BỒI TỤ PHÙ SA CHO ĐẤT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 61 - 64)

Hảng V.5- Điển biến phù sa vùng TGLX (1995). Gin?

V. ĐỘ MAN VÀ SỰ XÂM NHẬP MAN

VI.I BỒI TỤ PHÙ SA CHO ĐẤT

La ở ĐHRSCL mang lại lợi ích to lớn, trước tiên là mang đến một lượng phù sa từ khu vực thượng lưu về hội tụ cho ĐBSCL. . Việc bồi tụ ấy vẫn diễn ra hằng năm làm cho ĐHSCL mở rộng không ngừng ra phía biển tây ( từ 50-80m/nam)

và trên thực tế cho thấy là điện tích đất canh tác không ngừng mở rộng trong thập

kỹ qua.

Việc bồi w phú xa hằng năm vào mùa lũ ở ĐHSCL có liên quan rất chặc chẽ đến dòng nước lũ (chal lượng nước). Việc bối lắng phù sa ở mỗi nơi khác nhau tùy thuộc vào lượng đất lơ lững (TSS) có trong dòng nước mang đến và tong mỗi tháng thì hàm lượng phù sa cũng có sự khác biệt như kết qué quan trấc được ở

Tràm Chim

Bảng VII ĐIỄN ca PHÙ SA Ở TRAM CHIM

—————————————— eS

SVTHM: DUONG THANH! XUAN Trang 46

KHOA LUẬN (014 NGIUEF Gvup: US ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

* Các vị trí tử | đến 5 trong bang được nêu ở trên được đặt tại trim chim ở

mỗi khu vực được chon để đo-đạc người ta đánh số từng vị trí bằng xô chứ không đưa ra tên tram di vị trí cụ thể đó.

Từ bản thong kế đã có ta thấy, ở các vị trí khác nhau hàm lượng phù sa hồi đấp xẻ khácnhuu do ở mọi nơi hệ thong dấn lũ khác nhau và | điều đúng lưu ý ở đây là bén cạnh những tháng lượng phù su lắng dong lên đến 12,90 g /ngày/m2 ((húng 12/1991) Thì cũng tại vị trí đó (vị ui số 5) cũng có tháng hàm lượng phù sa không có (0,0 g/ngày/m2) vào tháng 11/1992 mặc dù tháng 11 cũng nằm trong

tháng giữa mùu lũ.

Việc hồi tụ phù sa hàng nam cho đất của dòng chảy 10 là rất quý bởi sau |

quá trình canh tac thì đất trong đồng ruộng, vườn đã giãm đi độ phèn và khi nước

lũ đưa phù xa, chất dinh dưỡng vào đồng ruộng làm giảm sự thoái hóa của đất.

Theo kinh nghiệm của các vùng đất ngập nước trên Thế Giới thi sự ngập nước hàng sâm đổi với những đồng bằng trẻ là rất cần thiết. Thời gian và độ sâu ngập cắn thiết ở moi nơi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên thời gian ngập

nước khoảng trên dưới | tháng là tốt nhất. Đối với ĐBSCL ngập nước rất cần

thiết và sự ngập nước có thể được xem là đông bằng “được ngập nước” chứ không phải là “bi ngập nước" Nhưng thời gian ngập nước ở đây là rất dài từ 3-4

tháng, với đỏ xâu ngập lục trên 2-3 m là | quá trình ngập quá dài và quá sâu cũng không được tốt lắm.

Sau những trận lũ, đặc biệt là những trận lũ lớn thì năng suất, sản lượng của các loại cây trồng và thấy rõ nhất là cây lúa tăng lên rõ rệt vé năng suất và

xắn lương và qua bab. VỊ 2, VỊ.3 và đã cho thấy rõ điểu đó và qua đây cũng chứng minh được ở mỗi vùng có độ ngập khác nhau: ngập sâu, ngập nòng hoặc ngập ít hay không bị ngập thì lượng phù sa bồi tụ khác nhau và điều này chứng tỏ

qua nang suất, xắn lượng lúa ua vùng bị ngâp lũ.

Theo số liệu diéu tra qua các nằm vùng bị ảnh hưởng lũ có diện sản lượng lúa ting lên đáng kể được biểu hiện qua bằng VI.4.VI.5, và qua hai bản wén ta thấy được là nếu so với toàn ĐBSCL thì vùng ngập lụt chiếm một sản lượng rất

lớn , hơn nửa so với sản lượng lúa cả năm và diện tích trồng lúa cũng tăng lên.

Nam 1997 diện tích của đất nông nghiệp vấn như củ và năng xuất lúa thì

tăng lên. Vu Đông Xuân tăng 1000 kg/ha, sản lượng Ung hon 3 ưiệu tấn và vụ

hè thu ting 700 kg/ha, sản lượng tầng hơn 1,8 triệu tấn.

