Do đó, trong qúa trình nghiên cứu để tài em cũng gặp rất nhiều khó khăn và kết quả đạt được cũng như sự đóng góp của dé tài nghiêncứu sau khi hoàn thành chưa cao, chỉ mới dừng lại ở mức
Trang 1Bước DAU TÌM HIỂU DAC
ĐIỂM DIA DANH VUNG
DUYEN Hái NAM TRUNG BỘ
ry
_——_—~_
TP Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2003
Trang 2Khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành tại Khoa Địa Lý Trường Dai Hoc
Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Để đạt được kết qủa tốt đẹp như hôm nay
| ngoài sự cố gắng của bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của : BanChủ Nhiệm và Quý thầy Cô Khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tham gia nghiên cứu đề tài
khoa học.
Xin cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy Trần Văn Thành tổ trưởng tổ tự nhiên Khoa Địa Lý Trường Dai Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh.
Xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình và các bạn bè sinh viên
cùng khóa đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn !
TP.Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2003
Sinh viên thực hiệnNGUYEN DUY HỒNG
Trang 3Dé tài khoá luận tốt nghiệp ''Bước đầu tim hiểu địa danh vùng Duyên Hải
Nam Trung Bộ” là một trong những dé tài khó và có phạm vi nghiên cứu rộng
lớn Đối với một sinh viên còn hạn chế về nhiều mặt kiến thức và khả năng nghiên cứu khoa học Do đó, trong qúa trình nghiên cứu để tài em cũng gặp rất
nhiều khó khăn và kết quả đạt được cũng như sự đóng góp của dé tài nghiêncứu sau khi hoàn thành chưa cao, chỉ mới dừng lại ở mức thống kê, phân loại vàrút ra một số đặc điểm chung của địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bo Để
tài nghiên cứu còn mang tính kế thừa và không thể tránh khỏi những sai sót về
| câu chữ, lỗi chính tả khi đánh máy Kính mong được sự chỉ dạy của quý Thay
Cô và ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên, để dé tài nghiên cứu em được
hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.
SVTH : NGUYÊN DUY HỒNG.
Trang 4Phần thứ nhất : TONG QUAN -‹‹ecœ<s0 got
CHƯƠNG 1: LY DO CHON ĐỀ TAI_ MỤC TIÊU NOI DUNG_ GIỚI
HAN VA SƠ LƯỢC NGHIÊN COU DE TÀI Ï
1.1 Lý do chọn dé tài
1.2 mục tiêu để tài
1.3 Nội dung để tài1.4 Giới hạn để tài
1.5 Lược sử nghiên cứu dé tài
1.5.1 Trên Thế Giới s22: 2 22222 zEEEZEEEC222111072 22201212 3
2.1.2 Các quan điểm nghiên cứu
2.1.2.1 Quan điểm địa lý
2.1.2.2 Quan điểm lịch sử và khảo cổ 2.1.2.3 Quan điểm ngôn ngữ
Trang 52.1.2.4 Quan điểm tổng hợp
Ruar Aer;
2.1.2.5 Phương pháp hệ thống: 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
2.2.2 Phương pháp xử lý tài liệu
2.2.3 Phương pháp tổng hợp
2.2.4 Phương pháp bản đồ
2.2.5 Phương pháp lập phiếu
CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VUNG DUYÊN HAI NAM TRUNG BO 13
3.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên
3.2.1 Dân cư - Lao động
3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế — xã hội
Trang 63.2.2.2.4 Vé ngư nghiệp
3.2.2.2.5 Về dịch vụ du lịch
CHƯƠNG 4 : THỐNG KE _ PHAN LOẠI _ NGUON GỐC PHAT
SINH ĐỊA DANH ác c26,c6202222aL6cnkicbbeo MS
4.1 Số lượng địa danh
4.2 Phân loại địa danh
4.2.1 Địa danh tự nhiên 43-2 Địa danh nhấn VỀ &aaeeaeeeeaeeeeaoieoseooeaeeoeseoeeaoooe 31
DF Vie đánh (0 1G ung: c2eon 606i sex sosadsee 34
4.3 Nguồn gốc phát sinh địa danh
4.3.1 Địa danh có nguồn ngốc Hán Việt
4.3.2 Địa danh có nguồn gốc Chăm
4.3.3 Địa danh có nguồn gốc Pháp 4.3.4 Địa danh có nguồn gốc thuần Việt
CHƯƠNG 5 : ĐẶC ĐIỂM DIA DANH VUNG TRUNG HAI NAM
TRUNG BỘ ss- 6< se vợ ke xeegezsesgsee 45 5.1 Đặc điểm chung
5.1.1 VE mặt cấu tạo địa hình a s55 se cscscseesee 45
5.1.2 Nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh vùng DHNTB
5.1.3 Đặc điểm về phan ánh hiện thực 5.1.4 Đặc điểm về mặt chuyển biến
5.2 Phương thức đặt tên cho địa danhy.
5.2.1 Phương thức tự tạo
5.2.2 Phương thức chuyển hoá
5.2.3 Phương thức vay mượn
5.3 Đặc điểm địa danh vùng DHNTB so với các vùng khác
5.3.1 Về địa danh tự nhiên
Trang 75.3.2 Về địa danh hành chính
5.3.3 Về địa danh chỉ các công trình xây dựng
CHƯƠNG 6 : GIẢI THÍCH MỘT SỐ DIA DANH CHU YẾU „62
6E NH{adanli Đ HH Ga G6 C00260 ác -62
6.2 Địa danh nhân văn KG ƯA UV 3 2.1.1 -„68
Phần thứ ba : KẾT LUẬN ssa ct aan cast 70
Trang 8A DANH MUC CAC BANG BIEU.
“biểu 1 Biểu đồ cơ cấu địa danh vùng duyên hải nam trung bộ.
-Biểu 2 Biểu đồ cơ cấu địa danh vùng duyên hải nam trung bộ phân theo
kết cấu từ
-Bang 1.1 Địa danh hành chính.
-Bảng1.2 Địa danh tự nhiên.
-Bảng1.3 Địa danh chỉ công trình xây dựng.
-Bảng1.4 Địa danh du lịch.
-Bang1.5 Địa danh mang tên người, cây cỏ, cầm thú
B DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.
-Hình 1 Bản đồ các tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
-Hình 2 Sơ đồ phân bố địa danh thành phố Đà Nẵng.
-Hình 3 Sơ để phân bế địa danh tỉnh Quảng Nam.
-Hinh 4 Sơ đề phân bế địa danh tỉnh Quảng Ngãi.
-Hinh 5 Sơ đồ phân bố địa danh tỉnh Bình Định.
-Hình 6 Sơ đồ phân bố địa danh tỉnh Phú Yên.
-Hinh 7 Sơ 46 phân bố địa danh tỉnh Khánh Hòa
C DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.
-Anh 1 Chùa Cầu — Hội An.
Photo :Bửu Ngôn.
~Anh 2 Mỹ Sơn — Quảng Nam
Photo :Bửu Ngôn.
-Anh 3 Núi Thiên Ấn — Quảng Ngãi.
Photo:(? )
-Anh 4 Tháp Đôi — Quy Nhơn.
Photo :Bửu Ngôn
-Anh 5 Tháp Dương Long - Bình Định
Trang 9Photo :Bửu Ngôn
-Anh 6 Cầu Quay Sông Hàn.
Photo :Dương Trung Quốc.
-Anh 7 Thủy CungTrí Nguyên — Nha Trang.
Photo :Bửu Ngôn
-Anh 8 Tháp Bánh Ít — Bình Định.
Photo :Bửu Ngôn
-Anh 9 Gành Đá Dia — Phú Yên.
Trang 10DHNTB : Duyên Hải Nam Trung Bộ
Trang 11Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Trang 12GVHD: Thạc sỹ Trân Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp .ư kg kg kg th ty kg t ly g L Lư n0, vV th ty tt 6 g g ng CLEELEBPEEEBEEEBL g6 kg g6 BBE CLEA E
Phân thứ nhất :
TỔNG QUAN
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 1
Trang 13GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
ee | |/Ô (000020 ii na na ra an da vs dd sa ns an an vs ad dd n
CHUONG 1:
LY DO CHON DE TAI - MUC TIEU- NOI
DUNG - GIỚI HAN VA SƠ LUGC NGHIÊN
CUU DE TAI.
1.1 LY DO CHON DE TÀI
Trong những năm gần đây môn địa danh hoc đã được đưa vào
chương trình đào tạo của một số trường Đại học và Cao đẳng chuyên
ngành Địa lý và Du lịch ở nước ta và đã mang lại những kết quả nhất
định, môn học đã thu hút được nhiều sinh viên tham gia nghiên cứu
Là sinh viên năm cuối của Khoa Địa lý Trường Đại Học Sư Phạm
TP.Hồ Chí Minh lại sinh ra trên mảnh đất miền Trung nghèo khó nhưng
giầu tiểm năng Em luôn mong muốn đem những kiến thức học tập được
ở trường áp dụng vào tìm hiểu và nghiên cứu.
