HI.7.3- Hệ sinh thái vùng ngập min:
Nằm ở vùng ria ven biển, trên bãi lầy mặn được hình thành do tác động tương hổ do các trim tích sông và ảnh hương của thủy triểu các rừng này dã từng bao phú hầu hết các vùng ven biển ĐBSCL . Nhưng nay dang dắn biến mất với qui
mô lớn. Trong xố rừng ngập man còn lại, rên 80% (77.000ha) Tập trung ở tỉnh
Minh Hải (bản đảo Cà Mau). Rừng ngập man có nhiều chức năng và gia trị quan
trọng
© Có sin lượng sinh khởi động thực vật lửa : Sản phẩm gổ thủy sản và rất nhiều sản phẩm khác.
® La nơi sinh dở nuôi dường, cùng cấp thức ăn quan trọng cho lòai cá cua, tôm biển và nhiều loài khác.
SVTH: DUONG THANH X UAN Trang 24
KUOA LUẬN TOT NGHIỆP GVID: †.S ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
© Gitip hỏi dap đất đai và bảo vẽ vùng biển : rừng ngập mặn thường lấn chiếm các bãi thủy triểu, bảo vệ bờ biển và vùng đất bên trong chống lại sự bào mòn
của sóng biển và sự tàn phá của bão.
e Tuo nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã kể cả các loài chim định cư
và di trú, đông vật có vú, bò xát và lưởng cư.
Mot quan thể thực vật và tiều biểu thường được phân loại theo họ, ngập
mặn là đừa nước mọc dọc theo hờ kênh, rạch, đầm lẫy và nước Ig, Các dim lay
dừa nước được phân bố rãi rấc ở hấu hết các tỉnh ven biển, nhưng nhiều nhất ở tinh Hến Tre, Trà Vinh, Sóc Trang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Ứơc tính
tổng cộng 6000 ha.
` “x `
Trước đây, tràm bao phủ một diện tích đất phèn. Hiện này chỉ con lại một
khu vực đất than bùn U Minh và một số nơi ở vùng phèn DTM , đồng bằng Hà Tiên là những nơi ngập theo mùa, đợc tính trong vài thập kỷ qua, mỗi năm có
khoảng 5000ha rừng tràm bị phá hủy. Rừng tràm được khôi phục lại từ năm 1998
còn 121.000 ha (chiếm 60% điện tích đất liền ở D9BSCL).
Ritng tram rất quan trong đối với việc ổn định đất, và bảo tổn các loài vật.
Rừng tràm thích hợp nhất cho việc cải tạo đất hoang và các vùng không hợp với
sắn xuất nông nghiệp như đầm lẫy, than bùn, phèn man, Cây tram thích nghỉ cả
với phèn và mãn ở mức đó nào đó. lừng trim có gia trị và chức năng :
s® Trữ nước ngọt, cung cấp nước cho người, động vật hoang dã, ngăn chặn việc
chua hóa đất đai, lớp thẩm thực vật dày trên mặt đất ngăn can sự Oxi hóa
khóang sinh phèn và khoáng phèn ở ting đất bên dưới.
¢ Làm giảm tốc độ dòng chảy trong mùa lũ, làm lắng đọng và tổn wi phù sa
sông.
e Pac biết, ong rừng U Minh, duy trì được những vùng sinh sản và nuôi dudng
cho nhiều loài tôm cá nước ngọt.
e Điều hòa các yếu tố khí hậu như ẩm tương đôi và bốc hơi, Lạo điều kiện thuận
lợi cho sin xuất nông nghiệp ở vùng lân cận.
e Cung cấp gổ, củi đốt.
ô Cung cấp cỏ, mat ong.
e Bảo tổn đa dang sinh học.