Từ các sổ liệu bảng biểu trên cho thấy vụ lúa Đông Xuân là vụ lúa sau

mia lũ có năng suất cao hơn cả trong các vụ vủa năm.

Sau khi lũ rút, nhười dân trong vùng lũ gieo lúa xuống va theo như thống

kê và điều tra thì bình quân ở những năm không có lũ hoặc trong các vụ sau mùa lũ thì người dân phón phân cho đồng ruộng là 177 kg phân urê, 142 kg phân NPK, 85 kg phân DAP, Sứ dung rất nhiều thuốc trừ sâu trung bình 1017 g/hz/

vụ. Khi sử dụng phân bón quá nhiều thì chi phí sản suất cao, còn gây ra nhiều

yếu tố phụ khác và đôi khi năng suất không được như mong muốn. Trong khi đó

————————————SbEbEéỪờ,Fờờ_KbDĐDĐ_-S-.FẽễFễ—T—T—T—T—T—T—T—T—T—T—=—~.—

SVTH: DUUNG THANH XUAN Trang 47

KHÓA LUAN 101 NGHIỆP GVUD: TS ĐINH †HỊ QUỲNH NHƯ

khi có lũ về bỏi lắng phù sa, mang chất dinh dưỡng đến cho đồng ruộng thì việc sử dụng phân bón thuốc trừ sau da giảm hẳn, điều đó, đồng nghĩa với việc chi phí sắn suất thấp mù nâng xuất cao. Mùa lũ năm 2000 và mùa lũ lịch sử việc ảnh

hưởng của lũ đến chất lượng đất và những đánh gia của nang xuất lúa trong vùng lũ chưa được chính thức công bố. Tuy nhiên qua thực tế tim hiểu ở chính người dan trong vùng ngập lũ sau vụ thu hoach lúa Đông Xuân tăng lên đáng kể trung

bình mỗi vụ lúa người ta thu hoặch khoảng 20-21 gịa/ công nhưng ở vụ lúa Đông

Xuân năng xuất ting lên 25 giạ/công (Tinh Tién Giang).

Ở những vùng đất ưung bình của Tiển Giang - Long An , trong những

năm đất không ngập nước nang suất giảm , sâu bệnh phát triển. Điều nay cũng

phan ánh ở những vùng trên mà cho cả ĐBSCL , như năm 1998 , năm không có

lũ , nắng nóng khô hạn, đồng ruộng thiếu nước, năng suất lúa giảm đáng kể , các

loại côn trùng phá hoại như sâu bệnh : chuột phá hoại mùa màng gây thiệt hai

nghiêm trong .

Từ những thực tế nêu trên cho thấy đổi với môi trường nước ĐBSCL vì có lũ ngập nước hằng năm là rất cần thiết và những năm không có lũ hoặc lũ thấp sẽ gây thiệt hai nghiêm trọng đối với sắn xuất của người dân ở ĐBSCL .

Li lụt anh hưởng đến môi trường đất song song với việc bồi ty phù sa thì việc ảnh hưởng đến nang suất sắn lượng lúa một cách gián tiếp thông qua môi trưởng nước là một điều thấy rõ ở các vụ thu hoạch sau mùa lũ .

Bên cạnh những ánh hưởng trực tiếp như bồi tụ phù sa cho ĐBSCI, thỉ lũ lụt còn có ảnh hưởng xấu đến môi trường đất như ta đã biết đất ở ĐBSCL không có chân vững chắc , là đồng bằng trẻ mà lũ ở đây với độ ngập sau và dài ngày từ

1 đến 2 tháng , có khi 2 đến 3 tháng. Trong thời gian lũ , tốc độ dòng chảy rất lớn và dòng nước lũ chính là nguyên trực tiếp gây sạt lở và cũng là hậu quả của một yếu tố kháckhông kém phẩn quan trọng đó chính là dòng dẫn mùa lũ và dòng dẫn cơ bản . Cùng một lưu lượng lớn nhưng dòng dẫn có sức cản lớn sẽ gây ngập

lụt cao hơn và dài ngày hơn.