Được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Trần Văn Thành tổ trưởng
tổ địa lý tự nhiên Khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh em mạnh dan chọn dé tài "Bước đâu tìm hiểu địa danh vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ” để làm khoá luận tốt nghiệp ra trường.
Đây là dip để em rèn luyện phương pháp nghiên cứu, nâng cao trình
độ tổng hợp, xử lý thông tin, xử lý tài liệu và củng cố kiến thức đã học
trong chuyên ngành Địa lý.
Kết quả của để tài giúp em nâng cao trình độ hiểu biết, và là nguồn
tư liệu quan trọng giúp ích cho em trong việc giảng dạy và nghiên cứu
sau này.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài “Bước đầu tìm hiểu địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” là một dé tài có pham vi nghiên cứu rộng lớn, đối với một sinh viên
mới bắt đầu làm quen với nghiên cứu một để tài khoa học, do còn hạn
chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu
đo vậy trong quá trình nghiên cứu để tài này em sẽ cố gắng đạt được một số mục tiêu sau :
“ ư ưng kg kg tư tư ky tư th th c C th g tg tgtg tk t6 g g 69 6L 0090090000000 0020600 g0 0 16g v6 de te ve kg co t8 ớn mg e9“,
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 2
Trang 14GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp
OOO OEE TL Lư ưng L Ly ng ELLE ELEL BLLELELELLLEL ELLE LLL ELLE LL LLL LLL OL LLL man”
- Thống kê và phân loại một số địa danh tiêu biểu của vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Rút ra một số đặc điểm chung của địa danh vùng Duyên Hải
Nam Trrung Bộ như : về mặt cấu tao, đặc điểm phản ảnh hiện thực, đặc
điểm vé mặt chuyển biến của địa danh cũng như đặc điểm vé nguồn
gốc phát sinh và phương thức đặt tên địa danh của vùng.Qua đó, thấy
được sự khác biệt giữa địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ với
một số vùng khác.
1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
Để tài nghiên cứu mang tính tổng hợp va mang tính kế thừa, được
chon lọc từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau để phục vụ cho việc tìm hiểu
địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Trong quá trình nghiên cứu để
tài hướng vào một số nội dung sau :
- Khái quát vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ trong đó có hai
vấn để chính là tìm hiểu đặc điểm môi trường tự nhiên và môi
trường nhân văn của vùng.
- Thống kê, phân loại, nguồn gốc phát sinh địa danh của vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ qua đó chúng tôi sắp xếp lại theo mụcđích nghiên cứu Riêng về nguồn gốc phát sinh địa danh em sẽ đivào tìm hiểu 5 đặc điểm chính đó là : địa danh có nguồn gốc HánViệt, địa danh có nguồn gốc Chăm, địa danh có nguồn gốc Pháp và
địa danh có nguồn gốc thuần Việt, địa danh có nguồn gốc các dân
1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
Như đã trình bày là một dé tài nghiên cứu lớn, phạm vi nghiên cứu
rộng nên em chỉ tiến hành trên các thành phố và tỉnh như : TP.Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà Riêng
về thống kê vì thiếu các nguồn tư liệu như bản đổ hành chính chi tiết
Do đơ, về mặt hành chính em chỉ thống kê đến cấp xã (đơn vị hành
chính thấp nhất) chứ không thống kê chỉ tiết hơn như : ấp, thôn, làng
TY ee ee el ee
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 3
Trang 15GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
Việc nghiên cứu địa danh đã có từ rất lâu với nhiều ngành tham
gia nghiên cứu như : ngôn ngữ học, lịch sử học, địa lý học Đến thế kỷ
XIX, địa danh học đã trở thành một ngành khoa học độc lập ở các nước
phương Tây và ngày nay phát triển rất mạnh mẽ
Từ đầu thế kỷ XX đến nay hàng trăm chuyên khảo về địa danh, từ
điển địa danh đã được công bố ở: Liên Xô Cũ, Hoa Kỳ, Pháp, Đức
Anh, Trung Quốc, Nhật Bản cho đến nay ngành này đã trở thành một
ngành khoa học rất hiện đại.
1.5.2 Ở Việt Nam
Tuy việc nghiên cứu về địa danh đã có từ lâu song mức độ pháttriển rất chậm chạp do phù thuộc vào nhiều yếu tố
Trước đây, để phục vụ cho công cuộc xâm lược và thống trị nhân
din ta các triéu đại phong kiến phương bắc đã nghiên cứu về địa danh Việt Nam và ghi lại trong sổ sách, tài liệu cổ như : Tién Hán Thư Dia
Chí, Tân Thư Địa Chí, Đường Thư Địa Chí, Thuỷ kinh của Tang Khâm (
đời Hán), Thông Điển của Đỗ Hữu ( đời Đường ), Thái Bình Hoàn Vũ
Ký của Nhạc Sử ( đời Tống )
Cũng để phục vụ cho mục đích xâm lược và đô hộ thực đân Pháp
đã đưa vào nước ta nhiều chuyên gia để nghiên cứu về đất nước và con
người Việt Nam trong đó có địa danh Etudes sur les Coutumes et la
langue des Lôlô et des la Qua của tác giả A Bonifacy (1908),
Matésiaaux pour Ï'Etude de la langue T’.eng của tác giả H.Maspe'ro
(1995), Notes de Géographic linguitique au stroasia của A.G Haudric caurt ( 1966)
Các tác giả nước ta bắt đầu nghiên cứu địa danh từ thời kỳ độc lập
tự chủ,nhất là từ đời Lê như : Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi (1435),
Triểu Kiến Chương Đại Trí ( Mục Dư Địa Chí) của Phan Huy Chú(1821); và một số tác phẩm đã bắt đầu đi sâu vào có tính chất chuyênmôn hơn như: Vũ Trang Tuỳ Bút của tác giả Pham Đình Hổ, Phương
TL L1 L2 L Q2 2Q Q2 Q22 020 0 0000 0 00000000020 0 0 0000020 ÔỐ
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 4
Trang 16GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
OOOO LEAL ELLE ELLE LEO aaadadadrdroroaranrndrudrudaaadaaadaraaaadaeaurrlaaaraadardaaadadardsaasdda
Đình — Dư Dia Chí của Nguyễn Siêu (1900), Sử Hoc Bi Khảo, Dia Lý
Khảo Thượng, Hạ Của Đặng Xuân Bảng
Ngày nay, việc nghiên cứu địa danh ở nước ta đã phát triển hơn
trên cơ sở khoa học hiện đại Tuy vậy vẫn chưa có một tác phẩm nào
thật hoàn thiện, đây chỉ là các tài liệu trong báo tạp chí rời rạc như :
Việc tìm sở liệu trong ngôn ngữ dân tộc ( 1976); Nước Văn Lang qua tài
liệu ngôn ngữ (1969) của Hoàng Thị Châu; Những thay đổi về địa lý
hành chính trong thời kỳ thuộc pháp (1972) của Vũ Văn Tỉnh; Phương
pháp vận dụng địa danh học trong nghiên cứu địa lý học; Lịch sử cổ đại
Việt Nam (1984) của Đinh Văn Nhật; Bàn về tên làng Việt Nam (1982)
của Thái Hoàng; Thử bàn về địa danh Việt Nam của Trần Thanh Tâm
(1976), Những cuốn như địa danh ở Thành Phố Hồ Chí Minh của Lê
Trung Hoa (1991) và tái bản năm 2002, địa danh Việt Nam của Nguyễn
Văn Âu (1993), sổ tay địa danh Việt Nam của Dinh Xuân Vịnh (1996),
địa danh văn hóa Việt Nam của Bùi Thiết (1987) là những công trình
nghiên cứu địa danh có giá trị, xong các công trình nghiên cứu này cũng
chỉ là nghiên cứu về địa danh học nói chung
Gần đây hơn, trong các cuốn Non Nước Việt Nam của Tổng cục du
lịch (1998), sổ tay địa danh Việt Nam của Nguyễn Dược — Trung Hải(1998), các tác giả này đã bất đầu quan tâm đến việc nghiên cứu địa
danh gắn liền với mục tiêu phát triển du lịch xong phần lớn đều tản mạn
hoặc chỉ tập trung vào một số khía cạnh nhất định mà chưa đi sâu vàocác giải quyết thích nguồn gốc đặt tên và ohân loại địa danh du lịchmột cách quy mô và có hệ thống
Như vậy, để địa danh học trở thành một ngành khoa học độc lập ở nước ta như các nước Phương Tây cần phải mất một thời gian nữa khi
việc nghiên cứu địa danh mang tính ứng dụng nhiều hơn với các chuyên
dé chuyên sâu Có giá trị thì lúc đó địa danh học Việt Nam với có đủ
sức mạnh để tách riêng ra trở thành một khoa học độc lập theo đúng
nghĩa của nó.