SVTH: DƯƠNG THANH X ÂN Trang 25
KHOA LUẬN TOP NGHIỆP GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
Cita sông là nơi nước ngọt chảy từ sông ra gap biển. Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tác động của thủy triểu và sự pha trộn giửa nước mặn và nước ngọt mà lượng nước ngọt này thay đổi theo mùa và phụ thuộc vào lưu lượng xông. Cita xông duy từ những quá winh quan trọng như vận chuyển chất dinh dường và phu du sinh vật, các du trùng tôm cá, xác bồi đọng và nó quyết định các dang tram tích ven biển. HST cửa sông nằm trong số các HST phong phú và năng đông nhất. Tuy nhiên, chúng để bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường và do
các thay đổi của nước. (nhiệt độ, đô mặn lượng phù sa).
Nhiều loài tôm cá ở ĐBSCL là những loài phụ thuộc vào cửa sông
Mekông mô hình di cư, sinh sản của các loài nẩy chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ sông và thủy triểu. Chu trình sống của loài tôm ở ĐBSCL phụ thuộc rất
nhiều vào môi trường cửa sông. Những loài tôm này sinh sdn trong môi trường
nước ven hiểu và tôm ấu trùng di chuyển vào môi trường nước lợ ở cửa sông nhờ dòng thủy triều. Tôm con sống 2-4 tháng ở cửa sông là nơi chúng tim kiếm thức
fin và là nơi ấn náu tránh các loài dich hại, sau đó chúng trở ra biển.
Hệ động vật ĐBSCL gồm 23 loài có vú, 386 loài và bộ chim, 35 loài bò sát, 6 loài lưởng cư, 260 loài cá, Số lượng và tính đu dạng của hệ động vật thường
lớn nhất trong các khu rừng trim và vùng ngập mặn còn lại. Ngoài số lượng chim
trong một số khu bảo tổn nhỏ, số liệu về số lượng và sự phân bố của các loài động vật hiện nay được biết rất ft. Chiến tranh, sân bấn đánh bẫy... Chúng tập
trung trong các khu rừng tự nhiên (U Minh, Bảy Núi). Các loài bị đe dọa tuyệt
chủng có cá Báo Vin mà hiện nay không ra tình trạng của chúng ở ĐBSCL. Hổ
và Vượn được nghỉ nhận là có ở rừng Năm Căn nhưng có lẽ đã tuyệt chủng. Có
hai loài chuột được thống kê như loài động vật phá hoại thường gặp.
PRSCL là vùng thé Đông quan trọng đặc biệt đối với loài chim di trú
Trong những năm gắn day, 7 khu vực sinh sẵn lớn của các loài : Điệc, Cd vần, Cd tring, Hạc đã được phát hiện trong các khu rừng tưàm..Loài Sếu mỏ đỏ phương Đông, một thời gian được xem là tuyệt chủng, gan đây đã được phát hiện
ở huyện Tum Nông trong BTM, Một khu vực 5200 ha hiện này đã được giữ làm
nơi bảo tổn (khu bảo tồn Tram Chim) Trong khu này, 92 loài đã được xác định, bao gồm cả những chúng loại và loài bị de doa tuyệt chủng số lượng Sếu mỏ đỏ
| §V?/W: DUUNG THANH XUAN Trang 26
KHOA LUẬN TO NGHIỆP GYHD: †.S ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
đạt mức ổn định là 800 con, Trong rừng U Minh có 81 loài chim được ghi nhận
Có 2 loài quý hiểm xuất hiện trước đây ở ĐBSCL là Vac vai tng và Vac lớn có
nưủy cơ tuyệt chúng.
Những vùng đất ngập nước ở ĐBSCL cũng là nơi cư trú của các loài bò xát và động vật lướng cư. Rùa nước ngọt, cá xấu sông. Ngoài ra ở ĐHSCL còn có
nguồn thủy hải sin có gia trị : Ngọc trai, Cua , Tôm , Cá.
`
—Ƒ——————————=ec.——.—=e===<ee=eee..e.S=.—exX..=xz=zỶ-kE-rỶ-rcnrỶ-=-s=-s=-s-=-Ỷ-=-ỶZ-=-=c-c-=-Ỷ-=-Ỷ-=Ỷ-=-cr.n
SV1H: DUONG THANH XUAN Trang 27
KHOA LUAN TOV NGIHIỆP GVHD: 1-S DIN THỊ UỲNH NHƯ