Lũ năm 1994 gây nên nhiều tổn thất , hiện tượng sạt lở bờ diễn r a liên

tiếp ở nhiều adi trong mùa , cuối mùa lũ: Vĩnh Xương, Vĩnh Hòa,An Long ,Tân

Châu, Phú Tân, vam Nao, Chự Mới, Châu Phú Long Xuyên, Tứ Thường,

Thường Phước, Thường Lạc , Hồng Ngự , Long hòa, An Binh , Phú Lui, Chau

Thành , Thanh Binh , Bình Hang Trung , Thanh Mỹ ,Cái Bè, Thị xã Vĩnh Long ,

Mang Thit cồn Cái Sơn , cù lao Dung , Mõ Cay , Thanh Phú , Chợ Lach, Bến

Pha và cũng chính những lần sat lở này đã wd thành tai nạn gây xôn xao dư luận,

nghiêm trọng nhất là ở Tứ THường và Thường Phước .

e Vùng Tứ Thường -Thường Phước : là khu vực có tốc độ sat lở bờ vào loại lớn

nhất trên sông Cửu Long. Bình quân khoảng 30m/nam kéo dài gần phạm vi khoảng trên 2 km, kết quả xói lở làm cho hàng chục nhà cửa rơi xuống sông ,

mất đi hàng chục Ha ruộng vườn ....và quan trọng hơn là tao nên hình thể

——————————_—_—_——————_—_—_—_—ai—_— —

SVTH: DUONG THAN XUAN Trang 48

KIIOA LUAN TOT NGIHẸP (V11): 1Š DINU TH QUỲNH NHƯ

a ——— ——— mm mm — ĐỒ

sông Tiền như hiện nay, vì dòng nước mùa lũ với lưu lượng rất lớn mà hau

như tập trung vào phá toàn bộ hờ Tân Châu .

© Tại Thi trăn Tân Châu : Hiện tướng sat lở bờ keo dài trên phạm vi 2km là sup

xuống song 2 dầy phố (kiên cô, cao tang), Tốc độ lở chậm nhưng hình thành những cung trượt lớn từ 100 ~ 200 mét lấn sâu vào bờ từ 50 — 100 mét như

trong các năm 1982 - 1984 -1988 ~1991-1994 . Hiện tượng sat lở gần đây

vào thang giêng 1995 ,sau mùa lũ năm 1994 với cung trượt 140m lấn sâu vào

bở 20m gãy thiệt hại nghiệm trọng Riêng mùa lũ năm 1994, thiệt hai do sat

lở bờ An Giang là 140 tỉ đồng với diện tích sat lở là 101 Ha.

© Tại Hồng Ngự, lũ nằm 1994 có 9 đoạn bờ bị sat lở với tổng chiều dài lên đến

hang chục km,

e Tai Thị xã Sa Đéc: đây cũng là một trong những khu vực có tốc độ sat lở bờ

sông vào loại lớn nhất của sông Tién từ 20 = 40 m hằng năm. Hiện tượng sat

lở kéo dai trong phạm vi 4km làm sụp xuống xông 3 làng, 2 đườn gôtÔ dài 30m và 100m , các tụ sở cơ quan hành chính nhà nước...thiệt hại tổng cộng

trong mùa lũ năm 94 là 36,5 tỷ đồng và sụp trên 51 Ha đất đai ruộng vườn.

e Tại khu vực Mỹ Thuận : Quá trình xói bồi biến hình lòng sông và sat lở mái bờ sông . Tai khu vực Mỹ Thuận có quan hệ trực tiếp với điều kiện biến hình

của long sông của đoạn phía wén nó . Trước những năm 1960 , bờ wai phía

nam sông Cửu Long , khu vực Mỹ thuận bj sat lỞ , sau năm 1960 nhất là những năm lũ lớn bờ phải Mỹ Thuận liên tiếp bị sạt lở làm sụp xuống sông một dãy phố, hai bến pha:...từ năm 1978 đã có 6 lan thay đổi tuyến bến pha ,

các đợt sat lở năm 1978 gây thiệt hai nang nề nhất cho bến pha.

© Tai Thị xã Vĩnh Long hiện tượng sat lở làm sụp 200 m kè cắng Vĩnh Long và

500m đường Ôtô ,các công trình công cộng khác. Riêng lũ năm 1994 , gây

thiệt hai cho tỉnh 4,7 tÿ đồng do sạt lở .

Mùa lũ năm 1997, hiện tượng sạt lở bờ sông Tiển , sông Hậu diễn ra khá ram rộ , trên toàn địa bàn tỉnh An Giang có 26 điểm xãy ra sat 1d với tổng siện tích đất bị xâm thực là 183.360 m2 và hấu như các điểm sat lở này chưa On định về cung trượt , có nguy cơ kéo dai sat lở đến năm 1998 . Điều Ân lưúy là không

phải chỉ có mùa lũ mới xảy ra sat lở mà sat lở còn xãy ra trong cả mùa kiệt

những it nguy hại hơn wong mùa lũ,xói mòn đất do lũ gây ra gây tốn thất lớn

những việc boi đấp lòng sông cũng gây trở ngại thiệt hại đáng kể nhất là giao thông vận tải đường thủy nên mỗi đợt sau mùa lũ phải nạo vét chỉnh sang lòng

song ở cúc xông tuyến xông Tich và sông Hậu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)