CÁC NHÀ KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 73 - 78)

Như chúng ta đã biết lũ lụt ở ĐBSCL không chỉ cách thời gian rất lâu mới

dién ra mà nó diễn ra đúng qui luật và trong những năm gắn đây là lụt diễn ra liên tục với cường suất rất lớn như lũ năm 2000... và vấn để lũ lụt ở ĐBSCL hiện

nay đang là mối quan tâm của các chuyên gia, nhà khoa học, các cơ quan nhà

nước có liên quan và những biện pháp được đưa ra sau đây thể hiện phần nào

mỗi quan tâm của các nhà khoa học và cúc chuyên gia.

1- ‘Theo K.S ‘Tit Mao.

e Chiến lược chung.

- Tang cường hệ thống cảnh báo dự án, - Tăng cường hệ thống phòng tránh

- Tang cường khắc phục hậu quả.

Voi 3 lính vực trên, ở mỗi lĩnh vực đều tiến hành đồng thời 2 hiện pháp cơ

ban là biện pháp công trình và biện pháp không công trình.

e Chi€n lược đối với ĐBSCL.

- Từng bước nâng nức ổn định của hệ thống đê bao ngăn man và ngăn lũ

lớn.

- Đào và nạo vét kênh, mương hình thành các vùng bao khép kín.

- Khu dân cư ở ven biến và bờ sống Cửu Long cắn có biện pháp thích hợp

để chống hiện tượng nước biển dâng cao do bão và xói lỡ bờ sông do lũ.

2- ‘Theo phân viện khảo sát qui hoạch thuỷ lợi Nam bộ, phối hợp với bộ Xây

Dựng, Hộ Giao Thông, Bộ KH-CN và MT, Phân viện Quy hoạch và

thhiết kế Nông nghiệp phía Nam và Sở Nông nghiệp ở 8 tỉnh thuộc vùng

lũ ĐBSCL.

e Xây dựng 4 phương án chống lũ lớn.

- Lập ó-bao cho từng vùng hoặc toàn ving lũ với qui mô baw khác nhau,

- Đối voi vùng chua phen quá nặng, vùng Bobo, TGHT, một xổ rốn phèn Đồng Tháp Mười không bao bờ 4 vạn ha, nhưng chia thành từng 6 bao

nhỏ.

SVTU: DUONG THANH X DẦN Trung $#

KHOA LUAN TOU NGHIỆP (211110: 1S DINU TH] QUỲNH NHƯ

TS

- Mở rong ô bao và đường thoát là lên toàn ving đảo từ kênh Vinh An td

xuôi và tuàn bộ TGLX.

- Chống lù triệt để với các qui mỏ bao khác nhau cho toàn vùng lũ.

3- Theo ông Vũ Văn Minh Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch thuỷ lựi - Bộ

Thuy lợi.

a- Đổi với vùng chống lủ cá năm: là vùng TGLX phải đê bao và mở các đường

thoát lũ ra vịnh Thái Lan. ,

- Xây dựng các công ven song để chống lũ, điều tiết lấy phù sa và quản lý nước trong mùa khô khí nguồn nước trên thượng nguồn bất lợi.

- Các công phía Vịnh Thái Lan vừa để ngần man, đồng thời rút và tiêu nước

nhanh.

b- Đối với vùng kiểm soát lũ tháng 8 hàng năm (phía Bắc kênh Nguyễn Văn

Tiếp - Cái Tàu Thượng - Cái Sain)

~ Thực hiên dé bao cấp 2 theo các 6, hình quân mỗi 6 rộng gắn I00ha.

- Chống hi bằng biện pháp phi công trình là chính.

Quán lý xử dụng đất chặt che, chỉ dụo lịch thời vụ hè — thu để thu hoạch

vào đầu và giữa tháng 8.

e Ởcác vùng phía Nanr tập trung xây dnựg các tuuyến tháo lũ chính, xây dựng

một số cống cuối kênh nối với vịnh Thái Lan, hai sông Vàm Cỏ để ngăn mặn

và chống Triéu Xuân.

4- Theo Nguyễn Hiển.

- Đối với "lũ lành” dùng biện pháp bờ bao dé hao.

- Đối với "lũ dữ” Nao vét thông thoáng sông Tiền, sông Hậu và 9 cửa sông

và đào thêm sông.