'Jưư ty kh th kh th ưg th tk tt kg g6 gvggg 6g ee tk ta th th te tr g
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 5
Trang 17GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp“.z tk g6 g6 g6 6 g 6 g0 06 0 29,090,400 490440040400404404242420404.424424241420404042 424027204 2406206426006 3632 2 226 6 0 4924
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1 Cơ sở khoa học về địa danh
2.1.1.1.Khái niệm.
Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dùng làm tên riêng
của các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành
chính, các vùng lãnh thổ Trước địa danh ta có thể dat một danh từ
chung chỉ loại địa danh đó: sông Đà Nẵng, núi Thiên Ấn, chùa Cầu
2.1.1.2 Nguồn gốc.
Nguồn gốc địa danh rất phức tạp và đa dạng nên khi nghiên cứu
cần tập trung vào các nội dung : Nguyên tắc đặt tên và sự biến đổi của
địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
a) Nguyên tắc đặt tên : Việc đặt tên địa danh được tuân theo
các nguyên tắc nhất định Các mguyên tắc này được thể hiện rõ trong
các địa danh cụ thể
- Địa danh tự nhiên : về các đối tượng tự nhiên, việc đặt tên
cho các địa danh được thể hiện theo nguyên tắc sau :
+ Địa phương : Một số địa danh cụ thể được xác định theo nguyên
tic một số địa danh có sin ở địa phương Đó là các địa danh như : sông
Chùa, sông Thu Bồn, chợ Gò Sen, gò Duối
+ Hình dạng : Một vài địa danh được xác định bằng hình dạng củađối tương địa lý như : núi Đá Bia (Thạch Bi- Phú Yên), núi Thiên Ấn,
núi Long Đầu ( Quảng Ngãi ), núi Rang Cua (TP.Đà Nang), hòn Con
Trâu (Bình Định),
[UY ee 1210002022221 2/21/1122 201222201112 i01 /.
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 6
Trang 18GVHD: Thạc sỹ Tran Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
TY ` _s_,._'_' LẺ OQaaa(a(addadadcaaac(cdadadrdrdroaddnaadadcadndgddaadd and EL LLL LOLOL LE Ee
+: Kích thước : Địa danh cũng có thể được đặt theo kính thước khi
so sánh với nhau : theo chiều đài, rộng diện tích : sông Cái Lớn, sông
Cái Nhỏ (Khánh Hoà), mũi Đại Lãnh (Khánh Hoa)
+ Màu sắc : Địa danh cũng có thể được gọi theo màu sắc của nó :
suối Bạc, suối Đá Trắng (Phú Yên), suối Cầu Vong (Quảng Nam), dam
Bích (Khánh Hoà),
+ Mùi vị : Một vài địa danh được xác định qua mùi vị như :đầm
Nước Man (Quảng Ngãi ), suối Bùn (Phú Yên),
+ Âm thanh : Cũng có một số địa danh được đặt theo âm thanh của
nó phát ra như : hang Gió (TP.Đà Nắng), đèo Rù Rì, núi Vọng La
(Quang Ngãi),
+ Đặc san : Một vài địa danh được xác định theo đặc sản trongvùng như :bãi Dừa,bãi Dứa, hòn Tre, cầu Dưa,bãi Quế Đường, đảo Yến(Khánh Hoà), sông Trúc, chợ Gò Sen, hang Dơi, đảo Bạch Quy (TP.Đà
Nẵng)
+ Thứ tự : hồ Đội 1, hồ Đội 2,hồ Đội 7 (Phú Yên)
+Phương hướng : Một vài địa danh được đặt theo phương hướng
như : đảo Bắc, đảo Nam, đảo Giữa (TP.Đà Nang)
+ Vị trí: Địa danh có khi lại được đặt theo vị trí của nó trong
vùng:hòn Ngoại ,hòn Nội(Khánh Hòa),sông Ba Thượng,sông Ba Hạ(Phú
Yên)
+ Dân tộc địa phương : Một số địa danh được gọi theo tên các dân
tộc ít người như : Cù Lao Chàm (Quảng Nam), khu bảo tồn thiên nhiên
krông Trai ( Phú Yên), núi Crên, Coldi Ho Ho (Quảng Nam)
+ Lịch sử : Một số địa danh đặt theo sự kiện lịch sử nào đó như :
núi Nhạn (Phú Yên), núi Thành (Quảng Nam), vịnh Văn Phong(Khánh
Hòa)
+ Tên người : Địa danh có khi đặt theo tên người như : hòn Chồng,
hòn Vợ (Khánh Hoà), suối Bà (Phú Yên), núi Bà Nà (TP.Đà Nắng)
+ Truyền thuyết : Địa danh có thể được đặt theo một số chuyển
thuyết nào đó như : suối Tiên ( Khánh Hoà), núi Bạch Mã (TP.Đà
Nẵng), hòn Chồng, hòn Vợ ( Khánh Hoa)
OOOO OEE g tt tr C0000 0 00 0909009000000 00 060/00 0.2206 96 6e g MCLEE ELEM tk tư ELLE ELEM
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 7
Trang 19GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
CEE EEE OEE 6 9g g 0 00044242404 00094242204 4022000222407 2040 2F 0 6V cv 2c.) v7 PL ợ nợ n0 "ng ớjgg mg g v.v v.v, MG
+ Đặc điểm chung : Một vài địa danh thường mang các từ tố chung như: suối Khế, suối Bùn, bãi Dừa, bãi Dứa, sông Đà Rằng, sông Tam
Kỳ, sông Hàn
- Địa danh kinh tế — xã hội : Cũng không kém phần phức tap
và được xác định theo các nguyên tắc sau :
+ Địa phương : Một số địa danh được đặt theo tên địa phương có
sin như : Nha Trang (Ya Trang - nay là TP.Nha Trang - tỉnh Khánh
Hoà), cầu Ong Chừ(Phú Yên),cầu Bà Gi (Bình Định), cẩu sông
Hàn(TP.Đà Nang)
+ Đặc sản : Dia danh đặt theo tên đặc sản : nhà máy đường Quảng
Ngãi, chợ Cui (Đà Nang), chợ Gò Dui, chợ Gò Sen
+ Nghề nghiệp : Xóm Chiếu ( chuyên nghề đan chiếu ), làng Mộc Kim Đồng, làng Mỹ Nghệ Non Nước (Quảng Nam), làng Chài (Khánh
Hòa)
+ Tình cảm, nguyện vọng: Một số địa phương đặt theo tình cảm,
nguyện vọng của nhân dân địa phương như xã Hoà Bình, xã Hoà
Phú , Phú Yên, Bình Định
+ Tên Người : Địa danh được đặt theo thên người : đường nguyễn
Huệ, đường Phan Bội châu, cầu Ong Chir
+ Dân tộc địa phương : cũng có địa danh được đặt theo tên đân tộc
địa phương như : xã A Xan, xã Tr’Hy, xã Phallê, xã A Tiêng, xã
A.Rooih, xã ZaHung (Quảng Nam), buôn Thô, buôn Bẩu, Ebá (Phú
+Phương hướng: Địa danh thường được xác định theo phương
hướng như: Hòa Định Đông, Hòa Định Tây (Phú Yên), Cam An Bắc,
Cam An Nam, Cam Thành Bắc, Cam Thành Nam (Khánh Hòa)
SVTH: Nguyễn Duy Hồng §
Trang 20GVHD: Thạc sy Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp
OOOO C2 L2 Ta oal all la dd na dd di da da dd dd ELLE LEE LLL dd aa
+Vị trí: địa danh có khi được đặt theo vị trí trong khu vực: Bình
Nam, Bình Trung (Quảng Nam)
+Đặc điểm chung: Một số địa danh được xác định theo đặc điểm
xã hội của địa phương như huyện Tuy Hòa, thị xã Tam Kỳ, ba làng An,
làng cổ Lũy Cô Thôn, huyện Diên Khánh
b Sự biến đổi của địa danh: Địa danh của một nơi thường biểu thị
đặc điểm từng địa phương, nên bao giờ cũng mang tình yêu quê hương,
lòng tự hào dân tộc Do đó, địa danh thường được giữ lại khá bền vững
trong tâm tư, tình cảm của nhân dân địa phương, tức là địa danh có tính
bảo lưu mạnh mẽ Tuy nhiên, trong thực tế cũng có một số địa danh có
những thay đổi đáng kể do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sự phát triển của ngôn ngữ, văn tự Dân tộc ta có một lịch sử pháttriển lâu dài Phù hợp với quá trình này, ngôn ngữ, văn tự cũng có sự
thay đổi theo, theo hướng ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn Một
số phụ âm kép không còn được sử dụng nữa như Ya Trug, S'Hinh IéBa
trong các địa danh sông Hinh Nha Trang, EBá một số nguyên âm
ngày nay rất ít sử dụng và không tổn tại nữa như “oan” trong địa danh
Ô Loan Một số từ cổ cũng thay đổi và hầu như không còn sử dụng nữa như “ ngươn, nguôn, ngần, nguồn” trong các địa danh về sông suối như:
sự biến đổi chung đó, địa danh cũng được thay đổi theo cho phù hợp,
như sự thay đổi tên đường, tên công trình xây dựng,tên đơn vị hành
chính cấp xã, huyện, tỉnh và sự thay đổi đó thường dẫn đến sự thay đổi
về kích thước như (tỉnh Phú Khánh trước đây là kết hợp của 2 tỉnh Phú
Yên và Khánh Hòa hiện nay, tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng là TP Đà
Nẵng và tỉnh Quảng Nam hiện nay )
- Húy: Húy là sự kiên ky không được nói tên vua, chúa đương thời,
Do đó ở mỗi thời đại, mỗi địa phương lại phải thay đổi địa danh cho
thích hợp, ví dụ: biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) vốn là biển Sa Hoàng
nhưng vì chữ *Hoàng” trùng với tên vua Nguyễn Hoàng nên chữ
“Hoàng” phải đọc chệch đi là “Huỳnh” Do vậy, hiện nay địa danh có
tên là Sa Huỳnh.
