1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu thực trạng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ từ 2-6 tuổi khám bệnh tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Rối Loạn Ngôn Ngữ Ở Trẻ Từ 2-6 Tuổi Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 Và 2
Tác giả Dương Thanh Hai Yen
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học Ứng Dụng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 82,24 MB

Nội dung

Đối với trẻ bình thường, việc hiểu được ngôn ngữ của người khác cũng không phải là một điều dé dang, trải qua một thời gian dai, đủ điều kiện vả đến thời điểm chin mui trẻ mới có thẻ hiể

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

DƯƠNG THANH HAI YEN

Chuyên ngành : Tam ly học ứng dụng

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

_ THỰ VIÊN Người hướng dẫn khoa học

eng Bate vá chon T6, Lê Thị Minh Hàrte ea ai

oy

TP Hồ Chi Minh - 2008

Trang 2

MỤC LỤC

MO DAU Trang

1 1 do SH IE TAT “ casceaeerikeoaseeotrietdraoevatFesoegtbtexYgvilssAEGEEESHECG12810/81-1.2140440'000 |

rt DU CREA HEHIN CU gaaciecuiebioe-sgittbicciildtbaidiERGtOabNiqioibeeBvalti tiaxg!

Đôi tượng va khách thé nghiên cửu c c0 ae 2

6 Phương pháp nghiên cu cccccccccccecsessesseceesseeseneseesseseseesssseseeneee a

7 Giới hạn để tải ì co ¬— 3

Chương |: Co sỡ lý luận của vẫn đề nghiên cứu

I.1 Lịch sử nghiên cửu vẫn để ccc c D2 2 22122 4

I.1.1 Lược khảo lịch sử nghiên cửu van đẻ rồi loạn ngôn ngữ trên thé giới 4

1.1.2 Cúc công trình nghiên cửu vẫn đẻ rồi loạn ngôn ngữ ở Việt Nam 6

1.8: esœ]# luặn-của:văn đề nghiÊn:€ữU:¡:2:2742¿xi2400028260042-./226aảx08

12,1: Niệt 6 khái niềm KÊHG'BW: 0 60/60006N0áG080686idWofdsdgoftadbibaduk#

|.3.3 Qua trình phat triển ngôn ngữ bình thường ở trẻ em_ 1ũ

1.2.3 Các mộc phát triển ngôn ngữ của trẻ tử 3 - 6 tuôi 13

Trang 3

TỔ chất nghiệt tữDH cee-dsasodgiuiwusdltiidtcildibisuai Beers PALO ch 27Chương 2: Ket qua nghiên cứu

3.1 Thực trạng các trường hợp roi loạn ngôn ngữ khám tại bệnh viện Nhi

GHEY VỀ F bang nng casera mnarnenana nears ti30RBGL23885183/G21000E44 sa Ti

ð.|:]: Số trẻ khám rỗi loạn nhân DR ¡si 62000La ngang 0a gián «Gái sa 353.1.2 Độ tuổi của các trẻ đến khảm :2+2 c6 06-2222 222222226 cai 40

3,1,3 Giới tỉnh của trẻ đến khám Limi 42

3.3, Các dang rôi loạn ngôn ngữ - 5s, ¬ 45

3.3 Nguyễn nhân dan đến rỗi loạn ngôn ngữ ở trẻ -ee-c.- SM

23.4 Nguyễn nhãn do hoàn CONN ccceaecesiinieeeailddecedsilcnsedseasssinssaaS')

2.3.2; Hpuyển nhẩn:doĐệnh Cũ THỂ ccassxcztddgibuetbdobiaigolgRosadissdaidiastiassil 59

3.3.3 Nguyên nhan do yếu tổ bam sinh ~ di tuyén c ce eee 6!

2.3.4, Nguyên nhan do từ phia người mẹ li 0001 0ỄANNEEHREHUEE 63

2.4 Moi quan hệ giữa dang rồi loạn ngôn ngữ dem thuần va nguyên nhãn dan

đến rồi loạn ngôn ngữ dom thuan cm "— 653.5 Một vai trường hợp rỗi loạn ngôn ngữ -7 -.,zree 7ỊKET LUẬN VA KIÊN NGHỊ

Fo Wak tiểu G00 2G0510 5ã 600410.0003i0108A0104s08 Ai0EgiNNGUECRSEbtiqigi 76

lun Ki@n mph n AHHH , 77

TÀI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG

Bang |.1 Những moc phat triển ngôn ngữ quan trọng 16

Bang 2.1 Tong số bệnh nhĩ đến khám rỗi loan ngôn ngữ trong nam 2007 35

Bang 2.2 Tong số trẻ khám / Tông số lan khám da 226006 37

Bang 3.3 Độ tuôi của trẻ đến khám óc eo re 40

Bang 2.4 Giới tinh của trẻ - is G309G00SU0IBI2EGBSHSGIUSESEUGGI 43

Bang 2.5 Cac dang roi loạn ngồn ngữ o tre đến khám tại 2 bénh viện 46

Bang 3.6 Mức độ rồi loạn ngén ngữ của trẻ đến kham tại bệnh viện Nhi Đông

i aa PPTL TY Ci ea mer EM ET MEE eRe a Lên Hạn caeast 51

Bang 2.7 Nguyên nhân dan dén roi loạn ngôn ngữ ở trẻ ¬

Bang 2.8 Độ tuoi trẻ rồi loạn ngôn ngữ đơn thuần do môi trường — hoàn cảnh

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH, BIEU DO

Biểu đô 2.1 Độ tuôi của trẻ đên khám tại 2 bệnh viện nGofngretrsesa) 4I

Biểu đồ 2.2 Giới tinh của trẻ đến khám tại 2 bệnh viện - 44

Biéu đỏ 2.3 Các dang rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ đến khám tại 2 bệnh viện 47

Biêu đồ 2.4 Mức độ ngôn ngữ theo độ tuôi của trẻ đến khám tại bệnh viện

i ae $3

Biểu dé 2.5 Nguyên nhân dẫn đến rỗi loạn ngôn ngữ ở trẻ $§

Biéu đỏ 2.6 Rối loạn ngõn ngữ đơn thuần do môi trường ~ hoàn cảnh 65

Biéu đồ 2.7 Độ tuôi của trẻ rỗi loạn ngôn ngữ đơn thuần do mdi trường —

Trang 6

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Có ngôn ngữ, con người đã tiên xa về chất so với con vật Ngôn ngữ

được hình thanh trong lao động, nhờ có ngôn ngữ con người có thể truyền đạtthông tin cùng như kinh nghiệm lao động sản xuất cho thế hệ sau Ngôn ngữ

là phương tiện của giao tiếp, công cụ của tư duy Ngôn ngữ là một hệ thống

ky hiệu từ ngữ thé hiện ở hai dạng nói và viết, trong đó ngôn ngữ nỏi thườngpho biến hơn va đóng vai tro quan trọng trong cuộc sông mỗi người, đặc biệt

đối với trẻ nhỏ Trẻ có thẻ nói lên nguyện vọng, yêu cau đang can được đáp

ứng thông qua cử chi, ngôn ngữ.

Đối với trẻ bình thường, việc hiểu được ngôn ngữ của người khác cũng

không phải là một điều dé dang, trải qua một thời gian dai, đủ điều kiện vả

đến thời điểm chin mui trẻ mới có thẻ hiểu vả nói được Do vậy, việc trẻ sử

dụng được ngôn ngữ không chỉ phụ thuộc vào chính bản thân trẻ mà còn phụ

thuộc vào quá trình giao tiếp, dạy do của những người sông xung quanh, đặcbiệt là cha mẹ Thực tế, cha mẹ đóng vai trỏ hết sức quan trọng trong việc lảmgiàu thêm vôn ngôn ngữ của trẻ và cũng chính cha mẹ 1a những người hiểu rõ

trẻ đang cần gi, gặp khó khăn gì trong ngôn ngữ dé từ đỏ giúp trẻ vượt qua va

phát triền ngôn ngữ một cách bình thường

Trước đây hiện tượng trẻ bị roi loạn ngôn ngữ hoặc xuất hiện một số

biểu hiện có nguy cơ dẫn đến chậm nói thường ít được cha mẹ quan tâm Họcùng không được trang bị day đủ kiên thức đẻ có thé nhận biết con minh đang

có những dấu hiệu bị bệnh hay không và tìm cách chữa trị kịp thời Ngày nay.

chất lượng cuộc sống ngảy cảng được nang cao các bậc cha mẹ có nhiều điều kiện quan tâm hơn đến sự phát triển cả ve mặt thé chat lẫn tỉnh than của con

minh Họ thường chủ động đưa trẻ đến bệnh viện hoặc các đơn vị tâm ly

Trang 7

trung tam tư van khi thay những dau hiệu bat thường vẻ mat tâm lv ở trẻ Theo thông kể cua đơn vị tam lý tại bệnh viện Nhi Đồng 1 có khoang 45% trường hợp cha mẹ đưa con đến gap bác sĩ với nguyên nhân trẻ chậm nỏi.

trong do cham nói la một dau hiệu của roi loạn ngon ngữ va của một so bệnh

khác, Van để rồi loạn ngôn ngữ của trẻ 2 — 6 tuôi đang là điều bao động

không chi với các bậc cha mẹ, ma cả với các bác sĩ, các chuyên viên tâm ly.

Vị vậy phân loại va tìm nguyên nhân của mỗi dạng roi loạn ngôn ngữ ở trẻ 2

- 6 tuổi trở nên bức xúc đổi với phụ huynh va các nhà chuyển mon.