- Dung hoà, tổng hợp và tận dụng lợi ích của 2 biện pháp: thoát nước là

chính, kết hợp giữ nước bằng mạng lưới hỗ, ao ở 3 vùng sâu DTM: TGLX và Ca Mau. Các hô có diện tích hẹp nhưng đào sâu, thật xâu để chứa nước

và dôi ra diện tích định cư canh tác.

§- Theo G.S Nguyễn An Niên.

- Không thể làm đê bao lớn ngăn lũ lụt ở ĐBSCL vì nền đất yếu,

- Nghiên cứu van để tiêu thoát nước vì thoát nước giữa các vùng chưa đồng

bó.

6. ‘Theo G.S Nguyễn Như Khuê:

làm để bao, làm những con đường cao.

Cho thoát nước nhiều hơn ở vùng phía dưới

SV†H: DƯƠNG THANH XUAN Trang SƠ

KHOA LUAN TOU NGHIỆP GVND: TS ĐINH 111] QUỲNH NHƯ

eee

- Vùng đầu ngudn, khuyến khích din ở trên cao, có khc hở để hạ din nước mat, 7, Theo G.S Mai Văn Quyền:

- Không phải dap dé ngăn lũ triệt để vì lũ vad BTM đất sẽ được cải tạo .

8. Theo PTS. Dang Binh Dan:

- Cần thiết dau uf vivo dự báu lũ cho ĐHSCU.

- Thoát lủ là quan trọng không nên để thoát lũ vé DTM mà nên để thoát lũ ra

biển, đi theo xông chính bằng cách đấp một đập ở Tân Châu.

vit -4 : MỘT SO BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY ANH HUGNG TÍCH CUC VÀ HAN CHẾ ANH HƯỚNG TIÊU CUC CUA LŨ ĐBSCL .

Việc làm kiếm các giải pháp đối phó với lũ lụt đang là mỗi quan tâm thời

su đối với tắt cá mọi người. Từ chính phủ, các cơ quan, nha Khoa Hoe đến những

người dan thường đặc biết là nông dẫn ĐHSCL.

Cho đến nay, vấn còn có rất nhiều định hưởng, giải pháp biện pháp chống lũ lụt khác nhau được nêu lên và việc đưa ra những biện pháp nhằm phát huy

ảnh - hưởng tích cực và hạn chế tiêu cực của lũ là | vấn dé đang ưanh luận sôi

nổi ở mỗi kỳ họp nhưng có thể gom những biện pháp thành 3 nhóm chính.

Nhóm | Để nghị chung xống với lũ, mục đích là im cách triệt tiêu dắn những thiệt hại do lũ lụt gây ra và tận dụng những nguồn lợi to lớn vé phù sa,

thủy sắn cũng như vệ sinh đồng ruộng.

Nhớu 2 Để nại nẵng cao khu dân cư ving lũ lên 1-2 mì.

Nhém 3 - Để xuất biện pháp làm đê bao chống lũ như Đồng Bằng Sông Hồng.

Những ý chung của các chuyên gia thuộc nhiều nghành, nhiều lĩnh vực

trong suốt những hội nghị là phải sống chung với lũ. "sống chung” 1 cách tích cực

nhằm tận dụng | cách tốt nhất những ảnh hưởng tiêu cực của lũ gay ra. và sau đây là ! số hiện pháp được áp dụng dé phát huy tích cực lũ cũng như làm hạn chế

tiêu cực của dùng cháy lũ.

= Thodt tứ ra biến Tay”: Công trình này nhằm thóat lũ cho vùng TGLX

Mục tiêu chính của việc thoát lũ ra biển tây là đưa dòng lũ tràn ít phù sa từ biên giới cháy theo đường ngắn nhất ra biển tây qua vùng Bắc Hà Tiên và | phan xuôi về Giang Thành đổ ra cửa Đông Hồ. Dòng lũ thoát, ngoài tác dụng thoát lũ còn tao điều kiện pháp huy khả năng đưa nước lũ nhiều phù sa của các kênh ngàng từ sông Hậu vào TGLX để cải tạo đồng ruộng và đưa nước về làm ngọt

SVTH: DƯƠNG THANH XUÂN Trung 60

KHOA LUẬN TOV NGUIEP GVUD: 1S DINU THỊ QUỲNH NHƯ

hóa vùng Bae Ha Tiên và cấp nước ngọt cho vùng này khi mùa can, Các đường thoát ngắn nhất ra biển Tây gồm các kênh T 4, T 5, T 6, trong đó kênh T 5 là đường thoát quan wong nhất. Với biện phấp này sẻ làm cho thời gian ngập ở

vùng TGLX giảm đi và tận dụng được nguôn nước cho vùng TGHT cũng như tận

dung được nguồn phù sa cho TGLX do dòng chảy từ Sông Hậu, sông Tiền giàu

phủ sa.