tr CC ee ee eee ee F6 FLC đ./.L FC 60600004 60009 tu ợ mg g0 4 tư #46 #g4®ee#e#e#
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 9
Trang 21GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
ee ee ee 6g gg g ee ee ee 0660600442002 ee ee ee ee 4 4 2643 2/2”.
- Nguyện vọng, ý chí của nhân dân: nhân dân ở một vùng bao giờ
cũng gắn bó với địa phương, tự hào về mảnh đất nơi mình sinh ra và lớn lên nên thường mong muốn cho địa phương mình được tốt đẹp, sung sướng và thường có nguyện vọng đổi tên của địa phương mình cho phù hợp theo ý muốn, trong các từ chỉ địa danh đó luôn mang theo một số từ
tố (thường là từ Hán Việt) để nói lên khát vọng đó và những từ tố
thường gặp như : An, Hòa, Phú, Mỹ, Cường, Phát, Long, Xuân mang ý
nghĩa tốt đẹp.
- Tính kế thừa: nước ta là một quốc gia đa dân tộc, các dân tộc
luôn di chuyển định cư ở những nơi có diéu kiện sống phù hợp Khi dân
tộc này đến địa phương của một dân tộc khác họ thường tiếp thu những
di sản văn hóa cũ Do đó, về địa danh mới thường thừa kế các địa danh
cũ ở địa phương Trong trường hợp này, có thể một danh từ chung của
một dân tộc này, trở thành danh từ riêng của một dân tộc khác hay thậm
chí danh từ chung của một dân tộc ở giai đoạn trước lại trở thành danh
từ riêng cho giai đoạn sau Ví dụ: Cù lao Chăm, kinh đô Trà Kiệu,
YaTrang, Mỹ Sơn
2.1.1.3 Phân loại địa danh.
Là sự phân chia địa danh thành các kiểu nhóm khác nhau, dựa trên
những đặc tính cơ bản về địa lý cũng như về ngôn ngữ và lịch sử Phân
loại địa danh giúp cho việc nghiên cưú đạt kết quả cao hơn đồng thời
giúp cho việc sử dụng được thuận lợi hơn Hệ thống phân loại theo
Nguyễn Văn Ân (1993) gồm 3 cấp chủ yếu: loại, kiểu và dang địa danh.
a Loại địa danh: Ở cấp này, địa danh được phân theo các đối
tượng chính của địa lý bao gồm môi trường tự nhiên cũng như về hoạt
động xã hội của con người Theo cấp này có hai loại địa danh là:
- Địa danh tự nhiên: bao gồm các đối tượng địa lý tự nhiên như:
sông, suối, núi, bãi, hòn, đảo, mũi, vũng, vinh
- Địa đanh kinh tế - xã hội: bao gồm các điểm sinh hoạt của con
người như: làng, xã, phường, quận, huyện, thành phố
b Kiểu địa danh: Là sự phân hóa tiếp của các loại địa danh một cách cụ thể Theo cách này, các loại đã phân hóa thành bảy kiểu khác
nhau như: :
OOOO EEL ELBE tt g v gu gu th g tt th g g tg g g tt th ENRM 0040940400404 4d .e294
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 10
Trang 22GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp~.“ .ư kg kg kg kg tt g0 8009000002204 90004040440400402240620020 24020 2001 LLBLLLLELLALELLPLELELOLE DS
- Thủy danh: là tên gọi các đối tượng nước trong tự nhiên như:
sông, suối, hồ, rạch, đầm, ví dụ: sông cái (Khánh Hòa), dim Nước
Ngọt (Bình Định).
- Sơn danh: là tên gọi của dạng địa hình dương khác như: núi, đồi,
đảo, quan dao Ví dụ như: núi Đá Bia (Phú Yên), đảo Lớn, đảo Yến
(Khánh Hòa), quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng)
- Lâm danh: là tên gọi các kiểu rừng rú tự nhiên khác nhau: rừng
quốc gia Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên Ksông Trai (Phú Yên), rừng
phòng hộ
- Lang xã: là tên của các đơn vị hành cơ bản trong tổ chức xã hội
của con người như: làng Cô Thôn Cổ Luỹ, xã Sơn Thành
- Huyện thị: là tên của các đơn vị hành chính cấp cao hơn: tỉnh
Quảng Nam, tỉnh Khánh Hòa, TP Đà Nẵng, TP Nha Trang
- Quốc gia: là cấp cao tuyệt đối, là tên gọi của nước ta hiện nay là
Việt Nam
c Dạng địa danh: Ở cấp này, dạng địa danh đã thể hiện khá cụ
thể do sự phân hóa của các kiểu địa danh Kết quả của sự phân hóa này
là 11 dạng địa danh khác nhau:
- Sông ngòi: là các đối tượng chảy trên bể mặt đất như: hồ Đội 1,
hồ Đội 2, dim Ô Loan (Phú Yên)
- Đổi núi: là đạng địa hình dương trên bể mặt đất như: đổi Trại
Thủy (Khánh Hòa), núi Thiên An (Quảng Nam)
- Hải đảo: là dạng địa hình nổi trên bể mặt biển như: đảo Tây, đảo
Bắc, đảo Giữa (TP Da Nang), đảo Yến (Khánh Hòa)
- Rừng rú: là tên các loại rừng rú như: rừng quốc gia Bạch Mã (TP
Đà Nắng), rừng Krông Trai (Phú Yên)
- Truông trang: là tên gọi các rừng cây bụi nhỏ như: trang Cơ,
trắng tranh
- Lang xã: là tên gọi các điểm quần cư cơ bản của nhân dân
- Huyện, quận: là đơn vị quần cư trung gian giữa cấp cơ sở và cấptỉnh, thành phố: huyện BaTo (Quảng Ngãi), huyện Hoà Vang (TP Đà
Nẵng), quận Liên Chi (TP Đà Nẵng)
AHA EERE BEELER gG k.*.g g g tk ch
SVTH: Nguyễn Duy Hồng il
Trang 23GVHD: Thạc sỹ Tran Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
ưng Lư ưu ko tư Lư ơn ng L Lo ee ee
- Tỉnh: là đơn vị hành chính cấp lớn hơn nữa chỉ sau cấp quốc gia:
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa.
- Thành phố: là đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh, song nơiđây lại là nơi tập trung chủ yếu của các hoạt động kinh tế xã hội
2.1.2 Các quan điểm nghiên cứu.
2.1.2.1 Quan điểm địa lý
Địa danh là tên gọi của các đối tượng dia lý nên trong quá trìnhnghiên cứu chúng ta cần phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu, các
quan điểm địa lý như: phương pháp bản đồ,
2.1.2.2 Quan điểm lịch sử khảo cổ.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, các địa danh của vùng
luôn có sự biến đổi cho phù hợp, vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu cần
nắm rõ lịch sử của vùng tiến hành nghiên cứu kết hợp với các di chỉkhảo cổ đã được tìm thấy
2.1.2.3 Quan điểm ngôn ngữ
Cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc, ngôn ngữ dân tộc pháttriển ngày càng hoàn thiện hơn Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu
chúng ta cần sử dụng các tài liệu ngôn ngữ để thấy được sự biến đổi
của địa đanh của vùng qua các thời kỳ lịch sử khác nhau.