Từ những ly đo trên em chọn đề tải nghiên cứu * Tim hiểu thực trạng

roi loạn ngôn ngữ ở trẻ từ 2 - 6 tuôi khám tại bệnh viện Nhi Đẳng I và 2`

1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng trẻ rồi loạn ngôn ngữ 3- 6 tuoi khám tại bệnh

viện Nhị Dong | và 2 Trên cơ sơ do phân loại va tim nguyễn nhân cua mỗi

dạng roi loạn ngôn ngữ.

3 Khách thể va đối tượng nghiên cứu

3.1 Doi tượng nghiên cứu

Các dạng rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ tử 3-6 tuôi.

3.3 Khách thể nghiên cứu

Trẻ rồi loạn ngôn ngữ từ 2-6 tudi khám tại bệnh viện Nhi Dong | va 3.

4 Gia thuyết khoa học

- Trẻ rồi loạn ngôn ngữ từ 2-6 tuôi khám tại bệnh viện Nhị Dong 1 va 2

do nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Độ tudi ma trẻ thưởng bị rỗi loạn ngôn ngữ khoảng 2 -3 tuôi.

- Nguyên nhân chủ yêu dan đến rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ có liên quan

den việc cham sóc va giáo dục cua gia đỉnh.

5 Nhiệm vụ nghiên cửu

ts

Trang 8

5.1 Hệ thống hoa một s6 van dé lý luận liên quan đến van đẻ rồi loạn

ngôn ngữ ở tre: rồi loạn ngôn ngữ những biêu hiện của rồi loạn ngôn ngữ các

dang rôi loạn ngôn ngữ, nguyên nhân dẫn đến rồi loan ngôn ngữ

§.2 Phân loại các trường hợp roi loạn ngôn ngữ ở trẻ từ 2- 6 tuôi đến

khám tại bệnh viện Nhi Đồng | và 2

S.3 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các dang rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc và phân tích một số sách

bảo, tải liệu tham khảo và các công trình nghiên cứu có liên quan đến đẻ tài,

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

e Phương pháp hỏi cứu: nghiên cứu hồ sơ trẻ rồi loạn ngôn ngữ từ 2 - 6

tuổi khám vả điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng | va 2 TP Hồ Chi Minh.

© Phương pháp phỏng van: Tro chuyện với một số phụ huynh cỏ con vẫn

đang điều trị tại bệnh viện va xin ý kién của một số bác si trực tiếp điều

trị các trường hợp trẻ bị rồi loạn ngôn ngữ

e Phuong pháp thông kẻ: Su dụng hệ điều hành Excel

6.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp cá biệt : nghiên cứu hỏ sơbệnh án một sô trường hợp rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ được kham và điều trị

trong thời gian từ khi khám đến khi kết thúc trị liệu

7 Giới hạn đề tài

- Nghiên cứu thực trạng trẻ từ 2 - 6 tuôi rồi loan ngôn ngữ đến khám tạibệnh viện Nhi Đông ! và 2 trong năm 2007

Trang 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CUU

1.1 Lịch sử nghiên cứu van dé

Nhu cau giao tiếp với người khác là một nhu câu cơ bản nhất trong đời

sông con người, Con người ton tại và phát triển nhờ vào qua trình giao tiếp

Trong giao tiếp, ngôn ngữ là phương tiện quan trọng và la yếu tổ trung tâm

cua quả trình giao tiếp

1.1.1 Lược khảo lịch sử nghiên cứu van để rỗi loạn ngôn ngữ trên thể

giới

Những nghiên cứu vẻ rồi loạn trong sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ bat dau tử thể kỷ 19 Nam 1925, Gall là người đầu tiên bản vẻ các trường hợp trẻ gap khó khan trong việc hiểu và sử dụng ngôn ngữ ông đã phản hiệt với trẻ chậm phát triển tam than Sau đó vào những nim từ 1861 — 1874, các nha

than kinh học như Broca Wemike cũng đã đưa ra một loạt những khám pha

mới day thủ vị về mỗi quan hệ giữa não bộ vả ngôn ngữ Chẳng hạn, roi loạn

ngôn ngữ lẫn dau tiên Gall đưa ra có mỗi quan hệ với chứng mat ngôn ngữ

mà các nha than kinh học dang nghiên cứu ở người lớn Trong suất thể ky

19 những nghiên cửu ngôn ngữ và rỗi loạn ngôn ngữ chủ yếu dựa trên co sở

sinh by học.

Sang thể ky 20, năm 1937 nha than kinh học Samuel T.Orton - cha

đẻ thuyết hiển đại về rỗi loạn ngôn ngữ ở trẻ em đã chỉ ra mỗi liên hệ giữa những roi loạn trong việc học ngôn ngữ va những khó khăn khi tập đọc tập viết Vào những năm 1940 - 1950, các nha tâm than học và bac sĩ nhì khoa cũng đã nghiên cửu trẻ không bj chậm phát triển tam than hoặc không bị diéc nhưng kha năng học ngôn ngữ van kém Năm 1947 Gesell va Amatruda là

những người tiền phong trong ngành nhì khoa đã đưa ra những kỹ thuật mới

ước lượng được phat triển ngôn ngữ và phat hiện ra “chứng mat ngôn ngữ

Trang 10

hâm sinh”, Cũng trong thời gian nay một số người làm việc trang y khoa đã

đưa ra cách định nghĩa mới hơn vẻ roi loạn ngôn ngữ và trẻ gặp khó khăn

trong việc học ngôn ngữ, Một số giáo viên chuyên dạy ngôn ngữ cho trẻ

khiém thính như Ewing, McGinnis, Kleffner, Goldstein đã tạo ra "phương

phap liên tưởng” dé day cho trẻ bị chứng mat ngôn ngữ, Đặc biệt Mcginnis

đã phan hiệt hai loại kha khăn vẻ ngôn ngữ thường gặp thấy ở trẻ đó là:

chứng mat ngôn ngir dién dat hay tự động (ngây nay được gọi là roi loạn ngôn ngữ diễn đạt) và chứng mắt ngôn ngữ lĩnh hội hay cảm giác (ngày nay gọi là roi loạn ngôn ngữ tiếp nhận) Điều nảy ảnh hưởng lớn đến sự phat triển lĩnh vue nghiên cứu rỗi loạn ngôn ngữ mở ra con đường mới cho việc can thiệp về ngôn ngữ cho trẻ.

Mặc dù nam 1957 Morley cũng đã dat nên tang bệnh lý học về ngôn

ngữ giúp các nhà trị liệu ngôn ngữ có được một tâm nhìn mới về ngôn ngữ

va rồi loạn ngôn ngữ Tuy nhiên mãi cho đến những năm 1950 vẫn không có một nghiên cứu nào cho rằng những rồi loạn trẻ mac phải trong quá trình

phát triển ngôn ngữ la tự nó thay vi là kết quả của những hội chứng khác

chang hạn như “chime mat ngôn ngữ bam sinh” diée hay chậm phat triển tam thản

Cuỗi cùng, vào những nam 1960 - 1970, bệnh lý vẻ ngôn ngữ đã

được thành lận Học thuyết của Chomsky về sự chuyên đổi ngữ pháp đã tạo

ra một cuộc cách mang lớn trong lĩnh vực nghiên cửu vẻ ngôn ngữ Việc nghiên cứu về ngôn ngữ ở trẻ đã được mở rộng ra: từ cu phap đến ngữ nghĩa.

đến 4m vi Bénh lý ngôn ngữ đã có những bước tiến mở rộng tam nhìn của

moi người sang những khia cạnh mới trong thực tiễn lãm sảng, Với một khôi

lượng lớn những thông tin đó các nha nghiên cửu vẻ bệnh học sẽ dé dang

hơn trong việc mô tả những hành vi ngôn ngữ ở trẻ lạo nên một bang so

sánh chỉ tiết đổi với sự phat triển ngôn ngữ trong nhiêu hình thức va chức năng khác nhau Xa hơn nữa những co sở do liệu trên cung cap một kế

hoạch chỉ tiết tiên trình phat triển ngôn ngữ dưới sự hướng dẫn va dua ra

Trang 11

chương trình can thiệp Điều nay ảnh hương rất lớn đến việc ngày nay hệnh

lý ngôn ngữ được định nghĩa va điều trị như thé nao khi chủng ta gap hoặc

khi chúng ta dé cap đề các dang rỗi loan ngôn ngữ,|7 26]

1.1.2 Các công trình nghiên cứu van dé rồi loạn ngôn ngữ ở Việt Nam

Ở Việt Nam, từ những năm 90 người ta bat dau quan tâm đến van để

phát triển ngôn ngữ của trẻ va làm thẻ nao đề chữa trị tạo điều kiện giúp cho

ngôn ngữ của trẻ phát triển một cách bình thường Năm 1996, trường ThựcHanh Paris, Pháp (Ecole de Psuchologues Praticiens - EPP) đã bat tay với

Việt Nam to chức hoạt động với trung tâm Nhi Khoa của BS Dương Quynh

Hoa va bệnh viện Nhi Dong 2 Tir nam 2001 trở đi, với sự chap thuận của UyBan Nhân Dan TP.HCM va Sở Y Te, trường EPP cũng đã và dang hợp tác vớibệnh viện Nhi Dong | de hình thành va phát triển đơn vị Tam lý thuộc khoaKham bệnh, bệnh viện Nhi Dong | Ngảy nay, hiện tượng trẻ roi loạn ngôn

ngữ không chỉ các bác sĩ quan tâm, ma no con được nhieu người chủ ¥ đẻn,

đã có nhiêu công trinh nghiên cứu về rồi loạn ngôn ngữ như:

- Trong bai viết: “ Definitions and models of language impairments inchildren” (Các định nghĩa và các kiêu giảm sút ngôn ngữ o tre) / Michel HUPET, University of Louvain, Belgium (trường đại học Louvain, Bi), ong

đã đưa ra việc xem xét ngắn gon một số những tên gọi trong sy roi loạn ngônngữ được các nha bệnh ly học ngôn ngữ sử dụng như: chứng mắt ngôn ngữ

thời thơ au, chậm phát triển ngôn ngữ roi loạn ngôn ngữ chuyên biệt dongthời liên hệ những định nghĩa đó với mẽ hình hiện nay để co sự quan tam đặcbiệt giúp lập kẻ hoạch can thiệp như the nao cho phù hợp va tốt nhất [ 144, 25]

- Trong bài viết: “Phuong pháp khắc phục kho khăn trong học tập ngônngữ cho học sinh khuyết tật Tây Ninh” của Nguyễn Thi Kim Hien, trung tam

i ng

” dich tir tải liệu tham khảo số 26

Trang 12

Gido dục Chuyên biệt có dé cập sơ lược một số van đề: the nao là trẻ khuyếttat ngôn ngữ, tinh chat va đặc điểm của những trẻ nảy, đồng thời đưa ra một

số phương pháp khắc phục khuyết tật ngôn ngữ đặc thù cho học sinh tiêu học

[ 136, 10]

- Bai viet: “Trẻ khiem thính ở trung tâm phục hỏi chức nang — Giáo ductrẻ em khuyết tật Khánh Hòa học ngôn ngữ như the nao?” của Phan Thị Sen,

đẻ cận đến hai dạng trẻ khuyết tật ma trung tâm Phục hỏi chức năng - Giáo

dục trẻ em khuyết tật Khánh Hòa đang nuôi đạy là trẻ chậm phát triển trí tuệ

và trẻ khiém thính, bai viết đã đưa ra 3 biện pháp nhằm hỗ trợ cho các emtrong việc học ngôn ngữ mà không có điều kiện sử dụng máy trợ thỉnh [197,

13]

- Nghién cứu: " Hiện trang học sinh lớp 3 gặp khó khăn trong tiếp nhậnngôn ngữ khi học ve lễ hội” của Lẻ Bình Lam Trúc - giao viên trường Nuôiday trẻ em khuyết tật tỉnh Bên Tre va Phạm Thị Đẹp - giáo viên trường Tiểu học Phủ Khương thị xã Bên Tre, kết qua khảo sát cho thay những khó khăn

trong việc tiếp nhận ngôn ngữ đã lam giảm sút hứng thủ học tập, khiến cho

việc học tập trở nên nang ne, kết qua không cao ở học sinh lớp 3; từ đó đưa ramột so biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tiếp nhận ngôn ngữ một các tốt hơn

[217 50]

- Nghiên cứu: “ Một số biện pháp giúp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ”,của Th.s Hoang Mai, trường Cao dang Sư phạm — Mau giao trung ương 3 tacgia đã đưa ra thực trạng một so trẻ trường mam non có kho khan ve ngôn ngữ

va dé xuất 3 phương pháp hiệu qua để giáo viên mam non dan giúp trẻ khắc

phục và học nói tot hom, [166, 12]

- Nghiên cửu: “ Tre rỗi loan ngôn ngữ khám chữa bệnh tại bệnh viện

Nhi Đông 1", BS Phạm Ngọc Thanh, Đơn vị Tam lý, bệnh viện Nhi Đông 1,

bai viet đã đưa ra 8 nguyễn nhân dẫn den chậm noi dong thời bảo động thực

Trang 13

trạng tre cham nói trong lửa tuổi mau giao đến khám là khả cao chiếm den

45" trong tong số các ca bénh [201 16]

- Thong kẻ nguyên nhân dan đến chậm nói và các trường hợp trẻ chậm

nói đến khám tại Đơn Vị Tâm Ly, bệnh viện Nhi Đông | được thực hiện bởi

BS Phạm Ngọc Thanh va tâm ly gia Clémence Guinot qua bai nghiên cửu:

“Những vẫn de tâm lý ở trẻ em và trẻ vị thành niên tại bệnh viện Nhi Đẳng

Nhi Dong | và 2 trong nam 2007 để phác thao “bức tranh” rỗi loạn ngôn ngữ

cua trẻ Từ do chúng tôi phản loại các dạng réi loạn ngôn ngữ va nguyễn

nhãn rỗi loan ngon ngữ ở số tre đến khảm tại 2 bệnh viện,

1.2 Cơ sử lý luận của vẫn dé nghiên cứu

1.1.1 Một số khái niệm công cụ

Roi loạn ngôn ngữ là gi?

Theo Uy ban dịch vụ nghe, nói ngôn ngữ trong các trường của tô chức

“Nghe noi ngôn ngữ” Mỹ đã dưa ra định nghĩa vẻ roi loan ngôn ngữ theo

hưởng sau:

Rồi loạn ngôn ngữ là sự suy yêu hoặc lệch lạc trong sự phát triển nhận

thức hay trong việc su dụng ngôn ngữ noi, ngôn ngữ viết hoặc các hệ thông

biểu tượng khác Sự rỗi loạn ngôn ngữ có thé liên quan đến hình thức của

ngôn ngữ (âm vị hình thai và những hệ thong cú pháp), đến nội dung củangôn ngữ (hệ thông ngữ nghĩa) va chức năng cua ngôn ngữ trong việc liên lạc

(hệ thông thực tẻ ) trong bat kỳ sự liên kết nào.[3, 26]

Trang 14

Định nghĩa nay được sử dụng kha rộng rai, không chỉ bao gồm ngônngử noi ma ca ngôn ngữ viết Tuy vay nó vẫn chưa giúp được các nhà trị liệuquyết định xem cải gi đã tạo nên sự thiêu hụt trong việc phát triển ngôn ngữ ở

tre.

Gan đây một số định nghĩa ve rồi loạn ngôn ngữ nhân mạnh đến kha

năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ Chang hạn như theo Fey's (1986), ông xem

rồi loạn ngôn ngữ là sự thiêu hụt dang kẻ ở trẻ trong sự phat triển về hình

thức, nội dung hoặc cách thức sử dụng ngôn ngit.[4.26]

Từ những ÿ kiến trên, trong dé tải nay chúng tôi chọn khái niệm rồi

loạn ngôn nuữ như sau: "Rồi loạn ngôn ngữ là sự thiểu hụt đảng kề về hình

thức, nai dung va cach thực sư dụng ngôn ngữ”.

* Rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ em có 2 dang:

- Mắt ngôn ngữ do ton thương não trong thai ky, chứng cam.

- Cham noi, ngồn ngữ bất thường.

* Mat ngũn ngữ do tốn thương não: xuất hiện lúc tre từ 10 tháng - 2

tuôi đến [5 tuôi, làm giảm hoặc tri hoãn ở trẻ sự phát triển ngôn ngữ nói,

việc hiệu ngôn ngữ it bị ảnh hướng; đến tuổi di học trẻ gap kha khan sâu sắc

về đọc và viet

* Chứng câm: mắt ngôn ngữ đã có đi kẻm với rồi loạn cảm xúc (câmcam xúc} hoặc sau nhiều tâm loạn tâm Chứng cảm có 2 dang:

- Cam chọn lọc: chỉ xuất hiện trong một mỏi trưởng nao đỏ, chăng hạn

trẻ sẽ cảm o nha trường, chu không cam ở gia định,

- Cam hoàn toàn: chứng cảm kéo dai la một hội chứng trầm trọng do bị

ton thương tinh cảm hoặc một nguyễn nhân nao đỏ

* Neon ngữ bat thường: roi loạn ngôn ngữ kết hợp với những rồi loạnkhác như: diec, cham phát triển trí tuệ, tan tật vận động do não, tự ky

Trang 15

* Cham nói: hay gọi là chậm phat am co liên quan đến sự kho khan

cua đứa trẻ khi can kết hợp các dm tiết thành những dm phức tap và những

dm tiết thành fir, có các dạng sau:

- Cham cau âm:

+ Bỏ âm khi ghép âm phức, chang hạn ghép các âm n, g, h thành

âm phức “ngh” hoặc ghép âm thành từ, chăng hạn 4m “bTM ghép với

am “a” thành từ “ba”.

- Cham phat âm: đọc sai am, noi ngọng.

Ngoài ra, cham nói còn được được định nghĩa là chậm so với các giaiđoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ bình thường, chăng hạn như trẻ 2 tuôi van

chưa phát âm được từ don,

Như vậy, có rất nhiễu cách hiểu về chim nói, dé tải nay hiểu châm nói

thea hưởng cham hon so với sự phat triển ngôn ngữ cua một tre bình thường.

