III4- PIA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 30 - 33)

ĐBSCL được hình thành do tram tích sông ngòi và khoang sinh phèn được

hình thành trong các lớp trầm tích dam lay. Việc tiêu thuỷ lớp khoáng sinh phén

đã tạo nên các vùng đất phèn rộng lớn. Ở gắn sông tram tích khuóng sinh phèn bị

chồng phủ bởi các tiny tích sông. Nhìn chung đất đai ở ĐBSCL có phd sa cấu

trúc nặng và tluểu lân các loại đất này phù hop nhất cho việc canh tác lúa.

Tổng diện tích ĐBSCL, không kể hải đảo khoảng 3,9 triệu ha trong đó có khoảng 2,46 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải sản và 0,38 triệu ha đất lâm nghiệp, nhưng chỉ có 0,2 triệu ha thực sự rồng rừng, Diện tích còn lại bao gồm đất thổ cư (0,2 triệu ha), đất chưa canh tác 0,4

triệu ha, sông rạch 0,2 triệu ha, đất chuyên dùng hoặc chưa phân loại 0,25 triệu

ha, Tiểm nang mở rông đất nông nghiệp xấp xỉ 0,2 triệu ha. Quá trình kiến tạo

của ĐBSCL vẫn tiếp tục diễn ra ở các cửa sông, mũi Cà Mau và Hà Tiên, trong khi vùng bở biến dọc biển Đông đang bị xói mòn.

ĐBSCL có điều kiện thổ nhưỡng rất phong phú và đa dạng gồm các nhóm đất chính sau:

- Đất phù sa sông (1,2 triệu ha) tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL, loại đất này có độ phì tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào.

Nhiều loại cây trỗng có thể canh tác trên loại đất này.

- Đất nhèn (1.6 triệu ha) được đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiểm tầng và thiếu lân. Các loại độc tổ này có thể phân chia thành: đất phèn

nặng (0,55 triệu ha) loại đất khó khăn cho phát triển nông nghiệp. Đất phèn

SVTH: DUONG THANH XUAN Trang 19

lu BAN Ud DAT

JU LONG

› SÔNG COU

ĐÔNG GANG

Mente

AND BAe s li: tứ,

KHOA ILUẬN FOU NGIHIỆP GVUD: 1.8 DINH THỊ QUỲNH NHƯ

trung bình hoặc nhẹ (1,05 triệu ha) loại đất này có thé sử dụng cho nông

nghiệp neu được cung cấp nước và phân bón tốt Nhóm đất này cũng bao gồm

cả đất nhiệm man năng và trung bình, Các loại đất phèn tập trung tại BTM

và TGX, con các loại đất phèn mặn tập trung tai các vùng trung tâm của bán

đảo Ca Mau

- Đất nhiễm man (0,75 triệu ha) các loại đất này chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùa khô. Các loại đất mặn thường xuyên (0,15 triệu ha), được hình

thành theo dai đất hẹp ven biển trong khí đó các loại đất mặn từng thời kỳ

(0,6 tid la) nằm sâu hun trong nội địa dọc theo vùng ven biển Đông các loại đất man từng thời kỳ không có những hạn chế nghiêm trọng nào ngoài việc bị nhiềm man, các vùng đất này khó có thể cung cấp nước ngọt.

- Các loại đất khác (0,35 triệu ha) gồm đất than bùn (U Minh), đất xám trên phù sa cổ (cực Bae ĐRSCL) và đất đồi núi (Tây - Bắc ĐBSCL).

Ngoài những loại đất trên ở vùng ngập lũ ĐBSCL còn có loại đất khác là đất ướt loài đất này có vai trò thực hiện chức nâng thuỷ van bằng việc chứa, làm giám đỉnh lũ, diều tiết nước chống hạn trong mùa khô cũng chính nó thực hiện

chức năng hoá địa chất sinh học bằng cách biến đối chất 6 nhiễm thành những

chất ít độc hại tạo ra sinh cảnh tốt. Đất ướt có diện tích phong phú nhưng hiện nay đã bị thu hẹp dẫn do bị đưa vào sử dụng trong nông nghiệp.

ĐBSCL thuộc khu vực ảnh hưởng của khí Hậu nhiệt đới gió mùa. Trong

năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng I1, và mùa khô

kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4. Lượng mưa trùng bình hàng năm vào khoảng 1.800mm — 2000mm, dao động từ 2400mm ở phía Tây ĐBSCL đến 1300mm Ở vùng trung tâm, và 1600mm ở vùng phía Đông. Lượng mưa phân bố không đều,

vào mùa mưa chiếm 91-94% tổng lượng mưa cả năm. Mưa lớn tập trung vào thời

kỳ ngắn trong nim gây xói mòn nghiêm trọng ở các nơi có địa hình dốc, lôi cuốn lớp sét từ nơi cao xuống thấp, quá trình bào mòn rửa trôi xảy ra mạnh mẽ, dẫn

đến những biển đối nghiêm trọng phan hoá lớp phủ thổ nhưỡng.

Mùa khô lượng mưa trung bình dưới 50mm, trong khi lượng bốc hơi tung

bình năm là 1500-1600mm. Dưới bức xạ của mặt trời lớn, cường độ bốc hơi xảy

fa mãnh liệt Điều đó đẩy nhanh sự phá huỷ chất hữu cơ bể mat, các dung dịch chứa các chất sesquioxydes/ nhôm ở dưới sâu dịch chuyển lên phía trên bị oxy

—_———_[_[[['————_—_—ô—ô—<—Đ“_—“FƠ_—_—_—_—X—X_—_—_—_=-=______

SVTH: DƯƠNG THANI XUAN Trang 20

DANG TI LƯỢNG MUA NAM TAN SUẤT 75%

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)