2.1.2.4 Quan điểm tổng hợp.
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là một địa bàn nghiên cứu rộng
lớn, khi nghiên cứu về địa danh của vùng thì chúng ta nghiên cứu tổng
hợp về các loại địa danh dựa trên việc thu thập tất cả các địa danh từnhiều nguồn tư liệu chứ không nghiên cưú riêng le’ m6t loại địa danh
nào (địa danh du lịch, )
2.1.2.5 Phương pháp hệ thống
Tiến hành nghiên cứu địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
phải dựa trên cơ sở địa danh học của cả nước và mối quan hệ giữa địa
danh vùng nghiên cứu với các vùng lân cận, trên cơ sở đó sinh ra được
những đặc điểm khác biệt giữa địa danh vùng DHNTB với các vùng
khác như: DNB, DBSCL
ee ee ee ee na aaadladd na ad ad dd ee
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 12
Trang 24GVHD: Thạc sỹ Tran Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
OREO OLE LABORA LLL LLL ELLE g6 g6 g th ng tư nợ ng LLL LLL nợ LL LLL LL LLL LLL LED EM
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu.
Tiến hành sưu tập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như báo, tạp chí,
sách chuyên để về địa danh, bản đô có liên quan đến để tài nghiêncứu.
2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin
Dựa trên những tài liệu đã thu thập được chúng tôi tiến hành sắp
xếp, phân loại các thông tin thu thập được để xử dụng trong quá trình
nghiên cứu để tài
2.2.3 Phương pháp tổng hợp.
Hiện nay có rất nhiều sách báo viết nhiều về địa danh nhưngthường thì mỗi tác giả lại tìm hiểu một khía cạnh nhất định như việcgiới thiệu địa danh theo hướng quảng cáo du lịch hay chỉ tìm hiểu
nguyên nhân ra đời của địa danh đó (Truyện kể địa danh) Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu cần phải tổng hợp ý kiến của nhiều nguồn tư liệu
khác nhau để đưa ra cách giải thích hợp lý nhất
2.2.4 Phương pháp bản đồ
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống của địa lý học từ các
bản đồ chỉ tiết chúng ta có thể khai thác đẩy đủ hơn về các địa danh tự
nhiên cũng như địa danh hành chính chưa được để cập trong các tài
liệu(sách, báo) khác
2.2.5 Phương pháp lập phiếu
Để tiện cho công việc nghiên cứu (phân loại và giải thích địa
danh), chúng tôi đã tiến hành phương pháp lập phiếu, mỗi địa danh
được ghi trên một phiếu, trong quá trình nghiên cứu và tìm tài liệu nếu
có một thông tin giải thích về địa danh đó thì chúng tôi đều ghi vào
phiếu (thông tin có thể từ nhiều nguồn) sau đó có thể phân loại địa danh theo từng nhóm một cách dễ dàng mà không mất nhiều thời gian
để viết đi viết lại.
OOOO LÔ La La a dao da oaad dd daadaaddaadaadadaadaaadaagaadraddaaadaadddviu
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 13
Trang 25GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệpCHHABRA 90000200 0900020 2g g0 g2, 2L ty te ve gang km DA
Phần thứ hai :
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
PVC ee Q22 222222 20020022 0 00 0 00 Ô0Ô0ÔÔÔÔỞÔÔÓỎÔ
Trang 26GVHD: Thạc sỹ Trân Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
MMMVN.NZAD L2 c2 c2 2n an ai (da san na ri da v da an Tan vs dang in các
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên 33.772 km?
( chiếm 10% diện tích cả nước ) với dan số 66.118 nghìn người ( khoảng
8,7% dân số cả nước năm 1997 ) bao gồm TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.
Phía Đông của vùng được bao bọc bởi biển Đông, trong đó có quần
đảo Trường Sa và Hoàng Sa, phía Bắc của vùng này giáp với Bắc Trung
Bộ, phía Tây giáp một phẩn với Lào và phẩn chủ yếu với Tây
Nguyên,phía Nam giáp Đông Nam Bộ.
Nim ở mién Trung của đất nước, có đường bờ biển dài, lại nằm
trên các trạm giao thông như quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạyqua nên vùng còn có vị trí chiến lược kinh tế — quân sự
3.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
3.1.2.1 Tài nguyên đất
Với diện tích tự nhiên 3,37 triệu ha, diện tích đất nông nghiệp 409
nghìn ha (chiếm 11% diện tích tự nhiên ), đất trồng cây hằng năm 349nghìn ha (chiếm 82% diện tích đất nông nghiệp), đất trồng cây lâu năm
44.360 ha (chiếm 10% diện tích đất nông nghiệp ).
Điều đáng chú ý là trong tổng số đất nông nghiệp thì có 7000 ha
đồng cỏ và gần 7000 ha diện tích mặt nước đang được sử dung.
Đất chưa sử dụng còn khoảng 1,7 triệu ha trong đó đất bằng chưa
sử dụng khoảng 83.000 ha, đất trống đồi núi trọc 1,3 triệu ha, trong đó
có khả năng sử dụng trong nông nghiệp khoảng 120.000 ha, diện tích
mặt nước chưa sử dụng là 11.619 ha.
ee ee ee g kg kg tk 6tr ộ tư nơ ng U Ug te UC U00 L0 L6 L0 0400060000420 40404004040‹ 0024024204402 202 492404
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 15
Trang 27GVHD: Thạc sỹ Tran Van Thành Khoá luận tốt nghiệp
ee BE BE U00 00000204 9000207404007, cư ợợg ” ớa ee ee ed
Đất vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có mấy nhóm đất chính sau:
- Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên đá Mácma axít và trung tínhchiếm hém 80% diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu ở khu vực đổi núi
- Nhóm đất xám bạc màu chiếm 10% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa chiếm 10% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu
doc theo các lưu vực sông, phần lớn được sử dụng vào múc đích nông
nghiệp.
3.1.2.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt, trong vùng có hệ thống sông suối với mật độ w
0.3 — 1 km Sông phổ biến là sông ngắn dốc, bắt nguồn và chảy trongnội tỉnh (trừ sông Ba và sông La Ngà chạy qua nhiều tỉnh) Các sông
chính trong vùng là: Vũ Gia, Thu Bội, Tam Kỳ (Quảng Nam), Trà
Bồng, Trà Khúc, Trà Câu (Quảng Ngãi), Lại Giang, La Tinh, Hà Thanh
(Bình Định), Kỳ Lộ, Ba, Bàn Thạch (Phú Yên), Sông Cái Ninh Hoà,
Sông Cái Nha Trang (Khánh Hoà) Tổng lượng dòng sông chảy toàn
vùng đạt khoảng 5.000 km* Tại Đà Nang, Quảng Ngãi lượng dòng sông
đạt 40 — 60 líUs/kmỶ, ở Bình Dinh — Nha Trang khoảng 10-20
li/s/km”, tương ứng với lượng mưa trung bình hang năm ở Đà Nẵng — Quảng Ngãi là 2.010 - 2.290 mm Ở Bình Định — Khánh Hoà là 1.000 -
1.360mm
Nước ngầm có trữ lượng không lớn, phân bố không đều, tập trung
nhiều ở phía Bắc Hiện nay nước ngầm đang được khai thác quy mô nhỏ
phục vụ cho sinh hoạt Việc khai thác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
và các hoạt động kinh tế khác là rất hạn chế.
Tài nguyên nước mặn, lợ là một trong những thế mạnh của vùng,
theo khảo sát sơ bộ vùng có khoảng 60.990 ha chủ yếu là đầm phá
Nước mặn chủ yếu ở trong các vịnh diện tích khoảng 70.000 — 80.000
ha có giá trị cho việc nuôi trồng thủy sản và công nghiệp làm muối
Trang 28GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
rừng sản xuất chiếm 47%, rừng phòng hộ 48%, rừng đặc dụng 5% diện
tích có rừng.
Trữ lượng rừng tự nhiên có khoảng 94,6 triệu mỶ gỗ trong đó có
khoảng 325 triệu cây tre nifa ( rừng sản xuất có 554.600 ha với trữ
lượng 635.200m’ gỗ và 28,4 triệu cây tre nứa).
Rừng có rất nhiều lâm sản quý như : Sâm Quy, Trầm Hương, KỳNam có giá trị cao về được liệu, trong rừng còn có nhiều loài động vật
quý hiếm như: voi, bò tót bò rừng, voọc ngũ sắc, trăn gdm
Bảng 3.1 : Phân bố rừng hiện có theo các tỉnh,
Quảng Nam và Đà
Nẵng
Quảng Ngãi
Phú Yên Khánh Hòa
Toàh vùng
Nguồn : Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam — 2001
3.1.2.4 Về khí hậu.
Trên nền chung của cả nước là tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, khí
hậu vùng này còn mang sắc thái khí hậu A xích đạo, cụ thể là bức xa
của vùng lớn hơn so các vùng khác điên độ giao động của nhiệt độ
thấp Téng nhiệt lượng trong năm lớn, lượng mưa nhìn chung thấp hơn
so với các vùng khác, lượng mưa trung bình hàng năm chỉ khoảng
1.200mrh nhưng có sự phân hóa theo chiéu Bắc Nam, lượng mưa giảm
dan từ Bắc vàu Nam như ở Quảng Nam = Quảng Ngãi trung bình hàng
năm từ 2000 — 2200mm ở đồng bằng, trên 3000mm ở vùng núi nhưng
lượng mưa tương ứng ở Bình Định - Phú Yên chỉ còn 1500 - 1700mm
/ nợ ng vg ư ở ng tư n Cư ee tg tg tgtg tt hư kg g go g6 9€ G0 1698 e g9 e0 4 4094442444244 44g44 e2
SVTH: Nguyên Duy Hồng ; 17
Đơn vị : 1000
Trang 29GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp“ g g th vg tư ưg gu g8 8g g kLxg 6 tư n ng kg dư hư kg kg th ưu gu ưu kg tt ng tư tu kg g6 LH ke g Lo gỡ g gu ke tt 6 cv k6 8 1
và trên 2000mm Riêng ở Khánh Hòa lượng mưa trung bình giảm xuống
chỉ còn 1300 - 1400mm.