1.3.2 Quả trình phát triển ngôn ngữ bình thường ở trẻ em

Ngay tir khi mới ra đời trẻ đã dùng tiếng khóc dé thé hiện nhu câu

của minh, chăng hạn khi trẻ bị đói, bi đau hay trong tinh trạng không thoái

mái [uy nhiên các nha nghiên cứu cho rang những tiếng “bap be” mới là

dau hiệu dau tiên thể hiện nhu cầu giao tiến trước khi trẻ dùng được lời nỏi

Khi được 4 tháng tuổi trẻ giảnh rất nhiều thời gian cho việc tạo ra các âm

thanh khác nhau Giai đoạn nay thường được gọi là giai đoạn “bap hẹ” của

trẻ Các âm bap be của trẻ có sự kết hợp cả nguyên 4m va phụ 4m “bababa”,

“đađađa”, Các tiếng bap be của trẻ mang nhiều ngữ điệu khác nhau Các nghiên cứu cho thay khả năng “bap bẹ” của đứa trẻ tăng lên do sự tác động

của mỗi quan hệ xã hội vi dụ như: khi mẹ chơi đùa mim cười hay bé đứa trẻ

lên thi tiếng "bận beTM của trẻ tang lên.

Trong thời gian từ 4 - 10 tháng tudi, tiếng “bap be” nay được tăng lên

rat nhieu Nó cảng ngày cảng hoàn chỉnh và mang nhiều am sắc khác nhau.

Trang 16

Nhiều am thanh gan ging với lời nói xuất hiện Giai đoạn nay ứ trẻ bat dau xuất hiện một vai nhụ âm như “p”, “hˆ, “k”

Khi được gan | tudi, phan lớn trẻ đã bat đầu giau tiếp với mọi người bang rất nhiều cách thức khác nhau Trẻ dùng các cử chi, am thanh giao tiếp

bằng mat để truyền tai một lượng thông tin nao đỏ đến hỗ mẹ vả người than Đứa trẻ có thé chỉ tay vào đỗ vật má nó muốn hoặc đứa trẻ có the cam tay bộ

mẹ yêu cau lẫy đỏ vật nao đó cho chúng.

Thông thường, mot đứa trẻ nói được từ dau tiên khi trẻ được 1 tuổi.

Tuy nhiên việc xuất hiện tir dau tiên ở các trẻ lại rất khác nhau Có một số

trẻ có thé xuất hiện sém hơn, nhưng ở một sẽ trẻ khác thi từ dau tiên lại xuất hiện khá muộn, Từ dau tiên xuất hiện ở trẻ thường là gọi “ba” “ba” hoặc những tu có liên quan đến các đỗ vat hay các sự kiện xung quanh trẻ Những

tử nảy bao pôm lên của các đỗ vật con vật va các loại thức ăn Động tir và từ hanh động tuy it hơn nhưng cũng xuất hiện trong số ŠU từ dau tiền của trẻ Những từ phat am de hơn hoặc tên của những đỏ val, con vật có sự chuyển động trẻ hoe nhanh hơn Vi dụ: tré học từ “còn chủ” “con méo” cai “oto” dễ

hơn là cải ''ghế” cải "hản”

Sau 18 tháng tuôi phan lớn trẻ sẽ bat dau nói kết 2 từ đã hoe với nhau

khi nói Dau hiệu ngữ pháp trật tự các tir bắt dau xuất hiện Khi noi kết các

từ trật tự từ của trẻ có thẻ không giỏng với tral tự của người lớn và có thé trật tự đỏ không dung với trật tự thông thường chăng hạn “me hệ” trẻ nói

Sau khi nai kết được 2 từ với nhau trẻ bat dau kết nội các từ dé tạo

thành một cụm tử Đến khi được 3 tuổi trẻ sẽ tạo ra một cụm từ có đây đủ các thánh phan chú ngữ và vị ngữ Sau giai đoạn nay trẻ nhanh chong tao

nên những cau dai hơn với đây đủ thành phan chủ ngữ va vị ngữ Trẻ đã bat

dau kể được những câu chuyện với các câu dai va nhức tap hơn.

Nhiều mau cau phức tạp hoặc những mau cau ít sử dung có thé không

được hoan thiện trong lứa tuổi từ 6 — 7 Dita trẻ tiếp tục học một vải mẫu

Trang 17

câu mii nhức tạp hơn trong những năm dau tiền ở trường học Bên cạnh việc tạu ru được các câu chính xác trẻ con phải học cách sử dụng các mau cau đó

trong các ngữ cảnh xã hội khác nhau.

Ban dau những giao tiếp của đứa trẻ có the là không có chủ định vi

dụ trẻ khóc bởi vi trẻ bi ướt Nhưng cũng vẫn tiếng khóc ấy lại mang tinh có chủ định khi trẻ thé hiện sự mong muon được chăm sóc Thông thường những giao tiép xã hội là có chủ định Những giao tiếp có chủ định có thé

nhìn thay từ rất sớm trong cuộc đời của trẻ Cười các cử chỉ và những ngôn

ngữ không lời khác trong những năm dau đời là những có gang giao tiếp có

tiếp trong vai năm sau nay Hau hết các trẻ từ 18 - 24 tháng tuổi đều có khả

năng luận nhiên trong hội thoại.

Việc keo dai cuộc hội thoại không chi cần đến kỳ năng luân phiên ma

côn can đến việc duy tri chủ dé Những đứa trẻ có kha năng duy tri chủ dé có

thể sẽ làm thay đối chủ dé của hội thoại một cách đột ngột hoặc đưa ra những lửi hình luận không có liên quan Phản lớn những trẻ 3 tuổi dew có khả nang

duy tri chủ dé hội thoại it nhất trong một khoảng thời gian ngăn trẻ 4 - 5

tuổi co thé duy trì chủ dé của cuộc hội thoại trong khoảng thon gian lâu hơn.

Mỗi đứa trẻ the hiện cách tiếp nhận ngàn ngữ khác nhau Một vải trẻ tiếp nhan ngôn ngữ chậm hon so với những trẻ khác Mội số trẻ dùng cử chi

thường xuyên hem những trẻ khác Một số trẻ ding từ đơn với thời gian lâu

hơn trẻ khác một số đứa trẻ đã bat dau ghép các từ thành các câu đơn giản Một số trẻ đúng trật tự sai nhiều hơn những trẻ khác Một so trẻ nói rõ rang

hơn nói nhiều hơn các trẻ khác Trên thực tế những cach dùng ngôn ngữ

khác nhau của người lửn được nhìn thay ở trẻ nhỏ.|34 4|

Trang 18

1.2.3 Các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ

* Từ 0— 5 tháng

- Irẻ nhin chăm chủ vào người nói chuyện.

- Quay dau về phía có tiếng động phat ra.

- Phan hiệt được các tiếng động khác nhau phat ra tử các vi trí khác

nhau,

- Phát ra am thanh khác nhau.

- Phat ra các am thanh khi được hỏi chuyện.

- Mim cười khi co người hỏi chuyện hoặc chơi cùng.

- Tự chơi một minh với các âm thanh.

* Từ 6= 11 thang

- Biết phải hợp các hoạt động.

- Theo dõi đỏ vật chuyên động theo các hướng khác nhau.

- Dừng các hoạt động lại khi nghe thay từ "không”.

- Hiểu một vải tir.

- Nỗi kết các am thanh dé tạo nên van.

- BÀI chước gan đúng các âm thanh của người khác.

- Dùng cử chỉ, điệu bộ nét mat đẻ giao tiến.

- Tạo ra được một vai âm giếng với các phụ am.

* Từ 1 - 1,5 tuôi

- Thực hiện được các mệnh lệnh don giản.

- Phân biệt các đỏ vật thường dùng.

- Nhân ra được các bức tranh về các đỗ vật ở xung quanh.

- Now mặt vải tir

- Biết khởi xướng các trỏ chơi,

- Tạo ra một chuỗi 4m không có nghĩa với các ngữ điều khác nhau.

- Có khả ning bit chước được từ đơn.

* Từ 1,5 —2 tuôi

- Thực hiện mệnh lệnh ma không cần phải ra hiệu.

Trang 19

- Nhân được nhiều tranh hơn.

- Chi được các hộ nhận trên cư thể.

- Hiểu được một vai động từ: ân, uỗng ngủ

- Cá thể nói được nhiều từ đơn.

- Trả lời được câu hỏi: “Day la cai gì?”,

- Kết hợp được 2-3 từ để tao thành câu.

- Bắt dau dùng được đại tử: “cháu”, “con”,

* Từ 2 - 2,5 tuôi

- Hiéu được khải niệm x‡ trí trong không gian; phía trước hẻn cạnh,

bên ngoài.

- Hiểu thêm một vải đại từ nữa,

- Hiểu khải niệm so lượng.

- Hiểu các hành động trong tranh: dang tâm đang chvi

- Su dụng các cau hoi dem giản.

- Kết nỗi 3- 4 từ.

- Noi được tén của các đỏ vật xung quanh.

* Từ 1,5 - 3 tuôi

- Hiểu tac dung của đẻ vật: lược dé chải dau, bút để viết

- Hiểu các từ mô tả; ta¿nho ướt/khô

- Hiểu khái niệm quan hệ bỏ phan/tong thể: cai banh xe của 61d.

- Hiệu nhiều đại từ khác nhau: cậu hé, cô hẻ cô gái

- [ra lời được các câu hỏi: cái gì”, ở đâu?, có/không.

- Nói được các động từ: dang ăn dang neu dang chơi.

- Dùng được từ sử hữu; của con

* Từ 3 - 3,5 tuấi

- Hiểu các tử mô tả: nặng/nhẹ gidng nhau/khác nhau

- Hiểu được sự phan loại các nhỏm đỏ vat.

- Hiểu được các khái niệm pho định.

- Phan biệt được một vai mau sắc cơ ban: xanh đỏ, văng trang tim

14

Trang 20

- Noi được về cách sử dụng các để vật: lược dé chải đầu.