*Bién pluip “tháo la cho DTM" : Tháo lũ cho DTM ra hạ lưu xông Tiền để thoát lũ ra biển Đông qua đìa phận TG là biện pháp khá mạo hiểm, Bởi “16

họng” tháo lũ này đi qua vùng Bắc của Tỉnh (Cái Bè, Cai Lay và Châu Thành)

Trù phù nhất Tiền Giang đeo dọa hàng chục ngàn Heeta cây An quả, đặc xắn, vùng trong điểm lúa cao sả xuất khẩu..Mặc dd biết là mạo hiểm nhưng biện

pháp này van được thực hiện bởi nếu không thực hiện thì bị mất mái sẽ van tiếp

tục điển ra nhiễu khi nang hơn. Biện pháp này nhầm kiểm soát lũ và làm hạn chế sự tàn phá và gây hại của dòng chảy lũ đối với vùng.

Vấn đẻ thoát lũ cho DTM ra biển Đông là | vấn để phức tạp hơn nhiều so với thoát lũ cho TGLX và đây là vấn để đang được các Chuyên Gia, Nhà Khoa

Học...quan tâm

Xây dựng hệ thống cống điều tiết qua lộ Cái Sắn (Lộ 80) để tạo điểu kiện đưa phù sa vào vùng TSH, TGHT chủ động phòng chống lũ ở vùng này.

Một trong số các biện pháp thoát lũ là mở rộng kênh Vĩnh Tế, nhằm đạt Wi chiểu rông 150 m, chiểu dài 100 m, độ sâu 15 m để đưa nước từ Vịnh Thái Lan và mở rong Kênh Tân Hội - Long Khốt để đưa nước lũ về sông Vàm Cỏ.

Xây dựng mới mở rộng nạo vét các tuyến, trục, kênh cấp 1, tạo nguồn

nước ngọt tháu chua, rửa phèn, tiêu nước.

Củng cố bờ bao, cống bong ở các vùng sâu kết hợp với sự chỉ đạo wong sắn xuất ổn định 2 vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.

Đổi với các vườn trái cây, cẩn bờ bao quanh vườn, bao để chống lũ lụt trong các 6 nhỏ, có cống dưới hồ ao, để tự tháo chảy khi mực nước lũ còn thấp và để gạn lấy phù su lắng đọng.

Xóa bỏ cầu tiêu lộ thiên, tránh nuôi gia súc nơi sông hồ bởi khi lũ tràn về

mang các loại phân đó di khắp nơi gay 6 nhiểm nguồn nước.

Tận dung nguồn nước lũ tổ chức nuôi cá trên MAL nước trong mùa lũ.

Đối với các vùng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các vùng ảnh hưởng phèn, mặn nên làm chậm lũ chứ không nên chống lũ triệt để.

SVTIHH: DUONG THANH XUAN Trang 61

KHOA LUẬN 101 NOIR GVHD: TS DINH THỊ QUỲNH NHƯ

Bén cạnh những công trình biện pháp thoát lũ ra biển Tây cho TGLX , biển đồng cho DTM , sông Vàm Cỏ thì cần có những cống ngàn man nhằm ngăn chặn xự xâm nhập mặn do triểu biển đông vào biển Tây.

Đóng các cống sau đỉnh lũ để có thể san xuất vụ Đông Xuân.

Khi đã có các công trình điều tiết lũ nên bố trí lại cây trồng phù hợp với

dong chay, tuyết đối không nến dùng nước nhiều trong thang 3, 4, 5, để han chế mặn xâm nhập xâu vào nôi địa Cũng có thể chú động trong sản xuất nông

nghiệp không bị đọng với lũ cũng như mặn.

SVTH: DUONG THANH X DẪN Trang 62

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường nước và đất ở ĐBSCL (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)