Tương tự, về nhiệt độ và độ ẩm cũng có sự phân hóa Bắc Nam ở
Đà Nắng — Quảng Ngãi nhiệt độ trung bình vào khoảng 25,5 — 26°C, độ
ẩm trên 80% thì từ Bình Định trở vào nhiệt độ trung bình lại tăng lên từ
26 - 27°C, độ ẩm dưới 80%
3.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ không phong phú, đa
dạng như vùng Bắc Trung Bộ hay vùng Tây Bắc, Đông Bắc., Các loạikhoáng sản chủ yếu là graphit, Thạch anh, Than (tương ứng là 60%,
50%, 10% trữ lượng cả nước) Ngoài ra còn có thiếc, vàng, chì, kẽm,
các loại đá ngọc, đá quý, đá ốp lát, đá xây dựng trữ lượng không lớn,khó khăn cho việc đầu tư, khai thác công nghiệp
Đặc biệt vùng này có mỏ cát ở Cam Ranh với trữ lượng lớn, chất
lượng tốt, có ý nghĩa kinh tế Cát ở đây được sử dụng để sản xuất thủy tinh, sử dụng cho công nghiệp và xây dựng Ngoài ra, dọc ven biển còn
có Titan với trữ lượng khá lớn có giá trị công nghiệp.
3.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN.
3.2.1 Dan cư ~ lao động
Quá trình hình thành lâu đài trong lịch sử đã tạo cho đân cư ở vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ có những sắc thái riêng so với các vùng khác
trên lãnh thổ nước ta vé nhiều mặt trong nếp sống, truyền thống địaphương và phương thức lao động sản xuất
Duyên Hải Nam Trung Bộ là nơi diễn ra sự hội nhập của hai nền văn hoá Việt- Chăm và chịu ảnh hưởng hai nền văn hóa lớn Trung Hoa,
An Độ.
Duyên Hải Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của ngườikinh, chỉ có 5% là đồng bào dân tộc Từ Binh Định đến Khánh Hòa là
nơi sinh sống của người Chăm xen kẽ với người kinh Phía Tây Nam
Khánh Hòa là nơi sinh sống của dân tộc Raglai và ChơRu.
Đồng bào dân tộc phân bố ở các vùng cao Mật độ chỉ có 13
ngudi/km* ( bình quân của cả vùng là 196 người/km?) với 8 dân tộc có
số dân lớn là Xơđăng (24.860 người), Cơtu (30.620 người), Giétriêng
(6.520 người), Raglai (28.610 người) Chăm (17.280 người), Edé
OOOO PE ALBEMARLE CREEOCLEELELEELELLELLECLELLE LEBEL ELLE ELE ®
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 18
Trang 30GVHD: Thạc sỹ Trân Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
l ỷỶẳỶzZ z3 CC y2 LC BLEED EEL ELEM LEELA tt ng mưa
(14.300 người), Bana (21.500 người) Trong đó 70% đồng bào dân tộc
sống ở vùng sâu vùng xa nơi diéu kiện sống còn khó khăn và có 40%
dân số còn mù chữ
Đến năm 1997 toàn vùng có số dân 6,61 triệu người thì có khoảng
3 triệu lao động chiếm 50% dân số của vùng, tốc độ gia tăng dân số
2,54% năm, tỷ lệ nữ 51% Mật độ dân cư 196 người/kmỶ phân bố chủ
yếu ở vùng đồng bằng ven biển Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư
đô thị chiếm 24%, tập trung chủ yêú ở các thành phố, thị xã, thị trấn dọc
theo quốc lộ Bắc Nam và khu vực ven biển
Gần 50% lao động tập trung trong khu vực sản xuất nông nghiệp,lao động ngành công nghiệp khoảng 6,3%, ngành dịch vụ 35,4%, xây
dựng 0,7% và 10,5% lao động phi sản xuất vật chất Trình độ lao động nhìn chung tương đối khá Đội ngũ lao động được đào tạo từ công nhân
kỹ thuật trở lên đạt 9,4% lao động trong nền kinh tế quốc dân, tương
đương mức bình quân của cả nước.
Dân có trình độ học vấn tương đối khá, tỷ lệ biết chữ 89% cao hơn
mức trung bình của cả nước.
Tiém năng lao động ở vùng này khá phong phú và có trình độ taynghề cao Do sớm tiếp xúc với cơ chế thị trường, cách tổ chức, quản lý
trong sdn xuất phù hợp với cơ chế ngày nay.
3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
3.2.2.1 Về sự phát triển
Lịch sử phát triển kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ gắn liền với
hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với các đặc trưng nổi bật:
kinh tế lúa nước với quần cư nông nghiệp đồng bằng kinh tế nương rẫy
và khai thác khoáng lâm sản với quần cư miền núi, kinh tế đánh bắt hải
sản với quần cư ven biển, kinh tế thương mại và sản xuất tiểu thủ công
nghiệp với quần cư độ thị.
Do sự phân dị về tự nhiên và chịu ảnh hưởng của nền kinh tếChămpa, chế độ tư hữu về ruộng đất đã được hình thành từ thế kỷ XIX
Phương thức canh tác gắn lién với các công trình dẫn thủy nhập điển.
Làng xóm hình thành dọc các trục giao thông theo kiểu cấu trúc mở có
từ thế kỷ XVII Với chức năng buôn và sản xuất nông nghiệp, Hội An là
một thương cảng sim uất cửa ngõ giao lưu của miền trung với nước
ngoài.
ưa tt tk th h kg kg k to Su g ru kg ee,
The oO Cm Atlee
Trang 31GVHD: Thạc sỹ Trân Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
~ ảg kg go DU CO ee CO g6 Bn U06 CB 04002012000 06400040 0040000402000 0104002040220 0102724272 xe.
Ở các tỉnh ven biển đều có nghề đánh bat hải sản, khai thác muối
Va hiện nay ngành này phát triển khá mạnh
Hệ thống độ thị hiện nay mang tính chất đa trung tâm, trong tương
lai khi nền kinh tế của vùng phát triển thì đô thị sẽ xuất hiện nhiều hơn
nữa.
Về đại thể trình độ phát triển thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, sức
mua thấp, kinh tế hàng hóa chậm phát triển Từ năm 1986, sau khi có
chính sách đổi mới, đặc biệt là thời kỳ 1991 — 1994, vùng này đã có
bước phát triển đáng kể theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật, phát huy tính năng động của các thành phần
kinh tế, từng bước tiếp cận với thị trường.
Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1991 - 1997 đạt
7,9%.Tổng GDP của vùng năm 1997 là 17.802,3 tỷ déng, đóng góp
6,9% GDP cả nước Giá trị gia tăng dịch vụ chiếm 9,1% giá trị gia tăngdịch vụ toàn quốc GDP bình quân đầu người năm 1997 đạt 2,3 triệuđồng, bằng 78,5% mức bình quân cả nước.
Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ tuy còn chậm
Nếu năm 1990, nông —- lâm nghiệp chiếm 47,53%, công nghiệp và xây
dựng 22,66%, dịch vụ 29,81% thì năm 1997 đã chuyển dịch tương ứng
là 38,7%, 23,9% và 37,4% GDP.
3.2.2.2 Các ngành kinh tế chủ yếu
3.2.2.2.1 Về công nghiệp
Hiện nay, nền công nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng công nghiệp của cả nước.
Công nghiệp bước đầu được hình thành và tập trung theo thế mạnh của
vùng đó là công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản, thực phẩm, công
nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.