- Trả lời được câu hỏi logic: "Lâm gi khi khát?”

- Dùng các đại từ khác nhau chỉnh xác.

- Nói về việc giải quyết các việc: tim vật bj mat.

* Từ 3,5 - 4 tuôi

- Hiểu được sự so sánh: bang hơn to hơm

- Hiểu được mỗi liên hệ; “Nếu áo bị ban thi phải giật”.

- Phan biệt được các bộ phận khó hơn trên cơ thé: dau gôi khuýu tay.

ngôn cải

- Nhắc lại được cau dai.

- Trả loi được cầu hỏi "Khi nao?”

* Từ 4 - 4,5 tuổi

- Hiểu thêm các khái niệm không gian: đẳng sau dang trước hên

dưỡi

- So sảnh động vật: “Con nao có mũi dai nhất?”

- Hiểu được các mệnh lệnh nhức tạp hon.

- Phan biét thêm được các bức tranh ve vật it dùng hơn.

- Sử dụng được từ chi vi tri: trên/đưới, bên cạnh trong/ngoải.

- Mô tả các hành động theo logic.

- Kế tên được nhiều động vật khác nhau

* Từ 4,5 - § tuổi

- Hiểu được các khải niệm mô tả.

- Hiểu được các khái niệm vẻ thời gian.

- Hiểu được các khải niệm vẻ số lượng.

- Nhắc lại được câu dai.

- Sử dụng được các khái miệm: động vat thức ăn

- Tra lời câu hỏi “Tai sao” bat dau hãng “Bởi vì tu

* Từ 5 - 6 tuải

- Hiểu được câu dai day di thành phan ngữ pháp

Trang 21

- Hiệu khái niệm số lượng phức tap hon,

- Hiểu thời gian theo chuối: việc gi xây ra trước” việc gi xay ra sau?

- Noi được cau dai với đây đủ các thành nhân ngữ pháp.

- Bat dau nêu định nghĩa được một vải từ đơn giản.

- Dũng các tử thé hiện số lượng nhức tap.|26, 4]

Bang 1.1 Những mắc phát triển ngôn ngữ quan trong

| Nói từ đơn, chi ngon tay lac dau — 11 |

Nói cau 4-5 từ nói tên, tuổi

— Nói 5-6 từ, kế chuyện 48

— Nđicâu dai, biét dia chi - — 60 ¬

1.2.4 Các dạng rỗi loạn ngôn ngữ

Bang phan loại quốc tế vẻ bệnh tật lan thứ 10 - ICD 10 chia rồi loạn

nuôn ngữ thành các dang sau day:

1.2.4.1 Rồi loạn phát triển đặc hiệu về lời nói và ngôn ngữ ( F80 )

Các rồi loạn trong đó các kiểu tiếp thu ngôn ngữ bình thường bị rồiloan từ những giai đoạn dau của sự phát triển Các trạng thái nay không

quy định trực tiếp cho những bat thường về than kinh

* Rồi loạn đặc hiệu trong sự phat âm ( F80.0)

Rồi loạn phát triển đặc hiệu trong đó sự sw dung các dm vị của trẻkem hơn trình do tremg ung với KHÔI tri THẺ cua tre nhung cac kf nang ngôn nuữ vẫn ơ mức bình thường.

Biểu hiện:

Trang 22

- Roi loạn âm vi

- Rồi loạn phat am: nói ngọng, roi loạn chức năng phat âm noi bap

* Roi loạn ngôn ngữ biểu hiện ( F80.1 )

Rồi loạn phát triển đặc hiệu trong dé kha năng dùng ngôn ngữ nói đểđiển tả của trẻ kém rõ rệt so với trình dé tương ứng với tudi trí tuệ của trẻnhưng van để hiểu ngôn ngữ vẫn trong giới hạn bình thường Có the có

hoặc không có rồi loạn phát âm

Loan ngôn ngữ hoặc mat ngôn ngữ phát trien, rồi loạn biéu hiện

* Rồi loạn ngôn ngữ tiếp nhận ( F80.2)

Rồi loạn phát triển đặc hiệu trong đỏ việc hiểu ngôn ngữ của trẻ kém

hom mức dé thích hop với tôi trí tué của trẻ Hầu như mọi trường hợp

ngôn ngữ biểu hiện cũng sẽ bị ảnh hưởng dang ké va hay có bat thường

trong việc hình thành ngôn từ.

Mat cảm nhận thính giác bam sinh.

* Rồi loạn phat triển về lời nói và ngôn ngữ khác (F80.8): nói ngọng

* Rồi loạn phát triển về lời nói và ngôn ngữ không xác định (F80.9)

Ngoài ra, rỗi loạn ngôn ngữ cỏ thé đi kèm theo một số các dạng bệnh khác như: tự ky, chậm phát triển tri tuệ, bại não, động kinh Đối với

những tre ở các trưởng hợp này việc chữa trị ngôn ngữ khả khó khăn vakha năng phục hỏi như trẻ bình thường không cao

1.2.4.2, Rồi loạn ngôn ngữ đi kèm với các bệnh khác

* Mat ngôn ngữ mắc phải do động kinh (F 80.3)

Roi loạn thẻ hiện ở đứa trẻ: trước đây đã có quá trinh phát triển ngônngữ bình thưởng, nay mat ca các kỹ nãng ngôn ngữ biểu hiện lẫn tiếp

nhận, nhưng vẫn duy tri được trí thông minh tong quat; rồi loạn khởi phat

kèm theo với các bất thường kịch phát trên điện não đỏ va trong da phan

1?

Trang 23

các trường hợp cũng kém theo các cơn co giật động kinh Thường khởi

phát từ 3-7 tuôi, với các kỳ năng ngôn ngữ bị mất di trong vòng nhiềungày đến nhiều tuần Mỗi liên hệ giữa thời gian va sự khởi đầu các cơn cogiật va mat ngôn ngữ có thẻ thay đổi, cái này xảy ra trước cái kia (hoặcngược lại) từ vải tháng đến hai năm Một quá trình viềm não cũng có thẻ là

nguyên nhân của rối loạn nay Khoảng 2/3 số bệnh nhân sẽ bị thiếu sót

ngôn ngữ tiếp nhận ở mức d6 nặng hoặc nhẹ.

* Rối loạn ngôn ngữ do chậm phát triỀn tâm than (F70)

Chậm phát triển tâm thân được hiểu là một trạng thái ngừng phát triển

hay phát triển không day đú về mặt trí tuệ Nó được đặc trưng chủ yêu bởi

sự giảm sút các kỹ năng thê hiện trong giai đoạn phát triển, các kỹ nắng

déng góp vao toàn bộ trí thông minh chung như các kha năng ve nhận

thức ngôn ngữ, vận động và các năng lực xã hội Chậm phát triển tâm

than có thé xuất hiện kẻm hoặc khong kẻm theo một rồi loạn cơ thê haytâm thân khác.

* Rối loạn ngôn ngữ do trẻ bị tự kỹ (F84)

Õ trẻ tự kỷ, kỳ năng hiểu ngôn ngữ, sử dụng lời nói hoặc cứ chí luỏn

thiểu hụt Phân ngôn ngữ trẻ tự kỷ bị ảnh hưởng nhiều nhất đó là mất nhận

thức vẻ ngôn ngữ có lời Tuy nhiên, khả năng tiếp nhận bị ảnh hưởng it

hon kha nẵng the hiện ngôn ngữ Trẻ tự kỷ nghèo nàn vẻ khả năng phát

âm, ngữ pháp và lời nói Sự phát trién ngôn ngữ ở trẻ tự ky không rõ rang,

các từ được dùng thường không có nghĩa, chẳng hạn như; đọc vet bảng

chữ cái, các con số, hội thoại trên tivi hoặc băng video hoặc ngôn ngữ

được sử dụng thường không chính xác, có thê nhắc lại nhưng không dùng

một cách độc lập Trẻ cỏ thé bắt chước ngay sau khi nghe người khác nói

với các âm thanh không tự nhiên Trẻ có thẻ nói như người máy, ngữ điệu,

giọng điệu va tốc độ không được bình thường mức độ nặng tre có thé

Trang 24

noi nhieu, hoi liên tục va thê hiện một sự hiểu biết kém cỏi về "luật giao

tiếp” Trẻ dùng cử chi giao tiếp cũng không giống với các trẻ khác bởi vì

trẻ có van dé với việc xác định khoảng cách gan và xa, thé hiện như 1a trẻ

bị điệc hoặc nghe kém bởi vì tre phớt lờ, không đáp ứng lại lời nói O mức

độ cao, trẻ cũng không có khả năng dé hiểu chuyện đùa, chơi chữ

1.2.4.3 Chậm nói

Thông thường, trong vải năm đầu, phát âm của một trẻ đạt được theo

một trật tự nhất định, từ những từ đầu tiên cho đến cách phát âm dung

những từ khó Trẻ phát âm được tức là trẻ có thé nhắc lại chính xác các từ

mà trẻ được học Nếu trường hợp trẻ được 2 - 3 tuổi ma vẫn chưa phát âm

được một sô từ đơn (trẻ 1 tuổi bình thường đã đạt được), thì có thê khẳng

định la chậm phát âm, Nói cách khác, khi lệch giữa mức độ phát 4m va

tuổi của trẻ tới | năm hoặc hon, thi có thé cho là tre đã chậm nói Biều

hiện chậm nói ở tre có thé nhận thay trong chậm phát âm hoặc do ket hợp

các âm không chính xác, không đúng theo ngữ cảnh làm cho người nghe

khó hiểu, hay gặp nhất là:

- Bò âm cuối, chăng hạn như “làm” trẻ nói thành “1a”

- Đơn giàn hỏa các âm vị phức tap, ví dụ như “nghiêng” trẻ đọc thành

“nghién”; hoặc là cho dé hơn.

