còn dem lại rất nhiều cái ksi đặc biệt đổi với nước và
đất ở ĐHSCL.
SWIM: DUONG THANH X UAN Trang 56
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVUD; TS DINU TH QUỲNH NHƯ