Công nghiệp tập trung phát triển chủ yếu ở thành phố Đà
Nẵng, Khánh Hoà, Quảng Ngãi Đây là những tỉnh có nhiều điều kiện
thuận lợi về vị trí dia lý và các nguồn lực để phát triển kinh tế, cũng
như trao đổi với các vùng và quốc tế Đặc biệt ở đây có những hải cảng
lớn tầm cỡ quốc gia như cảng Đà Nẵng, cảng Cam Ranh, cảng Quy
Nhơn, cảng Dung Quat
Các ngành công nghiệp chủ yếu là thế mạnh của vùng như
các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác và chế biến lâm
OOOO OE tư ng OEE CEEOL LB e6 t6 L g6 tu 6 gu LE: LLEBBEEE tư ở go
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 20
Trang 32GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệpee U70 04000420 G010 0.46 4,00 10400 0đ đc Z CF? P7? FC L0 eeesản, dịch vụ bốc chuyển và bốc dỡ hàng hóa, sản xuất hàng tiêu dùng,
dét, mía đường, giấy còn các ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp
năng lượng và một số ngành công nghiệp nặng khác còn chưa phát triển
mạnh Các khu công nghiệp đã được hình thành dựa vào những thuận
lợi về vị trí dia lý, địa hình, khả năng cấp điện, nước, giao thông, bưuchính viễn thông Đến năm 1997, trong vùng đã hình thành một số
khu công nghiệp:
- Khu công nghiệp Liên Chiểu (Đà Nắng)
- Khu công nghiệp Khánh Hoà thuộc xã Khánh Hòa, huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng với diện tích của khu công nghiệp là 250ha
và trong tương lai có khả năng mở rộng ra 400 ha.
- Khu công nghiệp Chu Lai, Kỳ Hòa thuộc địa bàn xã Tam Quang,
Tam Nghĩa và thị trấn Tây An, thị trấn Núi Thành (Quảng Nam) Riêng
khu vực Chu Lai nhà nước đang tiến hành thí điểm khu kinh tế mở để
thu hút đầu tư nước ngoài.
- Khu công nghiệp Điện Ngọc — Điện Nam thuộc xã Điện Ngọc,
huyện Điện Bàn, Quảng Nam, với tổng diện tích toàn khu công nghiệp
- Khu công nghiệp Nam Tuy Hòa (Phú Yên) và khu công nghiệp
Suối Dầu (Khánh Hòa) đang xây dựng và quy hoạch
3.2.2.2.2 Về nông nghiệp
Trong thời kỳ 1991 — 1997, nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam
Trung Bộ có tốc độ phát triển chậm và không ổn định, tốc độ tăng
bình quân 3,6% trong khi toàn quốc đạt 4,7% Tuy vậy, về cơ cấu ngànhbước đầu đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cây công
nghiệp và chăn nuôi.
Năm 1997, sản xuất lương thực toàn vùng đạt được 1,8 triệutấn quy ra thóc, lương thực bình quân dau người khoảng260kg/người/năm Cây công nghiệp (ngắn ngày, dài ngày) chiếm 15%diện tích cây trồng và bước đâu đã hình thành những vùng trồng cây
OEE EEE EE g thư tớ EEE LEER CELEBREEECELEBELCLELLLALR: 7 , 1 me
Trang 33GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
POOLE nan Ta can -dicaneonaratnoanadacdaadaadrnradnrdrdrodrardrndannadau OREO LOLOL LEE LL
công nghiệp tap trung như nứa(28.000ha, sản lượng dat | triệu tấn), dứa
(18.000 ha, trong đó diện tích thu hoạch 13.000 ha), lạc (20.00 ha), va
gần đây đã hình thành các vùng trồng chè, dâu tằm, cà phê, đào, cao su,
cacao
Chăn nuôi chiếm 27% giá trị sản lượng nông nghiệp Dan
trâu của vùng có khoảng 157,8 nghìn con, bò là 1,1 triệu con (chiếm
20% đàn bò cả nước) Lợn khoảng 4 triệu con Hướng chăn nuôi hiện
nay là nuôi lấy thịt là chủ yếu và trong những năm gần đây ngành chăn
nuôi bò sữa cũng được chú trọng phát triển nhưng kết quả mang lại chưa
cao, phân bố chủ yếu ở các vùng phụ cận các thành phố Đà Nang, Quy
Nhơn, Nha Trang với quy mô nhỏ (nuôi thí điểm là chính)
3.2.2.2.3 Về lâm nghiệp
Hiện nay, việc phát triển và bảo vệ vốn rừng của vùng trongnhững năm gần đây đã mang lại hiệu quả Toàn vùng đã trồng đượckhoảng 157.600 ha (chiếm 15% diện tích rừng trồng của cả nước), bìnhquân hàng năm trồng 2500 - 3000 ha Do vậy, đã góp phần rất lớn vào
việc phủ xanh đất trồng đã trọc theo các chương trình 327 của chính
phủ, góp phan bảo vệ đất và phát triển vốn rừng.
Năng lực chế biến gỗ của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là khá
lớn khoảng 0,8 - 1,0 triệu m* gỗ/năm, sản phẩm chế biến chủ yếu ở
dang thô như gỗ xẻ, gỗ ép, ván sơ chế
Tuy vậy diện tích rừng trồng còn rất nhỏ so với đất trống đồinúi trọc, việc gìn giữ rừng đầu nguồn và cấm khai thác rừng đang còn là
một khó khăn.
3.2.2.2.4 Vé ngư nghiệp
Khai thác hải sản là nghề chính của vùng, sản lượng đánh bất năm
1997 chiếm 19% sản lượng đánh bắt thủy sản của cả nước
Bên cạnh đánh bắt các nguồn lợi từ biển thì ngành nuôi trồng cũng
phát triển mạnh nhưng cũng chưa khai thác hết tiềm năng của vùng.Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của toàn vùng chỉ đạt
12.447 ha trong tổng số 20.000 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng
thủy hải sản trước mắt (tiém năng của toàn vùng khoảng trên 100.000ha) Trong đó, nuôi trồng nước ngọt 6.812 ha, nước lợ 5.635 ha Sản
lượng đạt 2.512 tấn, trong đó tôm chiếm 70-80% còn lại là các loại đặc
sản khác: rau câu, cua, hải sim
lv TL TL La EEE LLECEOCECLELE CEEEECRELEEEEEE EEL CLM CH
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 22
Trang 34GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
+“ x.ư ưư ưu tr ư LLL LLL LLL LLL LLL LLL LLL LLL mg hư nơ LLL LL LLL LLL LEER LLL kg ưng
Trong những năm gần đây việc nuôi đặc sản có giá trị xuất khẩu ở
các vũng vịnh đã phát triển mạnh đặc biệt là các ngành nuôi tôm xuất
khẩu, nuôi trai lấy ngọc mang lại hiệu quả kinh tế cao Hiện nay, cả
vùng là khoảng 700 trại nuôi tôm giống với công suất 174,8 tỷ con
giống trong một năm.
Ngành chế biến truyền thống chủ yếu là nước mắm sản lượngkhoảng 47 — 48 triệu líƯnăm chiếm 30% so với cả nước, mắm cá (480tấn/năm), cá khô (5000 — 6000 tấn/năm), mực khô (900 — 1000 tấn),
Hiện nay có 32 nhà máy đông lạnh quốc doanh và 10 cơ sở chế biến tư nhân công suất chế biến 140 -150 tấn/ngày, 20% nhà máy có
công suất 1-3 tấn/ngày
Hiện nay các sản phẩm thủy sản (nuôi trồng và đánh bắt) của vùng
đã có mặt không chỉ ở thị trường trong nước mà còn chiếm lĩnh vực
được một số thị trường lớn khó tính ở các nước phát triển như Nhật Bản,
Hoa Kỳ và một số nước EU.
3.2.2.2.5 Về du lich
La một trong những thế mạnh của vùng với chiéu dài đường
bờ biển trên 90km có nhiều bãi tấm đẹp, khí hậu nóng ẩm quanh năm làđiều kiện thuận lợi cho vùng phát triển ngành du lịch Hiện nay, ở vùngcũng đã hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tắm biển, cơ
Trang 35GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 4:
THONG KE - PHAN LOẠI - NGUON
GOC PHAT SINH DIA DANH.
4.1 SỐ LUGNG DJA DANH.
Tổng số các loại địa danh mà chúng tôi thống kê được là 5969 địa
danh ( tương đương 100%) trong đó: địa danh hành chính là 858 địa danh (14,37%), địa danh tự nhiên 613 địa danh ( 10,26% ), địa danh chỉ công trình xây dựng 505 địa danh (8,46%), địa danh du lịch 456 địa danh (7,63%), địa danh văn hóa 106 địa danh (1,77%), địa danh tôn
giáo 90 địa danh (1,5%), địa danh chỉ vùng 2593 địa danh (43,4%), địa
danh mang tên người, cây cỏ, cầm thú 226 địa danh (3,78%) có thể biểu
diễn qua biểu đổ tròn
@ DD mang tên người,
Pais 1 : Biểu đồ cơ cấu địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Riêng trong tổng số 5447 địa danh (trừ 522 địa danh mang từ
chung) tương đương với 100% thì trong đó địa danh đơn từ là 110 địa
danh (chiếm 1.85%),địa danh 2 từ là 5131 địa danh (chiếm 94.1%),địa
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 24
Trang 36GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
danh 3 tư là 184 địa danh (chiếm 3.37%), địa danh 4 từ là 27 địa danh
(chiếm 0.49%), địa danh 5 từ là 4 địa danh (chiếm 0.07%) và có thể
biểu thị qua sơ đổ sau:
Poifud:Bibu đồ cơ cấu địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phân theo
kết cấu từ.
4.1.1 Địa danh hành chính (858 địa danh).
- Tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương : 6 địa danh
- Tên quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: 57 địa danh
- Tên xã, phường, quận, thị trấn thị xã trực thuộc quận huyện: 795
địa danh
4.1.2 Địa danh tự nhiên(613 địa đanh).
- Dia danh mang tén hdn : 78 dia danh
- Địa danh mang tên ghénh : 4 địa danh
- Địa danh mang tên quần đảo : 4 địa danh
- Địa danh mang tên bén đảo : 6 địa danh
- Địa danh mang tên hồ : 18 địa danh
- Dia danh mang tén déo : 15 địa danh
- Địa danh mang tên đảo : 80 địa danh
- Địa danh mang tên bãi : 34 địa danh
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 25
Trang 37GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
ee
- Địa danh mang tên bãi : 54 địa danh
- Địa danh mang tên cửa sông : 15 địa danh
- Địa danh mang tên gò : 4 địa danh
- Dia danh mang tén sudi : 59 dia danh
- Dia danh mang tên sông : 65 địa danh
- Địa đanh mang tên vũng, vịnh: 18 địa danh
- Địa danh mang tên đầm : 8 địa danh
- Địa danh mang tên mũi : 13 địa danh
- Địa danh mang tên hang động : 26 địa danh
- Địa danh mang tên cù lao : 5 địa danh
“ Địa danh mang tên khu bảo tổn: 3 địa danh
- Địa danh mang tên núi : 138 địa danh
4.1.2 Địa danh chỉ công trình xây dựng(505 địa danh).
Địa danh mang tên đường : 194 địa danh
- Địa danh mang tên nha thờ, đền, chùa, tháp:90 địa danh
- Địa danh mang tên chợ ; 153 địa danh
- Địa danh mang tên cầu : 54 địa danh
- Địa danh mang tên khu công nghiệp : 8 địa danh
- Địa danh mang tên bảo tầng : 6 địa danh
4.1.3 Địa danh du lịch (456 địa danh).
- Địa danh du lịch tự nhiên : 230 địa danh
- Địa danh du lịch nhân văn : 228 địa danh
4.1.4 Địa đanh văn hóa : 106 địa danh
4.1.5 Địa danh tôn giáo: 90 địa danh
4.1.6 Địa danh chỉ vùng : 2593 địa danh
4.1.7 Dia đanh mang tên từ chung (520 địa đanh).
-Tốtử Hòa : 39 địa danh
-Tốtử Tam :30 địa danh
“Z .z .ư tư kg 66 g6 g0 g0 6000 6090400192 000002/g00024ˆ^9/ 9 4 92140404 41640464240 42404042 40 404940 v40 4 4 406 4 4P 6 4 2iới d4 g9 2 "e4
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 26
Trang 38GVHD: Thạc sỹ Tran Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
OOOO ky Lo tLU ở n ng UY“ #Z CƯC LLOLBELLEBLEEBLOLBLLEEBLLLLLEELLELELLELLECELELERLE LLL E te
-TốtừCẩm : 6 địa danh
- Tố từ Đại : 15 địa danh -Tốtừ Điện : l6 địa danh-Tốtừ Duy =: 14 địa danh-T6tYNinh : 26 địa danh
- Tố từ Trà : 39 địa danh
-TốtừQuế :20 địa danh
-TốtừCam : 17 địa danh
-Tốtừ Diên : 16 địa danh
-TốtừNghĩa : 20 địa danh
-Tốtừ Tịnh : 20 địa danh
- Tố từ Sơn : 26 địa danh -Tốtừ Vinh : 8 địa danh -Tốtừ Van =: II địa danh
-Tố từ Xuân : 18 địa danh
- Tố từ Phổ : 13 địa danh
4.1.8 Địa danh mang tên người, cây cổ, cầm thú ( 226 địa danh)
- Địa danh mang tên người : 167 địa danh
OOOO EEE EEE EECCA: tt CC CƯ Ug U29 46046000 20 0 0 V06 Vđc CL cv ?c °.Z? CF P7? 089.9010200 2404/g064 092422004
SVTH: Nguyễn Duy Hồng
Trang 39GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp
- Địa danh mang tên cây có : 28 địa danh
- Địa danh mang tên cẩm thú : 30 địa danh
Do phạm vi nghiên cứu rộng lớn, các sách báo viết về các địa danhchỉ tiết trong vùng rất ít (núi, suối, kênh, chợ, cau ) và nằm tản mạn
ở nhiều nơi Do đó, trong thời gian ngắn không thể không thống kê một
cách chỉ tiết và đẩy đủ vé địa danh của vùng mà còn một số địa danh
nữa chưa thể thống ke Vì thế, những số liệu thống kê ở trên là những
số liệu đã thu thập được và nó chỉ mang tính chất là một số địa danh
tiêu biểu của vùng mà thôi
4.2 PHAN LOẠI DIA DANH.
Hiện nay việc phân loại dia danh vẫn còn nhiều tranh cải và chưathống nhất giữa các tác giả khi nghiên cứu về địa danh như:
Trong cuốn Latoponymic francaise của A.Dauzat không để cập
đến bảng phân loại địa danh Nhưng khi đi vào nghiên cứu thì tác giả lại
chia địa danh cụ thể làm bốn phan:
I Van để những cơsởtiển Ấn - Âu.
2 Các danh từ tiền La tinh về nước trong thủy danh học.
3 Các từ nguyên Gô-loa-LaMã
4 Các địa danh học Gô-loa-LaMã của vùng Auvergne và
Velay.
Trong cuốn Lenoms de lieux của tác gia Charle Rostaing cũng
tương tự như vậy, ông không phân loại địa danh cụ thể nhưng khi
nghiên cứu ôn g lại chia ra làm 11 chương để nghiên cứu từng vấn đề:
6 Những đóng góp của tiếng Giéc-Manh.
7 Các hình thức của thời phong kiến
8 Những danh từ có nguồn gốc tôn giáo.
8 OPA PAE LEER: 0006040400040 040040240040040904040402040 0400/40 4# 4.” v.v k kg g ưg ky tt tk tu tư tt ca
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 28
Trang 40GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
LOLA g Gv gu g6 L L LL GA Igg 0860004202429 260/72/4924 J2 L7 C67 J7 Jgđ 7 7đ đố -/“ Z.đ./ý ' đL gan ớở, tk ưa ng ma
9, Những hình thái hiện đại.
I0 Cae địa danh và tên đường phố
ll Tên sông và núi
Qua đó, chúng ta có thể thấy tuy các tác giả (A.Daurat, Charle
Rostaing) không trực tiếp phân loại địa danh một cách cụ thể nhưng khi
đi vào nghiên cứu hai tác giả đều chia địa danh thành nhiều loại ngữ
nguyên của nó.
Trong khi đó, khi nghiên cứu về địa danh các nhà địa danh học XôViết lại nghiên cứu theo hướng khác, họ không phân loại theo ngữ
nguyên mà họ phân loại dựa vào nội dung của địa danh đó, tức là họ
chia địa danh theo đối tượng mà nó biểu thị, trong đó tiêu biểu là các
tác giả: G.P.Smolicnaja và M.V.Gorbanevs Kij trong cuốn Toponimija
Moskvy, họ đã chia địa danh thành 4 loại sau:
1 Phương danh (tên các địa phương)
2 — Sơn danh (tên núi, đổi, gò )
3 — Thủy danh (tên các dòng chảy, ao, hồ )
4 Phố danh (tên các đối tượng trong thành phố )
Còn tác giả A.V.SuperansKaja trong cuốn Chto take toponimika
lại chia địa danh thành 7 loại sau:
I Phương danh
2 Thủy danh
3 Sơndanh
4 Phé danh
5 Viên danh (tên các quảng trường)
6 — Lộ danh (tên các đường phố)
1 Đạo danh (tên các đường giao thông trên nước, trên không _ )
Như vậy, qua các bảng phân loại nêu trên của các tác giả chúng ta
có thể dễ dàng nhận thấy nhược điểm của các bảng phân loại này là các
tác giả đã chưa làm nổi bật được các công trình xây dựng ở nông thôn(như cầu, cống, sân vận động ), chưa làm rõ được địa danh hành
chính và địa danh chỉ một vùng lãnh thổ không có ranh giới rỏ ràngtrong phương danh.
OOOO ưu gưgk kg tg EL: 0000000 20460040060 0040020090040 09026 “đưa đc Z 1.1 g6 tk ư.ư mm ư kg
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 29