- Đồng hóa.

Cham phat âm có thê đi riêng biệt, không kèm theo một tật ngôn

ngữ nao khác song chậm phat âm thường kết hợp với chậm ngôn ngữ.Nếu trẻ chậm phat âm riêng biệt thì việc điêu trị sẽ dé dang hơn rất nhiêu

và không ảnh hưởng đến việc thành thục ngôn ngữ viết về sau này Vi vậy,

trẻ 6 tuoi có trí khôn bình thường bị chậm phat âm phai được nhận vao lớp

du bị vì trẻ hoản toàn có kha nang đọc được bình thường theo thời hạn qui

*

7 yond Deets Sune

Trang 25

của chậm ngôn ngữ cản thời gian điều trị lâu hơn và đôi khi không thể

phục hoi hoàn toàn

1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rỗi loạn ngôn ngữ ở trẻ

1.2.5.1 Nguyên nhân bam sinh

Do bệnh lý hoặc đo những khó khăn vẻ mặt giao tiếp xuất hiện ngay

từ khi trẻ mới được sinh ra Nhóm nguyên nhân nay bao gồm những

trường hợp do tôn thương từ trong bảo thai, hoặc ngay lic trẻ mới ra đời

chăng hạn trẻ bị cham phat triển trí tuệ dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữ,

hoặc tự ky hoặc bại nao

Sau day la một số bệnh thường gặp đi kém với chậm nói ở trẻ:

* Tự ky (F84)

Tự ky là một dạng roi loạn chức nang phức tap trong qua trinh phat triển, xuất hiện trong 3 năm dau tiên của cuộc đời Theo thông kế của Mỹ,

số trẻ trai bị tự kỹ nhiêu hơn gap 4 lan so với trẻ gai.

Tự kỳ làm rối loạn phát triển ngôn ngữ, các kỹ năng xã hội và kỹ

năng giao tiếp ở tre Trẻ bị tự ky rất kho khăn trong việc giao tiếp bang lời

hoặc không lời, ké cả các kỹ năng xã hội va các kỹ năng choi Rồi loạnnay cũng gay khó khan cho trẻ trong việc giao tiếp với người khác hoặcthiết lập các mỗi liên hệ bên ngoài.

- Chất lượng giao tiép của trẻ bị tự ký:

+ Cham hoặc không phat triên ngôn ngữ (không cô găng thay thébang các kiêu ngôn ngữ khác như điệu bộ hoặc nét mặt).

+ Nếu trẻ nói được thi khó khăn trong việc khởi xướng hay duytri hoi thoại,

+ Ngôn ngữ định hình, trùng lap hoặc lẫn lộn.

+ Chơi không đa dang các tro chơi (chơi bat chước hoặc chơi

tưởng tượng} không phủ hợp với sự phát triển,

Trang 26

* Hội chứng Asperger (F84.5)

Hội chứng Asperger (AS) sinh ra do não bộ trục trac, cũng giống như

tự ky hiện nay người ta vẫn chưa thê kết luận nguyên nhân nao dan đến

trẻ mắc phai loại bệnh nảy, Trẻ Asperger bị khiểm khuyết thay ở 4 mat

Bồn đặc tính nay cũng thường gặp ở trẻ tự ky nên cho tới nay vẫn

chưa xác định rang Asperger là dạng nhẹ của tu ky hay còn cỏ nguyên

nhắn nao khác sinh ra Asperger.

Theo thong kẻ, ty lẻ mac bệnh Asperger là 20 - 2S/10.000 trẻ đượcsinh ra so với chứng tự ky lả 410.000 trẻ được sinh ra.

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Asperger được nhận thấy có vài đặc

- Hiểu sát nghĩa den, không hiệu ân ý

- Không biết khi nao thích hợp dé xen vào chuyện,

- Nói không ăn nhập với chuyện đang ban.

Cách phát trién ngôn ngữ của trẻ Asperger khong theo một đường li

nào rõ rệt Có trẻ thì phát triển bình thường hoặc phat triên sớm: có trẻ

không noi nhưng rồi lại mau le biết nói trong khoảng 3 tới Š tuôi và bất kịp

Trang 27

chung bạn khi tới lúc đi học; có tre 12 tuổi mới hiết nói Với trẻ dudi 3

tuổi mà chưa nói được bình thường thì khó ma có thẻ định bệnh phan biét

giữa Asperger va tự ky nhẹ, người ta thương phải chờ thor gian mới có thẻ

phan biệt rõ rang được Trong những năm dau tiên trẻ có tật về ngôn ngữ

giống như tự kỷ là lap đi lặp lại, biết nói may câu “tủ” đã được nghe trước

do.

* Rồi loạn hành vi (F91)

Một số trẻ em có roi loạn ngôn ngữ đồng thời lại có thêm những rồiloạn hanh vi Hanh vi có kha năng thay đổi tủy theo các khó khăn ngôn

ngữ Một so trẻ biết mình vụng về nên giới hạn ngôn ngữ của minh lại

hoặc có những trẻ không dé đặt nhưng lại nói dai dong không kiểm soátđược ban than minh Những khó khan vẻ ngôn ngữ có thé làm thay đốiphan nao nhân cách của đứa trẻ Nó có thé có nhiều rồi loạn ứng xử khác

như: thu minh lại, chống đổi hoặc nôi nóng, vận động không ôn định, rồi

loạn co that, roi loạn ăn uống ngủ

1.2.5.2 Nguyên nhân mắc phải

Bên cạnh những nguyễn nhãn hảm sinh gay nên roi loạn ngôn ngữ,trang quả trình phát triển, ở trẻ có thé xuất hiện những khé khăn vẻ mặt

giao tiến như: khó khăn trong việc diễn đạt lời nỏi khó khăn trong việc

hiệu "ngôn ngữ" cua người khác, nói ngong, nói cảlãm, chứng mat ngôn

ngữ do một nguyễn nhân nao do tác động vao tre

Ngoài ra, sự rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ con la kết quả của sự tác động

lan nhau giữa các yêu tô; sự tôn thương vẻ nghe, mỗi trường học ngôn ngữ

cua trẻ sự cảm nhận của cha mẹ đổi với sự rỗi loạn của trẻ: hoặc một sốnhững yeu to khác thuộc vẻ tinh khí, động cơ thúc day, sự chủ ý, nhậnthức và những yêu to vẻ mặt the chất, Những yêu tô này được trẻ định

hình ma không phụ thuộc vào kha nang nghe của chúng

¬¬"

==

Trang 28

* Yếu tổ môi trường ngôn ngữ

Đổi với mỗi con người đặc biệt là doi với mỗi đứa trẻ, môi trườngngôn ngữ được xem là rat can thiết va quan trọng Người ta thường vi giađình, trường học là nơi dé trẻ có the “tam ngôn ngữ" Nếu như trong cuộcsông của trẻ không ton tại hai mỗi trưởng ngôn ngữ nảy thi hoặc sẽ tạo ra

ở trẻ sự thiểu (khiếm khuyết) về ngôn ngữ hoặc trẻ có thé hoản toàn không

noi được.

Quan sat mội số trường hợp thiểu ngôn ngữ hoàn toản, kết quả cho

thay nguyên nhân chủ yếu là do trẻ thiểu sự chăm soc từ phía gia định, đặc

biệt là từ phía cha mẹ Cha mẹ trẻ hau như không co thời gian nên thường

thuế người giúp việc làm thay công việc cua minh Những người nay chi lo

công việc trong nha, họ thường it quan tâm hoặc it giao tiếp với trẻ Do đó, trẻ không cỏ cơ hội học tập cách thức giao tiếp cũng như không có điều

kiện dé phát triên ngôn ngữ của mình Bên cạnh do, trong nhiều trường

hợp nhiều trẻ vẫn còn là nạn nhân của sự “thiểu hoàn cảnh” trong đỏ thiếu

ngôn ngữ tôn tại bên cạnh thiểu luyện tập vận động, thiểu tình cảm Một

số trẻ chỉ được dap ứng đây đủ vẻ ăn, mac nghỉ ngơi, chi phát triển vẻ mặt

cơ thẻ mà không co một sự kich thích, chăm sóc nào về mặt tinh than hay

nói khác đi các trẻ thường bị thiêu tinh cam từ những người xung quanh.Trong những điều kiện như thể, trẻ có nguy cơ bị chậm phát triển ngon ngữ hay chậm phát triển tâm — vận động, mắc phải những roi loan ứng xửkhác, Phan lớn các bác sĩ cho răng: khi trẻ được dat lại trong mỗi trườngvới những điều kiện tốt — cảng sớm cảng tốt - thi những ton thất nảy sẽ

mat đi trong đại đa số các trường hợp Bằng chứng là trong số những trẻ tir

3 - 10 tuoi ban đầu không nói được gi, khi được dat vào một mỗi trưởng

thích hợp, đủ kich thích vả điều kiện, trẻ đã nhanh chóng thiết lập được

chức nang ngũn ngữ binh thương.

Trang 29

Ngược lại, mỗi trường nhiều loại ngôn ngữ cũng ảnh hưởng đến phát

triển ngôn ngữ của trẻ Trong mỗi trường sử dụng hai hoặc nhiều ngôn

ngữ, đổi với đứa trẻ có nang khiêu va thích nghỉ tốt, nó sẽ nhanh chong tiếp thu va làm giàu thêm “kho tang ngôn ngữ” của bản thân Nhưng đôi

với những tre không co kha năng thích nghi, chung sé gap khó khan trong

sự phat triển ngôn ngữ Tuy nhiên không phải lúc nao mỗi trường hai hay nhiều thir tiếng đều tạo nên bệnh lý về ngôn ngữ.

Quả trình nghiên cứu cho thay: roi loạn ngôn ngữ co thể do nhieu

nguyên nhân, bao gồm cả những ton thương trong khi sinh, tiên sử gia đình, kết qua của việc điều trị bang thuốc như việc điều trị bệnh bạch hau.

Sự phát triển ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và tâm ly phức tap và

luỗn chịu ảnh hưởng bởi nhiều loại yếu tô môi trường va sinh hoc Chúng

ta can tinh đến sự phức tap dé khi ban vẻ những nguyễn nhân gây nên sự

rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ.

1.2.6 Phát hiện sớm roi loạn ngôn ngữ

Cách day khoảng 10 — 20 nam, trường hợp một trẻ 12 tháng tuổi vẫn chưa nói được tir nao, chưa gọi được tiếng “ba, me” thi mọi người trong gia đỉnh có thể vẫn xem đó là chuyện bình thường và chờ đợi cho đến khi trẻ nói được neu không kẻ như trẻ bj câm hoặc điếc va cho trẻ vào trưởngkhuyết tat, Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của y khoa, ching takhông thé chờ đợi và phó mặc cuộc song của con em chủng ta cho trời.Cha mẹ lả những người trực tiếp và thường xuyên tiên xúc với trẻ Vi the

các bậc cha me can trang bị cho mình những kiến thức sơ dang de nhậnbiết biểu hiện rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ

Dựa vào các moc thời điểm trẻ đạt được trong sự phát triển ngôn ngữ,néu tré chậm nói hoặc nói sớm hơn một thời gian quả dai thi can phải đưatrẻ đến bệnh viện Song, trước bắt kỳ rồi loạn ngôn ngữ nao của tre, việc

Trang 30

đo thính lược đỗ nhai được dat lên hang dau Nếu trẻ được | hoặc 2 tuổi

ma không nói được tiếng nào thi can phải kiếm tra thính giác cua tre Khinhận thay trẻ có dau hiệu chậm hoặc bat thường trong sự phát triển ngônngữ va nhất la roi loạn ngôn ngữ hiểu két hợp với roi loạn ngôn ngữ điểnđạt thì phải kiểm tra thính giác của trẻ Không phải chỉ có trường hợp trẻ

diéc sâu gây khỏ khăn trong phat triển ngôn ngữ ma điệc một phân cũng

có tác động không kém đến sự phát trién ngôn ngữ của trẻ Trẻ điếc mộtphan chi nghe thay các âm phát ra có cường độ từ 40-50 decibel (tiếng nóithông thường của người ở ngay dưới): hoặc diéc một phan doi với một số

4m có tan số tram hoặc cao chang hạn trẻ nghe tốt các 4m tram nhưng

nghe kém các âm cao, ma các âm cao nảy lại chiêm một phan rat quan

trọng trong ngôn ngữ cua tre.

Tuy nhiên, ngay cả khi trẻ con rất nho, nêu tre không có phan ứng

với tiếng động, lời nói hoặc không hiệu những mệnh lệnh đơn giản thi canphải được phát hiện và điều trị cảng sớm cảng tot Đứng trước một rôi loạn

ngôn ngữ của trẻ em, nếu trẻ bị điếc thi phải tìm nguyễn nhân gay diéc;

dong thời cần tim một liệu pháp, sự can thiệp, máy trợ thính hoặc cách

chữa trị nao đỏ dé giúp trẻ có thể hoa nhập vào cuộc sống một cách bình

thương.

Cho đến 7 tuổi ngôn ngữ của trẻ vẫn chưa hoàn toàn co định Nếu trẻ

bị điệc trước 7 tuổi sẽ ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển ngỗn ngữ của trẻ,

ngoài 7 tuoi thi ngôn ngữ của trẻ sẽ ít anh hưởng

Sau đây la một số hiểu hiện giúp các bậc phụ huynh phat hiện roi

loạn ngon ngữ o tre:

- Cham biết chi bang ngón trỏ để biéu hiện nhu cau hay sự quan tam

- Cham bap be

bw 1N

Trang 31

- Lập lại lời nói của người khác.

- Không hiệu lệnh đơn giản

- Khong dap ứng khi nghe gọi tên.

- Thiéu chú ý, bat chước người khác

- Không biết chơi theo lửa tuổi.

- Không thích tiếp xúc với ban cùng trang lứa.

- Tiếp xúc mắt kém.

- Có hành vi rap khuôn như tự xoay xung quanh bản thân xoay các

ngôn tay trước mat, xép hàng dé chơi

Trang 32

TO CHỨC NGHIÊN CỨU

e Mẫu nghiện cửu

Mau nghiên cứu được chọn trên tat cả các hỗ sơ trẻ từ 2 - 6 tuổiđến kham tại đơn vị tâm lý bệnh viện Nhi Đông | và 2 năm 2007 bao gồm:

+ 845 trẻ rồi loạn ngôn ngữ tại bệnh viện Nhi Đồng | trong đó có 709

nam vả 135 nữ.

+ 522 hỗ sơ trẻ roi loạn ngôn ngữ điều trị tại bệnh viện Nhi Đông 2,

trong do co 427 nam va 95 nữ.

® Phương phap nghiên cứu

Để tai nghiên cứu sử dụng phương pháp hỏi cứu là chủ yeu, do do,chủ yêu thống kế những yêu tế can nghiên cứu liên quan đến các trườnghợp trẻ rồi loạn ngôn ngữ từ 2 - 6 tuổi đến khám tại đơn vị tâm ly.

s_ Mô tả cách thức thu số liệu

Thống kẽ tat cả các trường hợp trẻ từ 2 - 6 tuổi đến khám với lý dorồi loạn ngôn ngữ và ghi lại những yếu tế có liên quan đến trẻ như sau:

- Họ và tên của từng trẻ: điều này giúp người nghiên cửu dé tim lại ho

sơ va thông kê các trường hợp không trùng lặp nhau

- Ngảy tháng năm sinh của từng trẻ: bao gồm các trẻ có năm sinh từ

năm 2001 đến năm 2005

- Ciới tinh: nam hoặc nữ.

- Tháng trẻ đến khám trong năm 2007: bao gồm từ thang | - 12 năm

+01?.

- Các dạng rồi loạn ngôn ngữ:

+ F80: roi loạn phát triển đặc hiệu vẻ lời nói va ngôn ngữ

+ F80.0: rỗi loan đặc hiệu trong sự phat am.

+ F80.I: rỗi loạn ngôn ngữ biểu hiện.

+ F80.2: rồi loạn ngôn ngữ tiếp nhận

Trang 33

+ F80.3: mat ngôn ngữ mặc phải do động kinh.

+ FE0.8: rỗi loạn phát triển vẻ lời nói và ngôn ngữ khác: nói ngọng

+ F80.9: rồi loạn phát triển về lời nói và ngôn ngữ không xác định

Các bệnh đi kèm theo rỗi loạn ngôn ngữ ở trẻ:

+ FB4: rỗi loạn phat triển lan tỏa

+ E84.0: tính tự ky ở trẻ em.

+ F§4.I: tự ky không điền hình

+ F84.8: rỗi loạn phát triên lan tỏa khác

+ F§4.9: rỗi loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu.

+ F70: cham phát triển tâm than nhẹ,

+ F71: cham phát triển tâm than trung bình

+ F72: cham phát triển tâm than nặng.

+ Va một số những dang bệnh khác như: rồi loạn hành vi, rồi loạn

ăn bo mẹ cơn

- Học van của trẻ:

+ Trẻ đã di học: nha trẻ hoặc mẫu giáo hoặc lớp 1.

+ Trẻ chi ở nha, chưa bao giữ di học hoặc chi đi học được vải ngày

Trang 34

Người nghiên cứu sư dụng hệ điều hanh Excel dé xử Iv số liệu

thu thap được.

- Mã hoá số liệu

+ Giới tính

|: Nam

";Nữ + Tuoi

Từ tháng 1—+12 năm 2065: 3 tuôi: 1.

io

Từ thang |—1]2 nam 2004: 3 tuat:

Từ tháng |—12 nam 3003: 4 tuôi:

Từ tháng 1—-12 năm 2002: 5 tuổi: Ta

Từ tháng I—+13 năm 2001; 6 tuôi:

+ Thang trẻ đến khám:

Từ | +12, trường hợp một năm trẻ đến khám nhiều lần thi đánh dau vảo các thang trẻ đã đến.

+ Dạng rồi loạn ngôn ngữ

Ching tôi quy ước mỗi dạng bệnh img với một con số:

- Số | ứng với F80: rồi loạn phát triển đặc hiệu ve loi nói va ngôn

ne.

- Số 2 ứng với F800: rồi loan đặc hiệu trong su phát âm.

- Số 3 ứng với F80.1: rồi loạn ngôn ngữ biéu hiện

- Số 4 ứng với F&0.2: rồi loạn ngôn ngữ tiếp nhận.

- Số 5 ứng với F80.3: mat ngôn ngữ mac phải do động kinh.

- Số 6 ưng với F80.8: rồi loạn phát triển ve lai nói và ngôn ngữ

khác.

- Số T ứng với F80.9: roi loạn phat triển vẻ lời nói vả ngôn ngữ

không xác dịnh.

Trang 35

Số 8 ứng với rồi loạn ngôn ngữ đi kẻm rỗi loạn phat triển lan ta (FB4).

Sa 9 Ứng với roi loạn ngôn ngữ đi kèm cham phat triển trí tuệ (F70).

- Số IÚ ứng với rồi loạn ngôn ngữ đi kèm h ội ch img Asperger (F84.5)

+ Nguyên nhân dẫn đến roi loạn ngôn ngữ ở trẻ: chia la 4 nhóm nguyên nhân chỉnh môi nhỏm nguyên nhân có các nhỏm nhỏ hơn vaứng với từng con số:

1) Những yếu tổ tác động đến quá trình mẹ mang thai và sanh

1 Me bị bệnh trong qua trình mang thai

- Mẹ sốt co khi mang thai

- Mẹ mồ ruột thừa khi mang thai.

- Lúc mang thai 3 thang me oi ra huyết.

- Mẹ cat khôi u tử cung trong khi sanh mo

- Mẹ bị cao huyết áp lúc mang thai.

- Me bi trai ra khi mang thai.

- Mẹ bj dung xe lúc mang thai.

- Me hị nhãn xơ từ cung.

- Mẹ uống thuốc quả lieu

- Me bj viém xoang.

- Mẹ chích thuốc pha thai trong khi có thai.

- Me te ra mau khi mang thai.

2 Tam trang của me trong qua trình mang thai

- Mẹ căng thăng than kinh phải truyền dịch hoặc do me bị suynhược thân kinh nên phải sử dụng thuốc

- Khi mang thai mẹ lo lắng chuyện tiên bạc

- Mẹ bị tram cảm sau khi sanh và phải uống, thuốc

- Lúc mang thai bác sĩ khuyên mẹ bo thai nên me lo lang,

- Me co mặc cam tội lỗi me bị stress,

Trang 36

- Cha me hay mẫu thuan xung đội trước khi sinh tre.

3 Trong quả trình sanh

- Sanh khó, thai ngộp va sanh non.

- Trẻ bị sặc sữa sau khi sanh phải nam viện

- Mới sanh bị nhiém tring đường huyết

- Mới sanh trẻ phải nằm lông kinh, thiểu canxi.

3 Các nguyễn nhân còn lại

- Ba bj yeu tinh trùng,

- Me mang thai trễ (41 tuoi).

- Ba nội va ba muốn me pha thai, ben nội khong nhìn nhận con dau

va chau nội,

- Thu tinh trong ong nghiệm

- Me đã bị hu thai 1-2 lan.

- Ba bo mẹ từ khi me mang thai.

2) Bệnh bam sinh - di truyền

- Cha mẹ có tiên sử chậm nói,

3 Thang lưỡi, vòm hau cé van de

- Tre bj va miệng, dinh lưỡi, rach lưỡi đến không noi.

Trang 37

- Bệnh tim bam sinh,

5 Họ hàng bị bệnh

- Ba của trẻ nói ngọng va lam nhằm, ông bị nói dot hoặc ông bị chất

doc mau da cam,

- Anh của trẻ bi tự ky, ba của trẻ bị tai bién

- Cô của trẻ bị khủng, chủ ruột bị khờ, cậu ruột 4 tuổi mới biết nói.

3) Mỗi trường - hoàn cảnh

1 Phương phap giáo dục

- Trẻ được cưng chiều quá (Hội chứng con vua), thiểu giới hạn với

tre,

- Cha me it nói, cha me không quan tâm mẹ quả nhut nhat.

- Mẹ hay đánh trẻ, cha đánh trẻ đến xỉu.

- Mẹ thụ động, ling tung, cha mẹ không biết cách chơi với trẻ (cha

mẹ thiêu kỹ năng)

- Đi học tre hay bị có giao đánh.

2 Thời gian cha mẹ danh cho trẻ

- Cha mẹ không có thời gian chơi với trẻ

- Xa cha mẹ lúc nhỏ, cha mat khi trẻ được 6 tháng

3 Mãi trường giao dục

- Trẻ có ngôn ngữ riêng, mỗi trường 2 hoặc nhiều ngôn ngữ

- Mai trường bạo lực, thiểu an toản.

4 Quan hệ giữa cha mẹ

- Cha mẹ ly than từ khi trẻ con nhỏ.

- Cha mẹ hay cãi nhau trước mặt trẻ.

5 Thời gian trẻ xem TV

- Thich xem tivi nhiều: thông thường trẻ xem tivi trên 2 tiếng / ngày,thậm chi có những trường hợp trẻ xem tivi suốt ngày

las tại

Trang 38

6 Các nguyên nhãn còn lại

- Trẻ nhút nhat.

- Tre không nói vi sợ bạn chọc.

4) Bệnh cơ thể

1 Tai, mũi, họng của trẻ có vẫn de

- Trẻ bị rách lưỡi do tế xe dap, dẫn đến trẻ không noi nữa.

- Trẻ bị mỗ u ở tai

- Trẻ bị hoc xương xước cô hong, dan đến trẻ không noi,

- Tre bị viêm amiđam, viêm loét họng lay tủy dẫn đến trẻ không nói

nữa.

2 Các bệnh còn lại

- 3 lần chọc địch não tủy, sốt bại liệt.

- Tre nam viện do: bệnh đường ruột, suyên, viêm phê quan, thông

huyệt lệ, phòng, tiêu chảy, viêm phôi, viêm họng, sot bạn

- Viêm đường hỗ hap cấp, rồi loạn tiêu hóa, sốt siêu vi, ruột thang bi

giãn, nứt xương khuyu tay trai

- Xuất huyết não, vắng da.

- Trẻ bị thùng 2 lỗ tim lúc | tháng.

- Bệnh củi xương, suy dinh dưỡng, béo nhì.

- Viêm da dị ửng não thất phải giãn nhẹ,

Chúng tôi quy ước mỗi phương pháp sanh ứng với một con SỐ;

+ Số | ứng với sanh thường

Trang 39

+ Số 2 ứng với sanh Forceps.

+ Số 3 ứng với sanh phẫu thuật.

+ Số 4 ứng với các biện pháp khác.

Trang 40

Chương 2

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Chung tôi tiên hanh tim hiểu thực trang roi loan ngôn ngữ ở trẻ từ 2 - 6tuoi đến khám tại đơn vị tâm lý bệnh viện Nhi Dong | và 2 với 1367 ho sơ

bệnh an trẻ TÔI loan ngôn ngữ từ 2-6 tuổi trong đỏ:

+ Bệnh viện Nhi Dong 1: 845 ho sơ bệnh án / 2000

+ Bệnh viện Nhi Dong 2 ; 522 hỗ sơ bệnh án/ 1098

Nội dung nghiên cứu gom những van dé sau:

2 1 Thực trạng các trường hop roi loạn ngôn ngữ khám tại bệnh viện

Nhi Dong 1 và 2

2.1.1 Số trẻ khám rồi loạn ngôn ngữ

Bang 2.1 Tông số bệnh nhỉ đến khám rỗi loạn ngôn ngữ trong năm 2007

Bang 2.1 cho thay số lượng trẻ đến khám do rồi loạn ngôn ngữ trong

nam 2007 œ benh viện Nhĩ Pong | va 2 chiếm ty lệ kha lớn, gan 1⁄2 so với

tông số các trường hợp đến khám Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều

trường hep chưa được phát hiện va chưa được các bac phụ huynh quan tam,

đưa đến dem vị tâm ly khám và chữa trị Với con so thông kế trên chung tavừa lo và vừa mừng Lo vi số trẻ rỗi loạn ngôn ngữ ngày cảng nhiều, các nha

chuyên môn can tìm ra can nguyên dẫn đến những rỗi loạn ngôn ngữ dé giúp

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Charlotte Ducote (Tang Ngọc Thuy Giang dịch). Qua trình phat triểnngon new hình thường tr tre em. trang web: http://vnspeechtherapy.com/ Link
2. Keith Atkin (Định Thị Bich Hạnh — Nguyễn Thị Cam Huong dich) (2006), Sw thu nhận và phải triển lời nói, ngôn ngữ và giao tiến — Các hoạt động can thiệp và các chien lược thực hành, trường Đại học Sư phạm Hà Noi Khác
3, Vũ Dũng (2000). Tự điền Tam lý học, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội Khác
5, Charlotte Ducote (Tăng Ngoc Thủy Giang dịch), Tw #ỳ. trang web:hitp://vnspeechtherapy.com/ Khác
6. Charlotte Ducote (Tang Ngọc Thủy Giang dich), NAtne mong doi VỀ Sựphat triển của tre em, trang web: http:/vnspeechtherapny.comi Khác
7. Vũ Thị Bich Hạnh - Đặng Thai Thu Hương. Giúp trẻ chậm phát triển trítuẻ giao tiếp, Nxb Y học Khác
8. Vũ Thị Bich Hạnh - Dang Thai Thu Hương, Noi lap, Nxb Y học Khác
9. Nguyễn Công Khanh (2000), Tam lý trí liệu, Nxb Dai học quốc gia HaNội. Hà Nội Khác
10, Nguyễn Thị Kim Hiện (2007), Phương phán khắc phục khó khăn tronghọc tập ngôn ngữ cho học sinh khuuết tật ngôn ngữ trưởng tiêu học, trang Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN